Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
4,34 MB
Nội dung
Giáo án Hình học lớp 9 Năm học 2012 - 2013 Chơng III Góc với đờng tròn Ngày soạn : 06/01/2013 Tuần 20 - 1 Ngày dạy : 08/01/2013 Tiết 37 Góc ở tâm . số đo cung I.Mục tiêu : Học xong tiết này HS cần phải đạt đợc : Kiến thức - Học sinh nhận biết đợc góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tơng ứng, trong đó có một cung bị chắn. - Biết so sánh hai cung trên một đờng tròn hay trong hai đờng tròn bằng nhau căn cứ vào số đo (độ) của chúng . - Hiểu và vận dụng đợc định lý về cộng số đo hai cung Kĩ năng : Rèn kĩ năng đo góc, vẽ hình, nhận biết khái niệm Thái độ : Học sinh vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lô gíc . II.Chuẩn bị : - GV: Thớc, compa, thớc đo độ, bảng phụ - HS: Thớc, compa, thớc đo độ III.các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ - HS1: Nêu cách dùng thớc đo góc để xác định số đo của một góc. Lấy ví dụ minh hoạ. - GV : Giới thiệu sơ lợc nội dung kiến thức trọng tâm của chơng III Hoạt động 2. Bài mới Phơng pháp Nội dung 1. Góc ở tâm - GV treo bảng phụ vẽ hình 1(sgk ) yêu cầu HS nêu nhận xét về mối quan hệ của góc AOB với đờng tròn (O) . - Đỉnh của góc và tâm đờng tròn có đặc điểm gì ? - Hãy phát biểu thành định nghĩa - GV cho HS phát biểu định nghĩa sau đó đa ra các kí hiệu và chú ý cách viết cho HS . - Quan sát hình vẽ trên hãy cho biết . + Góc AOB là góc gì ? vì sao ? + Góc AOB chia đờng tròn thành mấy cung ? kí hiệu nh thế nào ? + Cung bị chắn là cung nào ? nếu góc = 180 0 thì cung bị chắn lúc đó là gì ? Định nghĩa: ( sgk/66 ) - ã AOB là góc ở tâm (đỉnh O của góc trùng với tâm O của đờng tròn) - Cung AB kí hiệu là: ằ AB . Để phân biệt hai cung có chung mút kí hiệu hai cung là: ẳ AmB ; ẳ AnB - Cung ẳ AmB là cung nhỏ ; cung ẳ AnB là cung lớn . - Với = 180 0 mỗi cung là một nửa đ- ờng tròn . - Cung ẳ AmB là cung bị chắn bởi góc AOB , - Góc ã AOB chắn cung nhỏ ẳ AmB , - Góc ẳ COD chắn nửa đờng tròn . 2. Số đo cung Giáo viên dạy : Nguyễn Thế Thế Trờng THCS Bồng Lai 1 m n Giáo án Hình học lớp 9 Năm học 2012 - 2013 - Giáo viên yêu cầu HS đọc nội dung định nghĩa số đo cung - Hãy dùng thớc đo góc đo xem góc ở tâm AOB có số đo là bao nhiêu độ ? - Hãy cho biết cung nhỏ AmB có số đo là bao nhiêu độ ? => sđ ằ AB = ? - Lấy ví dụ minh hoạ sau đó tìm số đo của cung lớn AnB . - GV giới thiệu chú ý /SGK Định nghĩa: (Sgk) Số đo của cung AB: Kí hiệu sđ ằ AB Ví dụ: sđ ằ ã AB AOB= = 100 0 sđ ẳ AnB = 360 0 - sđ ẳ AmB Chú ý: (Sgk) +) Cung nhỏ có số đo nhỏ hơn 180 0 +) Cung lớn có số đo lớn hơn 180 0 +) Khi 2 mút của cung trùng nhau thì ta có cung không với số đo 0 0 và cung cả đ- ờng tròn có số đo 360 0 3. So sánh hai cung - GV đặt vấn đề về việc so sánh hai