1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án giáo dục học- chương 4

31 1,4K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 128 KB

Nội dung

NHỮNG YÊU CẦU VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI THẦY GIÁO THCS.. - GV cần phải có năng lực chọn lọc các tri thức cơ bản, hiện đại, thực tiễn phù hợp với mục tiêu giáo dục của bậc học,

Trang 2

I VAI TRÒ, NHIỆM VỤ VÀ QUỀN HẠN CỦA NGƯỜI THẦY GIÁO

Người giáo viên có vai trò và nhiệm vụ gì ở nhà trương phổ thổng ?

Trang 4

 Trong dạy học hiện đại, vai trò của GV và

HS thể hiện ở những mối quan hệ nào ?

Trang 5

* Vai trò của người thầy và trò

trong dạy học hiện đại:

 GV cung cấp-HS thu nhận-GV kiểm tra

 GV cung cấp và gợi ý mở rộng-HS thu

nhận từ giáo viên sau đó từ các nguồn

khác- GV kiểm tra

 GV nêu vấn đề-HS tìm cách giải quyết vấn

đề với sự giúp đỡ của GV GV và HS cùng đánh giá

Trang 6

 Gv trao đổi kinh nghiệm-HS nhận dạng

vấn đề với sự giúp đỡ của giáo viên GV

và HS cùng đánh giá

 HS lựa chọn vấn đề nảy sinh-xác định vấn

đề giải quyết vấn đề (Gv giúp đỡ) HS tự đánh giá

Trang 7

- Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của

nhà giáo; tôn trọng nhân cách của người học, đối xử công bằng với người học, bảo

vệ các quyền lợi, lợi ích chính đáng của

người học

Trang 8

- Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, nêu gương tốt cho người học.

- Các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật

Trang 9

3, Quyền hạn.

- Được giảng dạy theo chuyên ngành đào tạo.

- Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng

chuyên môn, nghiệp vụ.

- Được hợp đồng, thỉnh giảng và nghiên cứu khác với các điều kiện bảo đảm thực hiện đầy đủ

chương trình, kế hoạch do nhà trường giao cho.

- Được nghỉ hè, nghỉ tết âm lịch, nghỉ học kì theo quy định của Bộ GD và ĐT.

- Các quyền khác theo quy định của pháp luật.

Trang 10

II NHỮNG YÊU CẦU VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG

LỰC CỦA NGƯỜI THẦY GIÁO THCS.

- GV cần phải có năng lực chọn lọc các tri thức cơ

bản, hiện đại, thực tiễn phù hợp với mục tiêu giáo dục của bậc học, chuyển tải tới học sinh với sự hấp dẫn cao.

- Người thầy giáo còn phải có năng lực phát triển

cảm xúc, thái độ, hành vi của HS đảm bảo cho người học làm chủ được và biết vận dụng hợp

lí những tri thức đã học vào cuộc sống.

Trang 11

- Người giáo viên cần phải có năng lực tự hoàn

thiện: phải có ý thức, có nhu cầu và có tiềm

năng không ngừng tự hoàn thiện về đạo đức, tư cách, về chuyên môn, nghiệp vụ, phát huy tính chủ động, độc lập, sáng tạo trong hoạt động sư phạm, biết phối hợp nhịp nhàng với tập thể sư phạm nhà trường trong việc thực hiện các mục tiêu giáo dục.

- Về PPDH, người GV phải là người biết gợi mở vấn

đề, hướng dẫn, tổ chức, cố vấn, trọng tài cho

các hoạt động tìm tòi, tranh luận của người học.

- Người Gv phải là người vững được CNTT và vận dụng vào dạy học, sử dụng thành thạo các phần mềm dạy học.

Trang 12

2 Những yêu cầu về phẩm chất của người

thầy giáo ở trường THCS

a, Thế giới quan khoa học.

Thế giới quan khoa học là hệ thống các quan điểm của con người về tự nhiên, xã hội và con người ,

tư duy một cách khoa học.

