Nông nghiệp việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tếNông nghiệp việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tếNông nghiệp việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tếNông nghiệp việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tếNông nghiệp việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tếNông nghiệp việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tếNông nghiệp việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tếNông nghiệp việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tếNông nghiệp việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài Loài ngời đã qua nhiều nền văn minh, và dờng nh thời đại nông nghiệp đã qua từ lâu. Thế kỉ XX khép lại, nhng ánh sáng của thành tựu khoa học kĩ thuật vẫn đang toả sáng. Thế kỉ XXI mở ra, vi tính, tin học, những xa lộ thông tin đang đổi thay thế giới từng ngày, khiến nơi xa hoá gần, biến điều t- ởng không thể thành có thể. Song, có một điều vô cùng giản dị: Mọi ngời vẫn cần ăn uống để tồn tại, để sáng tạo và phát minh. Bởi vậy nông nghiệp vẫn mãi mãi là ngành kinh tế quan trọng, không thể thiếu đợc. Nông nghiệp cũng luôn là hậu phơng yên ổn cho mọi nền kinh tế cất cánh. Việt Nam là một nớc đông dân, việc đáp ứng nhu cầu ăn mặc của hơn 80 triệu ngời là nhiệm vụ quan trọng của ngành nông nghiệp. Khoảng 80 % dân số sống ở nông thôn, gần 70 % lực lợng lao động làm nông nghiệp, nên nông nghiệp không chỉ có ý nghĩa kinh tế, mà nó còn tác động sâu sắc tới mọi mặt đời sống xã hội của Việt Nam . Từ ngày thành lập nớc đến nay, nông nghiệp đã qua nhiều giai đoạn phát triển thăng trầm. Trớc thời kì đổi mới (1986), nông nghiệp Việt Nam có những thành công nhng cũng không ít tồn tại, sai lầm. Những năm đầu sau ngày đất nớc thống nhất đến cuối thập kỉ 80 là thời kì nông nghiệp lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng khiến đời sống của nhân dân vô cùng khó khăn. Song, cũng từ thử thách đầy cam go ấy, ngời nông dân từng bớc tìm ra con đờng đi mới. Chỉ thị khoán 100(1981); đờng lối đổi mới toàn diện kinh tế xã hội của (1986), Nghị quyết 10 của Bộ chính trị (1988), NQTW 5 (1993) của Đảng tiếp thêm sức mạnh cho ngời nông dân, mở ra thời kì mới cho nền nông nghiệp Việt Nam. Nông nghiệp nớc ta thời kì đổi mới (1986 - nay), đợc đánh giá là có sự tăng trởng ngoạn mục, là kì tích của kinh tế Việt Nam. Tốc độ tăng trởng nông nghiệp bình quân thập kỉ 90 đạt 4,3 %. Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá thực tế đạt khá (năm 2002 đạt 150,281 tỉ đồng, bằng 23 % tổng GDP). Cây công nghiệp, cây ăn quả, rau, chăn nuôi phát triển nhanh, đáp ứng phần lớn các loại nông sản cho tiêu dùng trong nớc. Sản lợng lơng thực có hạt năm 2002 là 35,86 triệu tấn, năm 2003 ớc đạt 37,5 triệu tấn. Bình quân lơng thực đầu ngời đạt 450 kg, trong đó lúa là 426 kg (2002). Việt Nam từ một nớc thiếu ăn, phải nhập khẩu gạo thì từ năm 1989 liên tục xuất khẩu gạo đứng thứ 3 rồi thứ 2 thế giới, an ninh lơng thực đợc đảm bảo vững chắc. Giá trị xuất khẩu nông sản liên tục tăng, năm 2002 đạt 4,63 triệu USD (27,7 % tổng giá trị xuất khẩu cả nớc). Đời sống đa số nông dân đợc cải thiện đáng kể, thu nhập bình quân đầu ngời tăng gấp 1,5 lần, tỉ lệ hộ nghèo giảm từ trên 30 % xuống dới 1 12,5 % (2003), điều kiện ăn ở, đi lại, giáo dục, văn hoá và chăm sóc y tế đợc nâng lên rõ rệt. Những thành tựu nông nghiệp đã đạt đợc là vô cùng to lớn, có ý nghĩa quan trọng trong thành công chung của nền kinh tế , tạo cho Việt Nam vị thế cao hơn trên trờng quốc tế. Nhng