71 Chơng III: thống kê Ngày soạn : 04/01/2011 Ngày giảng: 06/01/2011 : 7B; 7A Tiết 41: thu thập số liệu thống kê - tần số I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết thế nào là bảng thống kê ban đầu, các kí hiệu về dấu hiệu, tần số, giá trị của dấu hiệu, số giá trị dấu hiệu. - Hiểu các định nghĩa về dấu hiệu, tần số, giá trị dấu hiệu, số giá trị dấu hiệu. - Biết vận dụng để thực hiện một số ví dụ và bài tập cơ bản. 2. Kỹ năng: - Có kỹ năng đọc các ký hiệu, sử dụng kí hiệu hiệu để làm bài tập. - Có kỹ năng tinh toán. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, có tính cẩn thận, chính xác, có ý thức chuẩn bị bài và tinh thần hợp tác. II. Đồ dùng: 1. Giáo viên: - Thớc thẳng, phấn màu, bảng phụ, bút dạ. 2. Học sinh: - Bộ đồ dùng học tập. III. Ph ơng pháp: - Thuyết rình, vấn đáp, hoạt động nhóm, quan sát IV. Tiến trình dạy học Hoạt động 1 Khởi động/mở bài 2 - Mục tiêu: Tạo hng phấn học tập ở học sinh, tạo tình huống có vấn đề - Đồ dùng: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv:Giới thiệu nh trong SGK/4 rồi vào bài mới - HS chú ý nghe giảng Hoạt động 2 Thu thập số liệu thống kê ban đầu 10 - Mục tiêu: Học sinh hiểu đợc bảng thống kê ban đầu, biết xác đinh dấu hiệu của bảng thống kê, biết tự lập một bang thống kê ban đầu - Đồ dùng : Bảng phụ, bút dạ, thớc thẳng. - Cách tiến hành Gv:Treo bảng 1; 2/4+5SGK Gv giải thích: VD: Khi điều tra về số cây trồng đợc của một lớp trong dịp phát động phong trào Tết trồng cây ngời điều tra lập bảng 1 (bảng phụ) +Thu thập số liệu:Việc làm của ngời điều tra về vấn đề đợc quan tâm +Bảng số liệu thống kê ban đầu:Các số liệu trên đợc ghi lại trong 1 bảng. 1.Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu. Hs:Quan sát 2 bảng và đọc toàn bộ phần 1/SGK sau đó trả lời các câu hỏi sau Hs:Thống kê theo nhóm trên bảng 71 Gv:Hãy thống kê điểm của tất cả các bạn trong lớp qua bài kiểm tra học kì I - Yêu cầu các nhóm trng bày sản phẩn lên trên bảng và yêu cầu các nhóm nhận xét lần nhau nhỏ: TT Môn Điểm 1 Toán 9 2 Lý 7 3 Hóa 8 4 Văn 5 5 Sử 6 - Hs treo bảng nhóm lên bảng và nhận xét. Hoạt động 3 Tìm hiểu về dấu hiệu 15 - Mục tiêu: Học sinh hiệu thế nào là dấu hiệu, thế nào là đơn vị điều tra, số dơn vị điều tra, chỉ ra các yếu tố trên ở bảng 1. - Đồ dùng : Bảng phụ, thớc thẳng, phấn màu, bút dạ - Cách tiến hành Gv:Giới thiệu cho Hs hiểu rõ các thuật ngữ và kí hiệu của các thuật ngữ Dấu hiệu (X), đơn vị điều tra, giá trị của dấu hiệu (x) số các giá trị của dấu hiệu (N) GV giải thích: Nội dung điều tra trong bảng 1 là số cây trồng đợc của mỗi lớp +Dấu hiệu:Vấn đề hay hiện tợng mà ngời điều tra quan tâm tìm hiểu (kí hiệu X; Y ) - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm ?1 và ?2 - Yêu cầu các nhóm trởng báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét. - GV chốt kiến thức cơ bản. - Gv giới thiệu tiếp: Giá trị của dấu hiệu:Số liệu ứng với mỗi đơn vị điều tra (kí hiệu x) +Dãy giá trị của dấu hiệu: Kí hiệu N - Yêu cầu học sinh thực hiện cá nhân ?4 - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét 2.Dấu hiệu a)Dấu hiệu, đơn vị điều tra Hs:Minh hoạ qua các ví dụ (theo các câu hỏi trong SGK Học sinh thảo luận và báo cáo kết quả. ?2. +ở bảng 1 dấu hiệu X là số cây trồng đợc của mỗi lớp, còn mỗi lớp là một đợn vị điều tra ?3. Trong bảng 1 có 20 đơn vị điều tra - Hs nhận xét b)Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu Hs thực hiện ?4 ?4. Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả 20 giá trị - Hs nhận xét và bổ xung Hoạt động 4 Tần số của mỗi giá trị 10 - Mục tiêu: Học sinh hiểu khải niệm tần số của giá trị, biết sử dụng kí hiệu tần số, biết cách xác định tần số của giá trị. - Đồ dùng : Bảng phụ - Cách tiến hành Gv:Hớng dẫn Hs đa ra định nghĩa tần số của một giá trị thôngqua: ?5, ?6, ?7 - Yêu cầu học sinh thực hiện lần lợt các ? Gv:Hớng dẫn Hs các bớc tìm tần số theo cách hợp lí nhất +Quan sát dãy và tìm các số khác nhau trong dãy, viết tất cả các số đó theo thứ tự từ nhỏ đến lớn +Tìm tần số của từng số bằng cách đánh dấu 3.Tần số của mỗi giá trị HS1 ?5. Có 4 số khác nhau trong cột số cây trồng đợc đó là : 30 ; 35; 28; 50 HS2 ?6. Có 8 đơn vị trồng đợc 30 cây Có 2 đơn vị trồng đợc 28 cây Có 3 đơn vị trồng đợc 50 cây 71 vào số đó trong dãy rồi đếm và ghi lại Gv:Nhấn mạnh Không phải trong trờng hợp nào kết quả thu thập đợc khi điều tra cũng là các số Có 7 đơn vị trồng đợc 35 cây Tần số của giá trị: Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu (kí hiệu n). HS3 ?7. Trong dãy giá trị của dấu hiệu ở bảng 1 có 4 giá trị khác nhau 28 : 2 35 : 7 30 : 8 50 : 3 Hs:Đọc phần chú ý/SGK *Chú ý: SGK/7 Hoạt động 5 Luyện tập 5 - Mục tiêu: Học sinh đợc củng cố và khắc sâu kiến thức về các định nghĩa, ký hiệu vừa học khi làm bài tập 2 - Đồ dùng : Bảng phụ, bút dạ - Cách tiến hành Gv:Đa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 2/SGK Gv:Gọi đại diện vài nhóm trả lời tại chỗ Gv:Chốt lại các ý kiến Hs đa ra và ghi kết quả của bài lên bảng Bài 2/7SGK - Hs:Quan sát Thảo luận theo nhóm cùng bàn và trả lời tại chỗ a)Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là thời gian đi từ nhà đến trờng. Dấu hiệu đó có 10 giá trị. b)Có 5 giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó. c) 17 : 1 19 : 3 21 : 1 18 : 3 20 : 2 - Hs:Các nhóm còn lại nhận xét bổ xung V. Củng cố, hớng dẫn về nhà 3 - Đọc phần đóng khung SGK/ - Phân biệt đợc các kí hiệu X; x; N; n và hiểu đợc ý nghĩa của, từng kí hiệu đó - Về nhà làm bài tập 1, 3, 4 SGK tiết sau học luyện tập Ngày soạn : 06/01/2011 Ngày giảng: 08/11/2011 :7A; 7B Tiết 42: Luyện tập I. mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh đợc củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học ở tiết, trớc nh : dấu hiệu(X), giá trị của dấu hiệu(x) và tần số của chúng(n). 