TGQ của người thầy giáo là TGQKH, đó là quan

điêm duy vạt biện chứng về các quy luật phát

triển cuẩ tự nhiên, XH và con người, lấy CN Lenin và TTHCM làm cơ sở lí luận và phương

Mác-pháp luận.

Trang 13

- TGQKH của người Gv còn thể hiện ở chỗ là người không được mê tín, dị đoan, phán xét thiếu khoa học…

Trang 14

b, Lòng yêu nghề, mến trẻ.

Quá trình giáo dục là một quá trình “ Dùng nhân cách để giáo dục nhân cách” nó đòi hỏi người thầy giáo pahir là người có tấm lòng bao dung, yêu trẻ, yêu nghề, một

long vì thể hệ trẻ., không cầu cao sang mĩ

Trang 15

* Biểu hiện của lòng yêu nghề, mến trẻ:

- Say sưa làm việc hết mình, vướt qua mọi khó khăn của ngoại cảnh, hy sinh lợi ích của cá nhân cho công việc giáo dục học sinh

- Trong công tác giảng dạy và giáo dục họ luôn làm việc với tinh thần và trách nhiệm cao, luôn cải tiến ND, PP, PT dạy học,

không ngừng học tập để nâng cao tri

thức

Trang 16

- Cảm thấy hạnh phúc khi tiếp xúc với học

sinh, đi vào thế giới tâm hồn độc đáo của học sinh

- Là người gần giũ, ân cần, khoan dung, vừa nghiêm nghị, công bằng, có yêu cầu cao đối với trẻ

- Trong dạy học biết tạo bầu không khí dân chủ trong lớp học, biết khai thác mọi tiềm năng sang tạo của học sinh

Trang 17

: Vì vậy người giáo viên, phải là người

gương mẫu, có ý thức trách nhiệm xã hội cao, hăng hái tham gia vào sự phát triển cộng đồng, là tấm gương sang cho Hs noi theo

Là người sống mô phạm, cuộc sống trong sang, khiêm tốn, giản dị, chan hòa, gần

giũ và sẵn long giúp đỡ mội người

Trang 18

c, Một số phẩm chất đạo đức, lối sống.

-Người thầy giáo là người không những tác động đến học sinh bằng những hoạt động trức tiếp của mình mà còn bằng tấm

gương của bản thân, những thái độ, hành

vi của chính mình trong hoạt động

Trang 19

- Những phẩm chất đạo đức, ý chí khác:

+ Tinh thần, nghĩa vụ trong đạy học: đi dạy đúng giờ, không cắt xén chương trình…

+ Tình thần mình vì mọi người: tinh thần nhân

đạo, lòng tôn trọng mọi người, trách nhiệm cao, hăng hái mọi hoạt động của cộng đồng

+ Thái độ công bằng, chính trực , tính ngay thẳng trong cuộc sống và hoạt động nghề nghiệp.

+ Phong cách mô phạm, giản dị, chan hòa….

Trang 20

3 Những yêu cầu về năng lực đối với người

thầy giáo ở trường THCS

a, Năng lực chấn đoán nhu cầu, đặc điểm đối tượng dạy học, giáo dục.

- Đòi hỏi nhà giáo phải thâm nhập vào thế giới bên trong của học sinh, hiểu biết tường tận đặc điểm tính cách của mỗi em, hoàn cảnh quan sát tinh

tế những diễn biến tư tưởng tâm lí của trẻ.

- Việc nắm vững những đặc điểm tâm sinh lí, hoàn cảnh của các em sẽ giúp ích to lớn trong công

tác giáo dục và dạy học trở nên hiệu quả hơn.

Trang 21

b, Năng lực thiết kế, kế hoạch DH, giáo dục.

 Để lập được một kế hoạch phù hợp, khả thi có thể kiểm soát, đánh giá được thì

người Gv phải nghiên cứu mục tiêu, ND, chương trình SGK, lớp học, môn học, đặc điểm tâm sinh lí của học sinh

 Bản kế hoạch phải định rõ đầu vào (ĐK),

và đầu ra( sản phẩm) các hoạt đọng, tiến

độ, trách nhiệm thực hiện, thời gian, thời điểm…

Trang 22

C, Năng lực tổ chức thực hiện kế hoạch

DH/GD.