nông dân Việt Nam vẫn là tầng lớp nghèo nhất của một đất nớc còn nghèo.Trong bối cảnh khu vực hoá, quốc tế hoá đang là xu thế chung của mọi quốc gia, kinh tế Việt Nam đang Hội nhập kinh tế quốc tế thì nông nghiệp Việt Nam tất yếu phải tham gia quá trình này. Hội nhập đem lại cả cơ hội và thách thức cho nền kinh tế. Có điều, cơ hội có thể biến thành kết quả tốt đẹp, cũng có thể không; còn thách thức thì hiển nhiên sẽ đến và chắc sẽ gây cho chúng ta nhiều trở ngại, khó khăn. Hội nhập kinh tế tác động đến toàn bộ nền kinh tế Việt Nam, nhng lĩnh vực nhạy cảm, chịu ảnh hởng mạnh mẽ, trực tiếp nhất, với số dân đông nhất nhng năng lực và tiềm năng chống chịu lại thấp nhất thì đó là khu vực nông nghiệp, là những ngời nông dân. Hội nhập là tất yếu, nhng chúng ta đã hiểu gì về hội nhập, hiện chúng ta đã có gì, và cần phải làm gì để nông nghiệp có thể hội nhập thành công? Với mong muốn có đựơc những hiểu biết cơ bản, đúng đắn về vấn đề quan trọng, thiết thực này, phục vụ tốt việc giảng dạy các học phần Địa lí kinh tế xã hội ở trờng Cao đẳng s phạm, tôi chọn đề tài: "Nông nghiệp Việt Nam trong tiến trình Hội nhập kinh tế quốc tế" cho luận văn Thạc sĩ của mình. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Đề tài nhằm đánh giá những lợi thế, khó khăn và hiện trạng Hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT) của nông nghiệp Việt Nam, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh để nông nghiệp Việt Nam Hội nhập thành công. 2.2. Nhiệm vụ của đề tài - Tổng quan về HNKTQT và tiến trình hội nhập của nông nghiệp Việt Nam. - Phân tích những lợi thế, khó khăn của nông nghiệp Việt Nam trong HNKTQT. - Đề ra các giải pháp nhằm hạn chế khó khăn, phát huy các lợi thế so sánh, phát triển một nền nông nghiệp có khả năng thích ứng và HNKTQT thành công. 2 3. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 3.1. Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu khả năng, thực trạng HNKTQT của nông nghiệp Việt Nam. Nông nghiệp Việt Nam ở đây đợc xác định theo nghĩa rộng bao gồm cả nông lâm ng nghiệp. Tuy nhiên, do tỉ trọng từng ngành khác nhau, mức độ hội nhập, phát triển, điều kiện t liệu cũng khác nhau nên nội dung đợc nghiên cứu kĩ hơn là hoạt động nông nghiệp. 3.2. Về thời gian: Luận văn nghiên cứu nông nghiệp Việt Nam từ 1945 đến nay, tập trung đi sâu phân tích nông nghiệp Việt Nam thời kì đổi mới. Các số liệu cơ bản đợc tính đến năm 2002, có cập nhật nội dungvà số liệu 2003, 2004. 4. Lịch sử nghiên cứu đề tài. Trên thế giới, toàn cầu hoá và Hội nhập kinh tế quốc tế sớm phát triển do những tiến bộ của khoa học và công nghệ; sự quốc tế hoá các hoạt động kinh doanh, vai trò của các công ti xuyên quốc gia và chính sách mở cửa, tự do hoá thơng mại đầu t quốc tế. Bởi vậy, ngay từ những năm 1950, 1960 thế giới đã có nhiều công trình lí luận và nghiên cứu thực tiễn hội nhập. Ví dụ: Carl J. Friedrich: Trends of Federalism in Theory and Practice,( New York, Praeger, 1968); Edith Wynner: World Federal Government in Maximum Terms,(Afton, New York, Fedonat Press, 1954); Karl W.Deutsch et al: Politica Community and the North Atlantic Area,( Princeton, N.J., Princeton University Press, 1957); Ernts Haas: Beyond the Nation- State: Functionalism and International Organization,( Stanford, California, Stanford University Press, 1964); Leon Lineberg: Thepolitical Dynamics of European Economic Integration,( Stanford, Stanford, California, Stanford University Press, 1963); Gần đây, vấn đề này ngày càng thu hút đợc sự quan tâm sâu sắc: Johnston,R.J., et