Theo Chuẩn mực kế toán quốc tế IAS số 02 – HTK còn quy định: “Đối với nhà cung cấp dịch vụ, HTK gồm có chi phí dịch vụ có khoản doanh thu tương ứng chưa được ghi nhận chẳng hạn các công
Trang 1MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT 3
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: 3
ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CHU TRÌNH HÀNG TỒN KHO CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN ĐÔNG Á 3
1.1 ĐẶC ĐIỂM CHU TRÌNH HÀNG TỒN KHO CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 3
1.1.1 Khái niệm, nội dung và đặc điểm hàng tồn kho 3
1.1.2 Đặc điểm của khoản mục hàng tồn kho ảnh hưởng đến kiểm toán BCTC 14
1.2 MỤC TIÊU KIỂM TOÁN CHU TRÌNH HÀNG TỒN KHO TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN ĐÔNG Á THỰC HIỆN 15
1.3 QUY TRÌNH KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN ĐÔNG Á 18
1.3.1 Lập kế hoạch kiểm toán 19
1.3.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán 24
1.3.3 Giai đoạn kết thúc kiểm toán 30
CHƯƠNG 2: 32
QUY TRÌNH KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO CỦA CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN ĐÔNG Á ĐỐI VỚI CÔNG TY CỔ PHẦN 32
MÍA ĐƯỜNG ABC 32
CHƯƠNG III 61
NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN 61
VỀ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO TRONG 61
KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN AEA 61
3.1 NHẬN XÉT VỀ CÔNG TY TNHH KIỂM TÓAN ĐÔNG Á 61
3.1.1 Nhận xét chung về công ty AEA 61
3.1.2 Nhận xét về quy trình kiểm toán khoản mục hàng tồn kho tại 64
3.2 KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TY TNHH KIỂM TÓAN ĐÔNG Á 68
3.2.1 Về công ty 68
3.2.2 Về quy trình kiểm toán hàng tồn kho tại Công ty TNHH Kiểm toán AEA 69
Trang 23.2.3 Về quy trình kiểm toán thực tế 70
KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
Trang 4DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ
DANH MỤC VIẾT TẮT 3
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: 3
ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CHU TRÌNH HÀNG TỒN KHO CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN ĐÔNG Á 3
1.1 ĐẶC ĐIỂM CHU TRÌNH HÀNG TỒN KHO CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 3
1.1.1 Khái niệm, nội dung và đặc điểm hàng tồn kho 3
1.1.1.1 Khái niệm hàng tồn kho 3
1.1.1.2 Nguyên tắc ghi nhận, đánh giá và trình bày khoản mục hàng tồn kho trên BCTC 5
1.1.1.3 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 10
1.1.1.4 Một số chuẩn mực kiểm toán liên quan đến hàng tồn kho 12
1.1.2 Đặc điểm của khoản mục hàng tồn kho ảnh hưởng đến kiểm toán BCTC 14
1.2 MỤC TIÊU KIỂM TOÁN CHU TRÌNH HÀNG TỒN KHO TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN ĐÔNG Á THỰC HIỆN 15
1.3 QUY TRÌNH KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN ĐÔNG Á 18
Sơ đồ 1.1:Quy trình kiểm toán chu trình hàng tồn kho được thực hiện tại AEA 19 1.3.1 Lập kế hoạch kiểm toán 19
1.3.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán 24
1.3.3 Giai đoạn kết thúc kiểm toán 30
CHƯƠNG 2: 32
QUY TRÌNH KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO CỦA CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN ĐÔNG Á ĐỐI VỚI CÔNG TY CỔ PHẦN 32
MÍA ĐƯỜNG ABC 32
CHƯƠNG III 61
NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN 61
VỀ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO TRONG 61
KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN AEA 61
Trang 53.1 NHẬN XÉT VỀ CÔNG TY TNHH KIỂM TÓAN ĐÔNG Á 61
3.1.1 Nhận xét chung về công ty AEA 61
3.1.1.1 Ưu điểm 61
3.1.1.2 Nhược điểm 63
3.1.2 Nhận xét về quy trình kiểm toán khoản mục hàng tồn kho tại 64
3.1.2.1 Ưu điểm 64
3.1.2.2 Nhược điểm 66
3.2 KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TY TNHH KIỂM TÓAN ĐÔNG Á 68
3.2.1 Về công ty 68
3.2.2 Về quy trình kiểm toán hàng tồn kho tại Công ty TNHH Kiểm toán AEA 69
3.2.3 Về quy trình kiểm toán thực tế 70
KẾT LUẬN 73
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
Trang 6LỜI NÓI ĐẦU
Trong điều kiện hội nhập nền kinh tế thế giới, môi trường kinh doanh ởViệt Nam đã và đang tiến dần đến thế ổn định Nhiều cơ hội mới mở ra chocác doanh nghiệp, đi kèm với đó là những thách thức, những rủi ro không thể
né tránh Ngành kiểm toán nói chung và kiểm toán độc lập nói riêng cũngkhông nằm ngoài xu hướng đó Từ trước đến nay, Báo cáo tài chính luôn làđối tượng chủ yếu của kiểm toán độc lập Báo cáo tài chính như là bức tranhtài chính phản ánh kết quả hoạt động cũng như mọi khía cạnh trong quá trìnhsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Điều này đòi hỏi các thông tin đưa ratrên Báo cáo tài chính phải luôn đảm bảo tính trung thực, hợp lý
Trên Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp, hàng tồn kho thường làmột khoản mục có giá trị lớn, các nghiệp vụ phát sinh xoay quanh hàng tồnkho rất phong phú, phức tạp Sự phức tạp này ảnh hưởng đến công tác tổchức hạch toán cũng như việc ghi chép hàng ngày, làm tăng khả năng xảy rasai phạm đối với hàng tồn kho Thêm vào đó, các nhà quản trị doanh nghiệpthường có xu hướng phản ánh tăng giá trị hàng tồn kho so với thực tế nhằmmục đích tăng giá trị tài sản doanh nghiệp, minh chứng cho việc mở rộng quy
mô sản xuất hay tiềm năng sản xuất trong tương lai Các sai phạm xảy rađối với hàng tồn kho có ảnh hưởng tới rất nhiều chỉ tiêu khác nhau trên Báocáo tài chính của doanh nghiệp.Vì thế, mà đó là một trong những phần hànhquan trọng trong kiểm toán Báo cáo tài chính, và công việc kiểm toán hàngtồn kho cũng là công việc khó khăn, phức tạp và còn nhiều vấn đề bất cập Làsinh viên chuyên ngành kiểm toán qua kỳ thực tập tại Công ty TNHH Kiểmtoán AEA em đã có được điều kiện tốt để tiếp cận thực tế, vận dụng nhữngkiến thức đã được trang bị trong nhà trường vào thực tiễn để trên cơ sở đócủng cố kiến thức, đi sâu tìm hiểu và nắm bắt cách thức tổ chức công tác
kiểm toán trong từng loại hình Trên cơ sở đó em đã chọn đề tài “Vận dụng
quy trình kiểm toán hàng tồn kho trong kiểm toán Báo cáo Tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán Đông Á.”
Trang 7Nội dung chuyên để gồm 3 phần chính:
Phần 1: Đặc điểm hoạt động chu trình hàng tồn kho có ảnh hưởng đến kiểm toán tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán Đông Á.
Phần 2: Thực trạng vận dụng quy trình kiểm toán vào kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán Đông Á thực hiện.
Phần 3: Nhận xét và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện vận dụng quy trình kiểm toán hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công
ty TNHH Kiểm toán Đông Á.
Trang 8CHƯƠNG 1:
ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CHU TRÌNH HÀNG TỒN KHO
CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH TẠI
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN ĐÔNG Á.
1.1 ĐẶC ĐIỂM CHU TRÌNH HÀNG TỒN KHO CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH.
