1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án giáo dục học- chương 3

59 6,4K 129

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 472 KB

Nội dung

Ở tầm vĩ mô, việc xác định mục đích giáo dục thường là do các cấp lãnh đạo - quản lý giáo dục thực hiện, đảm bảo cho hệ thống giáo dục phát triển thống nhất với sự phát triển về chính tr

Trang 2

I MỤC ĐÍCH GIÁO DỤC;

1 Khái niệm mục đích, mục tiêu giáo dục.

a, Định nghĩa

người (người học) mà giáo dục cần đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu của xã hội trong một giai đọan lịch

sử cụ thể

nghiệp giáo dục Mục đích được hiểu là sự dự kiến trước (hình dung trước) kết quả của hoạt động.

hình dung mục đích theo các giai đoạn, cấp độ,

Trang 3

b, Chức năng :

- Mục đích, MT giáo dục có giá trị định hướng

cho tòan bộ hoạt động giáo dục Ở tầm vĩ mô, việc xác định mục đích giáo dục thường là do các cấp lãnh đạo - quản lý giáo dục thực hiện, đảm bảo cho hệ thống giáo dục phát triển

thống nhất với sự phát triển về chính trị, kinh

tế - xã hội, văn hóa…của đất nước; góp phần thực hiện mục tiêu: “Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.

Trang 4

- Mục đích, MT giáo dục còn là tiêu chuẩn,

thước đo đánh giá chất lượng giáo dục Xem xét chất lượng đầu vào, đầu ra để quyết định tuyển sinh, tuyển dụng, so sánh chất lượng

tuyển sinh và yêu cầu về chất lượng tốt nghiệp

để quyết định tổ chức các hoạt động giáo dục

và huy động các nguồn lực đáp ứng yêu cầu của chất lượng giáo dục

Trang 5

- Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội,

KH_CN của Việt Nam và trên thế giới.

Trang 6

- Những đặc điểm truyền thống của dân tộc Việt Nam.

- Dựa theo trình độ và khả năng thực hiện

của hệ thống GD quốc dân.

- Tính toán đến những điều kiện KT, VHXH, những kinh nghiêp, truyền thống giáo dục và khả năng XH thực hiện mục đích GD.

Trang 7

Tại sao phải dựa vào các căn cứ trên trong quá trình xác định mục đích giáo dục?

Trang 8

Thời gian thực hiện dài Thời gian ngắn, xác định Tính rộng lớn, KQ vấn đề Tính xác định của vấn đề

KQ khó đem lại tai một Có thể đo được KQ tại thời

Trang 9

2.Mục đích giáo dục Việt Nam hiện

sĩ, tăng lữ giỏi có giá trị đạo đưc và tôn giáo.

- Ba tư, Hy lạp mục đích đào tạo ra những con

người chiến binh dũng mạnh, có óc quan sự, trong sang, có danh dự, biết phục tùng quyền lợi chung

Trang 10

* Thời kì phong kiến:

- Nhà nước phong kiến hướng tới việc đào tạo

con em của họ thành những kì sĩ, người phong nhã

- Ở 2 triệu đại phong kiến TQ và ÂĐ thì mục

đích tạo ra người quân tử mang phẩm chất nho giáo

* Thời kì phục hưng:

- Phát triển mạnh tư tưởng GD toàn diện, trong

Trang 11

* Thời kì Mác-Anghen: Mục đích đào tạo hướng tới con người phát triển toàn diện gắn với xây dựng CNXH.

* Ngày nay: Đào tạo con người phát triển toàn diện 5 mặt: Đ-T-TH-M & GDLĐ

Trang 12

b, Sự phát triển mục đích giáo dục VN trong lịch sử.

* Thời kì phong kiến:

- MĐGD VN thời kì này chịu ảnh hướng nhiều bới Tam giáo(P, N và Lão) Trong đó nho giáo ảnh hướng mạnh mẽ nhất tới đào tạo con

người quân tử: Nhân- trí- dũng

- Nhà trường chú yếu chú ý đến: KHTN, KT, KT

và đạo lí

Trang 13

*Sau CMT8 Những năm 1986.

