Tính toán hiệu quả mong đợ

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình thực hiện giá thành kế hoạch và biện pháp hạ giá thành sản phẩm vải bò ở xí nghiệp bao bì xuất khẩu trực thuộc công ty cổ phần sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu (Trang 55)

- Tăng sản lượng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm sẽ làm giảm chi phí cố định trên

3.2.3.4Tính toán hiệu quả mong đợ

Để tăng thời gian hoạt động của máy móc, thiết bị (Máy bào cuốn Đài Loan, Máy cưa Đồng Tháp, Máy cưa Đài Loan) như đã phân tích ở trên, tổng số ngày công lao động của các bộ phận này tăng thêm như sau:

- Máy bào cuốn Đài Loan với định biên công nhân 4 người/ca, số ngày công tăng thêm khi tăng thời gian hoạt động thêm 40 ngày: 40*3*4 = 480 (ngày công). Tương đương với số ngày công chế độ của 2 công nhân.

- Máy cưa Đài Loan với định biên công nhân là 6 người/ca, số ngày công tăng thêm khi tăng thời gian hoạt động thêm 20 ngày: 20*3*6 = 360 (ngày công). Tương đương với số ngày công chế độ của 2 công nhân.

- Máy cưa Đồng Tháp với định biên công nhân là 6 người/ca, số ngày công tăng thêm khi tăng thời gian hoạt động thêm 25 ngày: 43*3*6 = 774 (ngày công). Tương đương với số ngày công chế độ của 3 công nhân.

Do Xí nghiệp thực hiện trả lương khoán theo sản phẩm nên thực tế không phát sinh thêm tiền lương trên 1 đơn vị sản phẩm.

Khi tăng sản lượng lên 11.000 hòm/năm thì chi phí Xí nghiệp sẽ thay đổi như sau: * Mức giảm chi phí trên 1 hòm Xí nghiệp bao bì xuất khẩu:

Giả thiết khi tăng sản lượng lên như vậy thì hai khoản mục chi phí sản xuất chung, chi phí quản lý doanh nghiệp không thay đổi.

+ Chi phí hai khoản mục nói trên là:

110.000*9.950= 1.094.500.000 (đồng) 35.000 * 9950 = 348.350.000 (đồng)

+ Mức tiết kiệm trên 1 hòm Xí nghiệp bao bì xuất khẩu là:

(1.094.500.000/11.000 - 110.000)+(348.350.000/11.000-35.000)= -13.832 (đồng/hòm) + Trên thực tế, các khoản mục chi phí sản xuất chung và chi phí quản lý chi là tương đối cố định do đó khi tăng sản lượng sản xuất thì một số yếu tố chi phí bên trong nó sẽ tăng lên như điện, nước... Theo tính toán, khi tăng sản lượng lên 12.000 hòm thì chi phí các khoản mục nói trên sẽ tăng lên khoảng 5%. Vậy mức tăng trên 1 hòm sản phẩm sẽ là:

(110.000+35.000)*0.05= 7.250 (đồng/ hòm)

Như vậy, khi áp dụng biện pháp sẽ giảm được 13.832 - 7.250 = 6.582 (đồng/hòm)

3.2.3.4 Hiệu quả kinh tế của biện pháp

Với mức giảm giá thành đơn vị sản phẩm hòm Xí nghiệp bao bì xuất khẩu là 6.582 đồng/hòm khi tăng sản lượng sản xuất và tiêu thụ lên 11.000 hòm/năm, tức là giảm được khoản chi phí:

11.000 hòm x 6.582 đồng/hòm = 72.402.000 đồng

Mức lãi gộp trên 1 hòm sản phẩm hòm Xí nghiệp bao bì xuất khẩu năm 2010 là 91.000 đồng. Giả thiết các năm sau, do biến động của thị trường làm cho giá thành sản xuất tăng lên 10%, tuy nhiên giá bán chỉ tăng 5%. Khi đó, khi xây dựng giá thành kế hoạch năm sau thì mức lãi kế hoạch là:

+ Giá thành toàn bộ: 860.000 đồng/hòm * 110% = 946.000 đồng/hòm + Giá bán : 1.000.000 đồng/hòm * 105% = 1.050.000 đồng/hòm + Lãi kế hoạch : (1.050.000/1,1) - 946.000 = 8.545 (đồng/hòm)

tăng thêm là:

1.050 hòm x 8.545 đồng/hòm = 8.972.250 đồng Như vậy, tổng lợi ích do biện pháp mang lại là: 72.402.000 + 8.972.250 = 81.374.250 đồng

Như vậy lợi ích mà biện pháp mang lại cũng khá cao.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình thực hiện giá thành kế hoạch và biện pháp hạ giá thành sản phẩm vải bò ở xí nghiệp bao bì xuất khẩu trực thuộc công ty cổ phần sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu (Trang 55)