1.1.1 Khái niệm, nội dung và đặc điểm hàng tồn kho.
1.1.1.1 Khái niệm hàng tồn kho.
HTK là tài sản ngắn hạn, chiếm tỷ trọng lớn và đóng vai trò quan trọngtrong quá trình sản xuất, kinh doanh của một doanh nghiệp
Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 – VAS 02 và Chuẩn mực kế toán quốc tế số 02 - IAS 02 về hàng tồn kho, hàng tồn kho là những tài sản:
Được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường;
Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang;
Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ (gọi chung là vật tư) để sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ
Theo Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) số 02 – HTK còn quy định: “Đối với nhà cung cấp dịch vụ, HTK gồm có chi phí dịch vụ có khoản doanh thu tương ứng chưa được ghi nhận (chẳng hạn các công việc đang tiến hành của KTV, nhà thiết kế, luật sư…)”
Hàng tồn kho được trình bày trên Bảng Cân đối kế toán tại phần A “Tàisản ngắn hạn” và được trình bày bởi hai chỉ tiêu: giá trị hàng tồn kho, tổng số
dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập”
Hàng tồn kho bao gồm:
Hàng hóa mua về để bán (hàng hóa tồn kho, hàng mua đang đi đường,hàng gửi đi bán, hàng hóa gửi đi gia công chế biến): những vật tư, hàng hóamua ngoài đã thuộc quyền sở hữu của đơn vị nhưng đến thời điểm khóa sổvẫn chưa về hoặc đã đến nhưng chưa hoàn tất thủ tục nhập kho;
Trang 9 Nguyên liệu, vật liệu tồn kho: những đối tượng lao động mua ngoàihoặc tự chế biến dùng cho sản xuất, chế biến;
Công cụ, dụng cụ trong kho: những tư liệu lao động không hội đủ cáctiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng quy định đối với TSCĐ;
Sản phẩm dở dang: sản phẩm chưa hoàn thành và sản phẩm hoàn thànhchưa làm thủ tục nhập kho thành phẩm;
Thành phẩm tồn kho: những sản phẩm hoàn tất quá trình sản xuất, chếbiến, gia công và được nhập kho để chờ bán;
Hàng hóa tồn kho: những vật tư, hàng hóa được đơn vị mua để bán lại;
Hàng gửi đi bán: những vật tư, hàng hóa được giữ tại kho khác nhưngvẫn thuộc quyền sở hữu của đơn vị Hàng gửi đi bán có thể bao gồm hàng gửiđại lý, hàng ký gửi, trị giá dịch vụ đã hoàn thành nhưng chưa được chấp nhậnthanh toán
Tình trạng của hàng tồn kho ảnh hưởng trực tiếp đến giá trị của nó.Hàng tồn kho có khả năng bị giảm giá rất nhiều so với giá trị sổ sách do hàng
dễ bị rớt giá, bị hư hỏng hay lỗi thời…Vì thế việc đánh giá hàng tồn khothường phức tạp, giá trị hàng tồn kho kém phẩm chất có thể không được điềuchỉnh thích hợp và bị trình bày sai lệch trên báo cáo tài chính, chẳng hạn như
Trang 10lập các khoản dự phòng giảm giá không đúng quy định;
Chu trình vận động của hàng tồn kho bắt đầu từ nguyên vật liệu, công
cụ dung cụ sang sản phẩm dở dang rồi đến thành phẩm hàng hóa Sự vậnđộng của hàng tồn kho ảnh hưởng tới nhiều khoản mục trên báo cáo tài chínhnhư chi phí nguyên vật liệu, chi phí sản xuất chung, giá vốn hàng bán, chi phísản phẩm dở dang, dự phòng giảm giá hàng tồn kho….là những chỉ tiêu thểhiện tình hình sản xuất kinh doanh, định hướng phát triển của doanh nghiệp.Khi thực hiện kiểm toán thì chu trình hàng tồn kho luôn là một chu trìnhkiểm toán quan trọng trong kiểm toán báo cáo tài chính
1.1.1.2 Nguyên tắc ghi nhận, đánh giá và trình bày khoản mục hàng tồn kho
trên BCTC.
Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho:
Kế toán hàng tồn kho phải tuân theo những nguyên tắc quốc tế:
-Nguyên tắc hoạt động liên tục: Doanh nghiệp hoạt động có thời hạnhoặc ít nhất không bị giải thể trong tương lai gần thì phải lập BCTC phản ánhgiá trị tài sản theo giá gốc, không theo giá thị trường
-Nguyên tắc về tính chia cắt niên độ của các năm là gắn chi phí vào cácnăm tài chính liên quan và chỉ có những chi phí đó mà thôi
-Nguyên tắc tính nhất quán: Trong quá trình kế toán hàng tồn kho mọikhái niệm, nguyên tắc, phương pháp kế toán phải được thực hiện nhất quán.Nếu có thay đổi thì phải giải thích rõ ràng và nêu trong phụ lục BCTC cùngvới ảnh hưởng của chúng lên kết quả
-Nguyên tắc giá gốc: giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá gốc
Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) - 02 – HTK , “Hàng tồn kho được tính theo giá gốc nhưng trong trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được của HTK thấp hơn giá gốc thì giá của HTK phải tính theo giá trị thuần
có thể thực hiện được”
Theo Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) - 02: “Hàng tồn kho phải ghi nhận theo giá thấp hơn giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện được theo
Trang 11nguyên tắc thận trọng”
Giá trị thuần có thể thực hiện được: là giá bán ước tính của hàng tồn
kho trong kỳ sản xuất kinh doanh bình thường trừ (-) chi phí ước tính để hoànthành sản phẩm và chi phí ước tính cho việc tiêu thụ chúng
Cả chuẩn mực kế toán Quốc Tế (IAS)-02 và chuẩn mực kế toán ViệtNam (VAS)-02 đều cùng có chung cách xác định về giá gốc, nhưng với chuẩnmực kế toán Việt Nam (VAS)-02 dựa trên cơ sở chuẩn mực kế toán Quốc Tế(IAS)-02 để đưa ra những quy định cụ thể, rõ ràng và phù hợp với thực tiễncủa Việt Nam Cụ thể:
-Chuẩn mực kế toán Quốc Tế (IAS)-02: Giá gốc hàng hóa bao gồm tất
cả các chi phí mua, chi phí chế biến, và các chi phí khác phát sinh để có đượchàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại Trong đó: Chi phí mua (giámua và chi phí nhập khẩu); Chi phí chế biến (Chi phí nhân công trực tiếp;Chi phí sản xuất chung; Chi phí chung biến đổi; Chi phí chung cố định đượcphân bổ dựa trên công suất bình thường của máy móc sản xuất); Các chi phíkhác (chi phí thiết kế, đi vay)
-Chuẩn mực kế toán Việt Nam số-02 (VAS-02):
Giá gốc hàng tồn kho = Chi phí mua + chi phí chế biến + các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh
Trong đó:
Chi phí mua của hàng tồn kho bao gồm giá mua, các loại thuế khôngđược hoàn lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình muahàng và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho.Các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua được trừ khỏi chiphí mua
Chi phí chế biến hàng tồn kho bao gồm những chi phí có liên quan trựctiếp đến sản phẩm sản xuất như chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuấtchung cố định và chi phí sản xuất chung biến đối phát sinh trong quá trìnhchuyển hóa nguyên liệu, vật liệu thành thành phẩm
Trang 12-Nguyên tắc ghi chép kế toán: Các Doanh nghiệp sản xuất phải thựchiện kiểm kê thường xuyên tuy nhiên các Công ty không thực hiện quy địnhnày mà chỉ thực hiện kiểm kê định kỳ Trong hệ thống kiểm kê thường xuyênnhập, xuất hàng tồn kho được ghi nhận ngay trong khi chúng ta thực hiện,còn kiểm kê định kỳ thì hàng tồn kho đầu kỳ được giữ nguyên cuối kỳ
-Nguyên tắc thận trọng: để quyết toán người ta so sánh giữa giá gốc vàgiá thị trường Nếu giá thực tế thấp hơn chi phí mua phải hạch toán mộtkhoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho
-Nguyên tắc không bù trừ: việc giảm giá hàng tồn kho không thể ghichép trực tiếp vào việc giảm giá mua Nó phải được giữ nguyên sau đó hoànnhập để xác định lãi và việc mất giá là đối tượng của một khoản dự phòng
Phương pháp tính trị giá hàng tồn kho:
Trị giá hàng nhập kho được quy định cụ thể Theo chuẩn mực kế toánhàng tồn kho quốc tế và nguyên tắc hạch toán hàng tồn kho của Việt Nam thìhàng tồn kho phải được đánh giá theo giá thực tế (hay còn gọi là giá phí)được quy định cụ thể cho từng loại hàng, cho từng loại vật tư, hàng hóa theonguồn hình thành và thời điểm tính giá Hàng nhập kho có thể từ hai nguồn làmua vào và Doanh nghiệp tự sản xuất
Đối với hàng mua ngoài
Giá thực tế = Giá mua + chi phí thu mua – các khoản giảm giá hàng mua
Đối với hàng vật tư sản xuất
Giá thực tế = Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp +chi phí nhân công trựctiếp+ chi phí sản xuất chung
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS)-02 đối với hàng tồn kho vì trịgiá thực tế của hàng nhập kho khác nhau ở các thời điểm khác nhau trong kỳhạch toán nên việc tính giá thực tế hàng xuất kho có thể áp dụng một trongcác phương pháp sau đây:
LIFO – phương pháp nhập sau xuất trước: giá trị hàng xuất kho đượctính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàng tồn kho
Trang 13được tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho FIFO – phương pháp nhập trước xuất trước: giá trị hàng xuất kho đượctính theo giá lô hàng nhập ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị củahàng tồn kho được tính theo giá hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gầncuối kỳ còn tồn kho
Phương pháp bình quân gia quyền: giá trị của từng loại hàng tồn khođược tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho được mua hoặcsản xuất trong kỳ Giá trị trung bình có thể được tính theo thời kỳ hoặc vàomỗi khi nhập một lô hàng về, phụ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp Phương pháp thực tế đích danh: được áp dụng đối với doanh nghiệp có
ít loại mặt hàng ổn định và nhận diện được
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho:
Phương pháp hạch toán chi tiết hàng tồn kho:
Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh nói chung, hàng tồn kho nói riêng, mọi
sự biến động tăng giảm về mặt số lượng và giá trị đều được phản ánh trênchứng từ gốc như: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hóa đơn bán hàng, biênbản kiểm kê, thẻ kho, bằng cách theo dõi từng thứ, từng chủng loại, quycách vật tư, hàng hóa theo từng địa điểm quản lý và sử dụng; đảm bảo về sựkhớp đúng cả mặt giá trị và hiện vật giữa thực tế với số lượng ghi trên sổ kếtoán, giữa số tổng hợp và số chi tiết Theo chế độ kế toán hiện hành của ViệtNam có ba phương pháp hạch toán chi tiết đó là: Phương pháp thẻ song song,phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển, phương pháp sổ số dư
Phương pháp hạch toán tổng hợp hàng tồn kho:
Theo chế độ kế toán hiện hành, trong một Doanh nghiệp hay một đơn vị
kế toán chỉ được áp dụng theo một trong hai phương pháp hạch toán hàng tồnkho như sau:
Phương pháp kê khai thường xuyên