2. Kỹ năng 71 - Có kĩ năng thành thạo tìm giá trị của dấu hiệu cũng nh tần số, và phát hiện nhanh dấu hiệu chung cần tìm hiểu. 3. Thái độ: - Thấy đợc tầm quan trọng của môn học áp dụng vào đời sống, hàng ngày II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: - Bảng phụ, thớc thẳng, phấn màu, bút dạ. 2. Học sinh - Bộ đồ dùng học tập, bảng nhóm, bút dạ. III. Ph ơng pháp: - Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm, quan sát IV. Tiến trình dạy học Hoạt động 1 Khởi động/mở bài 5 - Mục tiêu: Kiểm tra ý thức tự học của mỗi học sinh, tạo hứng thú học tập cho học sinh, tạo tịnh huống có vấn đề - Đồ dùng : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Thế nào là dấu hiệu? Giá trị của dấu hiệu? - Tần số của mỗi giá trị là gì? - Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ xung - Cho điểm HS trả lời: - Vấn đề hay hiện tợng mà ngời điều tra quan tâm, tìm hiểu gọi là dấu hiệu. (KH: X, Y) - ứng với mỗi đơn vị điều tra có một số liệu, số liệu đó gọi là giá trị của dấu hiệu - Số lần xuất hiện của một giá trị của dấu hiệu đợc gọi là tần số của giá trị đó. - Học sinh nhận xét, bổ xung. Hoạt động 2 Luyện tập 35 - Mục tiêu: Học sinh đợc tái hiện lại kiến thức vừa học, vận dụng tốt kiến thức để làm bài tập 3, 4 SGK, thực hiện tốt bài tập 3.4 SBT - Đồ dùng : Bảng phụ, bút dạ, bảng nhóm - Cách tiến hành Chữa bài tập 3/SGK Gv:Đa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 3/SGK Gv:Lu ý Hs Khi trình bày nên chia rõ từng bảng và trả lời ngắn gọn Bài 3/8SGK - Hs:Quan sát tìm hiểu đề bài sau đó trả lời từng ý vào bảng nhỏ theo nhóm cùng bàn Hs:Đại diện các nhóm trình bày lần lợt từng ý a)Dấu hiệu: Thời gian chạy 50 mét của mỗi học sinh (nam, nữ). b)Số các giá trị và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: +Đối với bảng 5: - Số các giá trị là 20 - Số các giá trị khác nhau là 5 +Đối với bảng 6: - Số các giá trị là 20 - Số các giá trị khác nhau là 4 71 - Yêu cầu học sinh nhận xét Gv:Nhấn mạnh cần phân biệt rõ - Số các giá trị - Số các giá trị khác nhau - Tần số của dấu hiệu - Chữa bài tập 4/SGK - Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 4 (Tơng tự bài tập 3) - Chữa bài tập 3/4SBT Gv:Đa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 3/SBT - Một ngời ghi lại số điện năng tiêu thụ (tính theo kw) trong 1 xóm gồm 26 hộ để làm hoá đơn thu tiền. Ngời đó ghi lại nh sau: 75 100 85 53 40 165 85 47 80 93 72 105 38 90 86 120 94 58 86 91 56 61 95 74 66 98 53 - Gv:Bảng số liệu này còn thiếu gì? Vì sao? Cần phải lập bảng nh thế nào? Tại sao? Gv:Hãy cho biết dấu hiệu của bảng là gì? Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của từng giá trị đó. c)Đối với bảng 5: Các giá trị khác nhau là: 8,3; 8,4; 8,7; 8,5; 8,8 Tần số của chúng lần lợt là: 2; 3; 5; 8; 2 +Đối với bảng 6: Các giá trị khác nhau là: 8,7; 9,0; 9,2; 9,3 Tần số của chúng lần lợt là: 3; 5; 7; 5 - Hs nhận xét và bổ xung Bài 4/9SGK Hs1:Đọc to đề bài tập 4/SGK Hs2: Lên bảng trình bày Hs:Còn lại cùng thực hiện vào vở và cho ý kiến nhận xét về bài của bạn trên bảng. a)Dấu hiệu: Khối lợng chè trong từng hộp Số các giá trị là 30 b)Số các giá trị khác nhau là 5 c)Các giá trị khác nhau là: 98; 99; 100; 101; 102 Tần số của các giá trị trên theo thứ tự lần lợt là: 3; 4; 16; 4; 3 Bài 3/4SBT - Hs:Quan sát kĩ bảng dấu hiệu và trả lời: - HS1: Bảng số liệu này còn thiếu tên các chủ hộ của từng hộ để từ đó mới làm đợc hoá đơn thu tiền - HS2:Phải lập danh sách các chủ hộ theo 1 cột và cột khác ghi lợng điện tiêu thụ tơng ứng với từng hộ thì mới làm hoá đơn thu tiền cho từng hộ đợc - Hs:Suy nghĩ Trả lời tại chỗ +Dấu hiệu: Số điện năng tiêu thụ (tính theo kw) của từng hộ. +Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 75; 100; 85; 53; 40; 165; 47; 80; 93; 72; 105; 38; 90; 86; 120; 94; 58; 91; 56; 61; 95; 74; 66; 98 +Tần số tơng ứng của các giá trị trên lần lợt là: 1; 1; 2; 2; 1 ;1; 1; 1; 1; 1; 71 - Yêu cầu học sinh còn lại nhận xét và bổ xung 1; 1; 2; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1 - Học sinh nhận xét và bổ xung. V. Củng cố, hớng dẫn về nhà 5 - HS nhắc lại ý nghĩa của từng kí hiệu X, x, N, n - Kĩ năng trả lời bài tập qua bảng dấu hiệu (thống kê ban đầu) - GV yêu cầu học sinh: + Học kĩ lí thuyết ở tiết 41 + Làm bài 1; 2/SBT + Đọc trớc bài Bảng tần số Các giá trị của dấu hiệu Ngày soạn : 08/01/2011 Ngày giảng: 10/01/2011: 7B 16/02/2010: 7A Tiết 43: Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu i. mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh biết định nghĩa về bảng tần số. - Hiểu cách trình bày bảng tần số, hiểu đợc ý nghĩa của bảng tần số - Biết vận dung để lập bảng Tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét. 2. Kỹ năng: - Học sinh có kỹ năng vận dụng làm thành thạo các bài tập cơ bản: 5, 6,7 SGK. 3. Thái độ: - Hợp tác, yêu thích môn học, thấy đợc vai trò của bảng tần số. II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: - Bảng phụ, phấn màu, thớc thẳng. 