al. eds. Geographies of Global Change (Oxford: Blackwell, 1995) Kelly, P. Landscapes of Globalisation(New York:Routledge, 2000) Kiely, R., and Marfleet,P. Globalisation and the Third World (New York:Routledge, 2000) 3 Tuy nhiên, do điều kiện Việt Nam, những cuốn sách nghiên cứu sâu và hệ thống về vấn đề này đến nay vẫn cha đợc phổ biến rộng rãi và cũng cha đợc dịch ra tiếng Việt. ở Việt Nam, trớc thời kì đổi mới kinh tế, chúng ta cha có HNKTQT theo đúng nghĩa phổ biến hiện nay trên thế giới. Nền kinh tế phong kiến, thuộc địa hầu nh khép kín, hay nền kinh tế kế hoạch hóa chủ yếu là quan hệ t- ơng trợ, giúp đỡ giữa các nớc XHCN đều cha mang tinh thần của HNKTQT. Phải từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), quá trình đổi mới đ- ợc khẳng định với nội dung cơ bản: xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp; xây dựng cơ cấu kinh tế năng động, sử dụng cơ chế thị trờng theo định h- ớng XHCN, chúng ta mới bắt đầu đặt một chân lên con đờng HNKTQT. Đến nay đã đợc gần 20 năm, chúng ta vẫn đang nỗ lực để ngày càng hội nhập toàn diện, đầy đủ hơn vào nền kinh tế toàn cầu. Nh vậy, HNKTQT ở Việt Nam còn khá mới mẻ và hội nhập nông nghiệp dĩ nhiên còn mới hơn nhiều. Từ thực tiễn ấy, những năm đầu chỉ có ít các tác giả quan tâm nghiên cứu, viết bài về vấn đề này (liên quan đến hội nhập là toàn cầu hoá đợc đề cập đến nhiều hơn). Đến nay, tuy cha nói là đã nhiều, đã đủ, song hội nhập đã đợc đề cập trên nhiều diễn đàn. Các báo phát hành hằng ngày, hằng tuần, hằng tháng ít nhiều đều có bài viết liên quan đến hội nhập. VTV1 Đài truyền hình Việt Nam có hẳn chuyên mục Hội nhập kinh tế quốc tế vào 14 giờ 30 chủ nhật hàng tuần.Trên Internet, không mấy khó khăn khi tìm một số thông tin về hội nhập. Nhiều hội thảo đã diễn raSong suốt thời gian dài, cha có một công trình lí luận nghiên cứu nào về những vấn đề này. Vào loại đầu tiên, cuốn Việt Nam hội nhập kinh tế trong xu thế toàn cầu hoá vấn đề và giải pháp (sách tham khảo) của Bộ ngoại giao- Vụ hợp tác kinh tế đa phơng Nhà xuất bản Chính trị quốc gia in và phát hành năm 2002- đã phân tích cả về mặt lí luận và thực tiễn, quá trình HNKTQT của Việt Nam, các thành tựu và hạn chế, những yêu cầu nhiệm vụ đặt ra cho Việt Nam để có thể HNKTQT thành công. Riêng về nông nghiệp, viết nhiều và sâu sắc, có những tác phẩm dày dặn thì phải kể tới các tác giả nh: - PGS. TS Nguyễn Sinh Cúc với: Nông nghiệp Việt Nam 1945- 1995, Nông nghiệp Việt Nam thời kì đổi mới (1986- 2002) cùng nhiều bài viết trên Tạp chí cộng sản, Con số và sự kiện. - Đờng Hồng Dật (tổng biên tập): Lịch sử nông nghiệp Việt Nam - GS Bùi Huy Đáp, GS Nguyễn Điền: Nông nghiệp Việt Nam bớc vào thế kỉ XXI, Nông nghiệp thế giới bớc vào thế kỉ XXI. Các tác giả đã đề cập tới nông nghiệp ở những khía cạnh khác nhau, cách nhìn nhận nhiều khi cũng khác nhau, giúp ngời đọc có đợc diện mạo cơ bản nhất của nền nông nghiệp Việt Nam từ ngày thành lập nớc đến nay. Tuy nhiên, những vấn đề cơ bản nh điều kiện phát triển, lịch sử phát triển, thành 4 tựu tồn tại và cả những vấn đề đặt ra chủ yếu đợc đề cập theo hớng ảnh h- ởng tới sự phát triển nông nghiệp và hiện trạng phát triển nông nghiệp chứ cha phải là nông nghiệp Việt Nam trong HNKTQT. Vấn đề Hội nhập nông nghiệp cha rõ hình nét trong các cuốn sách quan trọng này về nông nghiệp. Các báo (cả viết và điện tử) phần nhiều là từng bài, từng lĩnh vực riêng rẽ, có khi là ở từng địa phơng liên quan đến Hội nhập và Hội nhập nông nghiệp. Cũng có những bài viết rất hay, nhng do khuôn khổ bài báo, do tính thông tin đại chúng, những mục đích yêu cầu riêng của thể loại báo chí nên từng bài riêng rẽ cha đủ để ngời đọc có đợc đầy đủ những thông tin về những vấn đề cần quan tâm của hội nhập nông nghiệp. Hơn nữa, trong điều kiện Việt Nam hiện tại, báo chí, nhất là báo điện tử cha đợc đông đảo ngời lao động nói chung và lao động nông nghiệp nói riêng biết và đọc đợc. ở Việt Nam cho đến nay, cha có một cuốn sách nào đề cập một cách cơ bản, đầy đủ, toàn diện về vấn đề HNKTQT trong nông nghiệp. Hội nhập nông nghiệp còn là vấn đề mới, vẫn là mảnh đất rộng để các nhà chuyên môn, các nhà khoa học, các nhà hoạch định chính sách nghiên cứu. Hy vọng rằng trong tơng lai rất gần sẽ có những công trình dày dặn, tơng xứng với tầm vóc của vấn đề, để các nhà lãnh đạo, các doanh nhân, đến tận ngời nông dân cũng có đợc hiểu biết cần thiết để có thể điều hành, thích nghi, tồn tại và ngày càng phát triển trong cơ chế thị trờng, trong hội nhập của toàn thế giới. Những điều đã viết về Hội nhập nông nghiệp là rất cần thiết, nhng thực tiễn đòi hỏi còn phải tìm hiểu nhiều hơn, viết nhiều hơn nữa về vấn đề quan trọng này. Với yêu cầu của một luận văn thạc sĩ, trong khả năng của một giáo viên địa lí, tiếp thu có chọn lọc những tài liệu đã có, trên cơ sở phân tích các dữ liệu, số liệu thống kê, tác giả luận văn muốn góp thêm một kiến giải về vấn đề này. 5. Quan điểm và phơng pháp nghiên cứu 5.1 Các quan điểm nghiên cứu Hội nhập nông nghiệp là một vấn đề kinh tế xã hội, vì vậy khi nghiên cứu luận văn đã quán triệt các quan điểm chủ đạo của khoa học địa lí và địa lí kinh tế xã hội. - Quan điểm tổng hợp lãnh thổ. Nông nghiệp là ngành kinh tế gắn liền với thiên nhiên, nó có quan hệ mật thiết với điều kiện tự nhiên- kinh tế xã hội trong nớc và quốc tế. Nông nghiệp cũng có mối quan hệ chặt chẽ với các ngành kinh tế công nghiệp, dịch vụ của nền kinh tế quốc dân. Khi phân tích vấn đề Hội nhập nông nghiệp cần 5 đặc biệt quan tâm tới những mối quan hệ này, vì chỉ có nh vậy mới lí giải đợc hiện trạng và các kiến giải mới có sức thuyết phục, các giải pháp mới có tính khả thi. - Quan điểm hệ thống Nông nghiệp nằm trong hệ thông nền kinh tế quốc dân (công nghiệp nông nghiệp dịch vụ) và bản thân nông nghiệp cũng là một hệ thống(trồng trọt- chăn nuôi- lâm nghiệp- thuỷ sản). Nếu nhìn theo khía cạnh lãnh thổ, thì nông nghiệp Việt Nam là hệ thống lớn hơn của nông nghiệp các tỉnh- thành phố, các vùng miền cho đến từng hộ sản xuất. Trên phạm vi rộng hơn, nông nghiệp Việt Nam là bộ phận của nông nghiệp Đông Nam á và nông nghiệp thế giới. Bởi vậy, nông nghiệp là vấn đề của một ngành, cũng là vấn đề liên ngành; nông nghiệp và Hội nhập nông nghiệp là nhiệm vụ quốc gia, cũng là vấn đề của từng địa phơng, từng hộ sản xuất và ngời kinh doanh. - Quan điểm lịch sử Nông nghiệp là ngành kinh tế gắn liền và chịu ảnh hởng sâu sắc của thiên nhiên, nhng nhân tố ảnh hởng quyết định đến sự phát triển lại là các điều kiện kinh tế xã hội (nh dân c lao động, cơ sở hạ tầng, đờng lối chính sách). Các nhân tố này thay đổi không ngừng theo thời gian. Bởi vậy khi nghiên cứu vấn đề nông nghiệp cần có cách nhìn biện chứng, khách quan. Có nh vậy mới đánh giá đúng đắn những thành tựu, tồn tại của nông nghiệp qua từng giai đoạn phát triển . Quan tâm đến những bài học lịch sử của Việt Nam, cũng cần quan tâm đến những bài học thành công, thất bại trong phát triển và Hội nhập nông nghiệp các nớc trên thế giới, để rút ra những kinh nghiệm bổ ích cho HNKTQT của Việt Nam hôm nay. - Quan điểm sinh thái An toàn vệ sinh lơng