Phương pháp kiểm kê đinh kỳ
Theo điều 07 chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) số 01- Chuẩn mực
Trang 14chung quy định về tính nhất quán trong hạch toán kế toán: “Các chính sách
và phương pháp kế toán doanh nghiệp đã chọn phải được áp dụng thống nhất
ít nhất trong một kỳ kế toán năm”
Theo khoản 1, điều 07 Luật kế toán số 03/2003/ QH11 ngày 17/06/2003
quy định:” Các quy định và phương pháp kế toán đã chọn phải được áp dụng nhất quán trong kỳ kế toán năm; trường hợp có sự thay đổi về các quy định
và phương pháp kế toán đã chọn thì đơn vị kế toán phải giải trình trong BCTC”
Căn cứ vào luật kế toán, Chuẩn mực kế toán Việt Nam và đặc điểm hoạtđộng sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lý, doanh nghiệp được phép lựa chọnphương pháp hạch toán HTK thích hợp
Kê khai thường xuyên: theo dõi và phản ánh thường xuyên liên tục, có
hệ thống tình hình “nhập - xuất - tồn kho” của HTK trên sổ kế toán Cuối kỳ,giá trị HTK được xác định theo công thức sau:
Trị giá HTK cuối kỳ= Trị giá HTK đầu kỳ + Trị giá HTK nhập trong kỳ - Trị giá HTK xuất trong kỳ
Kiểm kê định kỳ: là phương pháp mà kế toán chỉ theo dõi các nghiệp
vụ nhập kho trong kỳ Cuối kỳ, căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để biết sốlượng và phản ánh giá trị hàng hóa vật tư tồn kho trên sổ kế toán, từ đó xácđịnh giá trị vật tư hàng hóa xuất kho trong kỳ theo công thức:
Trị giá HTK xuất trong kỳ= Trị giá HTK đầu kỳ+ Trị giá HTK nhập trong kỳ- Trị giá HTK cuối kỳ
Khi áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ, Các tài khoản nhóm HTK(tài khoản loại 15…) chỉ sử dụng để phản ánh trị giá hàng hóa, vật tư tồn khođầu kỳ và cuối kỳ Kế toán sử dụng tài khoản TK.611 “Mua hàng” , TK.631
”Giá thành sản xuất”, và TK.632 “ Giá vốn hàng bán” để phản ánh tình hìnhbiến động tăng giảm HTK trong kỳ
Ngoài các nguyên tắc trên ra, trong từng trường hợp cụ thể nếu xét thấyhàng tồn kho ở cuối niên độ kế toán có khả năng bị giảm giá so với giá thực
Trang 15tế đã ghi sổ kế toán thì Doanh nghiệp được phép lập dự phòng giảm giá theochế độ quy định
Trình bày khoản mục hàng tồn kho trên báo cáo tài chính
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS)-02 và chuẩn mực kế toán Quốc Tế (IAS)-02, trong báo cáo tài chính, Doanh nghiệp phải trình bày:
Các chính sách kế toán áp dụng trong việc đánh giá hàng tồn kho,gồm cả phương pháp tính giá trị hàng tồn kho;
Giá gốc của tổng số hàng tồn kho và giá gốc của từng loại hàng tồnkho được phân loại phù hợp với Doanh nghiệp;
Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho;
Giá trị hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho;
Những trường hợp hay sự kiện dẫn đến việc trích lập thêm hoặchoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho;
Giá trị ghi sổ của hàng tồn kho (Giá gốc trừ (-) dự phòng giảm giáhàng tồn kho) đã dùng để thế chấp, cầm cố đảm bảo cho các khoản nợ phảitrả
1.1.1.3 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Khái niệm
Dự phòng là khoản dự tính trước để đưa vào chi phí sản xuất, kinh doanhphần giá trị bị giảm xuống thấp hơn giá trị đã ghi sổ kế toán của hàng tồnkho Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho nhằm bù đắp các khoản thiệthại thực tế xảy ra do vật tư, sản phẩm, hàng hóa tồn kho bị giảm giá; đồngthời cũng để phản ánh đúng giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồnkho của doanh nghiệp khi lập báo cáo tài chính vào cuối kỳ hạch toán
Nguyên tắc hạch toán
Theo chuẩn mực kế toán Quốc Tế (IAS)-02 đề cập đến dự phòng giá trị
thuần có thể thực hiện được và giá trị có thể thấp hơn giá gốc Việc ghi giảmgiá gốc hàng tồn kho cho bằng với giá trị thuần có thể thực hịên được là phùhợp với nguyên tắc ghi nhận tài sản, nghĩa là giá trị tài sản được ghi nhận
Trang 16không lớn hơn giá trị thực hiện ước tính từ việc bán hay sử dụng chúng
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS)-02 và Thông tư
228/2009/TTBTC ban hành ngày 07 tháng 12 năm 2009 và Thông tư 34/2011/TT-BTC ban hành ngày 14 tháng 03 năm 2011 bổ sung Thông tư 228/2009/TT-BTC:
- Cuối kỳ kế toán năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện được của hàngtồn kho nhỏ hơn giá gốc thì phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.Mứctrích lập tính theo công thức:
+
Giá gốc hàng tồn kho theo sổ
kế toán
-Giá trị thuần
có thể thực hiện được của hàng tồn kho
- Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho được thực hiện trên cơ sởtừng mặt hàng tồn kho Đối với dịch vụ cung cấp dở dang, việc lập dự phònggiảm giá hàng tồn kho được tính theo từng loại dịch vụ có mức giá riêng biệt
- Nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ dự trữ để sử dụng cho mụcđích sản xuất sản phẩm không được đánh giá thấp hơn giá gốc nếu sản phẩm
do chúng góp phần cấu tạo nên sẽ được bán bằng hoặc cao hơn giá thành sảnxuất của sản phẩm Khi có sự giảm giá của nguyên liệu, vật liệu, công cụ,dụng cụ mà giá thành sản xuất sản phẩm cao hơn giá trị thuần có thể thựchiện được, thì nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho được đánh giágiảm xuống bằng với giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng
- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho liên quan trực tiếp đến kết quả kinhdoanh và nghĩa vụ thuế thu nhập doanh nghiệp đối với Nhà nước nên dễ bị xử
lý chủ quan theo hướng có lợi cho đơn vị Kiểm toán viên và công ty kiểmtoán phải thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp để có kết luận vềtính hợp lý của ước tính kế toán này Các thông tin cần thiết đủ sức thuyếtphục về tính hợp lý của việc ước tính dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải
Trang 17được trình bày trong thuyết minh báo cáo tài chính
Do đó, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 540 (VSA-540) - Kiểm toán
các ước tính kế toán, yêu cầu kiểm toán viên cần phải áp dụng một hoặc ápdụng kết hợp các phương pháp sau trong quá trình kiểm toán các ước tính kếtoán:
Xem xét và kiểm tra quá trình lập các ước tính kế toán của đơn vị;
Kiểm toán viên lập một ước tính độc lập để so sánh với ước tính củađơn vị;
Xem xét sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc năm tài chính nhưngtrước ngày lập báo cáo kiểm toán để xác nhận các ước tính kế toán đã lập Chỉ tiêu này được trình bày bằng số âm thể hiện phần thiệt hại ước tính
do hàng tồn kho bị giảm giá và được tính vào chi phí sản xuất kinh doanhtrong kỳ Khoản dự phòng này được phản ánh trên tài khoản 159 “ Dự phònggiảm giá hàng tồn kho”, thể hiện việc điều chỉnh trị giá hàng tồn kho thực tếcủa các tài khoản hàng tồn kho
1.1.1.4 Một số chuẩn mực kiểm toán liên quan đến hàng tồn kho.
Hàng tồn kho là một khoản mục trọng yếu trên báo cáo tài chính nênKTV phải tuân thủ rất nhiều chuẩn mực kiểm toán như: chuẩn mực 400 về “
Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ”, chuẩn mực 500 “Bằng chứng kiểm toán”, chuẩn mực 520 “Quy trình phân tích” Trong phạm vi của đề tài này,
em chỉ trình bày tóm tắt nội dung của hai chuẩn mực 501 “Bằng chứng kiểm toán bổ sung đối với các khoản mục và sự kiện đặc biệt” và chuẩn mực 510
“Kiểm toán năm đầu tiên-số dư đầu năm tài chính” vì nội dung hai chuẩn
mực này có đề cập trực tiếp đến các thủ tục kiểm toán đối với khoản mụchàng tồn kho
Chuẩn mực kiểm toán 501 đề cập đến các thủ tục kiểm toán mà kiểm
toán viên phải thực hiện khi tham gia kiểm kê hàng tồn kho:
Trường hợp hàng tồn kho được xác định là trọng yếu trong báo cáo tàichính thì kiểm toán viên phải thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích
Trang 18hợp về sự hiện hữu và tình trạng của hàng tồn kho bằng cách tham gia côngviệc kiểm kê hiện vật, trừ khi việc tham gia là không thể thực hiện được Khiđơn vị thực hiện kiểm kê, kiểm toán viên chỉ giám sát hoặc có thể tham giatrực tiếp kiểm kê chọn mẫu hàng tồn kho, để thu thập bằng chứng về sự tuânthủ các thủ tục kiểm kê và kiểm tra độ tin cậy của các thủ tục này
Nếu kiểm toán viên không thể tham gia kiểm kê, chẳng hạn do tính chất
và địa điểm của công việc kiểm kê này, thì kiểm toán viên phải xác định xemmình có thể thực hiện các thủ tục kiểm tra thay thế nhằm thu thập đầy đủbằng chứng kiểm toán thích hợp về sự hiện hữu và tình trạng của hàng tồnkho, để tránh phải đưa ra ý kiến ngoại trừ vì phạm vi kiểm toán bị giới hạn,như kiểm tra chứng từ về bán hàng sau ngày kiểm kê hiện vật có thể cung cấpbằng chứng kiểm toán thích hợp hoặc tham gia kiểm kê lại một số mặt hàngvào thời điểm khác, và kiểm tra biến động hàng tồn kho trong khoảng thờigian giữa thời điểm kiểm kê lại và thời điểm đơn vị thực hiện kiểm kê
Chuẩn mực này cũng nêu rõ trong trường hợp hàng tồn kho được bênthứ ba kiểm soát hoặc bảo quản thì kiểm toán viên phải yêu cầu bên thứ baxác nhận trực tiếp về số lượng và tình trạng của hàng tồn kho mà bên thứ bađang giữ hộ cho đơn vị hoặc trực tiếp tham gia kiểm kê hoặc để cho công tykiểm toán khác tham gia kiểm kê
Chuẩn mực kiểm toán 510:
Khi báo cáo tài chính năm trước được công ty kiểm toán khác kiểmtoán thì kiểm toán viên năm nay có thể thu thập bằng chứng kiểm toán về số
dư đầu năm bằng cách xem xét hồ sơ kiểm toán của kiểm toán viên nămtrước Trong trường hợp này, kiểm toán viên năm nay cần lưu ý đến năng lựcchuyên môn và tính độc lập của kiểm toán viên năm trước Nếu báo cáo kiểmtoán của kiểm toán viên năm trước không chấp nhận toàn phần thì kiểm toánviên năm nay phải lưu ý đến những nguyên nhân không chấp nhận toàn phầncủa ý kiến kiểm toán năm trước
Khi báo cáo tài chính năm trước chưa được kiểm toán hoặc đã được
Trang 19kiểm toán nhưng kiểm toán viên năm nay không thoả mãn sau khi đã thựchiện các thủ tục đã nêu ở trên, mà không thu thập được đầy đủ bằng chứngkiểm toán thích hợp, thì kiểm toán viên phải thực hiện các thủ tục kiểm toán
bổ sung bằng cách giám sát kiểm kê thực tế trong năm hoặc cuối năm nay,đối chiếu số lượng, giá trị nhập, xuất từ đầu năm đến thời điểm kiểm kê thực
tế và tính ra hàng tồn kho đầu năm
1.1.2 Đặc điểm của khoản mục hàng tồn kho ảnh hưởng đến kiểm toán BCTC.
