PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN ÂN THI QUA HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP VÀ CHỐNG MĨ (1858-1975)

Một phần của tài liệu giao an 5 - T31 - 33 - KNS (Trang 30)

KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP VÀ CHỐNG MĨ (1858-1975)

I. Mục đớch yờu cầu.

1. HS cú những hiểu biết cơ bản về:

- Một số phong trào đấu tranh của nhõn dõn ÂT qua hai cuộc k/c chống Phỏp và chống Mĩ.

- Nắm được những mốc l/sử quan trọng diễn ra ở địa phương như: Chi bộ Đảng đầu tiờn được thành lập, cuộc tổng khởi nghĩa giành chớnh quyền, thời điểm địa phương cú hững đúng gúp cho chiến trường Miền Nam.

2. Giỏo dục lũng tự hào về địa phương, ham tỡm hiểu, học hỏi những điều chưa biết. II.Cỏc hoạt động dạy-học

1. KTBC: Gọi 2 hs lờn bảng .

- Em hóy kể những điều em biết về mảnh đất và con người ÂT ? - Nhận xột, đỏnh giỏ về khả năng ghi nhớ của hs.

2. Bài mới. - Giới thiệu bài- ghi đầu bài.

GV HS

*.Tỡm hiểu về phong trào đấu tranh của nhõn dõn địa phương qua hai cuộc K/C.

- Giỏo viờn đọc những thụng tin liờn quan (Trong SỔ TÍCH LŨY)

- Cho hs suy nghĩ trả lời cõu hỏi liờn quan đến nội dung bài học:

+ Thực dõn Phỏp nổ sỳng xõm lược nước ta vào thời gian nào?

+ Cuộc sống của nhõn dõn ÂT lỳc đú ra sao? + Em hóy kể tờn cuộc đấu tranh tiờu biểu của nhõn dõn địa phương chúng thực dõn Phỏp? + Diễn biến của nú?

+Nờu tờn chi bộ Đảng đầu tiờn được thành lập ở ÂT?

- HS lắng nghe, ghi nhớ nội dung. * HS trả lời từng cõu hỏi của GV ( Phần nào HS nắm chưa rừ thỡ GV cú thể gợi ý hoặc trả lời bổ sung giỳp cỏc em nắm rừ hơn)

+Chi bộ Đảng đầu tiờn được thành lập vào ngày thỏng năm nào?

+ Tỉnh ta nhận được lệnh Tổng khởi nghĩa của Trung ương Đảng khi nào?

+ Nờu diễn biến của cuộc Tổng khởi nghĩa của nhõn dõn địa phương?

+ Nờu những khú khăn của nhõn dõn ÂT sau thắng lợi của cỏch mạng Thỏng Tỏm?

+ Hóy nờu những biện phỏp của Đảng bộ ÂT để giải quyết những khú khăn chung của đất nước?

+ Hóy nờu những đúng gúp của ÂT cho cụng cuộc chống Mĩ cứu nước?

+ Kể tờn những người con ưu tỳ của Gia Lai mà em biết ?

3. Củng cố, dặn dũ:

- Qua những điều đó được học và sưu tầm, em hóy nờu những hiểu biết của em về huyện ÂT? - Em thấy con người quờ ta như thế nào?

* Nhắc học sinh cú ý thức học tập tốt để giỳp ớch cho bản thõn và cho xẫ hội.

* Về nhà sưu tầm thờm cỏc thụng tin về huyện ÂT hoặc tỉnh HY.

- HS nờu những hiểu biết của mỡnh về địa phương .

- HS nối tiếp nhau tự nờu.

……… ………

Thứ tư ngày 13 thỏng 4 năm 2011

TOÁN

ễN TẬP VỀ CÁC PHẫP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN .

I. Mục đớch yờu cầu

- Biết thực hành tớnh với số đo thời gian và vận dụng trong việc giải toỏn. - HS làm cỏc BT : 1, 2, 3. HSKG: BT4

II. Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ, hệ thống cõu hỏi. + HS: Xem bài trước ở nhà, SGK, III. Cỏc hoạt động dạy-học:

GV HS

1.KT bài cũ: luyện tập.

-Gọi hs lờn bảng làm lại bài 1 tiết trước.

2.Bài mới: ễn tập về cỏc phộp tớnh với số đo thời gian.

 Hoạt động 1: ễn kiến thức

- Nhắc lại cỏch thực hiện 4 phộp tớnh trờn số đo thời gian.

-

- Lưu ý trường hợp kết quả qua mối quan hệ?

-Kết quả là số thập phõn  Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: Gọi học sinh đọc đề bài - Cho học sinh làm vào vở -Gọi 2 hs lờn bảng làm. -Nhận xột, ghi điểm

- Giỏo viờn chốt cỏch làm bài: đặt thẳng cột.

- Lưu ý học sinh về mối quan hệ giữa cỏc đơn vị đo.

- Phộp trừ nếu trừ khụng được phải đổi 1 đơn vị lớn ra để trừ ,kết quả là số thập phõn phải đổi….

Bài 2: Gọi học sinh đọc đề bài -Lưu ý cỏch đặt tớnh.

-Phộp chia nếu cũn dư đổi ra đơn vị bộ hơn rồi chia tiếp

- Cho học sinh làm vào vở - Gọi 2 hs lờn bảng làm. - Nhận xột, ghi điểm

Bài 3: Yờu cầu học sinh đọc đề. - Nờu dạng toỏn?

- Nờu cụng thức tớnh. - Cho hs làm bài vào vở .

- Gọi 1 hs lờn bảng làm. - Nhận xột, ghi điểm

- Đổi ra đơn vị lớn hơn hoặc bộ hơn - Phải đổi ra đơn vị đo cụ thể. - Vớ dụ : 3,1 giờ = 3 giờ 6 phỳt Bài 1: Tớnh: a/ 12 giờ 24 phỳt 3 giờ 18 phỳt 15 giờ 42 phỳt 14 giờ 26 phỳt 13 giờ 86 phỳt 5 giờ 42 phỳt 5 giờ42 phỳt 8giờ 44phỳt b/ 5,4 giờ 20,4giờ 11,2 giờ 12,8giờ 16,6 giờ 7,6giờ Bài 2: Tớnh: a/ 8 phỳt 52 giõy ì 2 16 phỳt 108 giõy = 17 phỳt 48 giõy 38 phỳt 18 giõy 6 2 phỳt = 120 giõy 6 phỳt 23 giõy 138 giõy 18 0 b/ 4,2 giờ ì 2 = 8,4 giờ = 8 giờ 24 phỳt 37,2 phỳt 3 07 12,4 phỳt 12 0 - Bài 3: Học sinh đọc đề. - Túm tắt. - S : 18 km - V : 10km/giờ - T :… giờ…phỳt ? Giải:

Người đú đi hết quóng đường mất 18 : 10 = 1,8 ( giờ ) = 1 giờ 48 phỳt Đỏp số : 1 giờ 48 phỳt + - - + -

Bài 4 : Yờu cầu học sinh đọc đề - -Nờu dạng toỏn.

-Giỏo viờn lưu ý học sinh khi làm bài cú thời gian nghỉ phải trừ ra.

-Lưu ý khi chia khụng hết phải đổi ra hỗn số.

- - Cho hs làm tương tự bài 3. 3.

Củng cố.

- Muốn nhõn, chia, cộng, trừ số đo thời gian ta làm thế nào ?

4. Dặn dũ:

-ễn tập kiến thức vừa học, thực hành. - Chuẩn bị : ễn tập tớnh chu vi, diện tớch một số hỡnh

- Bài 4 : Học sinh đọc đề. - -Làm tương tự bài 3.