2. Học sinh: - Bộ đồ dùng học tập, bảng nhóm, bút dạ. III. Ph ơng pháp - Vấn đáp, quan sát, thuyết trình, hoạt động nhóm. IV. Tiến trình dạy học Hoạt động 1 Khởi động/mở bài 5 - Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề, tạo hng phấn học tập cho học sinh - Đồ dùng: Bảng phụ có ghi số liệu thống kê, thớc thẳng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv:Đa ra 1 bảng số liệu thống kê ban đầu với số lợng lớn các đơn vị điều tra và đặt vấn đề : Tuy các số liệu đã viết theo dòng và cột song vẫn còn rờm rà gây khó khăn cho việc nhận xét về việc lấy giá trị của dấu hiệu, liệu có thể tìm đợc một cách trình bày gọn gẽ - Học sinh quan sát nghe giảng 71 hơn, hợp lí hơn để nhận xét dễ hơn không? Bài mới Hoạt động 2 Lập bảng Tần số 15 - Mục tiêu: Học sinh hiểu đợc - Đồ dùng : - Cách tiến hành Gv:Đa ra bảng phụ có kẻ sẵn bảng 7 của bài 4/SGK Gv:- Hãy vẽ một khung hình chữ nhật gồm 2 dòng : Dòng trên ghi lại các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần, dòng dới ghi các tần số tơng ứng dới mỗi giá trị đó. - Sau đó Gv bổ xung vào bên phải, bên trái của bảng đó cho hoàn thiện và giới thiệu đó là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu hay còn gọi là bảng Tần số +) Từ bảng 1 ta có: Giá trị(x) 28 30 35 50 Tần số(n) 2 8 7 3 N= 20 1. Lập bảng Tần số Hs:Qua Hs:Quan sát và thực hiện ?1/SGK theo mhóm cùng bàn vào bảng nhỏ n sát và thực hiện ?1/SGK theo mhóm cùng bàn vào bảng nhỏ ?1. Từ bảng 7 ta có: Giá trị(x) 98 99 100 101 102 Tần số(n) 3 4 16 4 3 - Học sinh nghe giảng và quan sát Hoạt động 2 Chú ý 15 - Mục tiêu: Học sinh biết cách vẽ bảng tần số theo chiều ngang hoặc chiều dọc, thấy đợc tầm quan trọng của bảng tần số. - Đồ dùng : Bảng phụ, bút dạ, phấn màu - Cách tiến hành Gv:Hớng dẫn Hs chuyển bảng Tần số dạng ngang thành bảng dọc. Chuyển dòng thành cột Gv:Tại sao phải chuyển bảng Số liệu thống kê ban đầu thành bảng Tần số? - Yêu cầu học sinh đọc chú ý (SGK) Hs:Cùng thực hành theo hớng dẫn trên của Gv a)Có thể chuyển bảng Tần số dạng ngang thành bảng dọc Giá trị (x) Tần số (n) 28 2 30 8 35 7 50 3 N = 20 HS trả lời b)Bảng Tần số giúp ta dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này. - Hs: Đọc phần chú ý SGK/6 Hoạt động 2 Luyện tập 10 - Mục tiêu: Học sinh đợc khắc sâu dụng kiến thức va học để thông qua bài tập 6 71 SGK. - Đồ dùng : Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ - Cách tiến hành sẵn đề bài tập 6/SGK - Dấu hiệu của bảng - Lập bảng Tần số - Nhận xét +Số con trong khoảng? - Số gia đình có bao nhiêu con chiếm tỉ lệ cao nhất? - Số gia đình đông con chiếm tỉ lệ bao nhiêu? - Gọi hai học sinh lên bảng - Yêu cầu học sinh dới lớp nhận xét và bổ xung Bài 6/11SGK Hs:Đọc kĩ đề bài và làm bài tại chỗ vào vở HS1 a)Dấu hiệu: Số con của mỗi gia đình Bảng Tần số Số con(x) 0 1 2 3 4 Tần số(n) 2 4 17 5 2 N = 30 HS2: b)Nhận xét: - Số con của các gia đình trong thôn là từ 0 đến 4 - Số gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất - Số gia đình có từ 3 con trở lên chỉ chiếm xấp xỉ 23,3% - Học sinh nhân xét, bổ xung. V. Củng cố, hớng dẫn về nhà 2 1. Củng cố: - Hs nêu cách lập bảng Tần số - Lợi ích của việc lập bảng Tần số 2. H