Muốn biết túi thứ nhất có bao nhiêu Bài 2: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn - Gọi hs đọc bài toán - Phân tích hướng dẫn hs giải - Yêu cầu hs làm bài - Gọi hs nhận xét bài của bạn Bài 3:
Trang 1TUẦN 32 PHIẾU BÁO GIẢNG
Từ : 19/ 04/ 2010 - 23/ 04/ 2010Thứ
ngày
Tiết Môn
Tên bài dạy
Thờigian
HAI
19/04
TƯ
21/04
4 A nhạc
NĂM
22/04
2 LT&C Từ trái nghĩa-Dấu chấm ,dấu phẩy 40’
SÁU
23/04
1 T L văn Đáp lời từ chối-Đọc sổ liên lạc 40’
Trang 2Tập đọc:
CHUYỆN QUẢ BẦU
I: Mục tiêu
- Đọc mạch lạc toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng
- Hiểu ND: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, mọi dân tộc có
chung một tổ tiên (trả lời được CH 1, 2, 3, 5)
* HS khá, giỏi trả lời được CH 4)
II Chuẩn bị
-GV: Tranh minh hoạ bài TĐ
-HS: SGK
III Hoạt động dạy-học:
Tiết 1 Khởi động:
Yêu cầu HS tìm cách đọc sau đó tổ chức
cho các em luyện đọc các câu khó ngắt
- Luyện phát âm, cá nhân, lớp
- Nối tiếp đọc từng đoạn
- Đọc 1 lần
- Đọc bài và TLCH
Trang 3-Yêu cầu đọc lại bài bài + TLCH
? Con dúi là con vật gì?
? Sau nạn lụt mặt đất và muôn vật ra sao?
? Có chuyện gì lạ xảy ra với hai vợ chồng
- Kể tên 54 dân tộc trên đất nước
? Câu chuyện nói lên điều gì?
? Ai có thể đặt tên khác cho câu chuyện?
4 Luyện đọc lại:
- Yêu cầu hs tìm giọng đọc toàn bài
Tổ chức cho HS thi đọc phân vai
- Nhận xét và ghi điểm HS
5 Củng cố – Dặn dò:
- Gọi 1 em đọc lại bài
? Chúng ta phải làm gì đối với các dân tộc
anh em trên đất nước Việt Nam?
-Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tốt giờ kể chuyện
- Là loài thú nhỏ, ăn củ và rễ cây sốngtrong hang đất
- Là chất mềm, dẻo do ong mật luyện
- Lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bịthức ăn đủ bảy ngày bảy đêm rồi chuivào đó…
- Tìm và nêu
- Mặt đất vắng tanh không còn mộtbóng người, cỏ cây vàng úa
-Người vợ sinh ra một quả bầu…
- Dân tộc Khơ-me, Thái, Mường, Dao,H’mông, Ê-đê, Ba-na, Kinh
- Tày, Hoa, Khơ-me, Nùng,…
Trang 4LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
- Biết sử dụng một số loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng
- Biết làm các phép tính cộng, trừ các số với đơn vị là đồng
- Biết trả lại tiền và nhận lại tiền thừa trong trường hợp mua bán đơn giản
II Chuẩn bị:
-GV: SGK
-HS: SGK
III Hoạt động dạy - học:
? Túi thứ nhất có những tờ giấy bạc nào?
? Muốn biết túi thứ nhất có bao nhiêu
Bài 2: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn
- Gọi hs đọc bài toán
- Phân tích hướng dẫn hs giải
- Yêu cầu hs làm bài
- Gọi hs nhận xét bài của bạn
Bài 3:
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Hướng dẫn hs đọc kĩ bảng
? Muốn biết người bán rau phải trả bao
nhiêu tiền ta chúng ta phải làm như thế
Trang 5- Nhận xét giờ học.