- Nhìn chung MĐGD hướng tới đào tạo con

người chiến sĩ, cán bộ, công dân toàn diện có những phẩm chất sau:

+ Tinh thần vì nhân dân, vì tổ quốc, sẵn sang hy sinh vì độc lập tự do dân tộc

+ Tin tưởng ở Đảng, CMXHCN và lí tưởng cộng sản

Trang 14

* Mục đích giáo dục trong thời kì CNH_HĐH đất nước:

- Các cơ sở xác định mục đích GDVN trong thời

kì CNH-HĐH

+ Từ định hướng phát triển của chiến lược

KT_XH trong thời kì CNH_HĐH đất nước

+ Tiếp thu và kế thừa sang tạo các thành tựu mà

sự nghiệp GPDT đã đạt được

Trang 15

+ Tiếp cận với xu thế phát triển của thể giới,

từng bước hòa nhập với nền giáo dục nhân

loại, khu vực trong việc giữ vững bản sắc và truyền thống dân tộc

+ Hiện trạng về nhân cách con người VN nói chung và của thanh thiếu niên noi chung hiện nay

+ Kinh nghiệm truyền thống của cha ông về giá trị truyền thống dân tốc đó là long yêu nước, cần cù, lạc quan, long yêu nước…

Trang 16

- Mục đích này chia thành 3 loại:+ Mục đích giáo dục tổng quát

Mục tiêu nâng cao dân trí

Mục tiêu đào tạo nhân lực

Mục tiêu bồi dưỡng nhân tài

Trang 17

3 Những nhiệm vụ giáo dục nhằm thực hiện mục

đích, mục tiêu giáo dục.

Đức là gốc của nhân cách, Bác Hồ đã nói:

dạy cũng như học, phải biết chú trọng cả tài lẫn đức Đức là đạo đức cách mạng Đó

là cái gốc rất quan trọng”.

Trang 18

 - Giáo dục cho người học thế giới quan khoa học, hiểu được tính qui luật cơ bản của sự phát triển tự nhiên, xã hội; nhận thức đúng về

quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của mỗi cá nhân với tư cách là những công dân chân

chính đối với xã hội và cộng đồng, có ý thức phấn đấu thực hiện tốt nghĩa vụ của người

công dân trong việc thực hiện mục tiêu xây

dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

Trang 19

 - Giáo dục cho người học hiểu và nắm vững

những vấn đề cơ bản trong đường lối chính

sách của Đảng và Nhà nước, những cơ sở pháp luật của hiến pháp, các luật pháp hiện hành, có

ý thức, hành động và lối sống theo pháp luật

 - Giáo dục cho người học thấm nhuần các

nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức do xã hội

qui định về lối sống, phong cách và thái độ

ứng xử trong cộng đồng như lòng yêu nước, ý thức dân tộc, thái độ lao động, lòng nhân ái, ý thức công dân…

Trang 20

 - Giáo dục cho người học tính tích cực tham gia các hoạt động lao động, xã hội, chính trị

có ý thức đấu tranh chống những biểu hiện

tiêu cực, lối sống lạc hậu, lỗi thời không phù hợp với xã hội hiện đại

Trang 21

tạo.

Trang 22

 - Bồi dưỡng cho người học thế giới quan khoa học, những phẩm chất đạo đức tốt đẹp của

người công dân

Trang 23

c Giáo dục thẩm mỹ

 - Giáo dục cho học sinh năng lực nhận thức và cảm thụ cái đẹp trong trong tự nhiên, trong cuộc sống và trong nghệ thuật, vẻ đẹp chân chính ở mỗi con người.

 - Bồi dưỡng cho học sinh những xúc cảm, tình cảm, những thị hiếu thẩm mỹ đúng đắn trước cái đẹp… Từ

đó giáo dục học sinh thái độ đúng đắn khi nhận xét, đánh giá cái đẹp trong cuộc sống cũng như trong

nghệ thuật và vẻ đẹp của mỗi con người.

Trang 24

 - Bồi dưỡng cho học sinh năng lực vận dụng

và sáng tạo cái đẹp trong tự nhiên, trong cuộc sống và nghệ thuật, góp phần làm cho cuộc

sống ngày càng đẹp hơn

Trang 25

d Giáo dục thể chất

 Bác Hồ nói: “Mỗi một nười dân yếu ớt, tức là nước yếu ớt, mỗi người dân mạnh khỏe tức là nước mạnh khỏe