thực, thực phẩm đang ngày càng đợc coi trọng vì sức khoẻ và sự sống của con ngời. Phát triển một nền nông nghiệp sạch và nền nông nghiệp bền vững đang là mục tiêu hớng tới của các quốc gia. Để hội nhập, sản phẩm nông nghiệp phải vợt qua các rào cản kĩ thuật, nên nhìn nhận nông nghiệp hôm nay không đơn thuần chỉ xét về diện tích, năng suất, sản l- ợng, mà còn phải chú ý thích đáng đến chất lợng nông sản. Phát triển nông nghiệp hôm nay, cần có tầm nhìn tới mai sau. Làm thế nào để có năng suất, sản lợng,chất lợng sản phẩm đủ đáp ứng nhu cầu lơng thực thực phẩm trong nớc và xuất khẩu, nhng không tàn phá tài nguyên môi trờng, không làm suy giảm sự đa dạng sinh học. Đây là bài toán khó, tuy nhiên phải tìm đợc lời giải đúng, nếu chúng ta muốn hội nhập nông nghiệp thành công. - Quan điểm viễn cảnh Nông nghiệp Việt Nam đã và đang HNKTQT. Kết quả đã đạt đợc có phần tốt, còn nhiều phần cha tốt. Nhng dù sao, đó là điều đã qua, quan trọng 6 hơn là điều mà chúng ta đang hớng tới. Ngày mai nông nghiệp sẽ phát triển ra sao, Hội nhập nh thế nào, làm thế nào để Hội nhập thành công? Những dự đoán, dự báo về Hội nhập, trên cơ sở dữ liệu và phân tích khoa học là hết sức cần thiết. Hớng tới tơng lai, làm cho tơng lai ấy tốt đẹp hơn là mục tiêu của mọi công trình nghiên cứu, dù là lớn hay nhỏ. Dự báo những thành công để thêm quyết tâm, tin tởng; dự báo những rủi ro để có các giải pháp thích hợp, nhân lên những cơ hội thành công cho hội nhập nông nghiệp Việt Nam. 5.2 Phơng pháp nghiên cứu. - Phơng pháp thu thập, tổng hợp, phân tích số liệu thống kê và t liệu. Đây là phơng pháp quan trọng trong nghiên cứu địa lí kinh tế xã hội nhằm hệ thống các tri thức đã có, liên quan tới đề tài nghiên cứu. Đó có thể là số liệu đợc công bố trong các Niên giám thống kê, các loại sách báo. Cũng có thể là số liệu của các bộ, ngành chức năng. Số liệu đợc thu thập từ nhiều nguồn: các ấn phẩm đã xuất bản, các số liệu điều tra, khai thác trên mạng internet. - Phơng pháp so sánh,đánh giá trong phòng Do địa bàn nghiên cứu rộng, do điều kiện thời gian, kinh phí nên so sánh và đánh giá trong phòng là phơng pháp đặc biệt đợc coi trọng để thực hiện đề tài này. Trong khi nghiên cứu, cùng một vấn đề nhng các tài liệu nhiều khi không thống nhất trong đánh giá, thì với nguồn tài liệu đã thu thập đợc, tiến hành xử lí, đối chiếu, so sánh sẽ rút ra đợc kết luận xác đáng. - Phơng pháp bản đồ, biểu đồ Các bản đồ đã có về nông nghiệp Việt Nam nh: Bản đồ nông nghiệp chung; Bản đồ lúa; Bản đồ hoa màu; Bản đồ chăn nuôi; Bản đồ cây công nghiệp;Bản đồ lâm ng nghiệplà những tài liệu có ích cho công việc nghiên cứu. Từ bản đồ có thể rút ra điều kiện, hiện trạng phát triển của nông nghiệp Việt Nam - Phơng pháp chuyên gia Hội nhập nông nghiệp là vấn đề mới và khó, nên việc tham khảo ý kiến các nhà chuyên môn, các chuyên gia trong các lĩnh vực liên quan là rất cần thiết. - Phơng pháp dự báo. Trên cơ sở hiện trạng phát triển, những thuận lợi, khó khăn của ngành nông nghiệp, cần đa ra những dự báo về Hội nhập nông nghiệp trong thời gian tới. Đây cũng là cơ sở để đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực HNKTQT cho ngành nông nghiệp. 7 6. Nội dung luận văn Luận văn gồm 3 chơng: - Chơng I: Một số vấn đề lí luận và thực tiễn HNKTQT và HNKTQT trong nông nghiệp. - Chơng II: Nông nghiệp Việt Nam trong tiến trình HNKTQT. - Chơng III: Một số giải pháp bớc đầu nhằm nâng cao năng lực HNKTQT cho ngành nông nghiệp Việt Nam. 7. Những đóng góp mới của đề tài - Tìm tòi, hệ thồng, củng cố cơ sở lí thuyết và cơ sở thực tiễn về HNKTQT và HNKTQT nông nghiệp . - Đánh giá đợc những lợi thế, khó khăn của nông nghiệp Việt Nam trong HNKTQT. - Tổng quan về vấn đề HNKTQT và tiến trình Hội nhập của nông nghiệp Việt Nam. - Đề ra các giải pháp hạn chế khó khăn, phát huy các lợi thế so sánh nhằm nâng cao năng lực HNKTQT của nông nghiệp Việt Nam. 8 Chơng I: Một số vấn đề lí luận và thực tiễn về Hội nhập kinh tế quốc tế và hội nhập kinh tế quốc tế trong nông nghiệp 1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1 Những luận thuyết chủ yếu liên quan đến HNKTQT 1.1.1.1 Thuyết Trọng thơng T tởng trọng thơng xuất hiện lần đầu trong bộ Diêm Thiết Luận của Tang Huyền Dơng (152- 80 tr.CN, thời Tây Hàn ở Trung Quốc), với quan điểm chính là xã hội muốn giàu có, nhiều tiền bạc phải phát triển công nghiệp, nông nghiệp và thơng nghiệp, trong đó ngoại thơng giữ vai trò quan trọng nhất. Thông qua buôn bán với nớc ngoài, không những trao đổi đợc nhiều sản phẩm, thu lợi làm giàu, mà còn có thể kiểm soát đợc nớc ngoài, sai khiến đợc ch hầu và làm tổn hại kẻ thù. Thuyết Trọng thơng đã đợc quảng bá và vận dụng thành công ở châu Âu vào thế kỉ XVI- XVII. Sự phát triển của thuyết Trọng thơng phản ánh thế lực đang lên của giai cấp t sản thơng nghiệp có lợi ích thúc đẩy thơng mại trong điều kiện đồng tiền còn cha chuyển đổi trực tiếp giữa các quốc gia mà phải dựa vào vàng để tính lợi nhuận và của cải. Ngay cả trong thế kỉ XX, việc theo đuổi, vận dụng thuyết này vẫn đợc một số nớc thực hiện, nhất là vào giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá nhằm tích luỹ t bản, nh trờng hợp Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan. Một nhánh của thuyết Trọng thơng là Tân Trọng thơng đợc một số nớc áp dụng sau chiến tranh thế giới II. Trờng phái này chủ trơng khuyến khích tối đa xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu bằng mọi cách, kể cả việc phá giá đồng tiền, trợ cấp xuất khẩu, thay thế nhập khẩu, bán phá giá, lập hàng rào thuế quan và phi thuế quan. Thuyết Trọng Thơng đã có ảnh hởng sâu sắc đến hoạt động kinh tế của các nớc và quan hệ kinh tế quốc tế trong nhiều thế kỉ, đặt nền móng t tởng cho thơng mại quốc tế. 1.1.1.2 Thuyết Tự do thơng mại Ra đời vào nửa cuối thế kỉ XVIII, thuyết Tự do thơng mại phát triển thịnh hành vào thế kỉ XIX, trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất tại Tây Âu và Bắc Mỹ. Đây là thời kì chủ nghĩa t bản bành trớng kinh tế ra bên ngoài, ra sức khai thác các thuộc địa và trao đổi thơng mại giữa các nớc t bản với nhau. Nớc Anh nhờ cách mạng công nghiệp, nhờ chính sách Trọng thơng có khả năng cạnh tranh cao hơn cả Pháp và Phổ. Thị trờng Anh và các nớc thuộc địa Anh không đủ sức tiêu thụ hàng hoá, cũng không đáp 9 ứng đủ nhu cầu nguyên nhiên liệu và lơng thực, thực phẩm cần thiết nên đã ra sức tìm kiếm thị trờng mới. Sự ra đời của thuyết Tự do thơng mại đã hỗ trợ n- ớc Anh trong quá trình này. Adam Smith và David Ricardo là hai lí thuyết gia đã đặt nền tảng lí luận cho chủ nghĩa Tự do thơng mại. Smith chủ trơng để thị trờng vận hành theo cơ chế cạnh tranh tự do, nhà nớc không can thiệp, có nh vậy nền kinh tế mới có hiệu quả thực sự. Ricardo phát triển thuyết tự do kinh tế trong lĩnh vực quan hệ thơng mại quốc tế, cho rằng trong một hệ thống thơng mại tự do không có hàng rào thuế quan, mỗi nớc sẽ dành vốn và nguồn lực của mình vào việc sản xuất những mặt hàng có lợi thế hơn so với các nớc khác (lợi thế so sánh), điều này có lợi cho tất cả các nớc và sẽ liên kết các nền kinh tế quốc gia trên cơ sở phân