- Dặn: Xem lại bài các bài tập
Thể dục CHUYỀN CẦU – TRÒ CHƠI “NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH”
I MỤC TIÊU
- Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc bằng vợt gỗ theo nhóm hai người
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi
II Địa điểm , phương tiện :
-Trên sân trường Vệ sinh an toàn nơi tập
-Còi , quả cầu ( mỗi em 1 quả ) , bảng gỗ , …
III Nội dung và phương pháp :
1 Phần mở đầu
- GV nhận lớp , phổ biến nội dung bài học :
-On trò chơi chuyền cầu theo nhóm 2 người
-Làm quen với trò chơi “Ném bóng trúng
- GV tổ chức cho HS ôn động tác tay , chân
, lườn , bụng , nhảy của bài thể dục phát
- GV giải thích và làm mẫu cách chơi
- GV tiến hành chia tổ và thống nhất hiệu
Trang 6I: Yêu cầu:
- Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng bài tóm tắt Chuyện quả bầu
- Viết hoa đúng tên riêng Việt Nam trong bài CT.
- Làm được BT 2a, hoặc BT3 a
II Chuẩn bị:
-GV: Bảng chép sẵn nội dung hai bài tập
-HS: SGK
III Hoạt động dạy học:
a) Ghi nhớ nội dung:
- Yêu cầu HS đọc đoạn chép
? Đoạn chép kể về chuyện gì?
? Các dân tộc Việt Nam có chung nguồn
gốc ở đâu?
b) Hướng dẫn cách trình bày:
? Đoạn văn có mấy câu?
? Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì
- Nguồn gốc của các dân tộc Việt Nam
- Đều được sinh ra từ một quả bầu
- Có 3 câu
- Chữ đầu câu,tên riêng: Khơ-mú, Thái,Tày, Mường, Dao, Hmông, Ê-đê, Ba-
na, Kinh
- Lùi vào một ô và phải viết hoa
- Viết: Khơ-mú, nhanh nhảu, Thái, Tày,Nùng, Mường, Hmông, Ê-đê, Ba-na
- Nhìn bảng chép bài
- Đổi vở dò bài
Trang 7e) Soát lỗi
g) Chấm bài, nhận xét
3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập a
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào VBT
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
Bài 3: Trò chơi
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu
- Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS lên
bảng viết các từ theo hình thức tiếp sức
Trong 5 phút, đội nào viết xong trước, đúng
- Dặn HS về nhà làm lại bài tập.Viết lại các
lỗi sai (nếu có)
- Điền vào chỗ trống l hay n
- Làm bài theo yêu cầu
a) Bác lái đò Bác làm nghề chở đò đã năm năm nay.Với chiếc thuyền nan lênh đênh trênmặt nước, ngày này qua ngày khác, bácchăm lo đưa khách qua lại bên sông.b) v hay d
Đi đâu mà vội mà vàng
Mà vấp phải đá, mà quàng phải dây.Thong thả như chúng em đâyChẳng đá nào vấp, chẳng dây nàoquàng
Ca dao
- 1 HS đọc
- Các nhóm lên làm lần lượt theo hình thức tiếp sức
a) nồi, lội, lỗi
b) vui, dài, vai
Trang 8- Biết giải bài toán về nhiều hơn có kèm đơn vị đồng.
II Chuẩn bị:
- GV:Viết sẵn nội dung bài tập 1lên bảng
- HS: SGK
III Hoạt động dạy học:
Khởi động
A Bài cũ :(
- Yêu cầu HS lên bảng làm các bài tập sau:
Viết số còn thiếu vào chỗ trống:
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
? Hãy nêu cách so sánh các số có 3 chữ số với
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài, vẽ sơ đồ
sau đó viết lời giải bài toán vào vở
- Chấm chữa bài
- Hát
- 2 HS lên bảng làm bài,lớp thựchành trả lại tiền thừa trong mua bán
- Vì 900 + 90 + 8 = 998 mà 998 <1000
Trang 9Giúp hs hiểu và thói quen giữ vệ sinh trờng học, nhà ở, nơi công cộng
II Các hoạt động dạy học :
1 Bài cũ:
- Vì sao chúng ta phải thực hiện an toàn giao thông ? - 2 hs
- Em đã làm gì để thực hiện an toàn giao thông ? - 2 hs
Nhận xét
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:Ghi đầu bài.
- Gv treo tranh và hỏi:
+ Các bạn nhỏ đang làm gì ? Việc làm đó đúng hay sai ?