Đối với các doanh nghiệp thương mại và doanh nghiệp sản xuất, HTKgiữ vai trò trung gian trong quá trình chuyển hóa các nguồn lực của đơn vịthành kết quá kinh doanh Trong đó hàng tồn kho có quan hệ mật thiết vớichu trình mua hàng - trả tiền và bán hàng- thu tiền Do đó phần lớn cácdoanh nghiệp HTK luôn được đánh giá là một khoản mục trọng yếu và có rủi
ro tiềm tàng cao Nguyên nhân chính là vì:
- Hàng tồn kho chiếm tỉ trọng lớn trong tài sản và thường là khoảnmục lớn trong tài sản lưu động của doanh nghiệp, đặc biệt đối với doanhnghiệp thương mại Thông qua khoản mục hàng tồn kho ta có thể tính đượcmột số chỉ tiêu tài chính quan trọng và đánh giá tình hình tài chính của doanhnghiệp Những sai sót trên khoản mục hàng tồn kho thường dẫn đến nhữngsai sót trọng yếu về chi phí và kết quả kinh doanh Nếu hàng tồn kho bị đánhgiá sai lệch sẽ ảnh hưởng trọng yếu đến mức độ trung thực và hợp lý của báocáo tài chính
- Số lượng và chủng loại hàng tồn kho rất phong phú, số lượng nghiệp
vụ phát sinh nhiều và liên quan đến nhiều loại chứng từ (hóa đơn, phiếu nhậpkho, phiếu xuất kho, phiếu thu, phiếu chi Trong điều kiện phải xử lý mộtkhối lượng công việc quá lớn, nhiều sức ép nhân viên dễ mắc phải sai phạm
- Hàng tồn kho là một khoản mục nhạy cảm với gian lận Hơn thế nữa,
nó còn có khả năng bị thay đổi so với giá trị sổ sách do hao mòn hữu hỉnh vàhao mòn vô hình nên dễ bị rớt giá, bị hư hỏng, lỗi thời, lạm phát Vì vậy việc
Trang 20đánh giá hàng tồn kho có thể bị sai lệch, việc lập dự phòng giảm giá hàng tồnkho thường mang tính chủ quan, không có bằng chứng cụ thể, không theođúng quy định.
- Hàng tồn kho thường được bố trí ở nhiều nơi, để ở nhiều địa điểmkhác nhau, phân tán ở các bộ phận phụ thuộc, do nhiều bộ phận quán lý nênviệc kiểm soát vật chất hàng tồn kho sẽ gặp nhiều khó khăn Sự nhầm lẫn saisót dễ xáy ra, và có sự gian lận trong quán lý
- Các doanh nghiệp thường sử dụng không nhất quán về các phươngpháp tính giá hàng tồn kho mà tùy vào các niên độ, hay không phù hợp vớichế độ kế toán
- Các nghiệp vụ liên quan đến hàng tồn kho thường có giá trị lớn vàthường xuyên nên dễ dàng gian lận
1.2 MỤC TIÊU KIỂM TOÁN CHU TRÌNH HÀNG TỒN KHO TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN ĐÔNG Á THỰC HIỆN.
Vai trò của kiểm toán hàng tồn kho trong kiểm toán BCTC: Chu trình
hàng tồn kho có vai trò rất quan trọng trong báo cáo tài chính Hàng tồn kho
là một phần rất quan trọng trong tài sản lưu động nằm ở nhiều khâu trongquá trình cung ứng sán xuất, dự trữ và lưu thông của nhiều doanh nghiệp.Việc tính đúng giá trị hàng tồn kho là một việc rất quan trọng, vì tính sai lệchgiá trị hàng tồn kho sẽ làm sai lệch các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính Nếugiá trị hàng tồn kho tính sai sẽ dẫn đến giá trị tài sản lưu động và tổng giá trịtài sản thiếu chính xác, giá vốn hàng bán tính sai lệch sẽ làm chỉ tiêu lãi gộp,lãi ròng của doanh nghiệp không còn chính xác
Các sai phạm và rủi ro tiềm tàng đối với chu trình hàng tồn kho:
Các gian lận và sai sót xảy ra chủ yếu là do hệ thống kiểm soát nội bộkhông tốt, các khâu quản lý kém hiệu quả
-Khâu bảo quản không đúng cách làm cho hàng tồn kho bị mất phẩmchất ban đầu, bị thất lạc, bị hư hỏng HTK lưu trong kho thì dễ bị lấy cắp bởi
Trang 21người ngoài hoặc chính nhân viên trong công ty;
-Hàng tồn kho được đánh giá không đúng chuẩn mực, chế độ kế toánhiện hành do nhân viên kế toán có thể hiểu sai hoặc cố ý áp dụng sai để điềuchỉnh giá trị hàng tồn kho và lợi nhuận theo chủ quan có lợi cho mình;
-Xác định tình trạng và giá trị hàng tồn kho là công việc phức tạp nên
Mục tiêu kiểm toán hàng tồn kho:
Mục tiêu kiểm toán đối với chu trình hàng tồn kho là nhằm đánh giá hệthống KSNB với hàng tồn kho và nhằm xác định tính hiện hữu đối với hàngtồn kho, tính trọn vẹn (đầy đủ) của hàng tồn kho, cũng như khẳng định tínhchính xác và đúng đắn trên sổ sách kế toán về hàng tồn kho và đảm bảo sựtrình bày và khai báo về hàng tồn kho là hợp lý
- Mục tiêu về sự hiện hữu và phát sinh:
+ Các nghiệp vụ mua hàng đã ghi sổ thể hiện số hàng hóa đã mua trongkỳ;
+ Các nghiệp vụ kết chuyển hàng hóa đã ghi sổ đại diện cho số hàng tồnkho được chuyển từ nơi này qua nơi khác hoặc từ loại này sang loại khác;+ Các nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa đã ghi sổ đại diện cho số hàng tồnkho đã xuất trong kỳ;
+ Hàng tồn kho được phản ánh trên bảng cân đối kế toán là thực sự tồntại
Trang 22- Mục tiêu trọn vẹn (đầy đủ):
+ Tất cả các nghiệp vụ mua, kết chuyển và tiêu thụ hàng tồn kho xảy ratrong kỳ đã được phản ánh trên sổ sách, báo cáo kế toán;
+ Số dư tài khoản “Hàng tồn kho” đã bao hàm tất cả các nguyên vật
liệu, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa hiện có tại thời điểm lập bảngcân đối kế toán
- Mục tiêu quyền và nghĩa vụ:
+ Trong kỳ, doanh nghiệp có quyền đối với số hàng tồn kho đã ghi sổ;+ Đơn vị có quyền đối với số dư hàng tồn kho tại thời điểm lạp bảngcân đối kế toán
- Mục tiêu đo lường và tính giá:
+ Chi phí NVL và hàng hóa đã thu mua, giá thành sản phẩm, sản phẩm
dở dang phải được xác định chính xác và phù hợp với quy định của chế độ
kế toán và nguyên tắc kế toán chung được thừa nhận;
+ Số dư HTK phải được phản ánh đúng giá trị thực hoặc giá trị thuầncủa nó và tuân theo nguyên tắc chung được thừa nhận
- Mục tiêu trình bày và khai báo:
+ Các nghiệp vụ liên quan tới HTK phải được xác định và phân loạiđúng đắn trên hệ thống BCTC;
+ Số dư HTK phải được phân loại và sắp xếp đúng vị trí trên bảng cânđối kế toán Những khai báo có liên quan đến sự phân loại căn cứ để tính giá
và phân bổ hàng tồn kho phải thích đáng
Trang 231.3 QUY TRÌNH KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN ĐÔNG Á.