cung chỉ xảy ra khi chúng cùng trong một đờng tròn hoặc trong hai đờng tròn bằng nhau . - Hai cung bằng nhau khi nào ? Khi đó sđ của chúng có bằng nhau không ? - Hai cung có số đo bằng nhau liệu có bằng nhau không ? lấy ví dụ chứng tỏ kết luận trên là sai . +) GV vẽ hình và nêu các phản ví dụ để học sinh hiểu đợc qua hình vẽ minh hoạ. - GV yêu cầu HS nhận xét rút ra kết luận sau đó vẽ hình minh hoạ +) Hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau . +) Trong hai cung cung nào có số đo lớn hơn thì đợc gọi là cung lớn hơn . +) ằ ằ AB CD = nếu sđ ằ AB = sđ ằ CD +) ằ ằ AB CD > nếu sđ ằ AB > sđ ằ CD 4. Khi nào thì ẳ ẳ ằ sđAB = sđAC + sđCB - Hãy vẽ 1 đờng tròn và 1 cung AB, lấy một điểm C nằm trên cung AB ? Có nhận xét gì về số đo của các cung AB , AC và CB . - Khi điểm C nằm trên cung nhỏ AB hãy chứng minh yêu cầu của ?2 ( sgk) - HS làm theo gợi ý của sgk . +) GV cho HS chứng minh sau đó lên bảng trình bày . - GV nhận xét và chốt lại vấn đề cho cả hai trờng hợp . - Tơng tự hãy nêu cách chứng minh trờng hợp điểm C thuộc cung lớn AB . - Hãy phát biểu tính chất trên thành định lý . GV gọi học sinh phát biểu lại nội dung định lí sau đó chốt lại cách ghi Cho điểm C ằ AB và chia ằ AB thành 2 cung ằ AC ; ằ CB Định lí: a) Khi C thuộc cung nhỏ AB ta có tia OC nằm giữa 2 tia OA và OB theo công thức cộng số đo góc ta có : ã ã ã AOB AOC COB= + b) Khi C thuộc cung lớn AB Giáo viên dạy : Nguyễn Thế Thế Trờng THCS Bồng Lai 2 Nếu C ằ AB sđ ằ AB = sđ ằ AC + sđ ằ CB Giáo án Hình học lớp 9 Năm học 2012 - 2013 nhớ cho học sinh. Hoạt động 3. Củng cố - GV nêu nội dung bài tập 1 (Sgk - 68) và hình vẽ minh hoạ và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời miệng để của củng cố định nghĩa số đo của góc ở tâm và cách tính góc. a) 90 0 b) 180 0 c) 150 0 d) 0 0 e) 270 0 Hoạt động 4. Hớng dẫn về nhà - Học thuộc định nghĩa, tính chất, định lý . - Nắm chắc công thức cộng số đo cung , cách xác định số đo cung tròn dựa vào góc ở tâm . - Làm bài tập 2, 3 ( sgk - 69) - Hớng dẫn bài tập 2: Sử dụng tính chất 2 góc đối đỉnh, góc kề bù. - Hớng dẫn bài tập 3: Đo góc ở tâm số đo cung tròn ******************************* Giáo viên dạy : Nguyễn Thế Thế Trờng THCS Bồng Lai 3 Giáo án Hình học lớp 9 Năm học 2012 - 2013 Ngày soạn : 10/01/2013 Tuần 20 - 2 Ngày dạy : 12/01/2013 Tiết 38 Góc ở tâm . số đo cung I. Mục tiêu : Học xong tiết này HS cần phải đạt đợc : Kiến thức - Củng cố lại các khái niệm về góc ở tâm, số đo cung. Biết cách vận dụng định lý để chứng minh và tính toán số đo của góc ở tâm và số đo cung . Kĩ năng - Rèn kỹ năng tính số đo cung và so sánh các cung . Thái độ - Học sinh có thái độ đúng đắn, tích cực trong học tập II.Chuẩn bị : - GV: Thớc, compa - HS: Thớc, compa