+ Bạn đã làm đợc những việc gì để giữ VS môi trờng ở lớp, ở trờng sạch đẹp ?+ Quét lớp, vứt rác vào sọt, lau bàn ghế, bảng, nhặt rác
+ Theo con nên làm những việc gì và không nên làm những việc gì để giữ môi ờng ở lớp, trờng sạch đẹp ?
tr-c Hoạt động 2: Giữ vệ sinh ở nhà.
- Gv treo tranh hỏi:
+ Bạn nhỏ làm gì ? Việc làm nào Đ, việc làm nào S ?
- Quét nhà, vứt sách vở lung tung, gấp quần áo, treo cặp đúng nơi quy định
+ Kể những việc em đã làm để giữ vệ sinh nhà ở ?
- Kể những việc làm để giữ vệ sinh nơi công cộng ?
- Không nên làm những việc gì để giữ vệ sinh nơi công cộng ?
3 Củng cố , dặn dò:
- Thực hành giữ vệ sinh nơi công cộng, nhà ở, trờng học
Trang 10Thứ tư ngày 21 tháng 4 năm 2010
Tập đọc:
TIẾNG CHỔI TRE
I: Mục đích:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng khi đọc các câu thơ theo thể tự do
- Hiểu ND: Chị lao công lao động vất vả để giữ cho đường phố luôn sạch đẹp (trả lời các CH trong sgk; thuộc hai khổ thơ cuối bài thơ)
- GD hs phải quý trọng, biết ơn chị lao công và có ý thức giữ vệ sinh chung
II Chuẩn bị
- GV:Tranh minh hoạ bài TĐ
- HS: SGK
III Hoạt động dạy-học:
- Đọc 1 lần
Trang 11-Yêu cầu đọc lại bài bài + TLCH
? Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào những
lúc nào?
Những hình ảnh nào cho em thấy công việc
của
chị lao công rất vất vả?
- Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao công
Như sắt, như đồng, ý tả vẻ đẹp khoẻ khoắn,
mạnh mẽ của chị lao công
? Nhà thơ muốn nói với em điều gì qua bài
thơ?
? Biết ơn chị lao công chúng ta phải làm gì?
4 Hướng dẫn hs học thuộc lòng bài thơ:
- Tổ chức cho hs đọc thuộc bài thơ
Xoá dần từng dòng thơ
- Tổ chức cho HS thi đọc
- Nhận xét và ghi điểm HS
5 Củng cố – Dặn dò:
- Gọi 1 em đọc thuộc bài thơ
? Em hiểu qua bài thơ tác giả muốn nói lên
- Nối tiếp nêu ý kiến
- Đọc
- Xung phong đọc thuộc Lớp theo dõi,nhận xét, bình chọnbạn đọc tốt
- Dựa theo tranh, theo gợi ý, kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT1, BT2)
* HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo mở đầu cho trước (BT3)
II Chuẩn bị:
- GV:Tranh minh hoạ trong SGK Bảng viết sẵn lời gợi ý của từng đoạn truyện
- HS: SGK
III Hoạt động dạy học:
Khởi động
A Bài cũ :
- Hát
Trang 12- Gọi HS kể lại chuyện Chiếc rễ đa tròn.
- Treo tranh và các câu hỏi gợi ý
- Chia nhóm HS dựa vào tranh minh hoạ để
kể
Bước 2: Kể trước lớp
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày
trước lớp
- Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi lần HS kể
b) Kể lại toàn bộ câu chuyện:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 3
- Yêu cầu 2 HS đọc phần mở đầu
- Phần mở đầu nêu lên điều gì?
Đây là cách mở đầu giúp các em hiểu câu
- Đại diện các nhóm lên trình bày.Mỗi HS kể một đoạn truyện
- Biết cộng trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm có kèm đơn vị đo
- Biết xếp hình đơn giản
II.Chuẩn bị
-GV: SGK
-HS: SGK
Trang 13III Hoạt động dạy học:
- Yêu cầu HS làm bài
- Yêu cầu cả lớp đọc các dãy số sau khi đã
xếp đúng thứ tự
Bài 3:
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS nêu các đặt tính và thực hiện
phép tính cộng, trừ với số có 3 chữ số
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng
về kết quả và cách đặt tính
- Nhận xét, chữa
Bài 4:
- Nêu yêu cầu của BT, sau đó yêu cầu hs
tự làm bài và đổi chéo vở để kiểm tra bài
- Gọi hs nêu miệng kết quả
Bài 5
-Gọi HS nêu yêu cầu bài
-Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK rồi
Trang 14*Với hs khéo tay: Làm được con bướm bằng giấy Các nếp gấp đều, phẳng.
