Quản lý Chức năng lãnh đ ạo Người lãnh đạo là người đứng đầu hệ thống, chịu trách nhiệm về hoạt động của hệ thống đó Là quá trình gây ảnh hưởng lên người khác và truyền cảm hứng, t
Trang 1L O G O
LÃNH ĐẠO
www.themegallery.com
Trang 2Nội dung
1
Các chức năng lãnh đạo
2
3 Các lý thuyết về lãnh đạo
Khái niệm về lãnh đạo
Trang 3Khái niệm
Lãnh đạo ?
Quản lý
Chức năng
lãnh đ ạo
Người
lãnh
đạo
là người đứng đầu hệ thống, chịu trách nhiệm về hoạt động của hệ thống đó
Là quá trình gây ảnh hưởng lên người khác và truyền cảm hứng, thúc đẩy, chỉ đạo các hoạt động của họ nhằm đạt được những mục tiêu đề ra.
Tiền đề thực hiện chức năng lãnh đạo
1 Xác định rõ mục đích, mục tiêu
2 Nắm được động cơ động lực của con người
3 Có quyên lực, có khả năng gây ảnh hưởng và dẫn dắt hành động của con người
Tiền đề thực hiện chức năng lãnh đạo
1 Xác định rõ mục đích, mục tiêu
2 Nắm được động cơ động lực của con người
3 Có quyên lực, có khả năng gây ảnh hưởng và dẫn dắt hành động của con người
Trang 4Đàm phán Tạo động lực cho con người Giao tiếp
Giải quyết xung đột
Truyền thông
Những
nội dung
cơ bản
của chức
năng lãnh
đạo
Trang 5Truyền thông
Truyền
thông là sự
luân chuyển
thông tin và
hiểu biết từ
một người
sang người
khác thông
qua những
ký, tín hiệu
có ý nghĩa
Trang 6Giao tiếp
Xã giao
Có ý đồ lợi ích
Song phương
Đa phương
Trực tiếp
Gián tiếp Bằng lời Quy ước Chính thức Không chính thức
Giao tiếp trong lãnh đạo là sự tiếp xúc giữa nhà quản lý (người lãnh đạo) với những người khác có liên quan trong hoạt động quản lý, nhằm đạt tới các mục tiêu đề ra.
Giao tiếp trong lãnh đạo là sự tiếp xúc giữa nhà quản lý (người lãnh đạo) với những người khác có liên quan trong hoạt động quản lý, nhằm đạt tới các mục tiêu đề ra.
Trang 7Tạo động lực cho con người
Động cơ
Là những gì thôi
thúc con người có
những hành vi
nhất định
Con người hành
động bao giờ cũng
có động cơ dù là:
+ Có ý thức, khi
trả lời được câu
hỏi: vỡ sao anh
chị làm như vậy?
+ Vô thức: do bản
năng, tính cách
Động lực
Là động cơ mạnh thúc đẩy con người hành động 1 cách tích cực, năng suất, chất lượng, hiệu quả, sáng tạo trong điều kiện có thể
Điều gìỡ thúc đẩy con người hành động một cách mạnh mẽ?
Nhà quản lý có trách nhiệm tạo môi trường để
đánh thức động cơ, động lực trong ngời lao động
Trang 8Nhu cầu
Sự
thỏa mãn
(Nhu cầu ban đầu,
xuất hiện
nhu cầu
cao hơn )
Đông cơ, động lực
(sự thôi thúc)
Hành động
(hành vi trực tiếp hướng tới đích)
Nhu cầu là một cảm giảm thôi thúc mạnh mẽ do sự
thiếu hụt một mặt nào đó trong đời sống con người
Add Your Title here
ThemeGallery is a Design Digital Content & Contents mall developed by Guild
Design Inc.
Add Your Title here
ThemeGallery is a Design Digital Content & Contents mall developed by Guild
Design Inc.
Trang 9Chấp nhận thực tế,
không ngừng vươn lên
Công nhận năng lực, tuy tín
Giao tiếp, bè bạn
Chăm sóc y tế,
được bảo vệ…
Ăn, mặc, ở…
Tự hoàn thiện
Được kính trọng
Hội nhập
An toàn
Vật chất
Khi nhu cầu bậc thấp chưa được thỏa mãn sẽ trở thành mối đe dọa đối với năng suất và sự phát triển của doanh nghiệp
Trang 11Giáo dục
Động cơ kinh tế
Gián tiếp
Động cơ cưỡng Bức, quyền lực
Hành chính
Động cơ tinh thần
Tâm lý
Trực tiếp Tổ chức
Tiền lương Tiền thưởng Phụ cấp Hoa hồng
…
Bảo hiểm Dịch vụ Đào tạo phát triển
…
Xác định trách nhiệm quyền hạn
Ủy quyền
…
Luật pháp Giám sát
Bảo đảm việc làm Khen, chê
Truyền thông Đào tạo
Mô hình xác định động cơ, động lực theo tính chất của động cơ, động lực
Trang 12Điều kiện làm việc Chính sách công ty Chất lượng quản lý
Lương bổng, sự an toàn của công việc
Sự thách thức
Trách nhiệm cá nhân
Sự công nhận
Triển vọng nghề
Trang 13Đàm phán
LKH
đàm phán
Tổ chức đàm phán
Thực hiện đàm phán
Đánh giá kết quả
Đàm phán trong lãnh đạo là hoạt
động giao tiếp đặc biệt giữa người
lãnh đạo với đối tác đàm phán nhằm
đạt tới một thỏa thuận mong muốn
về một vấn đề cụ thể nào đó.
Trang 14Giải quyết xung đột
Xung đột về mục tiêu
Xung đột về nhận thức
Xung đột về tình cảm
Xung đột là sự đối đầu phát
không nhất trí
do các bên có
tiêu, tư tưởng, hay tình cảm
nhau.
Xung đột là sự đối đầu phát
không nhất trí
do các bên có
tiêu, tư tưởng, hay tình cảm
nhau.
Trang 15Tình trạng mâu thuẫn thắng thua
(những tình tiết xung đột cao)
2 Tình hình mâu thuẫn phức tạp (làm giảm những tình tiết xung đột cao) Tình hình phụ thuộc lẫn nhau thấp
(không có các tình tiết mâu thuẫn)
4
Trạng thái hợp tác (các tình tiết mâu thuẫn ở trạng thái ôn hòa)
3
Trang 16Lý th
uy ết
yế u t
ố b ẩm
si nh
The o tr
ườ ng
phá i hà
nh vi
Theo tình
huốn g
Phương pháp lãnh đạo
Lý thuyết lãnh đạo
Trang 17Các lý thuyết lãnh đạo theo trường phái hành vi
Lười biếng (không thích làm việc và sẽ trốn
tránh trách nhiệm nếu có thể) Chăm chỉ (Thich được làm việc và tự điều chỉnh bản thân)
Ích kỷ (chỉ có thể thúc đẩy bằng tiền và các
khuyến khích vật chất)
Quan tâm đến mọi người (Nhân viên được thúc đẩy bằng những khuyến khích vật chất
và phi vật chất)
Thiếu trách nhiệm (cần được giám sát chặt
chẽ)
Tích cực, sáng tạo (Cam kết hoàn thành các mục tiêu của công ty, chỉ cần giám sát
tối thiểu)
Ngại hoạt động tập thể Thích hoạt động tập thể
An phận (không có tham vọng và sáng kiến) Luôn vươn lên (có óc sáng kiến)
Không thích cái mới (không muốn và có thể
chống lại sự thay đổi) Muốn tìm hiểu cái mới (Chấp nhận và muốn có những thách thức trong công việc)
Trang 18Nghiên cứu tại đại học Michigan
Tập trung vào sản xuất Tập trung vào nhân viên
Trả lương cho công nhân dựa trên công
việc và kết quả hoàn thành công việc
Khuyến khích nhân viên tham gia vào
quá trình ra quyết định Thiết lập cơ chế để đảm bảo cho nhân viên được thỏa mãn trong công việc Lãnh đạo quan tâm chủ yếu đến phúc
lợi của nhân viên