ớng dẫn về nhà: - Rèn kĩ năng lập bảng Tần số - Làm bài 7; 8; 9/SGK và bài 4; 5; 6/SBT Ngày soạn : 15/01/2011 Ngày giảng:17/01/2011: 7B 18/02/2011: 7A Tiết 44: luyện tập i. Mục tiêu 1. Kiến thức - Tiếp tục củng cố cho học sinh về giá trị của dấu hiệu và tần số tơng ứng 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng lập bảng Tần số từ bảng số liệu ban đầu, biết xác định các giá trị từ bảng tần số 3. Thái độ - Học sinh có ý thức vận dụng kiến thức bài học vào thực tế cuộc sống, thấy đợc tầm quan trọng của bảng tần số . II. chuẩn bi 71 1. Giáo viên - Bảng phụ, phấn màu, thớc thẳng, phấn màu 2. Học sinh: - Bảng nhóm, bút dạ III. Phơng pháp: - Thuyết trình, hoạt động nhóm, vấn đáp iv. tiến trình dạy học Hoạt động 1 Khởi động/mở bài 10 - Mục tiêu: Kiểm tra việc học bài ở nhà của học sinh, tạo hứng phấn học tập cho học sinh. - Nội dung: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu học sinh tái hiện lại ý nghĩa của bảng Tần số - Yêu cầu làm bài tập 6 (SGK) - Yêu cầu học sinh nhận xét và bổ xung - Gv cho điểm - Hs lên bảng: + Bảng Tần số giúp ngời điều tra dễ có nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này. + Bài tập 6: a. Dấu hiệu cần tìm: Số con của 30 gia đình của mỗi thôn. Bảng tần số: Giá trị (x) Tần số (n) 0 2 1 4 2 17 3 5 4 2 b. Nhận xét: Trong thôn phần lớn gia đình có 2 con (có 17 gia đình). Gia đình có từ 3 con trở lên chiếm tỉ lệ nhỏ (7 gia đình) - Học sinh nhận xét và bổ xung bài làm của bạn. 71 Hoạt động 2 Xác định dấu hiệu. Lập bảng tần số 30 - Mục tiêu: Học sinh thông qua bảng giá trị ban đầu biết các xác định dấu hiệu, số các giá trị và biết các lập bảng tần số, đa ra nhận xét - Đồ dùng : Bảng phụ, thớc thẳng, phấn màu - Cách tiến hành Chữa bài tập 7/11SGK Gv:Đa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 7/SGK - Yêu cầu 2 hs lên bảng trình bày theo các yêu cầu sau - Dấu hiệu - Số các giá trị - Bảng Tần số - Nhận xét Hs:Còn lại cùng theo dõi, nhận xét và đánh giá cho điểm bạn Hoạt động2: Chữa bài tập 8/12SGK Gv:Cho Hs làm tiếp bài 8/SGK Gv:Gọi lần lợt từng Hs trả lời tại chỗ từng câu hỏi a)Dấu hiệu ở đây là gì? Xạ thủ đã bắn bao nhiêu phát? b)Lập bảng Tần số và rút ra nhận xét Gv:Ghi bảng lời giải sau khi đã đợc sửa sai Hoạt động3:Chữa bài 9/SGK - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm Gv+Hs: Kiểm tra bài làm của vài nhóm, có đánh giá cho điểm các nhóm làm tốt, nhắc nhở động viên các nhóm làm cha tốt Gv:Hãy từ bảng Tần số này viết lại bảng số liệu ban đầu. Bảng số liệu này phải có bao nhiêu giá trị, các giá trị đó nh thế nào? Gv+Hs:Cùng chữa bài vài nhóm Bài 7/11SGK HS1 a)Dấu hiệu: Tuổi nghề của mỗi công nhân. Số các giá trị là 25 HS2 b) Bảng Tần số x 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 n 1 3 1 6 3 1 5 2 1 2 N=25 Nhận