III.các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 .Kiểm tra bài cũ - HS: Nêu cách xác định số đo của một cung . So sánh hai cung ? Nếu C là một điểm thuộc cung AB thì ta có công thức nào ? Hoạt động 2. Bài mới Phơng pháp Nội dung 1. Bài tập 4 (SGK/69) - GV nêu bài tập 4 và yêu cầu học sinh đọc đề bài, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của bài toán. - Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? - AOT có gì đặc biệt ta có số đo của góc ã AOB là bao nhiêu ? số đo của cung nhỏ AB là bao nhiêu ? Vậy số đo của cung lớn AB là bao nhiêu ? Giải : Theo hình vẽ ta có : OA = OT và OA OT AOT là tam giác vuông cân tại A ã ã 0 AOT ATO 45= = ã 0 AOB 45= Vì ã AOB là góc ở tâm của (O) sđ ẳ ã 0 AnB AOB 45= = sđ ẳ 0 0 0 AmB 360 45 315= = 2. Bài tập 5 (SGK/69) - GV ra bài tập 5, gọi HS đọc đề bài, vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán - Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? - Có nhận xét gì về tứ giác AMBO tổng số đo hai góc ã AMB và ã AOB là bao nhiêu góc ã AOB = ? - Hãy tính góc ã AOB theo gợi ý Giải: a) Theo gt có MA, MB là các tiếp tuyến của (O) MA OA ; MB OB Tứ giác AMBO có : Giáo viên dạy : Nguyễn Thế Thế Trờng THCS Bồng Lai 4 m n Giáo án Hình học lớp 9 Năm học 2012 - 2013 trên - HS lên bảng trình bày , GV nhận xét và chữa bài . - Góc ã AOB là góc ở đâu ? có số đo bằng số đo của cung nào ? ( ẳ AmB ) - Số đo cung lớn ẳ AnB đợc tính nh thế nào ? à à 0 A B 90 = = ã ã 0 AMB AOB 180+ = ã ã 0 0 0 0 AOB 180 AMB 180 35 145= = = b) Vì ã AOB là góc ở tâm của (O) sđ ẳ 0 AmB 145 = sđ ẳ 0 0 0 AnB 360 145 215= = 3. Bài tập 6 (SGK/69) - GV ra tiếp bài tập 6 ( sgk - 69) gọi HS vẽ hình và ghi GT , KL ? - Theo em để tính góc AOB , số đo cung AB ta dựa vào điều gì ? Hãy nêu phơng hớng giải bài toán . - ABC đều nội tiếp trong đờng tròn (O) OA , OB , OC có gì đặc biệt ? - Tính góc ã OAB và ã OBA rồi suy ra góc ã AOB . - Làm tơng tự với những góc còn lại ta có điều gì ? Vậy góc tạo bởi hai bán kính có số đo là bao nhiêu ? - Hãy suy ra số đo của cung bị chắn . Giải: a) Theo gt ta có ABC đều nội tiếp trong (O) OA = OB = OC AB = AC = BC OAB = OAC = OBC ã ã ã AOB AOC BOC= = Do ABC đều nội tiếp trong (O) OA , OB , OC là các đờng phân giác của các góc A , B , C . Mà à à à 0 A B C 60= = = ã ã ã ã ã ã 0 OAB OAC = OBC = OCB = OBA = OCA=30= ã ã ã 0 AOB BOC AOC 120= = = b) Theo định nghĩa số đo của cung tròn ta suy ra : sđ ằ AB = sđ ằ AC = sđ ằ BC = 120 0 sđ ẳ ABC = sđ ẳ BCA = sđ ẳ CAB = 240 0 Hoạt động 3. củng cố - Nêu định nghĩa góc ở tâm và số đo của cung . - Nếu điểm C ằ AB ta có công thức nào ? - Giải bài tập 7 (Sgk - 69) - hình 8 (Sgk) *) Bài tập 7/SGK + Số đo của các cung AM, BN, CP, DQ bằng nhau. + Các cung nhỏ bằng nhau là : ẳ ẳ ằ ằ ằ ằ ằ ẳ AM = DQ ; BN CP ; NC BP ; AQ MD = = = + Cung lớn ẳ BPCN = cung lớn ẳ PBNC PBNC; cung lớn ẳ AQDN = cung lớn ẳ QAMD Hoạt động 4. Hớng dẫn về nhà - Học thuộc các khái niệm , định nghĩa , định lý . - Xem lại các bài tập đã chữa . - Làm tiếp bài tập 8, 9 (Sgk - 69 , 70) Gợi ý: - Bài tập 8 ( Dựa theo định nghĩa so sánh hai cung ) - Bài tập 9 ( áp dụng công thức cộng cung ) Giáo viên dạy : Nguyễn Thế Thế Trờng THCS Bồng Lai 5 Giáo án Hình học lớp 9 Năm học 2012 - 2013 ******************************* Ngày soạn : 13/01/2013 Tuần 21 - 1 Ngày dạy : 15/01/2013 Tiết 39 liên hệ giữa cung và dây I. Mục tiêu : Học xong tiết này HS cần phải đạt đợc : Kiến thức - Biết sử dụng các cụm từ Cung căng dây và Dây căng cung - Phát biểu đợc các định lý 1 và 2, chứng minh đợc định lý 1 . - Hiểu đợc vì sao các định lý 1, 2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong một đờng tròn hay trong hai đờng tròn bằng nhau . Kĩ năng - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập Thái độ - Học sinh tích cực, chủ động II.Chuẩn bị : - GV: Thớc, compa, thớc đo độ - HS: Thớc, compa, thớc đo độ III.các hoạt động trên lớp : I. Tổ chức Hoạt động 1 .Kiểm tra bài cũ - HS1: Phát biểu định lý và viết hệ thức nếu 1 điểm C thuộc cung AB của đờng tròn . - HS2: Giải bài tập 8 (Sgk - 70) Hoạt động 2. Bài mới Phơng pháp Nội dung 1. Định lí 1 - GV vẽ hình 9/SGK và giới thiệu các cụm từ Cung căng dây và Dây căng cung - GV cho HS nêu định lý 1 sau đó vẽ hình và ghi GT , KL của định lý ? ?1 - Hãy nêu cách chứng minh định lý trên theo gợi ý của SGK . - GV hớng dẫn học sinh chứng minh hai tam giác OAB và OCD bằng nhau theo hai trờng hợp (c.g.c) và (c.c.c) . - HS lên bảng làm bài . GV nhận xét và sửa chữa . - GV chốt lại - HS ghi nhớ - Cung AB căng 1 dây AB - Dây AB căng 2 cung ẳ AmB và ẳ AnB Định lý 1: ( Sgk - 71 ) ?1 ( sgk ) Chứng minh: Xét OAB và OCD có : OA = OB = OC = OD = R a) Nếu ằ ằ AB = CD sđ ằ AB = sđ ằ CD ã ã AOB COD= OAB = OCD ( c.g.c) Giáo viên dạy : Nguyễn Thế Thế Trờng THCS Bồng Lai 6 GT : Cho (O ; R ) , dây AB và CD KL : a) ằ ằ AB CD AB = CD= b) AB = CD ằ ằ AB = CD m n Giáo án Hình học lớp 9 Năm học 2012 - 2013 AB = CD ( đcpcm) b) Nếu AB = CD OAB = OCD ( c.c.c) ã ã AOB = COD sđ ằ AB = sđ ằ CD ằ ằ AB = CD ( đcpcm) 2. Định lí 2 - Hãy phát biểu định lý sau đó vẽ hình và ghi GT , KL của định lý ? - GV cho HS vẽ hình sau đó tự ghi GT, KL vào vở . - Chú ý định lý trên thừa nhận kết quả không chứng minh . - GV treo bảng phụ vẽ hình bài 10 (SGK/71) và yêu cầu học sinh xác định số đo của cung nhỏ AB và tính độ dài cạnh AB nếu R = 2cm. ?2 (Sgk ) GT: Cho ( O ; R ) ; hai dây AB và CD KL: a) ằ ằ AB > CD AB > CD b) AB > CD ằ ằ AB > CD 3. Luyện tập - GV yêu cầu học sinh đọc đề bài, GV hớng