Giải:

ễtụ đi hết quóng đường mất

8giờ 56phỳt – (6giờ15phỳt +25phỳt) = 2 giờ 16 phỳt =

1534 34

giờ

Quóng đường từ Hà Nội đến Hải Phũng là: 45 ì 15 34 = 102 (km) Đỏp số: 102km ……… TẬP ĐỌC NHỮNG CÁNH BUỒM. (Trớch) I. Mục đớch – yờu cầu:

- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đỳng nhịp thơ.

- Hiểu nội dung ý nghĩa : cảm xỳc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con. (Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK ; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài) - Học thuộc lũng bài thơ.

II. Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ chộp đoạn thơ “Cha ơi … để con đi”. III. Cỏc hoạt động dạy- học :

GV HS

1. KT bài cũ :

-Yờu cầu 3 học sinh đọc bài Út Vịnh, trả lời cõu hỏi.

2. Bài mới : Giới thiệu bài :

Giỏo viờn giới thiệu: Bài thơ Những cỏnh

buồm thể hiện cảm xỳc của một người

cha trước những cõu hỏi, những lời núi ngõy thơ, đỏng yờu của con cựng mỡnh đi ra biển.

Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc. - Yờu cầu học sinh đọc toàn bài thơ. Sau đú, 5 em tiếp nối nhau đọc từng khổ cho đến hết bài.

Giỏo viờn ghi bảng cỏc từ ngữ mà học sinh địa phương dễ mắc lỗi khi đọc.

- Giỏo viờn giỳp học sinh giải nghĩa từ

- 3 Học sinh đọc từng đoạn trả lời về nội dung và nờu ý nghĩa của cõu chuyện.

- 1 học sinh đọc toàn bài ; 5 học sinh đọc nối tiếp.

- HS luyện đọc từ khú: trờn cỏt, biển xanh, trời, chõn trời,…

(nếu cú).

- YC học sinh luyện đọc theo cặp. - Mời 1 học sinh đọc toàn bài.

- Giỏo viờn hướng dón đọc và đọc diễn cảm bài thơ (giọng đọc là giọng kể chậm rói, dịu dàng, lo lắng, thể hiện tỡnh yờu con, cảm xỳc tự hào về con của người cha, suy nghĩ và hồi tưởng của người cha về tuổi thơ của mỡnh, về sự tiếp nối cao đẹp giữa cỏc thế hệ.

Hoạt động 2: Tỡm hiểu bài.

-Yờu cầu học sinh trao đổi, thảo luận, tỡm hiểu nội dung bài thơ dựa theo những cõu chuyện trong SGK.

+ Hóy tưởng tượng và tả cảnh hai cha con dạo trờn bói biển dựa vào những hỡnh ảnh đó được gợi ra trong bài thơ.

- Giỏo viờn nhắc học sinh dựa vào những hỡnh ảnh thơ và những điều đó học về văn tả cảnh để tưởng tượng và miờu tả.

+ Nờu những cõu thơ dẫn lời núi trực tiếp của cha và của con trong bài?

+ Những cõu thơ nào tả hỡnh dỏng, hoạt động của hai cha con trờn bói biển?

- YC học sinh thuật lại bằng lời cuộc trũ chuyện giữa hai cha con.

-Học sinh đọc lướt bài thơ, phỏt hiện những từ ngữ cỏc em chưa hiểu.

- HS luyện đọc theo cặp. - 1 học sinh đọc.

- HS lắng nghe

- Sau trận mưa đờm, bầu trời và bói biển như được gột rửa sạch bong. Mặt trời nhuộm hồng cả khụng gian bằng những tia nắng rực rỡ, cỏt như càng mịn, biển như càng trong hơn. Cú hai cha con dạo chơi trờn bói biển. Búng họ trải trờn cỏt. Người cha cao, gầy, búng dài lờnh khờnh. Cậu con trai bụ bẫm, lon ton bước bờn cha làm nờn một cỏi búng trũn chắc nịch. - Con :

- Cha ơi!

Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời. Khụng thấy nhà, khụng thấy cõy, khụng thấy người ở đú?

Cha :

- Theo cỏnh buồm đi mói đến nơi xa. Sẽ cú cõy, cú cửa cú nhà. Nhưng nơi đú cha chưa hề đi đến. Con :

- Cha mượn cho con cỏnh buồm trắng nhộ,

Để con đi …

- HS thuật lại bằng lời cuộc trũ chuyện giữa hai cha con.

*Thuật lại:

í a) Thằng bộ rất hay hỏi. Mong muốn của nú thật đỏng yờu./ Những mơ ước của trẻ con thật đỏng yờu./ Trẻ con thật tuyệt vời với những ước mơ đẹp đẽ…

+ Những cõu hỏi ngõy thơ của con cho thấy con cú ước mơ gỡ?

+ Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gỡ?

(Giỏo viờn giỳp học sinh hiểu cõu hỏi: Để núi được ý nghĩ của người cha về tuổi trẻ của mỡnh, về ước mơ của con mỡnh, cỏc em phải nhập vai người cha, đoỏn ý nghĩ của nhõn vật người cha trong bài thơ. - Bài thơ muốn núi lờn điều gỡ?

Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm.

- Giỏo viờn yờu cầu học sinh: đọc thầm lại những cõu đối thoại giữa hai cha con, tỡm giọng đọc của từng nhõn vật.

-Giỏo viờn chốt: Giọng con: ngõy thơ, hỏo hức, thể hiện khao khỏt hiểu biết. Giọng cha : dịu dàng, trầm ngõm, đầy hồi tưởng, thể hiện tỡnh yờu thương, niềm tự hào về con, xen lẫn sự nuối tiếc tuổi thơ của mỡnh.).

Giỏo viờn hướng dẫn học sinh đỏnh dấu ngắt nhịp, nhấn giọng đoạn thơ sau:

Sau trận mưa đờm rả rớch Cỏt càng mịn, biển càng trong Cha dắt con đi dưới ỏnh mai hồng Con bỗng lắc tay cha/ khẽ hỏi: “Cha ơi!

Sao xa khia chỉ thấy nước, / thấy trời Khụng thấy nhà, khụng thấy cõy, khụng thấy người ở đú?”

Cha mỉm cười,/ xoa đầu con nhỏ: “Theo cỏnh buồm / đi mói đến nơi xa Sẽ cú cõy, cú cửa, / cú nhà

Nhưng nơi đú/ cha chưa hề đi đến.”

Giỏo viờn đọc mẫu đoạn thơ.

í b)Lời đứa con làm người cha bồi hồi, cảm động nhớ lại chớnh mỡnh ngày nhỏ. Lần đầu đứng trước mặt biển mờnh mụng, vụ tận, mỡnh cũng từng núi với cha y như thế./

+ Con ước mơ được nhỡn thấy nhà cửa, cõy cối, con người ở nơi tận xa xụi ấy. + Con khao khỏt hiểu biết mọi thứ trờn đời.

+ Con ước mơ được khỏm phỏ những điều chưa biết về biển, những điều chưa biết trong cuộc sống.

+ Thằng bộ đỳng là mỡnh ngày nhỏ. Ngày ấy, mỡnh cũng từng mơ ước như thế./ Mỡnh đó từng như con trai mỡnh – mơ ước theo cỏnh buồm đến tận phớa chõn trời. Nhưng khụng làm được…

* Nội dung : Ca ngợi ước mơ khỏm phỏ

cuộc sống của tuổi trẻ, những ước mơ làm cho cuộc sống khụng ngừng tốt đẹp hơn.

- Học sinh thảo luận, tỡm giọng đọc thể hiện tõm trạng khao khỏt muốn hiểu biết của con, tõm trạng trầm tư suy nghĩ của cha trong những cõu thơ dẫn lời đối thoại giữa cha và con.

- YC học sinh luyện đọc, thi đọc diễn cảm.