công lao động và chuyên môn hoá. Bắt đầu từ Anh, thuyết Tự do thơng mại dần dần lan sang các nớc Tây Âu nh Hà Lan, Pháp, Đức và lan sang tận châu Mỹ, tuy thời gian, mức độ áp dụng khác nhau và kết quả đa lại cũng khác nhau. Thuyết Tự do thơng mại đã giúp Anh giữ vững vị trí số 1 trong thơng mại và đầu t quốc tế trong 2 thế kỉ . Thuyết này cũng tạo điều kiện cho sự cất cánh về kinh tế của Pháp, Đức và Mỹ. Nớc Mỹ dới thời B. Clinton, với sự vận dụng thành công thuyết Tự do thơng mại đã đa nền kinh tế Mỹ tăng trởng cao cha từng có trong suốt hai nhiệm kì Tổng thống của mình. Ngày nay, đặc biệt là từ khi kết thúc chiến tranh lạnh, những nguyên tắc của thuyết tự do thơng mại đợc áp dụng rộng rãi trên thế giới và có chiều hớng ngày càng gia tăng. Thuyết Tự do thơng mại cung cấp những cơ sở lí luận khoa học cho việc phân tích, giải thích cũng nh dự đoán quá trình phát triển của thơng mại quốc tế, xu thế toàn cầu hoá và HNKTQT. Tuy nhiên, do thiên về lập luận khai thác những mặt tích cực của tự do hoá thơng mại, thuyết này xem nhẹ những mặt trái của quá trính tự do hoá. 1.1.1.3 Thuyết Bảo hộ mậu dịch Thuyết Bảo hộ mậu dịch chủ trơng nhà nớc áp dụng các biện pháp hạn chế nhập khẩu để bảo vệ thị trờng trong nớc, hạn chế sự cạnh tranh của hàng hoá nớc ngoaì, nhằm hỗ trợ, thúc đẩy sự phát triển các ngành sản xuất trong n- ớc. Bảo hộ mậu dịch là kết quả tất yếu của sự phát triển kinh tế không đều giữa các nớc, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt và việc nhà nớc can thiệp quá sâu vào kinh tế. Những nguyên tắc bảo hộ đã đợc thực hiện từ lâu bởi chính những ngời theo chủ nghĩa Trọng thơng. Chúng đợc phát triển thành học thuyết vào giữa thế kỉ XIX trong bối cảnh Tự do thơng mại đã thắng thế ở châu Âu, trong khi Đức đang thực hiện thống nhất từ các tiểu vơng quốc thuộc Đế chế Đức Phổ. Học thuyết này đợc đa ra và áp dụng ở Đức thời kì đó nhằm phục vụ mục đích thống nhất nớc Đức. Ngời đề xuất thuyết Bảo hộ là Friedrich List lập luận rằng việc áp dụng chính sách Tự do thơng mại trong điều kiện một số nớc do hoàn cảnh lịch sử đã vợt lên trên nớc khác về công nghiệp, thơng mại, là 10 [...]... Việt Nam trong tiến trình Hội nhập kinh tế quốc tế 2.1 Lợi thế, khó khăn của nông nghiệp Việt Nam trong tiến trình HNKTQT 2.1.1 Lợi thế của nông nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập Lợi thế của nông nghiệp Việt Nam trong HNKTQT là những điểm mạnh, điểm có lợi hơn đối tác để Việt Nam có đợc nền nông nghiệp có năng suất, chất lợng cao, giá thành hạ Đó là những điều kiện không thể thiếu để nông nghiệp. .. Hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa kì (2001) Có thể điểm qua một số nét lớn trong quan hệ của Việt Nam với một số tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực quan trọng - Việt Nam- ASEAN/ AFTA Ngày 28/7/1995 Việt Nam gia nhập ASEAN và cha đầy nửa năm sau, ngày 1/1/1996, Việt Nam đã gia nhập AFTA Theo lộ trình CEPT/AFTA, Việt Nam đã công bố các danh mục và lộ trình cắt giảm thuế cho 1622 mặt hàng trong thời gian... là những công việc Việt Nam cần làm để có thể HNKTQT thành công 1.2 HNKTQT nông nghiệp 1.2.1 Quan niệm về HNKTQT nông nghiệp HNKTQT bắt đầu từ lĩnh vực nông nghiệp, nhng nay HNKTQT nông nghiệp lại tụt hậu xa so với công nghiệp và dịch vụ, bởi vậy thế giới nghiên cứu về hội nhập nông nghiệp cha nhiều ở Việt Nam, hội nhập nông nghiệp lại càng là vấn đề mới mẻ, hầu nh cha có một công trình lí luận nào... hội nhập để thực hiện ý đồ diễn biến hoà bình đối với nớc ta Sự chỉ đạo của Đảng về mặt đờng