xét: - Tuổi nghề thấp nhất là 1 năm - Tuổi nghề cao nhất là 10 năm - Giá trị có tần số lớn nhất là 4 - Khó có thể nói tuổi nghề của một số đông công nhân chụm vào một khoảng nào. Bài 8/12SGK - Hs đọc to đề bài HS1: a)Dấu hiệu: Điểm số đạt đợc của mỗi lần bắn súng. Xạ thủ đã bắn 30 phát HS2 b) Bảng Tần số Điểm số(x) 7 8 9 10 Tần số(n) 3 9 10 8 N = 30 HS3 Nhận xét: - Điểm số thấp nhất là 7 - Điểm số cao nhất là 10 - Số điểm 8 và 9 chiếm tỉ lệ cao Bài 9/12SGK Hs:Cùng làm bài theo nhóm cùng bàn vào bảng nhóm a)Dấu hiệu: Thời gian giải 1 bài toán của mỗi học sinh (tính theo phút) Số các giá trị là 35 b) Bảng Tần số x 3 4 5 6 7 8 9 10 n 1 3 3 4 5 11 3 5 Nhận xét: - Thời gian giải 1 bài toán nhanh nhất là 3 phút - Thời gian giải 1 bài toán chậm nhất là 10 phút [...]... g×? - Yªu cÇu häc sinh quan s¸t b¶ng tÇn sè vµ nhËn xÐt? - Yªu cÇu häc sinh ®äc ? vµ gi¸o viªn tãm t¾t c¸c lËp biĨu ®å ®o¹n th¼ng Cét 1 : Gi¸ trÞ (x) Cét 2 : TÇn sè x 28 30 35 50 n 2 8 7 3 * Bíc 1: Dùng hƯ trơc to¹ ®é Ox → x Oy → n * Bíc 2: X¸c ®Þnh to¹ ®é c¸c ®iĨm : (28; 2) , (30; 8), (35;7), (50;3) * Bíc 3: Dùng c¸c ®êng th¼ng song song víi c¸c trơc tõ c¸c ®iĨm trªn HS quan s¸t vµ tr¶ lêi: ë b¶ng... Giáo viên đưa lời giải mẫu lên bảng 10 1326 phụ 0 8 - Học sinh quan sát lời giải trên bảng phụ - Giáo viên đưa bài tập lên bảng phụ - Giáo viên u cầu học sinh thảo luận nhóm Bài tập 9 (tr23-SGK) - Học sinh quan sát đề bài - Cả lớp thảo luận theo nhóm và làm bài vào bảng nhóm Cân 71 Tần số Tích - Trong thời gian thảo luận giáo viên quan sát và hướng dẫn những nhóm gặp khó khăn - Giáo viên thu kết quả... - HS chú ý quan sát - GV giới thiệu phần chú ý - GV cho hs nêu các tính chất của biểu thức Chú ý : 4x = 4 x số từ đó khẳng đònh các tính chất của biểu xy = x y thức đại số -1x = - x - GV giời thiệu: ?3 (sgk) 2 Ví dụ : 4x ; 2 ( 5 + a ) ; 3(x + y ) ; x ; xy ; a 30x là những biểu thức đại số b 5x + 35y Chú ý : Các tính chất của biểu thức đại số - Giáo viên quan sát và ghi chép - Giao h an - Kết hợp... học sinh thảo luận theo - Cả lớp hoạt động theo nhóm nhóm bàn a) Bảng tần số - Trong thời gian thảo luận giáo viên quan sát và giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn x 17 1 8 n 1 3 2 0 1 2 8 2 3 0 1 b) Biểu đồ đoạn thẳng - Giáo viên thu giấy trong của các 71 31 32 25 2 1 1 N=12 nhóm trình bày lên bảng - u cầu các nhóm quan sát, nhận xét và bổ xung bài làm của nhóm bạn - Giáo viên đưa nội dung bài tập 13 lên... 5’ 1 Cđng cè: Gv:Chèt l¹i vÊn ®Ị cđa bµi - Dùa vµo b¶ng sè liƯu thèng kª t×m dÊu hiƯu BiÕt lËp b¶ng “TÇn sè” theo hµng ngang còng nh theo hµng däc vµ tõ ®ã - Dùa vµo b¶ng “TÇn sè” viÕt lai ®ỵc b¶ng sè liƯu ban ®Çu 2 Híng dÉn vỊ nhµ - ¤n l¹i bµi - VỊ nhµ ®äc tríc bµi BiĨu ®ß Ngµy so n : 12/02/2011 Ngµy gi¶ng: 14/2/2011: 7B 21/02/2011: 