- YC học sinh thi đọc thuộc lũng từng khổ, cả bài thơ.

Giỏo viờn nhận xột, khen ngợi những học sinh hiểu bài thơ, đọc hay.

3.

Củng cố.

-Yờu cầu 1, 2 học sinh nờu lại ý nghĩa của bài thơ.

4. Dặn dũ:

Yờu cầu học sinh về nhà tiếp tục học thuộc lũng bài thơ, đọc trước bài tập đọc mở đầu tuần 33:

Chuẩn bị bài : Luật bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em.

- Học sinh luyện đọc diễn cảm bài thơ, sau đú học sinh thi đọc diễn cảm đoạn thơ, cả bài thơ.

- Học sinh thi đọc thuộc lũng từng khổ, cả bài thơ.

……….

KHOA HỌC

VAI TRề CỦA MễI TRƯỜNG TỰ NHIấN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI

I. Mục đớch – yờu cầu:

- Nờu vớ dụ : Mụi trường tự nhiền cú ảnh hưởng lớn đế đời sống con người. - Tỏc động của con người đối với tài nguyờn thiờn nhiờn và mụi trường. - Giỏo dục học sinh ý thức bảo vệ mụi trường tự nhiờn.

II. Chuẩn bị:

- Hỡnh vẽ trong SGK trang 132. - Phiếu bài tập.

III. Cỏc hoạt động dạy-học:

GV HS

1.KTbài cũ:

- Thế nào là tài nguyờn thiờn nhiờn.

- Nờu tỏc dụng của một số tài nguyờn thiờn nhiờn.

→ Giỏo viờn nhận xột, ghi điểm.

2.Bài mới: - Giới thiệu bài mới: Vai trũ của mụi trường tự nhiờn đối với đời sống con người.

 Hoạt động 1: Vai trũ của mụi trường tự nhiờn. - YC hoạt động theo nhúm 4. Cỏc nhúm quan sỏt cỏc hỡnh trang 132 để hoàn thành cõu hỏi : Mụi trường tự nhiờn đó cung cấp những gỡ cho con người và nhận lại những gỡ từ con người theo bảng sau

→ Giỏo viờn kết luận:

- Mụi trường tự nhiờn cung cấp cho con người. + Thức ăn, nước uống, khớ thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trớ, …

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

-Nhúm trưởng điều khiển cỏc bạn cựng quan sỏt cỏc hỡnh trang 132 SGK để phỏt hiện.

- Học sinh trả lời. - HS lắng nghe.

+ Cỏc nguyờn liệu và nhiờn liệu.

- Mụi trường là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt hằng ngày, sản xuất, hoạt động khỏc của con người.

 Hoạt động 2: Trũ chơi “Nhúm nào nhanh hơn”.

- Giỏo viờn yờu cầu cỏc nhúm thi đua liệt kờ vào giấy những thứ mụi trường cung cấp hoặc nhận từ cỏc hoạt động sống và sản xuất của con người. - Giỏo viờn yờu cầu cả lớp cựng thảo luận cõu hỏi cuối bài ở trang 123 SGK.

- Điều gỡ sẽ xảy ra nếu con người khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn một cỏch bừa bói và thải ra mụi trường nhiều chất độc hại?

3. Củng cố.

- Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ của bài học. - Giỏo dục hs biết sử dụng tiết kiệm và bảo vệ mụi trường tự nhiờn.

4.Dặn dũ:

- Nhắc học sinh tiết kiệm tài nguyờn thiờn nhiờn, xem lại bài.

- Chuẩn bị : Sưu tầm tài liệu, thụng tin về rừng ở địa phương.

- HS thi đua theo nhúm.

- Tài nguyờn bị cạn kiệt, mụi trường bị ụ nhiễm.

- HS đọc mục bạn cần biết.

……… ………

Thứ năm ngày14 thỏng 4 năm 2011

Một phần của tài liệu giao an 5 - T31 - 33 - KNS (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w