Trang 26

 - Truyền đạt và lĩnh hội hệ thống tri thức phổ thông, cơ bản, hiện đại về thể dục, thể thao, vệ sinh thường thức, giữ gìn, chăm sóc, bảo vệ và phát triển sức khỏe, rèn luyện kỹ năng cơ bản

về các bài tập thể dục phổ thông theo chương trình giáo dục thể chất của nhà trường phổ

thông

 - Phát hiện và bồi dưỡng nhân tài thể dục thể thao

Trang 27

 - Hình thành cho học sinh hứng thú, nhu cầu, ý chí, nghị lực, thói quen rèn luyện TDTT và giữ gìn vệ sinh để nâng cao sức khoẻ; Giáo dục

học sinh ý thức giữ gìn, bảo vệ và rèn luyện

sức khỏe cho học sinh, góp phần phát triển

đúng đắn thể chất và nâng cao năng lực làm

việc cho cơ thể

Trang 28

e Giáo dục lao động

- Truyền đạt và lĩnh hội hệ thống tri thức cơ bản về các loại hình lao động phổ biến, giúp học sinh nắm vững nguyên tắc chung của lao động, những kỹ năng sử dụng các công cụ lao động phổ thông, phổ biến, những hiểu biết ban đầu về kinh tế, bước đầu hình thành tư duy kỹ thuật, sáng tạo và tổ chức lao động tập thể

Trang 29

 - Hình thành những cơ sở ban đầu của phẩm

chất người lao động trong thời đại mới, những thói quen và kỹ năng lao động tập thể, kết hợp lao động trí óc và lao động chân tay, giữ gìn vệ sinh trong lao động

 - Tạo mọi điều kiện hợp lý để học sinh vận

dụng tri thức, kỹ năng vào cuộc sống Giúp

học sinh bước đầu đóng góp sức mình xây

dựng xã hội

Trang 30

II NGUYÊN LÍ GIÁO DỤC.

1 Khái niệm nguyên lí giáo dục

 a, Nguyên tắc giáo dục là gì?

 Là những quy định cơ bản và bao trùm nhất,

có tính pháp quy mà mọi người buộc phải tuân theo khi chỉ đạo và thực hiện các nhiệm vu

giáo dục nhằm đảm bảo mục đích giáo dục có chất lượng và hiệu quả

 Nguyên tắc giáo dục chia làm hai loại;

Trang 31

 * Những nguyên tắc chung chỉ đạo hoạt động của hệ thống giáo dục:

 - Học đi đôi với hành, giáo dục gắn liền với thực tiễn

 - Giáo dục gắn với đời sống

 - Đa dạng hóa HĐGD

 - Xã hội hóa giáo dục

 - Dân chủ hóa trong giáo dục

 - Bình đẳng trong giáo dục

Trang 32

* Những nguyên tắc cụ thể:

phương pháp hoạt động sang tạo và thái độ.

Trang 33

 + Động viên HS tự học, tự tu dưỡng, rèn

luyện suốt đời; tự quản dưới sự hướng dẫn của thầy giáo

 + Phối hợp chặt chẽ giữa hoạt động cá nhân và

Trang 34

b, Nguyên lí giáo dục.

 Nguyên lí giáo dục là những nguyên tắc cơ bản nhất nhằm đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục có chất lượng và hiệu quả

+ Học đi đôi với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn

+ Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất

+ Nhà trường gắn liền với gia đình và xã hội

Trang 35

2.Nội dung của nguyên lí giáo dục.

a, Học đi đôi với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn

- Trong cuốn, HCM tuyển tập (Tập 5) Bác Hồ dạy: “

học với hành phải đi đôi Học mà không hành thì học

vô ích, hành mà không học thì hành không trôi chảy” + Đối với trung học thì cần phải đảm bảo cho học trò

những tri thức phổ thông, chắc chắn, thiết thực, thích hợp với nhu cầu và tiền đồ xây dựng nước nhà, bỏ

những phần nào không cần thiết cho đời sống thực tế.

Trang 36

* Yêu cầu khi thực hiện nguyên lí này:

- HS phải có ý thức vận dụng một cách thông minh,

sáng tạo những tri thức đã học vào việc giải quyết các vấn đề do cuộc sống đặt ra, tạo điều kiện phát triển nhân cách con người.

- Gắn kết chặt chẽ giữa học và hành ở nhiều mức độ

sao cho hai quá trình này tác động, ánh hướng tích

cực qua lại đối với nhau Trong đó:

+ Học là phương tiện của hành, soi sáng cho hành.

+ Hành vừa là phương tiện vừa là hình thức của học.