dẫn học sinh vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận của bài 13 (SGK /72) . - Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? - GV hớng dẫn chia 2 trờng hợp tâm O nằm trong hoặc nằm ngoài 2 dây song song. - Theo bài ra ta có AB // CD ta có thể suy ra điều gì ? - Để chứng minh cung AB bằng cung CD ta phải chứng minh gì ? - Hãy nêu cách chứng minh cung AB bằng cung CD . - Kẻ MN song song với AB và CD ta có các cặp góc so le trong nào bằng nhau ? Từ đó suy ra góc ã COA bằng tổng hai góc nào ? - Tơng tự tính góc ã BOD theo số đo của góc ã DCO và ã BAO so sánh hai góc ã COA và ã BOD ? - Trờng hợp O nằm ngoài AB và CD ta cũng chứng minh tơng tự . GV yêu cầu HS về nhà chứng Bài tập 13: ( Sgk - 72) GT : Cho ( O ; R) dây AB // CD KL : ằ ằ AC BD= Chứng minh: a) Trờng hợp O nằm trong hai dây song song: Kẻ đờng kính MN // AB và CD ã ã DCO COM= ( So le trong ) ã ã BAO MOA= ( So le trong ) ã ã ã ã COM MOA DCO BAO + = + ã ã ã COA DCO BAO (1) = + Tơng tự ta cũng có : ã ã ã DOB CDO ABO = + ã ã ã DOB DCO BAO (2) = + Từ (1) và (2) ta suy ra : ã ã COA DOB= sđ ằ AC = sđ ằ BD ằ ằ AC BD= ( đcpcm ) b) Trờng hợp O nằm ngoài Giáo viên dạy : Nguyễn Thế Thế Trờng THCS Bồng Lai 7 Giáo án Hình học lớp 9 Năm học 2012 - 2013 minh . hai dây song song: (Học sinh tự chứng minh trờng hợp này) Hoạt động 3. củng cố - Phát biểu lại định lý 1 và 2 về liên hệ giữa dây và cung . - Phân tích tìm hớng giải bài tập 13b (SGK) Hoạt động 4. Hớng dẫn về nhà - Học thuộc định lý 1 và 2 . - Nắm chắc tính chất của bài tập 13 ( sgk ) đã chứng minh ở trên . - Giải bài tập trong Sgk - 71 , 72 ( bài tập 11 , 12 , 14 ) - Hớng dẫn: áp dụng định lý 1 với bài 11 , định lý 2 với bài 12 . ******************************* Giáo viên dạy : Nguyễn Thế Thế Trờng THCS Bồng Lai 8 Giáo án Hình học lớp 9 Năm học 2012 - 2013 Ngày soạn : 17/01/2013 Tuần 21 - 2 Ngày dạy : 19/01/2013 Tiết 40 Góc nội tiếp I. Mục tiêu : Học xong tiết này HS cần phải đạt đợc : Kiến thức - HS nhận biết đợc những góc nội tiếp trên một đờng tròn và phát biểu đợc định nghĩa về góc nội tiếp . - Phát biểu và chứng minh đợc định lý về số đo của góc nội tiếp . - Biết cách phân chia trờng hợp . - Nhận biết (bằng cách vẽ hình) và chứng minh đợc các hệ qủa của định lý trên . Kĩ năng : Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận và chứng minh Thái độ : Học sinh tự giác, tích cực, hào hứng trong học tập II.Chuẩn bị : - GV: Máy chiếu đa năng, thớc, compa, thớc đo độ - HS: Thớc, compa, thớc đo độ III.các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 .Kiểm tra bài cũ - GV: - Dùng máy chiếu đa ra hình vẽ góc ở tâm và hỏi đây là loại góc nào mà các em đã học ? - Góc ở tâm có mối liên hệ gì với số đo cung bị chắn ? - GV dùng máy chiếu