 Năng lực này đòi hỏi người GV phải có kĩ năng nhớ, kĩ năng vận dụng kiến thức

khoa học, biết linh hoạt, lựa chọn, phối

hợp hợp lí, biết phát triển năng lực tự học của học sinh, biết phát triển vốn hiểu biết,

lí luận và thực tiễn để không ngừng cải

thiện, nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục

Trang 23

 Ngoài ra GV phải có kĩ năng giao tiếp để tạo ra mối quan hệ hợp tác, cộng tác, huy động các nguồn lực vào giáo dục thể hệ trẻ.

Trang 24

d, Năng lực giám sát, đánh giá.

- Người thầy giáo phải có không những năng lực đánh giá mà con phát triển năng lực tự đánh giá

và đánh giá lẫn nhau trong học sinh.

-* Yêu cầu: Người thầy giáo phải nắm vững Pp

kiểm tra truyền thống, linh hoạt trong việc vận dụng để kiểm tra, đánh giá học sinh.

* Lưu ý:

+ Phải tiến hành công bằng, khách quan, khoa

học, chính xác, đúng người, đúng tội Tránh

chụp mũ, định kiến

+ Vận dụng linh hoạt các PP KT_ĐG Đồng thời

cần nắm vững các đặc điểm tâm sinh lí, giới

tính, lứa tuổi.

Trang 25

e,Năng lực giải quyết các vấn đề xẩy ra

trong hoạt động DH & GD.

 Năng lực này không những giúp cho người thầy giáo tìm ra biện pháp hợp lí, phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện cụ thể mà còn

không ngừng nâng cao trình độ, năng lực nghề nghiệp của bản thân

 Tóm lại: Các năng lực trên có mối quan hệ mật thiết, bổ sung qua lại lẫn nhau giúp

cho người thầy giáo không ngừng hoàn

thiện và phát triển năng lực nghề

Trang 26

VI MỐI QUAN HỆ CỦA NGƯỜI THẦY GIÁO

TRONG HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM

 MQH giữa người thầy giáo với Ban lãnh

Trang 27

V BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC VÀ PHẨM

CHẤT CỦA NGƯỜI THẦY GIÁO.

*Mục đích: Đây là một chủ trương quan

trong của Đảng và Nhà nước nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục, đào tạo

* Biện pháp:

- Nội dung đào tạo:

+ Phải đảm bảo cho người giáo viên được đào tạo theo quan điểm nhân văn, vừa là người dạy học vừa là người giáo dục

Trang 28

+ Nội dung đào tạo cần thay đổi theo yêu cầu của sự phát triển KT_XH.

+ Cần khắc phục sự thiếu cân đối giữa lý thuyết và thực hành, sự không ăn khớp giữa sự phạm và phổ thông

Trang 29

- Về hình thức tổ chức:

+ Thực hiện theo tinh thần: GD thường

xuyên, liên tục, suốt đời bằng nhiều hình thức: tự học, học từ xa, …

Trang 30

THẢO LUẬN

 Thảo luận : Tại sao người giáo viên cần phải tự học, tự bồi dưỡng nhân cách ? Biện pháp của anh chị ?

Trang 31

Câu hỏi ôn tập chương IV :

Câu 1 : Người giáo viên trong dạy học hiện đại có những vai trò cơ bản nào ?

Câu 2 : Trong công tác dạy học người giáo viên có nhiệm

vụ và quyền hạn nào ?

Câu 3 : Những yêu cầu về phẩm chất và năng lực của

người thầy giáo trong giai đoạn hiện nay là gì ?

Câu 4 : Trong dạy học và giáo dục người thầy giáo quan

hệ với những đối tượng nào ? Quan hệ này nhằm giúp ích gì cho công tác giáo dục và dạy học ?

Câu 5 : Nêu những biện pháp cơ bản để bồi dưỡng người thầy giáo ?

Ngày đăng: 10/06/2015, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w