7A TiÕt 45: BiĨu ®å i mơc tiªu 1 KiÕn thøc: - Häc sinh biÕt thÕ nµo... c©u hái I Tr¾c nghiƯm (3 ®iĨm) Bµi 1 (2 ®iĨm) §iĨm thi gi¶i to¸n nhanh cđa 20 häc sinh líp 7C ®ỵc ghi l¹i trong b¶ng sau: 6 7 4 8 10 7 10 9 8 6 9 5 8 9 7 10 9 7 7 4 *Khoanh trßn vµo ch÷ c¸i tríc c¸c ph¬ng ¸n tr¶ lêi ®óng cho c¸c c©u sau C©u 1 DÊu hiƯu ë ®©y lµ : A §iĨm thi cđa 20 häc sinh 7C B Häc sinh líp 7C C §iĨm thi gi¶i to¸n nhanh cđa mçi häc sinh D §iĨm thi C©u 2 Tỉng c¸c tÇn sè cđa gi¸ trÞ lµ... tại chỗ đọc đề Muốn Hs: trả lời: Chiều dài cộng chiểu tìm chu vi của hình chữ nhật ta làm như thế rộng và nhân 2 nào? HS lên bảng: - Yêu cầu một học sinh lên bang thực hiện Xét bài t an Sgk tr28 C= (5+a).2 ?2 Gv: cho hs đọc ?2 Gv: Trong bài t an này chiều rộng bằng bao nhiêu ; chiều dài bằng bao nhiêu? Nếu ta tạm gọi chiều rộng của nó là x , vậy chiều dài của nó là bao nhiêu ? Hs: trả lời Gv: Vậy diện... quan s¸t vµ tr¶ lêi: ë b¶ng 1 cho biÕt sè c©y trång ®ỵc cđa mçi líp HS quan s¸t vµ nhËn xet: ë b¶ng tÇn sè cho thÊy sè c©y trång ®ỵc cđa mçi líp chđ u lµ 30 vµ 35 - Häc sinh chó ý quan s¸t vµ thùc hiƯn vµo vë GV kÕt ln: BiĨu ®å võa dùng lµ biĨu ®å ®o¹n th¼ng 2 Chó ý: Cã thĨ thay ®ỉi biĨu ®å ®o¹n th¼ng b»ng biĨu - Häc sinh chó ý quan s¸t ®å h×nh ch÷ nhËt C¸c h×nh ch÷ nhËt cã chiỊu réng b»ng nhau Ho¹t... của chương - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra Ngày so n : 26/02/2011 Ngày giảng: 28/02/2011: 7B 29/02/2011: 7A TIẾT 50: KIỂM TRA MỘT TIẾT I MỤC TIÊU 1 Kiến thức - Thu thËp th«ng tin ®Ĩ ®¸nh gi¸ xem häc sinh cã ®¹t ®ỵc chn kiÕn thøc kÜ n¨ng trong ch¬ng tr×nh hay kh«ng, tõ ®ã ®iỊu chØnh PPDH vµ ®Ị ra c¸c gi¶i ph¸p thùc hiƯn tiÕp theo - KiĨm tra tr×nh ®é hiĨu bݪt ban ®Çu cđa HS vỊ thèng kª 2 Kiến thức + KiĨm... th¼ng, phÊn mµu 2 Häc sinh - Bé ®å dïng häc tËp, b¶ng nhãm iii ph¬ng ph¸p - Quan s¸t, thut tr×nh, vÊn ®¸p, ho¹t ®éng nhãm iv tiÕn tr×nh d¹y häc Ho¹t ®éng 1 Khëi ®éng/më bµi 5’ - Mơc tiªu: Tao hng phÊn häc tËp cho häc sinh tr¬c khi vµo bµi míi - Néi dung: Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh Ngoµi b¶ng sè liƯu th«ng kª ban ®Çu, b¶ng tÇn sè, ngêi ta cßn dïng biĨu ®å ®Ĩ cho mét h×nh ¶nh cơ thĨ vµ . Thu thập số liệu thống kê ban đầu 10 - Mục tiêu: Học sinh hiểu đợc bảng thống kê ban đầu, biết xác đinh dấu hiệu của bảng thống kê, biết tự lập một bang thống kê ban đầu - Đồ dùng : Bảng phụ,. điều tra về vấn đề đợc quan tâm +Bảng số liệu thống kê ban đầu:Các số liệu trên đợc ghi lại trong 1 bảng. 1.Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu. Hs:Quan sát 2 bảng và đọc toàn. ghi kết quả của bài lên bảng Bài 2/7SGK - Hs:Quan sát Thảo luận theo nhóm cùng bàn và trả lời tại chỗ a)Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là thời gian đi từ nhà đến trờng. Dấu hiệu đó có 10 giá