dịch chuyển góc ở tâm thành góc nội tiếp và giới thiệu đây là loại góc mới liên quan đến đờng tròn là góc nội tiếp. - Vậy thế nào là góc nội tiếp, góc nội tiếp có tính chất gì ? chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu nó. O O Hoạt động 2. Bài mới Phơng pháp Nội dung 1. Định nghĩa - GV vẽ hình 13 ( sgk ) lên bảng sau đó giới thiệu về góc nội tiếp . - Cho biết đỉnh và hai cạnh của góc có mối liên hệ gì với (O) ? - HS: Đỉnh của góc nằm trên (O) và hai cạnh chứa hai dây của (O) - Thế nào là góc nội tiếp , chỉ ra trên hình vẽ góc nội tiếp ã BAC ở hai hình trên chắn những cung nào ? - GV gọi HS phát biểu định nghĩa và làm bài - GV dùng máy chiếu vẽ sẵn hình 14 , 15 ( sgk ), yêu cầu HS thực hiện ?1 ( sgk ) Định nghĩa: ( sgk - 72 ) Hình 13. ã BAC là góc nội tiếp, ằ BC là cung bị chắn. - Hình a) cung bị chắn là cung nhỏ BC; hình b) cung bị chắn là cung lớn BC. ?1 (Sgk - 73) +) Các góc ở hình 14 không phải là góc nội tiếp vì đỉnh của góc không nằm trên đờng tròn. Giáo viên dạy : Nguyễn Thế Thế Trờng THCS Bồng Lai 9 Giáo án Hình học lớp 9 Năm học 2012 - 2013 - Giải thích tại sao góc đó không phải là góc nội tiếp ? +) Các góc ở hình 15 không phải là góc nội tiếp vì hai cạnh của góc không đồng thời chứa hai dây cung của đờng tròn. 2. Định lí - Chúng ta biết góc ở tâm có số đo bằng số đo của cung bị chắn. Vậy góc nội tiếp có mối liên hệ gì với số đo cung bị chắn ? Chúng ta sẽ đi tìm hiểu điều đó qua phép đo. - GV yêu cầu HS thực hiện ?2 ( sgk) sau đó rút ra nhận xét . - Trớc khi đo em cho biết để tìm sđ ằ BC ta làm nh thế nào ? (đo góc ở tâm BOC) - Dùng thớc đo góc hãy đo góc ã BAC ? - Hãy xác định số đo của ã BAC và số đo của cung BC bằng thớc đo góc ở hình 16 , 17 , 18 rồi so sánh. => HS lên bảng đo - GV cho HS thực hiện theo nhóm sau đó gọi các nhóm báo cáo kết quả. GV nhận xét kết quả của các nhóm, thống nhất kết quả chung. - Em rút ra nhận xét gì về quan hệ giữa số đo của góc nội tiếp và số đo của cung bị chắn ? - Hãy phát biểu thành định lý ? - Để chứng minh định lý trên ta cần chia làm mấy trờng hợp là những trờng hợp nào ? - GV chú ý cho HS có 3 trờng hợp tâm O nằm trên 1 cạnh của góc, tâm O nằm trong ã BAC , tâm O nằm ngoài ã BAC - Hãy chứng minh chứng minh định lý trong trờng hợp tâm O nằm trên 1 cạnh của góc ? - GV cho HS đứng tại chỗ nhìn hình vẽ chứng minh sau đó GV chốt lại cách chứng minh trong SGK, HS khác tự chứng minh vào vở. - GV gọi một HS lên bảng trình bày chứng minh trong trờng hợp thứ nhất - HS đứng tại chỗ nêu cách chứng minh TH2, TH3. GV đa ra hớng dẫn trên màn hình các trờng hợp còn lại (gợi ý: chỉ cần kẻ thêm một đờng phụ để có thể vận dụng kết quả tr- ?2 (Sgk ) * Nhận xét: Số đo của ã BAC bằng nửa số đo của cung bị chắn ằ BC (cả 3 hình đều cho kết quả nh vậy) Định lý: (Sgk) GT : Cho (O ; R) ; ã BAC là góc nội tiếp . KL : ã 1 BAC 2 = sđ ằ BC Chứng minh: (Sgk) a) Trờng hợp: Tâm O nằm trên 1 cạnh của góc ã BAC : Ta có: OA = OC = R AOC cân tại O ã BAC = ã 1 2 BOC (tính chất góc ngoài của tam giác) ã 1 BAC 2 = sđ ằ BC (đpcm) b)Trờng hợp: Tâm O nằm trong ã BAC : Ta có: ã BAC = ã BAD + ã DAC ã BAC = ã 1 2 BOD + ã 1 2 DOC ã 1 BAC 2 = sđ ằ BD + 1 2 sđ ằ DC ã BAC = 1 2 (sđ ằ BD +sđ ằ DC ) ã 1 BAC 2 = sđ ằ BC (đpcm) c)Trờng hợp: Tâm O nằm ngoài ã BAC : Ta có: ã BAC = ã ã DAC BAD ã BAC = ã ã 1 1 2 2 DOC BOD ã 1 BAC 2 = sđ ằ CD - 1 2 sđ ằ DB ã BAC = 1 2 (sđ ằ CD - sđ ằ DB ) ã 1 BAC 2 = sđ ằ BC (đpcm) Giáo viên dạy : Nguyễn Thế Thế Trờng THCS Bồng Lai 10 [...]... với 90 ? ã ã ( ADB = 90 0 , ADC = 90 0 ) AC ã đờng tròn O; ữ ADC = 90 0 - HS suy nghĩ, nhận xét sau đó nêu 2 cách chứng minh và lên bảng trình ã ã ã Mà BDC = ADB + ADC bày lời giải ã BDC = 90 0 + 90 0 = 1800 Ba điểm B, D, C thẳng hàng Giáo viên dạy : Nguyễn Thế Thế 13 Trờng THCS Bồng Lai Giáo án Hình học lớp 9 Năm học 2012 - 20 13 3 Bài tập 23 (SGK/76) - GV nêu bài 23 (SGK -76) và yêu Chứng minh:... thuộc định nghĩa, định lí, hệ quả và tiếp tục chứng minh định lý - Làm bài 28, 29, 30 (Sgk - 79) - Tiết sau luyện tập ******************************* Ngày soạn : 27/01/20 13 Ngày dạy : 29/ 01/20 13 Giáo viên dạy : Nguyễn Thế Thế Tuần 23 - 1 18 Trờng THCS Bồng Lai Giáo án Hình học lớp 9 Năm học 2012 - 20 13 Luyện tập Tiết 43 I Mục tiêu : Học xong tiết này HS cần phải đạt đợc : Kiến thức : Củng cố các định... 20 13 +) GV Hình học lớp 9 83) bài toán trong (SGK - 83) - Bài cho gì ? Yêu cầu gì ? - GV nêu nội dung +) GV cho học sinh sử dụng êke để làm ?1 (SGK- 84) - Học sinh vẽ 3 tam giác vuông ã ã ã CN1 D = CN 2 D = CN 3 D = 90 0 Cho đoạn thẳng AB và góc cho trớc (0 < < 1800) Tìm quỹ tích (tập hợp) các điểm M thỏa mãn ã AMB = ?1 Cho đoạn thẳng CD a) Vẽ 3 điểm N1; N2; N3 sao cho ã ã ã CN1 D = CN 2 D = CN 3. .. sdAmD + sdBnC 2 *) Bài tập 36 (SGK) 22 Trờng THCS Bồng Lai Giáo án Hình học lớp 9 Năm học 2012 - 20 13 ẳ ẳ ã AHM = sd AM + sdNC 2 ẳ + sd AN ẳ ã AEN = sdMB 2 ã ã (vì AHM và AEN là các góc có đỉnh ở bên trong đờng tròn) ẳ ẳ ẳ ẳ Theo giả thiết thì AM = MB,NC = AN ã ã => AHM = AEN AEH cân tại A 2 Góc có đỉnh ở bên ngoài đờng tròn ( 16 phút) - GV đa ra hình vẽ hình 33 , 34 , 35 ( sgk ) * Khái niệm: trên... , điền vào dấu các câu sau: ã 1) MAN = 1 sđ = 0 2 ã 2) MBN = = ã 3) AMN = = ã 4) MON = = A b o m n 1000 Kết quả: ã ẳ 1) MAN = 1 sđ MN = 500 2 ã ẳ 2) MBN = 1 sđ MN = 500 2 ã 3) AMN = 90 0 ã 4) MON = 1000 3 Hệ quả - GV cho HS rút ra các hệ quả từ *) Hệ quả: SGK kết quả của bài tập trên - Yêu cầu HS thực hiện ?3 ?3 Hoạt động 3 củng cố Luyện tập - Phát biểu định nghĩa về góc nội *) Bài tập 15 tiếp,... bài tập 32 ( sgk - 80 ) 1 ằ ã - Hớng dẫn : HS tự vẽ hình Có TPB = sdBP ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và 2 ã ằ dây cung ) BOP = sdBP ( góc ở tâm ) ã ã ã ã BOP = 2TPB ( 1) Mà BTP + BOP = 90 0 (2) Thay (1) vào (2) ta có điều phải chứng minh Giáo viên dạy : Nguyễn Thế Thế 21 Trờng THCS Bồng Lai Giáo án Hình học lớp 9 Ngày soạn : 31 /01/20 13 Ngày dạy : 02/02/20 13 Tiết 44 Năm học 2012 - 20 13 Tuần 23 - 2... - Học thuộc định nghĩa, định lý, chứng minh lại định lý đảo - Giải bài tập 55; 56; 57 ( sgk - 89 ) và làm trớc các bài phần luyện tập - Tiết sau luyện tập Giáo viên dạy : Nguyễn Thế Thế 35 Trờng THCS Bồng Lai Giáo án Hình học lớp 9 Ngày soạn : 28/02/20 13 Ngày dạy : 02/ 03/ 20 13 Tiết 49 Năm học 2012 - 20 13 Tuần 26 - 2 Luyện tập I Mục tiêu : Học xong tiết này HS cần phải đạt đợc : Kiến thức - Củng cố... CN 3 D = 90 0 - Tại sao 3 điểm N1; N2; N3 cùng nằm b) Chứng minh các điểm N1; N2; N3 trên đờng tròn đờng kính CD ? Hãy cùng nằm trên đờng tròn đờng kính xác định tâm của đuờng tròn đó ? CD Gọi O là trung điểm của CD thì ta 2 suy ra điều gì ? 3 - Học sinh thoả luận và trả lời ?1 1 Các CN1 D , CN 2 D , CN 3 D là các tam giác vuông có chung cạnh huyền Giải: CD a) Hình vẽ: CD N1 O = N 2 O = N 3 O = (tính... cung tròn AmB ã Ta có: ã ' B = BAx = ( hệ quả của góc AM tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung AnB ) Hình 42 28 c) Kết luận: Trờng THCS Bồng Lai Giáo án Hình học lớp 9 Năm học 2012 - 20 13 Hoạt động 3 củng cố - GV nhắc lại kiến thức trọng tâm GT : ABC ( à = 90 0 ) I là giao điểm của 3 A trong bài đờng phân giác trong của ABC - Giải bài tập 44/SGK - GV ra bài tập, gọi học sinh đọc đề KL :... 1800- C Tâm O là giao điểm của các đờng à nào ? 1400 D 0 2) 750 3) 600 1050 1050 1200 750 5) 1060 1800- 6) 95 0 650 820 740 850 1150 98 0 0 0 < , < 180 - Hay các đờng trung trực của các cạnh AB , BC , CD , DA đi qua điểm *) Bài tập 54/SGK nào ? - Tứ giác ABCD có ã ABC + ã ADC = 1800 Giáo viên dạy : Nguyễn Thế Thế 34 Trờng THCS Bồng Lai Giáo án Hình học lớp 9 Năm học 2012 - 20 13 nên nội tiếp đợc . THCS Bồng Lai 5 Giáo án Hình học lớp 9 Năm học 2012 - 20 13 ******************************* Ngày soạn : 13/ 01/20 13 Tuần 21 - 1 Ngày dạy : 15/01/20 13 Tiết 39 liên hệ giữa cung và dây I. Mục tiêu. chứng minh định lý - Làm bài 28, 29, 30 (Sgk - 79) - Tiết sau luyện tập ******************************* Ngày soạn : 27/01/20 13 Tuần 23 - 1 Ngày dạy : 29/ 01/20 13 Giáo viên dạy : Nguyễn Thế Thế. viên dạy : Nguyễn Thế Thế Trờng THCS Bồng Lai 3 Giáo án Hình học lớp 9 Năm học 2012 - 20 13 Ngày soạn : 10/01/20 13 Tuần 20 - 2 Ngày dạy : 12/01/20 13 Tiết 38 Góc ở tâm . số đo cung I. Mục tiêu : Học