lối HNKTQT là tiền đề để hội nhập đi đến thành công 1.1.6.3 Việt Nam trong tiến trình HNKTQT Việt Nam đang hội nhập mạnh mẽ trong các tổ chức kinh tế khu vực và quốc tế Với chủ trơng Việt Nam muốn làm bạn với tất cả, hết năm 2002 chúng ta đã có quan hệ thơng mại với 224 nớc và vùng lãnh thổ Từ 1993, Việt Nam. .. HNKTQT nông nghiệp ở đây đợc tìm hiểu, nghiên cứu trên cơ sở quan niệm HNKTQT chung và những đặc trng riêng của ngành nông nghiệp HNKTQT nông nghiệp đợc hiểu nh là toàn cầu hoá nông nghiệp về mặt kinh tế Đó quá trình tham gia của nông nghiệp vào sự tự do lu chuyển hàng hoá, vốn và lao động xuyên qua biên giới quốc gia HNKTQT nông nghiệp là quá trình gắn kết thị trờng nông sản của từng nớc với thị trờng nông. .. vừa đáp ứng các qui định của các tổ chức kinh tế quốc tế mà nớc ta tham gia; tranh thủ những u đãi dành cho các nớc đang phát triển và các nớc có nền kinh tế chuyển đổi từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trờng 5) Kết hợp chặt chẽ quá trình hội nhập kinh tế với yêu cầu giữ vững an ninh quốc phòng, thông qua hội nhập để tăng cờng sức mạnh tổng hợp của quốc gia, nhằm củng cố chủ quyền và an ninh... bất lợi cho nông dân và những ngời kinh doanh nông sản HNKTQT trong đó có hội nhập tài chính làm gia tăng tính bất ổn định của nền kinh tế nói chung, nó tiềm tàng những ảnh hởng tiêu cực đối với nền kinh tế nông thôn - Tăng thêm khó khăn khách quan HNKTQT hiện nay cùng những luật lệ ràng buộc của nó, tạo ra môi trờng quốc tế cha thuận lợi và thiếu u đãi đối với phát triển kinh tế nông nghiệp ,nông thôn... APEC từ tháng 11/1998 Điều đó đồng nghĩa với việc Việt Nam cam kết sẽ hình thành tự do hoá và mở cửa th ơng mại và đầu t vào năm 2020 Gia nhập APEC cũng là bớc đi cơ bản để Việt Nam gia nhập WTO - Việt Nam trong tiến trình hội nhập WTO Tham gia vào WTO là đích hội tụ của các quốc gia trong xu hớng HNKTQT Chứng nhận thành viên WTO là chứng chỉ quốc tế đầy uy tín cho đẳng cấp về sự phát triển và hoàn... công nghiệp hoá, hiện đại hoátheo định hớng XHCN, thực hiện dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh, trớc hết là thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ nêu ra trong Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 2001- 2010 và kế hoặch 5 năm 2001- 2005. 1.1.6.2 Quan điểm, đờng lối hội nhập Hội nhập kinh tế là xu thế khách quan trong thế giới ngày nay Đối với các nớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam, thì hội. .. tin, năng lực các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu, khả năng đối phó với rủi rongày càng có vai trò quan trọng hơn trong cạnh tranh hàng nông sản trên thơng trờng Các đặc điểm và cơ chế trên đây của quá trình HNKTQT nông nghiệp sẽ ảnh hởng mạnh mẽ tới quá trình HNKTQT nông nghiệp của Việt Nam 1.2.4 ý nghĩa của HNKTQT trong nông nghiệp HNKTQT nông nghiệp đang tác động tới các quốc gia theo cả hai chiều: . HNKTQT của nông nghiệp Việt Nam. 8 Chơng I: Một số vấn đề lí luận và thực tiễn về Hội nhập kinh tế quốc tế và hội nhập kinh tế quốc tế trong nông nghiệp 1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1 Những. khó khăn và hiện trạng Hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT) của nông nghiệp Việt Nam, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh để nông nghiệp Việt Nam Hội nhập thành công. 2.2. Nhiệm. triển nông nghiệp và hiện trạng phát triển nông nghiệp chứ cha phải là nông nghiệp Việt Nam trong HNKTQT. Vấn đề Hội nhập nông nghiệp cha rõ hình nét trong các cuốn sách quan trọng này về nông nghiệp.