- Có thể làm được con bướm có kích thước khác)
II Chuẩn bị:
- GV: Mẫu con bướm; Quy trình làm (tờ 2)
- GV + HS : giấy thủ công, kéo, hồ dán
III Các hoạt động dạy học:
1 Giới thiệu bài:
2 Ôân quy trình làm vòng đeo tay:
- Treo quy trình làm con bướm
- Yêu cầu hs nhắc lại quy trình làm vòng
- Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm
- Nhận xét đánh giá sản phẩm của các em,
tuyên dương những em làm đúng, đẹp
5 Nhận xét – Dặn dò:
-Nhận xét tiết học
- Làm lại con bướm cho đẹp
- Dặn: Tiết sau “Làm con bướm”
- Thực hành làm con bướm theo nhóm
- Trưng bày sản phẩm
Lắng nghe
Trang 15
Thứ năm ngày 22tháng 4 năm 2010
Chính tả: (Nghe-viết) TIẾNG CHỔI TRE
I: Yêu cầu:
- Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng hai khổ thơ theo hình thức thơ tự do
- Làm được BT 2 a hoặc BT3 a
II Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2
III Hoạt động dạy học:
a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn cần viết
? Đoạn thơ nói về ai?
? Công việc của chị lao công vất vả ntn?
? Qua đoạn thơ, em hiểu điều gì?
b) Hướng dẫn cách trình bày
? Bài thơ thuộc thể thơ gì?
? Những chữ đầu dòng thơ viết ntn?
- Nên bắt đầu dòng thơ từ ô thứ 3 trong vở
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Hướng dẫn HS viết các từ sau: lặng ngắt,
quét rác, gió rét, như đồng, đi về
d) Viết chính tả
e) Soát lỗi
g) Chấm bài , nhận xét
3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2: Treo bảng phu,ï gọi hs đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm
- Gọi HS làm bài trên bảng lớp, nhận xét, chữa
bài và cho điểm HS
- Chị phải làm việc vào những đêm
hè, những đêm đông giá rét
- Chị lao công làm công việc có íchcho xã hội, chúng ta phải biết yêuquý, giúp đỡ chị
- Thuộc thể thơ tự do
- Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa
- Đọc và viết các từ vào bảng con
- Nghe-viết bài vào vở
- Đổi vở dò bài
- Điền vào chỗ trống l hay n ; ít hayích
a) -Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Trang 16Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Chia lớp mình 2 nhóm Yêu cầu HS tìm các
- 2 HS đọc yêu cầu
- Thi tìm từ nhanh, đúnga) lo lắng – no nêlâu la – cà phê nâucon la – quả nacái lá – ná thun
lề đường – thợ nề…
b) bịt mắt – bịch thóc thít chặt – thích quáchít tay – chim chíchkhụt khịt – khúc khích
- Nghe
Luyện từ và câu:
TỪ TRÁI NGHĨA DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I Mục tiêu:
- Biết xếp các từ có nghĩa trái ngược nhau (từ trái nghĩa) theo từng cặp (BT1)
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT2)
II Chuẩn bị:
- GV: Bảng ghi sẵn bài tập 1, 2
- HS: SGK
III Hoạt động dạy học:
Trang 17- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Các câu b, c yêu cầu làm tương tư
- Nhận xét, chữa
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Gọi 1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở
- Chấm, chữa bài
3 Củng cố – Dặn dò :
- Trò chơi: Ô chữ
- Chuẩn bị các chữ viết vào giấy úp xuống:
đen; no, khen, béo, thông minh, nặng, dày
- Gọi HS xung phong lên lật chữ HS lật chữ
nào phải đọc to cho cả lớp nghe và phải tìm
được từ trái nghĩa với từ đó Nếu không tìm
được phải hát một bài
- lên – xuống; yêu – ghét;