Trang 37

* Ý nghĩa của nguyên lí Gd:

- Giúp học sinh đào sâu, mở rộng, cũng cố

những tri thức đã học Đồng thời rèn luyện những kĩ năng, kĩ xảo, tin tưởng vào tri

thức tích cực, hoạt động tạo điều kiện phát triển toàn diện nhân cách cho các em

Trang 38

b, Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất.

- Yêu cầu khi thực hiện nội dung:

+ Phải kết hợp chặt chẽ giữa giáo dục với haotj động lao động sản xuất, nhằm nâng cao hiểu quả giáo dục, trên cơ sở phát huy cao độ vai trò giáo dục của HĐ LĐ_SX tạo điều kiện phát triển toàn diện con người + Phải coi trọng và tiến hành đồng thời hoạt động giáo dục, học tập và LĐ_SX của học sinh, đảm bảo mối quan hệ biện chứng giữa giáo dục và LĐSX Trong

Trang 39

 GD bồi dưỡng cho HS tri thức, thái độ và quan điểm người lao động.

 LĐ bồi dưỡng cho HS nhu cầu hứng thú, tình cảm với lao động và nâng cao hiểu biết về

thực tiễn

Trang 40

* Ý nghĩa của ngyên lí Gd:

- Kết hợp chặt chẽ giữa lao động và sản xuất

nhằm đào tạo những con người lao động phát triển đầy đủ và cân đối về tâm hồn và thể chất, tri thức và đạo đức, lí luận và thực hành

- Là nội dung trong tâm, then chốt của nguyên lí giáo dục, có ý nghĩa đặc biệt đối với giáo dục nghề nghiệp

- Việc thực hiện tốt nội dung này sẽ tạo điều

kiện, tiền đề cho việc “ Học đi đôi với hành”,

Trang 41

c, Nhà trường gắn liền với gia đình và xã hội

Bác Hồ đã dạy: “ GD trong nhà trường chỉ một phần, còn cần phải có sự GD ngoài xã hội để giúp cho việc GD trong nhà trường tốt hơn

GD trong nhà trường dù tốt mấy nhưng thiếu

GD gia đình và ngoài xã hội thì GD cũng

không hoàn toàn”

Trang 42

* Tại sao phải gắn kết giũa nhà trường và xã hội Vì:

- Thực hiện theo quan điểm GD của Đảng và nhà nước tronng công tác “xã hội hóa GD” để đào tạo thế hệ trẻ có đủ chất và năng lực trong việc chủ động tích cực tiếp thu tri thức khoa học và làm chủ bản thân và cải tạo xã hội

- GD gia đình và xã hội có những thế manh riêng

mà GD nhà trường không thể thay thế được

Trang 43

- Nhà trường gắng liền với xã hội, nhà trường là đơn vị xã hội có chức năng chuẩn bị cho thế hệ trẻ đi vào xã hội, nhà trường phải gắng liền với

xã hội thì nhà trường mới tạo cho sự phát triển cho thế hệ trẻ

-Nhà trường phải gắng liên nhiệm vụ cụ thể của Đảng và thực hiện kết hợp năng động trong

từng thời kỳ trong từng địa phương gắng chặt môi trường xung quanh để tận dụng khả năng

GD của xã hội

Trang 44

* Yêu cầu khi thực hiện nguyên lý GD này

- Phải biến sự nghiệp GD thành GD toàn dân trên cơ sở thống nhất giữa mục đichhs xã họi nhà trường và gia đình

- Phải tạo nên sự thống nhất giữa các hoạt động

GD trong công tác GD của các lực lượng GD nhằm thực hiện mục tiêu GD

Trang 45

*Ý nghĩa của nguyên lý này

- Góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp trong

việc GD trẻ mọi lúc mọi nơi thường xuyên liên tục

- Góp phần khai thác được thế mạnh riêng của

từng nghành, các lực lượng GD trong công tác

GD trẻ

Trang 46

3.Những phương hướng thực hiện

nguyên lí giáo dục

 Tiến hành từng bước việc phổ cập một nền giáo dục,

có chất lượng ngày một cao, cho tất cả mọi trẻ, Nam cũng như nữ, tất cả các vùng miền đất nước, phổ cập việc đào tạo nghề, tiến hành phổ cập THCS.