Quy trình kiểm toán chu trình HTK:
Rủi ro kiểm soát được đánh
giá bằng hoặc thấp hơn ban
đầu
Rủi ro kiểm soát được đánh giá là cao hơn với mức sơ bộ ban đầu
Thu thập hiểu biết về khách hàng và môi trường hoạt động của khách hàng
Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị
Tìm hiểu về chu trình HTK, giá thành, giá vốn và đánh giá sơ bộ ban đầu về
rủi ro kiểm soát đối với chu trình này
Xác định mức trọng yếu phân bổ cho khoản mục HTK
Xác định phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu cho khoản mục HTK
Thiết kế và thực hiện các thủ tục kiểm soát đối với chu trình HTK
Đánh giá lại rủi ro kiểm soát nội bộ đối với chu trình HTK
Thực hiện các thử nghiệm cơ bản
cho chu trình HTK với số lượng
bằng hoặc ít hơn ban đầu
Thực hiện các thử nghiệm cơ bản cho chu trình HTK với số lượng
nhiều hơn ban đầu
Trang 24Sơ đồ 1.1:Quy trình kiểm toán chu trình hàng tồn kho được
thực hiện tại AEA.
1.3.1 Lập kế hoạch kiểm toán.
Các bước trong giai đoạn này nhằm giúp hiểu biết ban đầu về đơn vịkhách hàng, về hệ thống kiểm soát nội bộ chung của đơn vị cũng như nhữnghiểu biết ban đầu và về hệ thống kiểm soát nội bộ chu trình hàng tồn kho nóiriêng để KTV có thể dự đoán những sai sót và gian lận xảy ra trên báo cáo tàichính
Trong giai đoạn này, khi Công ty kiểm toán nhận được lời mời kiểm toáncủa đơn vị khách hàng, KTV sẽ phải tìm hiểu những thông tin cơ bản banđầu về khách hàng để đánh giá khả năng chấp nhận khách hàng Khi Công tychấp nhận khách hàng và lập hợp đồng kiểm toán, KTV sẽ thực hiện cácbước công việc tiếp theo là:
Bước 1: Thu thập hiểu biết về khách hàng và môi trường hoạt động của khách hàng.
Ngoài ra sự hiểu biết của KTV về đặc điểm, sự phát triển chung ngànhnghề kinh doanh của đơn vị trong nền kinh tế hiện tại thông qua các kênhthông tin khác cũng rất quan trọng Những kênh thông tin này có thể là: KTVtìm hiểu về các bài báo viết về DN, về nghành nghề kinh doanh của DN,những xu hướng phát triển chung của nền kinh tế nói chung và ngành nghềcủa DN nói riêng Đây là một bước công việc khởi đầu quan trọng trong giaiđoạn lập kế hoạch.Việc thu thập này sẽ giúp cho kiểm toán viên có cái nhìnban đầu về doanh nghiệp khách hàng để từ đó định hướng cho công việc phảilàm tiếp theo Các thông tin thu thập được trong bước này sẽ được trình bày
trên giấy làm việc A310.
Bước 2: Tìm hiếu hệ thống kiếm soát nội bộ của đơn vị.
Bước tiếp theo trong giai đoạn này là KTV sẽ tìm hiểu chung về hệ
thống kiểm soát nội của đơn vị KTV sẽ tìm hiểu về môi trường kiểm soát,đánh giá rủi ro, thông tin và truyền thông, các thủ tục kiểm soát giám sát của
Trang 25đơn vị KTV thực hiện công việc này trên một mẫu thiết kế sẵn Bảng câuhỏi được thiết kế dưới dạng Có/ Không cho từng yếu tố của hệ thống kiểmsoát nội bộ Để hoàn thành bảng câu hỏi này KTV thường phỏng vấn các nhàquản lý có liên quan, quan sát hoặc thực hiện lại Qua bước công việc tìmhiểu này, KTV sẽ có cái nhìn tổng quát, toàn diện và hiểu biết về hệ thốngkiểm soát của đơn vị cũng như sẽ xác định phương pháp kiểm toán và quyếtđịnh liệu có thực hiện kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ hay không Kết quả
của công việc đánh giá sẽ được lưu trên tờ giấy làm việc A610.
Sau khi có được những hiểu biết về khách hàng, về môi trường hoạtđộng, hệ thống kiểm soát nội bộ chung của đom vị, KTV tiếp tục tiến hànhtìm hiểu cụ thể từng chu trình kinh doanh quan trọng của đơn vị trong đó cóchu trình hàng tôn kho
Các thông tin mà KTV cần đạt được khi tìm hiểu chu trình hàng tồn kho là: Thứ nhất, là các thông tin khía cạnh kinh doanh chủ yếu liên quan đến
hàng tồn kho - giá thành và giá vốn bao gồm thông tin về hàng tồn kho như:các loại hàng tồn kho của đơn vị phân theo nguyên vật liệu, sản phẩm dởdang, công cụ dụng cụ, thành phẩm, hàng hóa Các phương pháp kiểm soátchất lượng hàng tồn kho của đơn vị, kho chứa hàng, tính chất mùa vụ củahàng tồn kho, tình trạng hiện tại cùa hàng tồn kho, các thông tin về năng lựcsản xuất của DN,
Thứ hai, các chính sách kế toán áp đụng đối với hàng tồn kho, giá thành,
giá vốn bao gồm phương pháp kế toán và tính giá hàng tồn kho, các ước tính
kế toán và xét đoán sử dụng như tỷ lệ hoàn thành, ước tính dự phòng giảmgiá hàng tồn kho, ước tính sản phẩm dờ dang, phương pháp đối chiếu doanhthu bán hàng và giá vốn hàng bán; các thủ tục chia cắt niên độ cho HTK;Phương pháp tính giá thành, dòng lưu chuyển vật lý của quá trình sản xuất,phương pháp phân bổ chi phí nhân công và chi phí quản lý chung, các ghichép phục vụ quá trình tính giá thành; so sánh chính sách kế toán áp dụng cóphù hợp với quy định của chuẩn mực, chế độ kế toán; chính sách kế toán có
Trang 26được áp dụng nhất quán; các thay đổi chính sách kế toán và ước tính kế toán
có được trình bày phù hợp,
Thứ ba, quy trình hoạt động của chu trình hàng tồn kho: KTV phải mô tả
lại chu trình hàng tồn kho, giá thành, giá vốn: có thể sử dụng phương pháptrần thuật hoặc sơ đồ để mô tả lại chu trình Những thông tin cần trình bày rõtrong chu trình là các loại nghiệp vụ trọng yếu từ giai đoạn thực hiện nghiệp
vụ, ghi chép nghiệp vụ và bảo vệ các tài sản liên quan, các thủ tục kiểm soátchính của DN đối với chu trình này; thẩm quyền phê duyệt của các bộ phận,phòng ban đối với các khâu trong chu trình; các tài liệu và báo cáo chínhđược sử dụng cho mục đích kiểm soát trong chu trình, lưu ý về việc phâncông phân nhiệm trong chu trình, đảm bảo ghi nhận việc một người đảmnhiệm nhiều khâu trong một chu trình (nếu có)
Các thế thức mà KTV thường vận dụng để tìm hiểu chu trình này là:
Kiểm toán viên có thể thu thập thông tin này bằng nhiều các như: phỏngvấn, trao đổi với Giám đốc, kế toán trưởng của công ty, kế toán phần hànhhàng tồn kho, nghiên cứu các tài liệu nội bộ DN
Sau khi có được các hiểu biết cơ bản đó KTV sẽ tiếp tục tìm hiểu về cácthủ tục kiểm soát nội bộ trong chu trình hàng tồn kho của đơn vị, đánh giá vềmặt thiết kế và triển khai của các thủ tục kiểm soát chính trong chu trình nàytại đơn vị Các thủ tục kiểm soát chính được thiết kế đàm bảo ngăn chặnđược sai sót đối với một số cơ sờ dẫn liệu chính của chu trình này là:
- Tất cả các HTK và giá vốn ghi sổ là có thật
- Tất cả các HTK mà doanh nghiệp sở hữu đều được phản ánh đầy đủtrên BCTC
- Số dư HTK được đánh giá phù hợp với chuẩn mực kế toán áp dụng
- Giá vốn hàng bán là chi phí thực tế của hàng hóa
Khi tìm hiểu về cơ cấu của HTKSNB chu trình HTK, kiểm toán viên cầntìm hiểu những vấn đề sau:
- Môi trường kiểm soát HTK: bao gồm toán bộ nhân tố bên trong và bên
Trang 27ngoài doanh nghiệp, tác động đến việc thiết kế, hoạt động và xử lý dữ liệucủa các loại hình KSNB.