chê – khen; trời – đất;
trên – dưới; ngày - đêm
- Chọn dấu chấm, dấu phẩy điền vào
ô trống
- Làm bài Nhận xét bài của bạn đốichiếu với bài của mình
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Đồngbào Kinh hay Tày, Mường hay Dao,Gia-rai hay Ê-đê, Xơ-đăng hay Ba-na
và các dân tộc ít người khác đều làcon cháu Việt Nam, đều là anh emruột thịt Chúng ta sống chết có nhau,sướng
khổ cùng nhau, no đói giúp nhau”
- Nghe phổ biến luật chơi
- Chơi
- Nghe
Trang 18III Hoạt động dạy học:
-Yêu cầu HS làm bảng con
-Yêu cầu HS nhắc lại cách đặc tính và thực
hiện tính cộng, trừ với các số có 3 chữ số
Bài 2:
? Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số hạng, tìm số
bị trừ, số trừ
- Yêu cầu lớp làm vào vở
- Chấm bài nhận xét, chữa
Bài 3: Điền dấu >; <; =
- Yêu cầu hs tự làm bài VN
- Gọi hs nhận xét bài của bạn, giải thích cáh
làm
3 Củng cố – Dặn dò:
- Hát
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm bảngcon
- Nghe
- Đọc yêu cầu
- 4 hs lên bảng làm, lớp bảng con Nhận xét bài của bạn, đối chiếu vớibài làm của mình
Trang 19Nói tên được bốn phương chính và kể được phương Mặt Trời mọc và lặn.
* Dựa vào Mặt Trời, biết xác định phương ở bất cứ địa điểm nào)
II Chuẩn bị:
+Tranh, ảnh cảnh Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn SGK.
+ Tranh vẽ trang 67 SGK
+ Năm tờ bìa ghi: Đông, Tây, Nam, Bắc và Mặt Trời
III Các hoạt động dạy học:
Khởi động
A Bài cũ:
- Hãy tả về Mặt Trời theo hiểu biết của
em?
- Khi đi nắng, em cảm thấy thế nào?
- Tại sao lúc trời nắng to, không nên nhìn
trực tiếp vào Mặt Trời?
- Nhận xét , đánh giá
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2 Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Quan sát tranh, TLCH:
- Treo tranh lúc bình minh và hoàng hôn,
yêu cầu HS quan sát và cho biết:
+ Hình 1 là gì?
+ Hình 2 là gì?
+ Mặt Trời mọc khi nào?
+ Mặt Trời lặn khi nào?
? Phương Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn
có thay đổi không?
? Phương Mặt Trời mọc cố định người ta
gọi là phương gì?
? Ngoài 2 phương Đông – Tây, các em
còn nghe nói tới phương nào?
- Giới thiệu: 2 phương Đông, Tây và 2
phương Nam, Bắc Đông – Tây – Nam –
Bắc là 4 phương chính được xác định theo
+ Lúc trời tối
- Không thay đổi
- Phương Đông và phương Tây
- Trả lời theo hiểu biết: Nam, Bắc
Trang 20Mặt Trời.
Hoạt động 2: Cách tìm phương hướng
theo Mặt Trời
- Phát cho mỗi nhóm 1 tranh vẽ trang 76
SGK Yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu
hỏi:
+ Bạn gái làm thế nào để xác định phương
hướng?
+ Phương Đông ở đâu?
+ Phương Tây ở đâu?
- Yêu cầu mỗi HS về nhà vẽ tranh ngôi
nhà của mình đang ở và cho biết nhà mình
quay mặt về phương nào? Vì sao em biết?
- Chuẩn bị: Mặt Trăng và các vì sao
- Nhận tranh làm việc với tranh trả lờicác câu hỏi và lần lượt từng
bạn trong nhóm thực hành và xác địnhgiải thích
+ Đứng giang tay
+ Ở phía bên tay phải
+ Ở phía bên tay trái
+ Ở phía trước mặt
+ Ở phía sau lưng
- Từng nhóm cử đại diện lên trình bày
- Biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự, nhã nhặn (BT1, BT2); biết đọc
và nói lại nội dung 1 trang sổ liên lạc (BT3)
II Chuẩn bị:
- GV:Sổ liên lạc từng hs
III Hoạt động dạy học: