Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
272,5 KB
Nội dung
Ngày soạn: 2/5/2009 Tuần 32 Thứ hai ngày 4 tháng 5 năm 2009 Tập đọc kể chuỵện Ngời đi săn và con vợn. I Mục tiêu: A.Tập đọc. 1. Đọc thành tiếng. - Đọc đúng: xách nỏ, lông xám, loang, nghiến răng, bẻ gãy nỏ, bùi nhùi, - Biết đọc bài với giọng cảm xúc, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung. 2. Đọc hiểu. - Từ ngữ: tận số, nỏ, bùi nhùi. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giết hại thú rừng là tội ác, từ đó, có ý thức bảo vệ môi trờng. B. Kể chuỵên. 1. Rèn kĩ năng nói. Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại đợc toàn bộ câu chuyện theo lời của nhân vật. Kể tự nhiên với giọng diễn cảm. 2. Rèn kĩ năng nghe. - Chăm chú nghe bạn kể; học đợc u điểm của bạn, phát hiện đúng những sai sót, kể tiếp lời bạn. II. Chuẩn bị. - Tranh minh hoạ SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ. ?Cây xanh mang lại những lợi ích gì cho con ngời ? ? Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì ? - Nhận xét, chấm điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài . ? Tranh vẽ gì ? - GV giới thiệu bài học và ghi đầu bài. 2. Luyện đọc - GV đọc mẫu cả bài: Đoạn 1; giọng kể khoan thai. Đoạn 2; giọng hồi hộp. Đoạn 3; giọng cảm động. Đoạn 4; giọng buồn rầu, ân hận. - Lần 1: GV sửa phát âm. - Lần 2: Ghi từ khó (Mục I). - GV chia bài thành 4 đoạn. - GV giải nghĩa từ, hớng dẫn cách đọc từng đoạn ( Mục I ). - Hớng dẫn HS ngắt nghỉ đúng các dấu câu. - GV nhận xét tuyên dơng. 3. Tìm hiểu bài. ? Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn? ? Đoạn 1 cho biết điều gì ? ? Cái nhìn của vợn mẹ nói lên điều gì? ? Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vợn - 2 HS đọc thuộc bài : bài hát trồng cây. - Học sinh quan sát tranh SGK - Tranh vẽ hai con vợn ngồi trên tảng đá và một ngời đi săn đang đứng ở phía sau quan sát hai con vợn. - HS theo dõi. - HS đọc nối tiếp từng câu - HS đọc: Cá nhân, đồng thanh - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn. - HS đọc từng đoạn. - HS luyện đọc đoạn trong nhóm bàn. - 4 HS thi đọc 4 đoạn. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. -1 HS đọc cả bài. - Con thú nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi nh ngày tận số. 1. Tài săn bắn của bác thợ săn - HS đọc đoạn 2, 3. - Nó căm ghét ngời đi săn độc ác / Nó tức giận kẻ bắn nó chết trong lúc vợn con rất cần chăm sóc. mẹ rất thơng tâm ? ?Đoạn 2 và3 kể lại chuyện gì ? ? Chứng kiến cái chết của vợn mẹ , bác thợ săn đã làm gì ? ? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? 4. Luyện đọc lại - GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2. - Chia nhóm 3 HS. - GV nhận xét, chấm điểm.về kể lại toàn bộ câu chuyện. Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ 2. Hớng dẫn HS kể chuyện + Tranh 1: Bác thợ săn xách nỏ vào rừng. + Tranh 2: Bác thợ săn thấy một con vợn ngồi ôm con trên tảng đá. + Tranh 3: Vợn mẹ chết rất thảm thơng. + Tranh 4: Bác thợ săn hối hận, bẻ gãy nỏ và bỏ nghề săn. - GV lu ý HS kể theo lời bà khách phải đổi các từ khách, bà khách, bà thành tôi. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể hay. C. Củng cố - dặn dò ? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? - GV nhận xét giờ học - Nhắc học sinh về kể lại toàn bộ câu chuyện. - Vợn mẹ vơ vội nắm bùi nhùi ngối lên đầu con rồi hái cái lá to vắt sữa vào và đặt lên miệng con. Sau đó nghiến răng , giật phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng thật to rồi ngã xuống. 2. Cái chết thơng tâm của vợn mẹ. -HS đọc đoạn 4. - Bác đứng lặng, chảy nớc mắt, cắn môi, bẻ gãy nỏ,lẳng lặng ra về. Từ đó bác không bao giờ đi săn nữa. - Không giết hại muông thú / phải bảo vệ môi trờng sống xung quanh ta Một hôm,/ ngời đi săn xách nỏ vào rừng.// Bác thấy một con vợn lông xám/ đang ngồi ôm con trên tảng đá.// Bác nhẹ nhàng rút mũi tên/ bắn trúng vợn mẹ.// Vợn mẹ giật mình,/ hết nhìn mũi tên / lại nhìn về phía ngời đi săn bằng đôi mắt căm giận,/ tay không rời con.// Máu ở vết thơng rỉ ra/ loang khắp ngực.// Ngời đi săn đứng im chờ kết quả // - Một số HS thi đọc đoạn 2. - HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay, đúng giọng 1 hs kể theo cặp Dựa vào 4 tranh minh hoạ, nhớ lại và kể đúng nội dung câu chuyện bằng lời ngời đi săn. - HS đọc yêu cầu. - HS quan sát tranh nêu vắn tắt nội dung từng đoạn câu chuyện. - Từng cặp tập kể cho nhau nghe. - 4 HS kể nối tiếp 4 đoạn câu chuyện. - 2 HS thi kể cả câu chuyện. - Giết hại thú rừng là tội ác. Chúng ta phải bảo vệ môi trờng. Toán Luyện tập chung. I.Mục tiêu. Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính. - Rèn luyện kĩ năng giải toán. II . Chuẩn bị. - Hệ thống bài tập. . III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ. - GV kiểm tra bài làm ở nhà. - Nhận xét, chấm điểm. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài . - GV nêu mục tiêu giờ học 2. Thực hành. Bài 1 : Đặt tính rồi tính. - HS đọc yêu cầu. ? Bài có mấy yêu cầu, là những yêu cầu nào ? - Lớp làm vở, 4 HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét, HS nêu lại cách tính. Bài 2: - HS đọc bài toán. ? Bài toán cho biết gì, hỏi gì ? - GV chia lớp thành 4 nhóm , thảo luận làm bài vào bảng nhóm. - Nhận xét. Bài 3: - HS đọc bài toán. ? Bài toán cho biết gì, hỏi gì ? - 1 HS lên bảng ghi tóm tắt. - 1 HS lên bảng giải. - Nhận xét, chấm điểm. ? Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào ? Bài 4: - HS đọc bài toán. - HS thảo luận theo cặp. - HS nối tiếp trả lời miệng. - Nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Nhắc về làm bài tập về nhà VBT(79) - 1 HS lên bảng chữa bài 3(165). Bài giải Số thóc nếp có là: 27280 : 4 = 6820 ( kg) Số thóc tẻ có là: 27280 6820 = 20460( kg) Đáp số: 20460 kg. a) 10715 b) 21542 x x 6 3 64290 64626 30755 5 48729 6 07 6151 07 8121 25 12 05 09 0 3 Bài giải Số bánh nhà trờng đã mua là: 4 x 105 = 420(bánh) Số bạn đợc nhận bánh là: 420 : 2 = 210( bạn) Đáp số: 210 bạn. Tóm tắt Hình chữ nhật có: Chiều dài: 12 cm Chiều rộng : 1/ 3 chiều dài Diện tích: cm 2 ? Bài giải Chiều rộng hình chữ nhật là: 12 : 3 = 4( cm) Diện tích hình chữ nhật là: 12 x 4 = 48(cm 2 ) Đáp số: 48 cm 2 - Lấy chiều dài nhân với chiều rộng cùng một đơn vị đo. Các ngày chủ nhật trong tháng là: 15, 22, 29. Đạo đức Bài dành cho địa phơng. I. Mục tiêu. - HS đợc thực hành những chuẩn mực đạo đức đã học trong chơng trình lớp 3, một số chuẩn mực gần gũi với HS địa phơng; Biết ơn các thơng binh, liệt sĩ. II. Chuẩn bị. - Gia đình thơng binh liệt sĩ của địa phơng. - Một số dụng cụ dọn vệ sinh. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài. GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Các hoạt động. - GV chia lớp thành 4 nhóm cùng GV đến nhà bác thơng binh để giúp đỡ gia đình dọn vệ sinh khu vực nhà ở. - Phân công công việc cụ thể. + Nhóm 1: Quét dọn trong nhà. + Nhóm 2: Nhổ cỏ vờn. + Nhóm 3: Dọn vệ sinh nhà bếp. + Dọn vệ sinh khu vực chăn nuôi. - GV yêu cầu các nhóm làm việc khẩn trơng nghiêm túc, gĩ gìn an toàn trong lao động. - GV quan sát giúp đỡ chỉ đạo các nhóm. Đặc biệt là nhóm 4. - GV kiểm tra, nhận xét , tuyên dơng, rút kinh nghiệm các cá nhân và từng nhóm trong buổi thực hành. 3. Củng cố Dặn dò. - Nhận xét giờ học . - Nhắc HS ghi nhớ bài học vận dụng vào cuộc sống , biết giúp đỡ mọi ngời xung quanh. - Các nhóm thực hành. - Kết thúc công việc HS tập trung tại sân. - Nhóm trởng báo cáo kết quả công việc. Rút kinh nghiệm: . . Ngày soạn: 3/ 5/2009 Thứ ba ngày 5 tháng 5 năm 2009 Thể dục Tung và bắt bóng cá nhân. Trò chơi: Chuyển đồ vật. I. Mục tiêu. - Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tơng đối đúng. - Học trò chơi: Chuyển đồ vật. Yêu cầu biết cách chơi và bớc đầu biết tham gia chơi. II. Chuẩn bị. - Sân trờng vệ sinh sạch sẽ. - Kẻ sân cho trò chơi. 20 quả bóng. III. Lên lớp. Nội dung Định lợng Phơng pháp 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Tập bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi : Tìm con vật bay đợc. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập 2. Phần cơ bản. a. Ôn tung và bắt bóng theo nhóm hai ngời. - GV tập hợp HS, cho HS ôn lại cách cầm bóng, t thế đứng chuẩn bị tung bóng và bắt bóng. - Từng em một tập tung và bắt bóng tại chỗ một số lần sau đó mới tập di chuyển để đón bắt bóng. + Một số lỗi sai: động tác tung bóng quá cao hoặc quá thấp, quá mạnh hoặc quá nhẹ; tung lệch hớng; không bắt đợc bóng vì cha phán đoán đúng tầm bóng hoặc động tác của tay quá cứng, nên khi thực hiện động tác tung và bắt bóng một cách vụng về. 2 phút 1 lần 2 phút 100 - 200m 12 phút X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Từng đôi một tập tung và bắt bóng. b. Học trò chơi : Chuyển đồ vật. - GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn cách chơi: chia lớp thành 4 đội bằng nhau về số ngời. Bạn số 1 chạy lên chuỷên quả bóng ở vòng tròn lên ô vuông và nhặt mẩu gỗ ở ô vuông để vào vòng tròn, sau đó chạy về vỗ tay vào bạn số 2. Bạn số 2 chạy lên chuyển mẩu gỗ từ vòng tròn lên ô vuông và nhặt quả bóng từ ô vuông về vòng tròn. Sau đó chạy về vỗ tay vào bạn số 3. Bạn số 3 làm nh bạn số 1. Bạn số 4 làm nh bạn số 2, cứ nh thế đến ngời cuối cùng. Hàng nào chuyển nhanh và không phạm quy sẽ thắng. - HS khởi động các khớp cổ tay, vai, cổ chân, hông và toàn thân. - HS chơi thử một lần, sau đó chơi thật. - GV quan sát nhận xét cho HS. 3. Phần kết thúc. - Chạy chậm thả lỏng hít thở sâu xung quanh sân. - GV hệ thống bài học, nhận xét giờ học. - Giao bài tập về nhà ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân. 8 phút 2 phút 2 phút 1 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Cán sự điều khiển Rút kinh nghiệm: Toán Bài toán liên quan đến rút về đơn vị(tiếp). I. Mục tiêu. Giúp HS : - Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. II. Chuẩn bị . - Hệ thống bài tập. III. Lên lớp . Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ. - GV kiểm tra bài tập về nhà. - Nhận xét,chấm điểm. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu giờ học 2. Hớng dẫn giải bài toán. - 3 HS đọc bài toán. ? Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - GV tóm tắt bài toán. ? Muốn biết 10 lít đựng trong mấy can ta làm nh thế nào ? - GV hớng dẫn giải và trình bày bài giải. ? Bài toán thuộc dạng toán nào ? ? Bài toán này có gì khác bài toán đã học ? 3. Thực hành. Bài 1 : - HS đọc bài toán. ? Bài toán cho biết gì, hỏi gì ? - 1 HS lên bảng chữa bài 2 (166). Bài giải. Số bánh nhà trờng đã mua là: 4 x 105 = 420(bánh) Số bạn đợc nhận bánh là: 420 : 2 = 210( bạn) Đáp số: 210 bạn. Tóm tắt 35 l : 7 can 10 l : can ? - Tìm số lít đựng trong một can, tìm số can chứa 10 lít. Bài giải. Số lít mật ong trong mỗi can là: 35 : 7 = 5(l) Số can cần có để đựng 10 l mật ong là: 10 : 5 = 2( can) Đáp số: 2 can. - Rút về đơn vị. - giống bớc 1(đi tìm 1 phần); khác bớc 2 (thực hiện phép chia để tìm số phần nhiều). Tóm tắt 40 kg : 8 túi 15 kg : túi ? - 1 HS ghi tóm tắt. ? Bài toán thuộc dạng toán nào? - 1 HS lên bảng giải. - Nhận xét. Bài 2: - HS đọc bài toán. ? Bài toán cho biết gì, hỏi gì ? - 1 HS lên ghi tóm tắt. - 1 HS lên bảng, lớp làm vở. - Nhận xét. Bài 3: Cách làm nào đúng, cách làm nào sai. - HS đọc yêu cầu. - HS thảo luận cặp đôi. - Đại diện một số cặp trả lời. - Nhận xét, chấm điểm. 3. Củng cố Dặn dò. ? Bài toán liên quan đến rút về đơn vị giải theo mấy bớc, là những bớc nào ? - Nhận xét giờ học. - Bài tập về nhà ( T 80). Bài giải. Một túi đựng số ki-lô-gam là: 40 : 8 = 5(kg) Số túi cần để đựng 15 ki-lô-gam là: 15 : 5 = 3(túi) Đáp số: 3 túi. Tóm tắt 4 áo: 24 cúc áo 42 cúc áo: áo ? Bài giải. Một áo cần số cúc áo là: 24 : 4 = 6 (cúc) Số áo may đợc từ 42 cúc áo là: 42 : 6 = 7(áo) Đáp số: 7 áo. a: đúng b, c: Sai vì thực hiện phép tính không đúng thứ tự. d: đúng Tập đọc Cuốn sổ tay. I. Mục tiêu. 1. Đọc thành tiếng. - Đọc đúng: Mô-na-cô, Va-ti-căng, quyển sổ, toan cầm lên - Biết đọc bài với giọng vui, hồn nhiên; phân biệt lời các nhân vật. 2. Đọc hiểu: - Nắm đợc đặc điểm một số nớc trong bài. - Nắm đợc công dụng của sổ tay( ghi chép những điều cần ghi nhớ, cần biết, trong sinh hoạt hằng ngày, trong học tập, làm việc, ) - Biết cách ứng xử đúng: không tự tiện xem sổ tay của ngời khác. II. Chuẩn bị. - Bản đồ thế giới. - Một số cuốn sổ tay. III. Lên lớp. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ. ?Vì sao bác thợ săn bỏ nghề đi săn? ? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - Nhận xét, chấm điểm. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài . - GV treo tranh trong SGK ? Tranh vẽ gì? - GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. 2. Luyện đọc. - GV đọc mẫu cả bài: giọng vui tơi, hồn nhiên. - Lần 1: Sửa phát âm. - Lần 2 : GV ghi từ khó ( mục I ) - GV chia bài thành 4 đoạn. - 2 HS nối tiếp kể lại câu chuyện : Ngời đi săn và con vợn. - HS quan sát - Các bạn nhỏ đang cầm cuốn sổ vui cời xung quanh bóng cây. - HS theo dõi. - HS đọc nối tiếp từng câu. - HS đọc từ khó: ĐT, CN. - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn. - HS đọc từng đoạn. - HS chỉ trên bản đồ các nớc: Trung Quốc, Nga, Mô-na-cô, Va-ti-căng. - Đừng!/ Sao lại xem sổ tay của bạn?// + Đoạn 1:Từ đầu đến cuốn sổ tay của bạn. + Đoạn 2: Vừa lúc ấy chuyện lí thú. + Đoạn 3: Thanh lên tiếng trên 50lần. + Đoạn 4: Còn lại. - Giải nghĩa từ mới. - Hớng dẫn đọc ngắt nghỉ câu dài và khó . - Nhận xét , tuyên dơng. 3. Tìm hiểu bài. ?Thanh dùng sổ tay làm gì ? ? Hãy nói một vài điều lí thú trong sổ tay của bạn Thanh? ? Vì sao Lân khuyên Tuấn không đợc tự ý xem sổ tay của bạn ? 4. Luyện đọc lại. - GV chia lớp thành nhóm 4 HS. - GV nhận xét chấm điểm. 5. Củng cố dặn dò: ? Ai đã có sổ tay? ? Sổ tay của em thờng ghi những gì ? - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS về tập ghi sổ tay riêng vì rất có lợi cho chúng ta. - HS đọc từng khổ theo nhóm bàn. - 4 HS thi đọc 4 đoạn. - 1 HS đọc cả bài. - HS đọc thầm cả bài. - Ghi nội dung cuộc họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú. - Tên nớc nhỏ nhất, lớn nhất, nớc có đông dân nhất, ít dân nhất - Sổ tay là tài sản riêng của từng ngời, ngời khác không đợc tự ý sử dụng. Trong sổ tay có thể ghi những điều bí mật , không muốn cho ai biết. Ngời ngoài tự ý xem là tò mò, thiếu lịch sự. - HS tự phân vai đọc bài . - Một số nhóm thi đọc phân vai. - Nhận xét bình chọn nhóm đọc hay. - HS trả lời. Rút kinh nghiệm: Chính tả ( nghe viết ) Ngôi nhà chung I.Mục tiêu - Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn văn Ngôi nhà chung. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc v/d. II.Đồ dùng dạy - học: -Bài tập 2a hoặc 2b viết 2 lần trên bảng lớp. .III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. n nh t chc: 2. Kim tra bi c: - Gọi 1 HS đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp, HS dới lớp viết vào vở nháp - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy - Học Bài Mới 2.1. Giới thiệu bài - Giờ chính tả này các em sẽ nghe - viết đoạn văn Ngôi nhà chung và làm bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc v/d. 2.2. Hớng dẫn viết chính tả a) Tìm hiểu nội dung bài viết - Giáo viên đọc đoạn văn 1 lần . - Hỏi: Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì? - Những việc chung mà tất cả mọi dân tộc phải làm là gì? b) Hớng dẫn cách trình bày bài - Đoạn văn có mấy câu? - Những chữ nào trong đoạn văn phải viết - HS đọc và viết + PB: rong ruổi, thong dong, trống giong cờ mở, gánh hàng rong - Theo dõi GV đọc, 1 HS đọc lại . - Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là trái đất - Là bảo vệ hòa bình, bảo vệ môi trờng, đấu tranh chống nghèo đói, bệnh tật. - Đoạn văn có 4 câu. - Những chữ đầu câu: Trên, Mỗi, Nhng, Đó hoa? Vì sao? c) Hớng dẫn víêt từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm đợc. - Chỉnh sửa lỗi chính tả cho HS. d) Viết chính tả e) Soát lỗi g) Chấm từ 7 đến 10 bài 2.3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả Bài 1: Đặt trên những chữ in đậm dấu hỏi/ dấu ngã. - HS đọc yêu cầu . - Lớp làm vở bài tập. - 2 HS lên bảng thi điền. - HS giải nghĩa câu đố. - HS đọc lại câu đố. - Nhận xét. Bài 2 Chú ý: GV lựa chọn phần a), hoặc b) trong SGK, hoặc ra đề bài tập chính tả mới để chữa lỗi chính tả mà HS lớp minh 3. Củng Cố, Dặn Dò -Nhận xét tiết học, yêu cầu những HS viết sai từ 3 lỗi trở lên về nhà viết lại bài cho đúng chính tả, dặn dò HS cả lớp chuẩn bị bài sau. - PB: trăm nớc, tập quán riêng, đấu tranh. hàng nghìn, bảo vệ, đói nghèo. -1HS đọc cho 2 HS viết bảng lớp, HS dới lớp viết vào vở nháp. -Thứ tự điền là: biển, lửng, cõi, thẩn. - Là hạt ma. Tự nhiên xã hội Ngày và đêm trên trái đất I.Mục tiêu: Sau bài học, hs biết: - Giải thích hiện tợng ngày và đêm trên trái đất ở mức độ đơn giản. - Biết thời gian để trái đất quay đợc 1 vòng quanh mình nó là 1 ngày. - Biết 1 ngày có 24 giờ. - Thực hành biểu diễn ngày và đêm. II.Đồ dùng dạy - học: - Các hình trang 120, 121 ( SGK ). - Đèn điện để bàn ( hoặc đèn pin, nến ). III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức: 2. KT bài cũ: - Trình bày mối quan hệ mặt trời, trái đất, mặt trăng? - Nhận xét đánh giá. 3. Bài mới. a. Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp. Bớc 1: - GV hớng dẫn quan sát hình 1, 2 ( SGK ) và trả lời với bạn các câu hỏi sau: + Tại sao bóng đèn không chiếu sáng đợc toàn bộ quả địa cầu. + Khoảng thời gian Trái đất đợc mặt trời chiếu sáng gọi là gì? - Hát. - Trái đất tự quay quanh mình nó và quay quanh mặt trời gọi là hành tinh Mặt trăng tự quay quanh mình nó và quay quanh trái đất nên gọi là vệ tinh. Mặt trăng nhỏ hơn trái đất. Còn mặt trăng lớn hơn trái đất nhiều lần. - Hs quan sát tranh hình 1 ( SGK ) và trả lời cho nhau nghe: - Vì trái đất có hình cầu nên chỉ chiếu sáng đợc 1 phần đối diện với mặt trăng. - Ban ngày. - Ban đêm. + Khoảng thời trái đất không đợc mặt trời chiếu sáng gọi là gì? + GV đánh dấu trên quả địa cầu Hà Nội và La- Ha - Ba - Na. + Khi Hà Nội là ban ngày thì La - Ha - Ba - Na là ban đêm ( và ngợc lại ). Bớc 2: - Gọi 1 số hs trả lời trớc lớp. * GVKL: Trái đất của chúng ta Khoảng thời gian phần Trái đất còn lại không đợc chiếu sáng là ban đêm. b. Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm. Bớc 1: - GV chia nhóm ( 3 nhóm ) y/c hs thực hành. Bớc 2: - Gọi 1 vài hs lên thực hành trớc lớp. * Kết luận: Do trái đất luôn tự đất đều lần lợt đợc Mặt trăng chiếu đất có ngày và đêm kế tiếp nhau c. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp. Bớc 1: GV đánh dấu 1 điểm trên theo chiều ngợc với kim đồng hồ - GV nói: Thời gian để Trái đất là ớc 1 ngày. Bớc 2: - GV hỏi: - Đố các em biết 1 ngày có bao nhíêu giờ? - Hãy tởng tợng nếu trái đất trên trái đất ntn? * KL: Thời gian để trái đất quay 24 giờ. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Học bài và chuẩn bị bài sau. - 1 số hs trả lời. Lớp nhận xét bổ sung. hình cầu nên Mặt trời chỉ chiếu sáng 1 phần. đợc Mặt trời chiếu sáng là ban ngày, phần - Hs trong nhóm thực hành nh hớng dẫn phần thực hành ( SGK ). - Vài hs lên thực hành trớc lớp. - Hs khác nhận xét. quay quanh mình nó, nên mọi nơi trên Trái sáng rồi lại vào bóng tối. Vì vậy bề mặt Trái không ngừng. quả địa cầu, gv quay quả địa cầu đúng 1 vòng quay đợc 1 vòng quanh mình nóđợc quy ngừng quay quanh mình nó thì ngày và đêm quanh mình nó 1 vòng là 1 ngày, 1 ngày có Ngày soạn: 4 /5 /2009 Thứ t ngày 6 tháng 5 năm 2009 Toán Luyện tập I. Mục tiêu. Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính trog biểu thức số. II . Chuẩn bị. - Viết bài 3 trên bảng phụ. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ. - GV kiểm tra bài tập ở nhà. - Nhận xét, chấm điểm. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài . - GV nêu mục tiêu giờ học , ghi đầu bài. 2. Thực hành. Bài 1: Tính. - HS đọc bài toán. ? Bài toán cho biết gì, hỏi gì ? - HS ghi tóm tắt. ? Bài toán thuộc dạng toán nào ? - Lớp làm vở, 1 HS lên bảng giải. - 1 HS lên bảng chữa bài 2(166): Bài giải. Một áo cần số cúc áo là: 24 : 4 = 6 (cúc) Số áo may đợc từ 42 cúc áo là: 42 : 6 = 7(áo) Đáp số: 7 áo. Tóm tắt 48 cái đĩa: 8 hộp 30 cái đĩa: hộp ? - Bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Bài giải - Nhận xét, chấm điểm. Bài 2: - HS đọc bài toán. ? Bài toán cho biết gì, hỏi gì ? - 1 HS ghi tóm tắt. - 1 HS lên bảng giải . - Nhận xét, nêu câu lời giải khác. ? Bài toán thuộc dạng toán nào ? Bài 3: Nối ô vuông với biểu thức thích hợp. - HS đọc yêu cầu. - Thảo luận cặp đôi. - 2 đội cử 5 HS lên thi tiếp sức. - Nhận xét. ? Khi tính biểu thức này em làm thế nào ? 4. Củng cố- dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Nhắc về làm bài tập VBT(81)- Nhắc về làm bài tập VBT(76) Mỗi hộp có số cái đĩa là: 48 : 8 = 6(cái) Số hộp cần để xếp 30 cái đĩa là: 30 : 6 = 5(hộp) Đáp số: 5 hộp Tóm tắt 45 học sinh: 9 hàng 60 học sinh: hàng? Bài giải Mỗi hàng có số học sinh là: 45 : 9 = 5(học sinh) Có 60 học sinh xếp đợc số hàng là: 60 : 5 = 12(hàng) Đáp số: 12 hàng. - Bài toán liên quan đến rút về đơn vị. 56 : 7 : 2 36 :3 x 3 4 x 8 : 4 4 8 48 : 8 x 2 48 : 8 : 2 12 3 36 - Thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải. Luyện từ và câu Đặt và trả lời câu hỏi bằng gì? Dấu chấm, hai chấm I.Mục tiêu I. Mục tiêu : 1. Ôn luyện về dấu chấm, bớc đầu học cách dùng dấu hai chấm. 2. Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì. II .Chuẩn bị. - 3 tờ phiếu ghi bài 2. - vở bài tập, bảng phụ viết câu văn bài 1 và bài 3. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét, chấm điểm. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học 2. Hớng dẫn làm bài tập Bài 1: Tìm dấu hai chấm trong đoạn văn sau và cho biết chúng đợc dùng để là gì. - HS đọc yêu cầu. - 2 HS đọc đoạn văn. - 1 HS lên khoanh tròn vào dấu hai chấm. - HS thảo luận theo nhóm bàn về tác dụng của hai dấu hai chấm đó. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 2 : Điền dấu chấm và dấu hai chấm vào những ô trống. - HS đọc yêu cầu. - 1 HS làm bài 1: Kể tên các nớc mà em biết. - 1 HS làm bài 3: Đọc đúng các câu theo dấu đã điền. 1. Bồ Chao kể tiếp: Dẫn lời nói của nhân vật Bồ Chao. 2. Đầu đuôi là thế này: Giải thích sự việc. 3. Chợt Tu Hú gọi tôi: Dẫn lời của Tu Hú. 1. Dấu chấm [...]... túi cần để đựng 15 ki-lô-gam là: 15 : 3 = 5 (túi) Đáp số: 5 túi a) 32 32 4 4 b) 24 Bài 4: Lập bảng - HS đọc yêu cầu - Chia lớp thành 4 nhóm, làm vào bảng phụ - Nhận xét 3 Củng cố- dặn dò - Nhận xét giờ học 2 = 16 2= 4 6 24 Lớp Học sinh Giỏi Khá Trung bình Tổng 2= 2 6 2= 2 3A 3B 3C 3D Tổng 10 15 5 7 20 2 9 22 1 8 19 3 34 76 11 30 29 32 30 121 - Nhắc về làm bài tập VBT(82) Tập viết Ôn chữ X I.Mục tiêu:... việc, mọi ngời vừa nói chuyện vui vẻ Chẳng mấy chốc công việc đã xong Nhìn dãy phố sạch bong không còn chút rác, cống đợc làm sạch, không còn mùi khó chịu, ai cũng hả hê, sung sớng Sinh hoạt Nhận xét tuần 32 I / Mục tiêu - Tổng kết, đánh giá các mặt hoạt động để các em thấy đợc u, nhợc điểm của bản thân , từ đó có hớng phấn đấu, sửa chữa -Rút kinh nghiệm công tác tuần qua và đề ra công tác tuần tới II/ . (túi) Đáp số: 5 túi. a) 32 4 2 = 16 32 4 2 = 4 b) 24 6 2 = 2 24 6 2 = 2 Lớp Học sinh 3A 3B 3C 3D Tổng Giỏi 10 7 9 8 34 Khá 15 20 22 19 76 Trung bình 5 2 1 3 11 Tổng 30 29 32 30 121 - Nhắc về. Ngày soạn: 2/5/2009 Tuần 32 Thứ hai ngày 4 tháng 5 năm 2009 Tập đọc kể chuỵện Ngời đi săn và con vợn. I Mục tiêu: A.Tập