 Thực hiện đầy đủ những nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục phổ thong: Võ trang tri thức khoa học và phát

triển trí tuệ; hình thành thế giới quan khoa học; giáo dục công dân và rèn luyện những công dân đậm đà

Trang 47

 Xây dựng nội dung giáo dục mang tính toàn

diện, cơ bản, hiện đại, Việt Nam, phản ánh các vấn đề lien quan đến sự phát triển KT_XH của đất nước, chú trọng cả tri thức khoa học, kĩ

năng thực hành

 Tổ chức cho toàn thể HS tham gia các hoạt

động lao động và hoạt động xã hội theo trình

độ và phù hợp với các độ tuổi

 Lôi cuốn các lực lượng cán bộ KHKT, công

nhân lành nghề, nông dân có nhiều kinh

nghiệm sản xuất tham gia vào việc giảng dạy

kĩ thuật và huấn luyện nghề nghiệp cho HS

Trang 48

III HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN

1 Khái niệm hệ thống giáo dục quốc dân.

a, Định nghĩa.

 HTGDQD của một nước là toàn bộ các cơ

quan chuyên trách việc giáo dục và học tập

cho thanh thiếu niên và công dân của nước đó

 HTGDQD bao gồm hai hệ thống lớn:

Nhà trường và hệ thống các cơ quan giáo dục ngoài nhà trường

Trang 49

b, Đặc điểm của HTGDQD.

 Hệ thống GDQD phản ánh chế độ chính trị xã hội, trình độ phát triển KT, trình độ KH_KT, chính sách văn hóa giáo dục truyền thống

VHGD của nước đó Vì vậy, HTGDQD của một nước có những nét khác nhau: về tính

chất, mục tiêu, nội dung, quy chế, tổ chức…

 Tuy nhiên, ngày nay HTGDQD của nhiều

nước có nhiều điểm tương đồng trong xu thế quốc tế hóa và hội nhập trên tất cả các mặt

Trang 50

2 Các nguyên tắc xây dựng hệ thống

giáo dục quốc dân.

a, Về vị trí, vai trò của giáo dục

-GD được coi là quốc sách hàng đầu vì nó đào

tạo ra con người, là nhân tố quyết định sự

hưng suy của mọi dân tộc, mọi quốc gia, là

nguồn lực của mọi nguồn lực Đầu tư phát

triển giáo dục là đầu tư cho sự phát triển

b, Về mục đích, mục tiêu giáo dục

- Phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào

Trang 51

 , Phát triển giáo dục

- Phát triển giáo dục phải gắn liền với nhu cầu phát triển KT_XH, tiến bộ KH_CN, cũng cố QP_AN; bảo đảm cân đối về cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, ccow cấu vùng miền; mở rộng quy mô trên cơ sở bảo đảm chất lượng và hiệu quả; kết hợp giữa đào tạo và sử

dụng.

Trang 52

 e, Công bằng-dân chủ trong giáo dục

 Nhà nước thực hiện chiến lược công bằng

trong giáo dục cho mọi tầng lớp trong xã hội

 f, Ngôn ngữ dùng trong nhà trường

 Tiếng Việt là ngôn ngữ dùng trong nhà trường

 g, Phổ cập giáo dục

 h, Xã hội hóa giáo dục

 Mọi tổ chức giáo dục đều có trách nhiệm và nghĩa vụ như nhau vào việc đào tạo thể hệ trẻ

Trang 53

 Giáo dục sau đại học

 Phương thức giáo dục có chính quy và không chính quy

 Giáo dục nghề nghiệp

Trang 54

anh chị em bạn bè,thật thà, mạnh dạn, hồn nhiên, yêu thích cái đẹp, ham hiếu biết, thích đi học.

- Cơ sở giáo dục mầm non : Nhà trẻ và trường mẫu giáo

Trang 55

 * Giáo dục phổ thông:

 - GDTH (6-11); đảm bảo cho HS có hiểu biết đơn

giản, cần thiết về tự nhiên, xã hội và con người; có

kic năng cơ bản về nghe đọc nói và tính toán; có thói quen rèn luyện thân thể, giử gìn vệ sinh; có hiểu biết ban đầu về hát, múa, âm nhạc.

 - GDTHCS (11,12-15): phải củng cố và phát triển nội dung đã học ở tiểu học, đảm bảo về tiếng việt, toán, lịch sử dân tộc; kiến thức khác về khoa học xã hội,

khoa học tự nhiên, pháp luật, tin học, ngoại ngữ; có những hiểu biết tối thiểu về kĩ thuật và hướng nghiệp.

Ngày đăng: 10/06/2015, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w