- Hệ thống kế toán: xem xét hệ thống chứng từ gốc sử dụng trong côngtác quản lý HTK có được lưu trữ và báo cáo một cách hợp lý hay không?Công việc ghi chép nghiệp vụ nhập xuất kho vật tư, thành phẩm, hàng hóanhư thế nào, có đúng kỳ hay không, được phân công cho ai, có vi phạmnguyên tắc bất kiêm nhiệm hay không? Sự khác biệt giữa số liệu thực tếkiểm kê với số liệu trên sổ sách kế toán bị phát hiện
- Các thủ tục kiểm soát: KTV phải kiểm tra việc phân chia trách nhiệm
trong công việc thực hiện chức năng của chu trình Có tồn tại một phòng thumua hàng độc lập chuyên thực hiện trách nhiệm mua các nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ, hàng hoá không.Vật tư hàng hoá có được kiểm soát và cấttrữ bởi bộ phận kho độc lập không, có đảm bào đầy đủ sự phê duyệt trong tất
cả các nghiệp vụ mua vào và xuất kho vật tư hàng hoá không
Để thực hiện công việc này kiểm toán viên có thể phỏng vấn, trao đổi vớikiểm toán viên nội bộ của đơn vị về thủ tục kiểm soát chu trình này, phòngvấn thủ kho về các thủ tục liên quan đến hàng tồn kho, phỏng vấn nhân viên
kế toán phần hành kế toán hàng tồn kho, tìm hiểu trên tài liệu của đơn vị,kiểm toán viên cũng có thể quan sát trực tiếp về các thủ tục được thực hiệntrực tiếp tại đơn vị
Sau khi tìm hiểu các thủ tục kiểm soát chu trình , KTV sẽ đánh giá vềmặt thiết kế của các thủ tục kiểm soát chính trong chu trình hàng tồn kho:KTV tiến hành thu thập các tài liệu do khách hàng cung cấp, phỏng vấn các
kế toán viên hay ban kiểm soát để xem xét các thủ tục đó có đủ mạnh đểngăn ngừa, phát hiện và sửa chữa rủi ro, gian lận đã xác định đối với một số
cơ sở dẫn liệu chính của chu trình hay không Nếu thủ tục kiểm soát đượcthiết kế không phù hợp sẽ được KTV chú ý và cho thấy có sự yếu kém củaKSNB trong chu trình hàng tồn kho của đơn vị.Việc đánh giá các thủ tụctrong chu trình này có phù hợp hay không chủ yếu là dựa vào kinh nghiệm
Trang 28của kiểm toán viên.
Tiếp theo KTV đánh giá về mặt triển khai của các thủ tục kiểm soátchính: KTV sẽ lựa chọn một mẫu nhỏ các nghiệp vụ và tiến hành kiểm tracác chứng từ có liên quan từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc và lên sổ kếtoán của DN Trong bước công việc này KTV sẽ đồng thời đánh giá các rủi
ro trọng yếu có thể xảy ra
Từ những thông tin thu thập được kết hợp với sự hiểu biết và kinhnghiệm của mình, KTV đánh giá sơ bộ ban đầu về KSNB của chu trình hàngtồn kho và quyết định xem có nên thực hiện kiểm tra lại sự hoạt động hữuhiệu của KSNB đối với chu trình hàng tồn kho hay không Đồng thời kiểmtoán viên sẽ xác định rủi ro kiểm soát ban đầu của chu trình hàng tồn kho
Kết quả công việc này sẽ được trình bày ừên tờ giấy làm việc A430.
Bước 3: Xác định mức trọng yếu phân bổ cho HTK.
Bước tiếp theo, kiểm toán viên xác định tính trọng yếu và phân bổ mức trọng yểu cho khoản mục hàng tồn kho Khoản mục hàng tồn kho là
khoản mục thường được kiểm toán viên đánh giá là khoản mục có tính trọngyếu Đầu tiên kiểm toán viên đi xác định mức trọng yếu cho toàn bộ báo cáotài chính Đối với mỗi đơn vị khách hàng kiểm toán viên có thể chọn 1 trongcác chi tiêu sau: lợi nhuận sau thuế, tổng doanh thu, tồng tài sản, vốn chủ sởhữu để làm chỉ tiêu lựa chọn xác định mức trọng yếu Và tỉ lệ xác định mứctrọng yếu mà công ty thực hiện như sau:
Trang 29đầu Ngưỡng trọng yếu có thể bỏ qua là 4% mức trọng yếu thực hiện.
Sau đó, kiểm toán viên sẽ phân bổ mức trọng yếu cho khoản mục HTKtheo tỷ lệ HTK tương ứng
Đây là mức trọng yếu dự kiến là mắc sai sót tối đa cho phép nghĩa làkiểm toán viên tin tưởng rằng nếu giá trị HTK sai phạm tối đa ở mức này vẫnkhông làm cho BCTC có sai phạm nghiêm trọng gây ảnh hưởng đến nhậnđịnh của người sử dụng BCTC Tuy nhiên mức này vẫn có thể thay đổi vì cóthể điều chỉnh tùy theo diễn biến của cuộc kiểm toán
Bước 4: Xác định phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu cho khoản mục HTK.
Tại AEA sử dụng phần mềm chọn mẫu, sau khi thu thập được thông tin
về các nghiệp vụ của khách hàng, phần mềm sẽ tự động cho ra kết quả, cùngvới kinh nhiệm và sự xét đoán của KTV sẽ lọc ra các nghiệp vụ kinh tế phátsinh cần được kiểm toán để thu thập bằng chứng cho một khoản mục đangtiến hành kiểm toán
1.3.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán
Bước 5 : Thiết kế và thưc hiên các thủ nghiệm kiếm soát: Để kiểm tra tính
hữu hiệu của HTKSNB trong chu trình HTK.
Bước này kiểm toán viên chỉ thực hiện khi kiểm toán viên đánh giá hệthống kiểm soát nội bộ của chu trình hàng tồn kho là mạnh và kiểm toán viên
đã quyết định là sẽ thực hiện thử nghiệm kiểm soát chu trình này Việc thiết
kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát trong giai đoạn này nhằm đánh giálại rủi ro kiểm soát có thực sự như nhận định ban đầu hay không KTV sẽ lựachọn những cơ sở dẫn liệu của một số tài khoản chính qua đánh giá sơ bộđược nhận định là đảm bảo do có những thủ tục kiểm soát mạnh để tiến hànhđánh giá lại
Kiểm toán viên sẽ tiến hành thực hiện các thử nghiệm kiểm soát trên cơ
sở các thủ tục kiểm soát của đơn vị đối với vật tư, hàng hóa lưu kho, đối vớinghiệp vụ sản xuất và nghiêp vụ xuất kho thành phẩm, hàng hóa, vật tư.Không phải KTV sẽ thực hiện tất cả các thử nghiệm kiểm soát mà KTV
Trang 30chỉ thực hiện các thử nghiệm kiểm soát tương ứng với các thủ tục kiểm soátcủa đơn vị mà KTV đánh giá là thiết kế phù hợp với mục tiêu kiểm soát vàđơn vị có triển khai thực hiện thủ tục kiểm soát đó.
Tuy nhiên tại AEA thường thì các kiểm toán viên sẽ không thực hiệncác thử nghiệm kiểm soát một cách riêng rẽ trước khi thực hiện các thửnghiệm cơ bản mà thường thực hiện lồng ghép các thử nghiệm kiểm soát vàthử nghiệm cơ bản vào với nhau để tiết kiệm thời gian và chi phí kiểm toán
mà vẫn đảm bảo đem lại hiệu quả cao
Bước 6: Đánh giá lại rủi ro kiểm soát
Rủi ro kiểm soát đánh giá lại có thể như kỳ vọng ban đầu hoặc thấp hơnđánh giá ban đầu, KTV có thể dựa vào hệ thống KSNB để tiến hành kiểmtoán Khi đó KTV có thể thực hiện các thừ nghiệm cơ bản với số lượng bằnghoặc ít hơn mức dự kiến ban đầu khi lập kế hoạch kiểm toán
Rủi ro kiểm soát được đánh giá lại là cao, tức là không phù hợp với mứcrủi ro kiểm soát đã dự kiến ban đầu (rủi ro dưới mức tối đa) hoặc qua thửnghiệm kiểm soát không thu được bằng chứng về sự hữu hiệu của hệ thốngKSNB thì KTV sẽ không dựa vào hệ thống KSNB để giảm bớt các thửnghiệm cơ bản mà phải tăng cường các thử nghiệm này để tìm kiếm bằng
chứng đầy đủ và thích hợp cho ý kiến của KTV
Trong quá trình thực hiện kiểm toán, các KTV luôn cập nhật những đặcđiểm của hệ thống KSNB phát hiện được góp phần củng cố cho ý kiến vềđánh giá hệ thống KSNB đã thực hiện Giả sử KTV phát hiện được một saiphạm trọng yếu nào do thủ tục kiểm soát lỏng lẻo thì những tin cậy vàoKSNB của khoản mục hoặc chu trình đó sẽ bị bác bỏ và KTV sẽ tiến hànhthực hiện thử nghiệm cơ bản với mức độ cao hơn Kiểm toán viên sẽ tiếnhành trình bày công việc trên mẫu tờ giấy làm việc C310: Kiểm tra hệ thốngkiểm soát nội bộ chu trình hàng tồn kho, giá thành, giá vốn
Bước 7: Thực hiện thử nghiệm cơ bản
Các thử nghiệm cơ bản đối với chu trình hàng tồn kho được thực hiện
Trang 31tại AEA là:
• Các thủ tục phân tích: AEA áp dụng theo chu trình kiểm toán mẫu
của VACPA nên các thủ tục phân tích trong chu trình hàng tồn kho mà AACthực hiện khi kiểm toán hàng tồn kho tại công ty khách hàng bao gồm cácthủ tục sau:
+ Lập bảng so sánh số dư hàng tồn kho (kể cả dự phòng) và cơ cấu hàngtồn kho năm này so với năm trước, so sánh sự biến động và giải thích nhữngbiến động bất thường Kiểm toán viên sẽ phân nhóm số dư hàng tồn khothành các nhóm chính như nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ và so sánh số
dư chi tiết của từng nhóm với số tương ứng của năm trước Qua việc phântích này, KTV nhận thấy được sự chênh lệch và có thể phát hiện được nhữngsai sót, gian lận của khoản mục hàng tồn kho;
+ So sánh tỉ trọng hàng tồn kho với tổng tài sản ngắn hạn năm nay sovới năm trước và đánh giá tính hợp lí của nhũng biến động đó;
+ So sánh thời gian quay vòng hàng tồn kho so với năm trước và so với
kế hoạch xác định nguyên nhân biến động và nhu cầu lập dự phòng;
+ So sánh cơ cấu chi phí ( nguyên vật liệu , nhân công, sản xuất chung)năm nay so với năm trước và đánh giá tính hợp lý cùa những biến động đó Những biến động của chi tiêu này cần được tìm hiểu kỹ lưỡng lý do.Một số lý do thường gặp là:
+ Hàng bị mất giá, kém phẩm chất lỗi thời nên không luân chuyểnđược.Lúc đó, kiểm toán viên cần đề nghị lập dự phòng cho nhũng khoản này;+ Nguyên vật liệu bị tồn trữ quá mức cần thiết;
+ Số liệu hàng tồn kho không chính xác do sai phạm hoặc có sự thayđối phương pháp tính giá
Kiểm toán viên sẽ xem xét những giải thích của khách hàng về khoảnkhác biệt lớn có hợp lý và chính xác hay không Nếu có, kiểm toán viên cầnkiểm tra lại xem thử những thông tin có được từ khách hàng có tin cậy haykhông Nếu không thể rút ra được kết luận, KTV cần phải thực hiện các thử
Trang 32nghiệm chi tiết để chứng minh nhận xét.
Tuy nhiên do những hạn chế của thủ tục phân tích trong khoản mục nàynên kiểm toán viên không thể dựa hoàn toàn vào kết quả của những thủ tụcphân tích này để rút ra kết luận mà kiểm toán cần phải thực hiện kiểm tra chitiết số dư của khoản mục hàng tồn kho Nhưng các thủ tục này sẽ giúp kiểmtoán viên có thể giảm thiểu được những thử nghiệm kiểm tra chi tiết và giúphạn chế được những rủi ro phát hiện trong kiểm toán chu trình này
• Kiểm tra chi tiết đối với hàng tồn kho:
Một số phương pháp kiểm tra chi tiết số dư hàng tồn kho
Thứ nhất: Tham gia kiểm kê hàng tồn kho.
Các kiểm toán viên sẽ tiến hành kiểm kê hàng tồn kho.Tuy nhiên côngviệc kiểm kê hàng tồn kho rất kho thực hiện và phức tạp vì KTV không thểquay trở lại ngày khóa sổ để kiểm kê hàng tồn kho vào thời điểm đó Vì vậykiểm toán viên rất ít khi thực hiện công việc này mà thường là KTV sẽ đikiểm tra các biên bản kiểm kê của đơn vị tại ngày khóa sổ kế toán Việc kiểm
kê rất quan trọng để thu thập bằng chứng thích hợp về sự hiện hữu và tìnhtrạng của hàng tồn kho
Nếu như KTV tiến hành kiểm kê HTK, thì KTV sẽ kiểm kê tại ngàykiểm toán và lấy số lượng kiểm kê tại ngày kiểm kê và sẽ cộng trừ phiếunhập xuất kể từ ngày khóa sổ đến ngày kiểm kê để có thể suy ra số lượngthực tế hàng tồn kho tại ngày lập báo cáo
Mục đích của việc chứng kiến kiếm kê hàng tồn kho:
+ Đảm bảo cuộc kiểm kê được tổ chức tốt, hiệu quả và nhân sự tham gia
kiểm kê đã chấp hành tốt các quy định kiểm kê;
+ Cung cấp bằng chứng cụ thể về sự hiện hữu và tình trạng hàng tồn
Trang 33- Trước khi kiểm kê:
+ Xem xét hồ sơ kiểm toán của những năm trước: thủ tục này giúp kiểm
toán viên quen vói cách thức tiến hành kiểm kê, cách bố trí hàng tồn kho củađơn vị cũng như số lượng, chi tiết, đặc điểm riêng của hàng tồn kho Ngoài ranhững khó khăn của năm trước khi tiến hành kiểm kê cũng được kiểm toánviên xem xét và tìm cách khắc phục;
+ Xác định ngày tham gia kiểm kê, địa điểm kiểm kê, phương pháp kiểmkê;
+ Kiểm tra việc hướng dẫn kiểm kê đến các nhân viên tham gia kiểm kê,khả năng của nhân viên này và họ có thuộc bộ phận độc lập với kho haykhông Đồng thời đảm bảo trong suốt thời gian kiểm kê luôn có mặt đầy đủcủa 3 bên tham gia kiểm kê bao gồm: đại diện phòng kế toán, kho và một bênđộc lập
+ Trao đổi với người chỉ đạo kiểm kê để tìm hiểu quy trình kiểm kê vànhững điều lưu ý khi kiểm kê Nắm rõ các nhóm kiểm kê, địa điểm kho chotừng nhóm linh động trong việc hoán đổi việc quan sát của nhân viên kiểmtoán, nhằm đảm bảo sẽ quan sát và chon mẫu đều trên các nhóm kiểm kê;+ Kiểm tra việc đánh số thứ tự trên các biểu mẫu sử dụng;
+ Yêu cầu cung cấp danh sách hàng tồn kho tại thời điểm kiểm kê nhữnghàng hóa của đơn vị khác đang giữ hộ tại kho và những hàng hóa đang đượcgiữ hộ ở kho của đơn vị khác
- Khi chứng kiến kiểm kê:
+ Quan sát việc kiểm kho của nhân viên
+ Chọn mẫu kiểm kê trực tiếp: kiểm toán viên sẽ chọn mẫu một số mặthàng ngẫu nhiên kết hợp với phương pháp lựa chọn phần tử mục tiêu để kiểm
kê trực tiếp, thủ tục này được thực hiện theo 2 bước:
Chọn mẫu một số mặt hàng từ danh sách kiểm kê hàng tồn kho vàtiến hành kiểm kê số lượng trên thực tế;
Chọn mẫu một số mặt hàng có trong kho, so sánh với số lượng trên
Trang 34thực tế được ghi nhận trên biên bản kiểm kê hàng tồn kho của nhân viên.Nếu có sự chênh lệch lớn thì phải tìm ra lý do thông qua việc kiểm tra lạimột số mẫu có sự khác biệt khá lớn, phòng vấn những người có trách nhiệm,kiểm tra chứng từ.
Tuy nhiên KTV rất ít khi thực hiện việc kiểm kê do một số khó khănsau: Đơn vị không thể bố trí nhân sự cho cuộc kiểm kê, hoặc đơn vị khôngthể ngưng hoạt động sản xuất kinh doanh để thực hiện kiểm kê
Vì vậy các KTV thường sử đụng thủ tục thay thế là kiểm tra các biênbản kiểm kê của đơn vị để xác minh cho tính hiện hữu của hàng tồn kho
Thứ hai: Kiểm tra đối chiếu so liệu chi tiết hàng tồn kho.
Các phương pháp đối chiếu trên sổ sách của đơn vị:
- Đối chiếu số liệu giữa báo cáo nhập xuất tồn với số liệu sổ cái và bảngcân đối phát sinh để xem số liệu có khớp không;
- Chọn mẫu đối chiếu số lượng thực tế từ bàng tổng hợp kết quả kiểm kêvới báo cáo nhập xuất tồn kho và ngược lại;
- Xem xét lại các bảng nhập xuất tồn hàng tháng và đặc biệt số dư hàngtồn kho cuối năm để phát hiện, soát xét những khoản mục bất thường, tiếnhành thủ tục kiểm tra tương ứng
Thứ ba: Kiểm tra các nghiệp vụ mua hàng trong kì.
KTV kiểm tra chọn mẫu các nghiệp vụ mua hàng nhập kho trong kì, đốichiếu nghiệp vụ ghi trên sổ cái và các chứng từ liên quan xem thử các kèmtheo đầy đủ các chứng từ liên quan hay không?
Thứ tư: Kiểm tra tính giá.
-Đối với nguyên liệu vật liệu, hàng hóa, công cụ dụng cụ: KTV kiểm trachọn mẫu báo cáo nhập xuất tồn kho môt số tháng và kiểm tra thử đơn vi cóthực hiện nhất quán phương pháp tính giá hàng xuất kho đã lựa chọn haykhông và tính toán lại giá xem thử đơn vị có tính đúng giá theo phương đãchọn hay không?
-Đối với sản phẩm dở dang: So sánh tỉ lệ phần trăm hoàn thành ước tính
Trang 35dựa trên quan sát tại thời điểm kiểm kê với tỉ lệ dùng để tính toán giá trị sảnphẩm dở dang, thu thập giải trình hợp lý cho các chênh lệch trọng yếu;
-Kiểm tra việc tính toán và phân bổ chi phí sản xuất cho sản phẩm dởdang cuối kì;
-Đối chiếu số liệu trên bảng tính giá thành với số lượng hàng hóa theobáo cáo sản xuất và chi phí sản xuất trong kì;
-Kiểm tra và đánh giá tính hợp lí của việc tập hợp chi phí, phân bổ tínhgiá thành phẩm nhập kho, kiểm tra tính giá sản phẩm dờ dang cuối kì
Thứ năm: Kiểm tra hàng gửi đi bán.
Đối chiếu số lượng hàng gửi đi bán hoặc gửi thư xác nhận cho bên nhậngửi hoặc kiểm tra các chứng từ vận chuyển, hợp đồng hoặc biên bản giaonhận hàng sau ngày kết thúc niên độ kế toán để đảm bảo tính hợp lí của việcghi nhận
Thứ sáu: Kiểm tra việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Tìm hiểu và đánh giá tính hợp lý của của các phương pháp tính dự phòngcủa đơn vị, tìm hiểu về tình trạng của hàng tồn kho, xem thử đơn vị có lập dựphòng giảm giá hàng tồn kho hay không và việc trích lập đó có hợp lý haykhông?
Thứ bảy: Kiểm tra tính đúng kì.
Chọn mẫu các nghiệp vụ nhập kho đối với nguyên liệu vật liệu, công cụdụng cụ, trước và sau ngày lập báo cáo; kiểm tra phiếu nhập, vận đơn, hóađơn, hợp đồng với báo cáo nhập kho, sổ chi tiết HTK, báo cáo mua hàng đểxem thử các nghiệp vụ có được ghi chép, hạch toán đúng kì hay không?
Thứ tám: Kiểm tra việc trình bày.
Kiểm tra việc trình bày hàng tồn kho trên báo cáo tài chính có hợp lý haykhông?
1.3.3 Giai đoạn kết thúc kiểm toán.
Sau khi thực hiện các thử nghiệm cơ bản, kiểm toán viên cần tổng hợplại tất cả kết quả mình có được và tất cả các sai sót của khoản mục hàng tồn
Trang 36kho Khi sai lệch vượt quá mức trọng yếu và nghĩ rằng việc mở rộng phạm vithử nghiệm có hiệu quả, kiểm toán viên có thể mở rộng các phạm vi thửnghiệm Nếu vẫn không tìm thấy được bằng chứng đảm bảo sự hợp lý củakhoản mục, kiểm toán sẽ yêu cầu các bút toán điều chinh đối với đơn vị chophù hợp với quy định hiện hành Sau đó kiểm toán viên và ban giám đốc củadoanh nghiệp sẽ thảo luận và đưa ra quyết định Nếu ban giám đốc khôngchấp nhận các bút toán điều chỉnh, kiểm toán viên sẽ đưa ra ý kiến loại trừvới khoản mục này trên báo cáo tài chính.
Trang 37CHƯƠNG 2:
QUY TRÌNH KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO CỦA CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN ĐÔNG Á ĐỐI VỚI CÔNG TY CỔ PHẦN
MÍA ĐƯỜNG ABC.
2.1 GIAI ĐOẠN LẬP KẾ HOẠCH.
Trong giai đoạn tiền kế hoạch một công việc đầu tiên, quan trọng và có ýnghĩa phải thực hiện đó chính là đánh giá khả năng chấp nhận lời mời kiểmtoán của khách hàng Thường thì Phó giám đốc khối kiểm toán BCTC sẽ làngười tiến hành đánh giá về khả năng chấp nhận lời mời kiểm toán của kháchhàng Sở dĩ KTV phải thực hiện công việc này là vì công ty kiểm toán xemxét liệu có thể chấp nhận cung cấp dịch vụ co khách hàng dựa trên đặc điểmkinh doanh, uy tín của khách hàng cũng như tính chính trực, tuân thủ phápluật của BGĐ hay không, nhằm để tránh những rủi ro xảy ra ảnh hưởng đến
uy tín của Công ty khi chấp nhận hợp đồng này
Công việc của KTV khi thực hiện công việc này là:
- KTV tiến hành thu thập thông tin khách hàng về lĩnh vực kinh doanhxem lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp chứa nhiều rủi ro không;
- Ban quản trị công ty có minh bạch không
- Ước tính khối lượng công việc kiểm toán, tính phí kiểm toán Ngoài ra,
để xác định phí kiểm toán thì Công ty còn dựa trên thông tin: địa điểm, trụ sởcủa khách hàng để ước tính công tác phí cho đoàn kiểm toán
Đối với khách hàng cũ thì kiểm toán viên có thể tìm hiều và đánh giá qua
hồ sơ của những năm trước Nhưng đây là lần đầu tiên Công ty kiểm toán đơn
vị này nên kiểm toán viên tìm hiểu thông tin về khách hàng trao đổi với KTVtiền nhiệm và xem hồ sơ kiểm toán của những năm trước, trao đổi vớiKTVNB, nhân viên, ban giám đốc và các đối tượng bên ngoài
Trang 38Kết quả tìm hiểu được:
1 Tên KH: Công ty cổ phần mía đường ABC
2 Địa chỉ: Thị Trấn XXX, Huyện YYY, Tỉnh ZZZ
3 Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần
4 Lĩnh vực hoạt động chủ yếu: Sản xuất mía đường
Sau khi chấp nhận khách hàng và lập hợp đồng kiểm toán, kiểm toánviên sẽ thực hiện các công việc sau để lập kế hoạch kiểm toán cụ thể
Bước 1: Kiểm toán viên sẽ tiến hành tìm hiểu về khách hàng và môi trường hoạt động.
Mục đích: Thu thập hiểu biết về các sự kiện, giao dịch và thông lệ kinhdoanh của khách hàng qua đó giúp xác định rủi ro có sai sót trọng yếu do gianlận hoặc nhầm lẫn Để thực hiện tìm hiểu về khách hàng KTV yêu cầu doanhnghiệp cung cấp những tài liệu liên quan hoặc phỏng vấn trực tiếp với cấpquản lý để có được những thoog tin đáng tin cậy và nhanh chóng nhất Thựchiện hiểu biết về môi trường hoạt động và các yếu tố bên ngoài ảnh hưởngđến DN, KTV thu thập thông tin qua các kênh thông tin khác như: các bài báoviết, báo điện tử, các thông tin từ Nhà Nước,
Kết quả tìm kiếm được:
Công ty cổ phần mía đường ABC có ngành nghề kinh doanh:
Trang 39 Đầu tư phát triển vùng nguyên liệu mía và cung ứng mía giống;
Sản xuất, mua bán đường và các sản phẩm liên qua;
Sản xuất, mua bán các loại nước giải khát, cồn thực phẩm;
Sản xuất, mua bán thức ăn gia súc và nông sản;
Sản xuất mua bán sản phẩm hữu cơ phasaco;
Dịch vụ gia công và sửa chữa cơ khí;
Mua bán xăng dầu;
Đại lý ký gửi hàng hóa
Niên độ kế toán: Niên độ kế toán của đơn vị từ 1/1 đến 31/12;
Đơn vị tiền tệ: Đơn vị tiền tệ ghi sổ tại đơn vị là VNĐ;
Chế độ kế toán: Đơn vị áp dụng chế độ kế toán Việt Nam, ban hành theo
quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2016 Hệ thống kế toán Việt Nam
và quy định về sửa đổi bổ sung có liên quan do BTC ban hành;
Hình thức ghi sổ: Nhật ký chung;
Môi trường kinh doanh chung: Năm 2014 nền kinh tế tăng trưởng với
tốc độ thấp và dần hồi phục nhưng vẫn còn gặp nhiều khó khăn Ngành sảnxuất đường Việt Nam vẫn tăng trưởng tốt, giá đường trong nước đang tăng;
Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp: Sản phẩm chính của doanh
nghiệp là đường, thị trường chính là Hà Nội, chiếm tới 70%, còn lại bán ởkhu vực lân cận; lãi suất vay ngân hàng tăng;
Những thay đổi trong năm của Công ty: Công ty có quy mô sản xuất
nhỏ, doanh thu khoảng 103 tỷ đồng Huy động vốn năm 2014 đạt 31 tỷ đồng.Công ty đang đầu tư mới hệ thống lò hơi và nhà máy turbo phát điện;
Tình hình nguyên liệu của Công ty: Nguyên liệu chính mía đường được
mua từ nông dân, Công ty đang cạnh tranh giá cả với mía nguyên liệu với cáccông ty lớn trong khu vực Sản lượng mía năm 2013 là 84 tấn, 2014 tăng lên
110 tấn, do đó mở rộng quy mô sản xuất cũng có giới hạn dù cầu thị trường
và giá cả đang tăng Công ty hoạt động kinh doanh theo mùa vụ từ tháng 12năm này qua tháng 5 năm sau, sáu tháng còn lại chủ yếu chỉ bảo dưỡng máymóc
Bước 2: Kiểm toán viên tìm hiểu về hệ thống kiểm soát chu trình hàng tồn
Trang 40Sau khi tìm hiểu về khách hàng, môi trường kinh doanh cũng như hệthống kiểm soát nội bộ của đơn vị, KTV sẽ đi vào tìm hiểu cụ thể từng chutrình kinh doanh quan trọng trong đó có chu trình hàng tồn kho Mục tiêu: xácđịnh và hiểu được các giao dịch cũng như sự kiện liên quan tới HTK, đánh giá
về mặt thiết kế và thực hiện đối với các thủ tục kiểm soát chính của chu trìnhnày Từ kết quả thăm dò được KTV sẽ quyết định xem liệu có kiểm tra hệthống KSNB chu trình này hay không? Đồng thời KTV cũng sẽ dự kiến cácthử nghiệm cơ bản cần phải thực hiện để đem lại hiệu quả
Kết quả tìm hiểu được:
Nguyên vật liệu để sản xuất chủ yếu là mía, ngoài ra có phụ chất nhưng
Nguyên vật liệu đầu vào mua từ nông dân, vùng nguyên liệu đầu tư dưới
sự bảo trợ của ngân hàng, Công ty đứng ra vay vốn và nông dân là người sửdụng và có trách nhiệm hoàn trả cho ngân hàng
Hàng tồn kho mang tính mùa vụ tháng 12 đến tháng 5 thì HTK chủ yếu
là mía, các thàng còn lại chủ yếu là thành phẩm
Công ty đang mở rộng sản xuất nhưng gặp vấn đề khó khăn trong cungcấp nguyên vật liệu mía cho năm sau
Lao động chủ yếu là lao động phổ thông có tay nghề thấp, số lượng laođộng kỹ thuật chỉ có ở cấp bật quản lý phân xưởng
Thủ tục kiểm soát chất lượng chặt chẽ
Chính sách kế toán áp dụng trong chu trình hàng tồn kho:
HTK ghi nhận theo giá gốc và thấp hơn giá trị thuần có thể thực hiệnđược Giá gốc bao gồm chi phí thu mua, chi phí chế biến, và chi phí trực tiếp