Giáo Án L3-Tuần 20(cktkn)

19 361 0
Giáo Án L3-Tuần 20(cktkn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 20: Thứ hai ngày 18.1.2010. TẬP ĐỌC: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU ( 2 TIẾT ) I. Mục tiêu: TĐ : - Biết đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật ( người chỉ huy với các chiến sĩ nhỏ tuổi) - Hiểu ND : cac ngợi tinh thần yêu nước , không quản ngại khó khăn , gian khổ của các chiến sĩ nhõ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây ( Trả lời được các CH trong SGK ) KC : Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý II. Đồ dùng: Bảng lớp viết đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc - Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý ( phần kể chuyện ) III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi 2 học sinh đọc lại bài “ Báo cáo kết quả của tháng thi đua “ “ noi gương chú bộ đội “ trả lời câu hỏi. B. Dạy bài mới 1. Luyện đọc a. Đọc mẫu - Giáo viên đọc toàn bài 1 lượt. b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Hướng dẫn đọc từng câu và luỵên phát âm từ khó dễ lẫn. - Yêu cầu tiếp nối nhau đọc từng đoạn - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các từ mới trong bài. - Yêu cầu 4 học sinh đọc lại cả bài trước lớp, mỗi học sinh đọc 1 đoạn. - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc cả bài trước lớp. - Trong truyện có những nhân vật nào? - Học sinh đọc thầm đoạn 1 hỏi: Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì ? - 1 học sinh đọc đoạn 2- Vì sao nghe ông nói: “ Ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại “ ? -2 HS đọcvà trả lời câu hỏi - Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. - Học sinh đọc 1 câu tiếp nối hết bài - Đọc từng đoạn trong bài - Yêu cầu học sinh đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới. - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc bài - Cả lớp theo dõi trong SGK. - Mỗi nhóm 4 học sinh lần lượt từng học sinh đọc 1 đoạn trong nhóm. - 2 nhóm thi đọc tiếp nối. - 1 học sinh đọc cả lớp cùng theo dõi SGK. - Truyện có 3 nhân vật: Trung đoàn trưởng, Lượm, Mừng và các chiến sĩ nhỏ tuổi. - Ông đến để thông báo ý kiến của trung đoàn. … - Vì các chiến sĩ nhỏ rất xúc động, bất ngờ … - Thái độ của các bạn sau đó như thế nào ? - Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà ? - Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động ? - Cho học sinh đọc thầm đoạn 3 - Thái độ của trung đoàn trưởng thế nào khi nghe lời van xin của các bạn ? - Một học sinh đọc đoạn 4 - Cả lớp đọc thầm. - Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài. - Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì về các chiến sĩ Vệ quốc dân nhỏ tuổi ? TIẾT 2 4. Luyện đọc lại bài - Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 2 trong bài, sau đó yêu cầu học sinh đọc lại đúng đoạn văn. - Yêu cầu học sinh đọc theo vai * Nhận xét cho điểm KỂ CHUYỆN 1. Xác định yêu cầu 2. Kể mẫu - Giáo viên gọi học sinh kể mẫu 3. Kể trong nhóm - Yêu cầu học sinh chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe. 4. Kể trước lớp - Gọi học sinh 4 nhóm tiếp nối kể lại câu chuyện. Sau đó gọi 7 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện theo vai. * Nhận xét cho điểm học sinh 5. Củng cố - dặn dò không được tham gia chiến khu. - Lượm, Mừng và tất cả các bạn đều tha thiết ở lại… - Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ… - Mừng rất ngây thơ, chân thật … - Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt … - Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối. - Rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc. - Học sinh luyện đọc lại đúng đoạn văn. - 2 nhóm đọc bài theo vai - Cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay. - 1 học sinh kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Kể theo cặp - 7 học snh kể - Cả lớp theo dõi và nhận xét TOÁN : ĐIỂM Ở GIỮA -TRUNG ĐIỂM CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG I.Mục tiêu: Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước, trung điểm của một đoạn thẳng. II. Đồ dùng: Vẽ sẵn bài tập 3 ow bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: - Gọi 1 học sinh đọc các số từ 9992 đến 10.000. - 1 học sinh đọc 10.000 đến 9992 - Gọi 1 học sinh lên vẽ tia số và điền các số vào dưới mỗi vạch từ 9980, 9981,……….9990. HS1: Đọc các số 9992 đến 10.000 HS2: Đọc các số từ 10.000 đến 9992 HS3: Lên bảng vẽ tia số và điền các số vào dưới mỗi gạch từ 9980, 9981,… 9990 2 B. Bài mới 1. Các hoạt động * Hoạt động 1: Giới thiệu điểm ở giữa - Cho học sinh lấy bảng con ( giấy trắng ) kẻ đường thẳng. - Trên đường thẳng đó vẽ hai điểm A, B rồi tiếp tục vẽ điểm O sao cho điểm O ở giữa hai điểm A và B. - Giáo viên hướng dẫn cách vẽ: - Giáo viên sữa lỗi những học sinh làm sai và hỏi: + Em hãy nhận xét về tính thẳng hàng của 3 điểm A, O, B trên bảng phụ. - A, O, B là ba điểm thẳng hàng. * Kết luận: O là điểm ở giữa hai điểm A và B. * Hoạt động 2: - Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng. - Cho học sinh thực hiện bằng bảng con để kẻ đoạn thẳng AB có độ dài 12 cm - Yêu cầu học sinh vẽ điểm M ở giữa 2 điểm A và B sao cho AM = 6cm. - Yêu cầu học sinh xác định độ dài đoạn thẳng MB. - Yêu cầu so sánh độ dài AM và độ dài MB - Vậy thế nào là trung điểm của đoạn thẳng. - M là là điểm ở giữa hai điểm A và B. - AM = MB độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng AB viết là: AM = MB. - M được gọi là gì ? * Hoạt động 3: Thực hành - Bài 1/98 làm việc cá nhân rồi trao đổi nhóm đôi kết quả. * Bài 2/98: Phát phiếu số 1 cho học sinh ghi Đ, S vào phiếu theo nhóm 4 của bạn. - O là trung điểm của đoạn thẳng AB vì: A, O, B thẳng hàng: Ao = OB = 2cm. - M không là trung điểm của đoạn thẳng CD vì: C, M, D không thẳng hàng ( tuy có: CM = MD = 2cm ) - M không là điểm ở giữa hai điểm C và D vì: C, M, D không thẳng hàng ( tuy có: CM = MD = 2cm ) - H không là trung điểm của đoạn thẳng EG vì: EH không bằng HG ( EH = 2cm, HG = 3cm ) tuy E, G, H thẳng hàng. Vậy câu nào đúng gọi vài học sinh đọc kết quả. - Lấy bảng con hoặc giấy trắng kẻ đường thẳng và 2 điểm A, B trên đường thẳng đó. - Vẽ điểm O sao cho điểm O ở giữa hai điểm A và B. - Học sinh thực hiện vẽ trên bảng con theo hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh nhận xét về tính thẳng hàng của 3 điểm A, O, B. - Vài học sinh nhắc lại O là điểm ở giữa hai điểm A và B. - Học sinh dùng bảng con hoặc giấy trắng kẻ đoạn thẳng AB có độ dài 12 cm. Vẽ điểm M ở giữa hai điểm A và B sao cho AM = 6cm. - Xác định độ dài đoạn thẳng AM - So sánh độ dài AM và độ dài MB - AM = MB (điểm M cách đều hai điểm A và B ) - M là điểm ở giữa hai điểm A và B - AM = MB (độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB. - M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB. - Học sinh suy nghĩ và trao đổi nhóm 2 kết quả. - Học sinh làm việc theo nhóm 4 bạn. - Câu a, e đúng 3 2cm 2cm A B 2cm 2cm M DC 2cm 3m E G H * Nhận xét tuyên dương. * Hỏi: Thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước ? - Thế nào là trung điểm của đoạn thẳng? * Bài sau: Luyện tập - Câu b, c, d sai Điểm ở giữa hai điểm cho trước ba điểm đó thẳng hàng. - M là điểm ở giữa hai điểm A và B. Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng AB. - M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB Thứ ba ngày 18.1.2010. TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Biết khái niệm và xác định được trung điểm của một đoạn thẳng cho trước. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: * Hỏi: Thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước ? - Thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng ? B. Bài mới 1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập * Bài 1: Xác định trung điểm của đoạn thẳng ( theo mẫu ) - Để xác định trung điểm của đoạn thẳng AB ta làm thế nào ? - Hãy nhận xét về trung điểm M - Xác định trung điểm của đoạn thẳng CD - Để xác định trung điểm của đoạn thẳng CD ta làm thế nào ? - Vậy CN như thế nào so với CD ? * Bài 2: Cho mỗi học sinh chuẩn bị 1 tờ giấy hình chữ nhật rồi làm như phần thực hành SGK. - Gấp đoạn thẳng DC trùng với đoạn thẳng AB để đánh dấu trung điểm của đoạn thẳng AD và BC. * Tương tự: Tìm trung điểm của một đoạn dây. 4. Củng cố - dặn dò: * Giáo viên nhận xét tiết học * Về nhà: Thực hành tìm trung điểm của một số vật xung quanh. * Bài sau: So sánh các số trong phạm vi 10.000 - Đo độ dài đoạn thẳng AB = 4cm - Đặt thước sao cho vạch O cm trùng với điểm A. Đánh dấu điểm M trên AB ứng với vạch 2cm cho trước. - M là trung điểm của đoạn thẳng AB. - Độ dài đoạn thẳng AM bằng ½ độ dài đoạn thẳng AB viết là: AM = ½ AB * Bước 1: Đo độ dài đoạn thẳng CD CD = 6cm * Bước 2: Chia đôi độ dài đoạn thẳng CD: 6 : 2 = 3 ( cm ). - Đặt thước sao cho vạch O trùng với điểm C. Đánh dấu điểm N trên CD ứng với vạch 2cm của thước. * Bước 3: N là trung điểm của đoạn thẳng CD: - CN – ½ CD - Học sinh thực hành gấp 1 tờ giấy hình chữ nhật để tìm trung điểm của hai đoạn thẳng AB và DC hoặc trung điểm AD và BC 4 CHÍNH TẢ: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU BÀI VIẾT: ĐOẠN 4 I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . - Làm đúng BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn . II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết 2 lần nội dung bài tập 2b ( có thể thay thế băng bảng nam châm + 2 thẻ viết vần uốt / uốc) vở bài tập ( nếu có ) III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Cho học sinh viết bảng con các từ: nắm tình hình, ném lựu đạn, biết tin, dự tiệc, tiêu diệt, chiếc cặp. B. Bài mới: 1. Hướng dẫn viết chính tả a. Tìm hiểu nội dung đoạn văn - Giáo viên đọc mẫu 1 lượt đoạn 4 * Hỏi: Lời bài hát trong đoạn văn viết như thế nào ? b. Hướng dẫn cách trình bày c. Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu học sinh đọc và viết từ khó d. Viết chính tả e. Soát lỗi g. Chấm bài 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả * Bài tập 2b - 2 học sinh lên bảng điền đúng nhanh các từ cần điền. - Cho cả lớp làm vào vở chính tả 4. Củng cố - dặn dò - Nhắc học sinh về nhà viết lại lỗi viết sai. - 3 học sinh lên bảng viết - Cả lớp viết bảng con - 1 học sinh đọc lại, cả lớp theo dõi - Tinh thần quyết tâm chiến đấu không sợ hi sinh, gian khổ của các chiến sĩ Vệ quốc dân. - Bảo vệ, bay lượn, bùng lên, rực rỡ. - 2 học sinh lên bảng điền đúng nhanh bài tập 2b. * Lời giải Thuốc - ruột - đuốc - ruột LUYỆN TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP LÀM VĂN- NGHE KỂ : CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG I.Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng nói: nghe kể: Chàng trai làng Phù Ủng, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng , tự nhiên 2.Rèn kĩ năng viết: Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b và c, đúng nội dung, đúng ngữ pháp (viết thành câu) rõ ràng, đủ ý II. Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp viết: +Ba câu hỏi gợi ý kể chuyện III.Các hoạt động dạy học: 5 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1Hướng dẫn HS ôn tập -GV nêu yêu cầu của bài tập -Gọi 1 hs đọc yêu cầu, đọc 3 câu gợi ý -GV kể lại câu chuyện, hỏi: +Truyện có những nhân vật nào? a.Chàng trai ngồi bên vệ cỏ làm gì? b.Vì sao quân lính đâm giáovào đùi chàng trai? c.Vì sao Hưng Đạo Vương đưa chàng trai về kinh đô? -Yêu cầu hs tập kể: +Từng tốp 3 hs +Các nhóm thi kể +Kể theo lối phân vai -GVvà cả lớp nhận xét -Sau đó, Gv yêu cầu HS viết lại 2 câu trả lời b và c vào vở -Gv cho hs làm bài vào vở -Gv chấm điểm một số câu trả lời hay nhất 3. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học, tuyên dương những hs học tập tốt -Dặn hs về nhà kể lại câu chuyện: Chàng trai làng Phù Ủng -Hs đọc yêu cầu và gợi ý, -Hs chú ý lắng nghe -Chàng trai làng Phù Ủng, Trần Hưng Đạo, những người lính -Ngồi đan sọt -Vì chàng trai ngồi mải mê đan sọt, không nhận thấy kiệu của Trần Hưng Đạo đã đến. Quân lính giận dữ lấy giáo đâm vào đùi để chàng trai tỉnh ra, dời khỏi chỗ ngồi -Vì Hưng Đạo Vương mến trọng chàng trai giàu lòng yêu nước và có tài… -Từng tốp: 3 hs kể lại câu chuyện -Các nhóm thi kể -2, 3 hs đại diện các nhóm thi kể -Từng tốp 3 hs phân vai kể lại toàn chuyện -Hs làm bài vào vở -1 số hs đọc câu trả lời LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP : ĐIỂM Ở GIỮA, TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG II.Mục tiêu: -Củng cố khái niệm về điểm ở giữa 2 điểm cho trước -Hiếu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng II. Đồ dùng dạy học -HS : vở bài tập toán III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2.Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài 1 : -Gọi 1 HS đọc yêu cầu, sau đó, yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng làm bài a.Ba điểm thẳng hàng là: + D, N , C ; M, O, N + A, M , B ; B, O, D b. M là điểm giữa của 2 điểm A và B Mở vở bài tập toán trang 9, 10 -Đọc yêu cầu, làm bài theo cặp -1 HS nêu câu hỏi, 1 HS chỉ trên hình ở bảng lớp, trả lời -Cả lớp theo dõi, nhận xét 6 - O là điểm giữa của 2 điểm M và N ( hoặc điểm giữa của 2 điểm D và C ) -Nhận xét, chữa bài *Bài 2 -Bài yêu cầu ta làm gì ? -Yêu cầu HS tự làm bài -Khi chữa bài, GV hỏi để HS nêu ý kiến: vì sao đúng, vì sao sai ? +M là trung điểm của đoạn thẳng CD, đúng hay sai? +H là trung điểm của đoạn thẳng EG, đúng hay sai ? -Tương tự, GV nêu các câu hỏi còn lại để HS nêu ý kiến -Nhận xét *Bài 3 : -Yêu cầu HS quan sát hình-Chữa bài +Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm nào ? +Vì sao nói O là trung điểm của đoạn thẳng AB . +M được gọi là gì của đoạn thẳng CD ? - +Bài 4: -Gọi 1 HS nêu yêu cầu và tự làm bài -Chữa bài, nhận xét 3.Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học -HS làm bài, sau đó, 1 HS chữa bài trước lớp -Sai, vì 3 điểm C, M, D không thẳng hàng -Sai, vì độ dài đoạn thẳng HE và HG không bằng nhau - -Điểm O -Trung điểm Thứ tư ngày 20.1.010. TẬP ĐỌC: CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc mội dòng thơ , khổ thơ . - Hiểu ND : Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hy sinh vì Tổ quốc ( Trả lời được các CH trong SGK ; thuộc bài thơ ) II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK - Một số hình ảnh về bộ đội treo ở lớp ( nếu sưu tầm được ) - Bản đồ để giải thích vị trí của dãy Trường Sơn, đảo Trường Sa, Kom Tum, Đắk Lắk. - Bảng phụ viết bài thơ để hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 4 học sinh nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của câu chuyện: “ Ở lại với chiến khu” B. Dạy bài mới 1. Luyện đọc a. Đọc mẫu: - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ: b. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc -4 HS lên đọc bài 7 - Hướng dẫn đọc từng dòng thơ - Hướng dẫn học sinh đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó. - Yêu cầu 3 học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trong bài. - Hướng dẫn học sinh ngắt nhịp - Hướng dẫn nghĩa từ mới. + gt : Bàn thờ là nơi thờ cúngnhững người đã mấtcon cháu, người thân, thắp hương tưởng nhớ vào những ngày giỗ, tết. - Yêu cầu 3 học sinh tiếp nối đọc khổ thơ trước lớp ( lần 2 ) - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm - Mỗi học sinh 1 khổ thơ. - Tổ chức học sinh thi đọc theo nhóm - Yêu cầu học sinh cả lớp đồng thanh đọc lại bài thơ. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gọi 1 học sinh đọc khổ 1,2 1) Những câu nào cho thấy Nga rất mong nhớ chú ? Gọi cả lớp đọc thầm khổ thơ 2,3 2) Khi nhắc đến chú thái độ của ba và mẹ ra sao ? 3)Em hiểu câu nói của ba bạn Nga như thế nào ? 4) Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì tổ quốc được nhớ mãi. 4. Học đọc thuộc lòng bài thơ - Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng bài thơ. - Xoá dần nội dung bài thơ cho học sinh học thuộc lòng. - Thi đọc thuộc lòng bài thơ - Tuyên dương những học sinh đã học thuộc lòng bài thơ, đọc bài hay. 5. Củng cố - dặn dò - Bài thơ được viết theo thể thơ nào ? *Nội dung bài thơ nói lên điều gì ? - Về nhà học lại cho thuộc bài thơ, tập đọc bài thơ với giọng diễn cảm. - Học sinh nối tiếp đọc 2 dòng thơ - Đọc từng khổ thơ theo hướng dẫn của giáo viên - Học sinh đọc từng khổ thơ cá nhân - Ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, dấu phẩy và cuối mỗi dòng thơ. - Yêu cầu học sinh đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới SGK. - 3 học sinh tiếp nối đọc từng khổ thơ - Cả lớp theo dõi SGK - Học sinh lần lượt từng em đọc 1 khổ thơ trong nhóm. - 2 nhóm thi đọc tiếp nối - Đồng thanh cả bài thơ - Học sinh đọc khổ 1,2 lớp theo dõi đọc thầm. - Chú Nga đi bộ đội, Sao lâu quá là lâu! - Chú bây giờ ở đâu ? Chú ở đâu ? Ở đâu ? - Mẹ thương chú, khóc đỏ hoe đôi mắt. Ba nhớ chú ngước lên bàn thờ, không muốn nói với con rằng chú đã hi sinh, không trở về. Ba giải thích với bé Nga. Chú ở bên Bác Hồ. - Bác Hồ không còn nữa. Chú đã hi sinh và được ở bên Bác. - Học sinh trao đổi nhóm -TL: Vì những chiến sĩ đó đã hiến dâng cả cuộc đời cho hạnh phúc và sự bình yên của nhân dân, cho độc lập tự do của Tổ quốc. Người thân của họ và nhân đân không bao giờ quên ơn họ. - Học thuộc lòng bài thơ - Thi đọc thuộc bài theo cá nhân. - Thi đọc đồng thanh theo bàn - Thơ 5 chữ, được chia thành 3 khổ, mỗi khổ có 4 câu thơ. * Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì tổ quốc. 8 TOÁN: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000. I.Mục tiêu: - Biết các dấu hiệu và cách so sánh các sổ trong phạm vi 10 000. - Biết so sánh các đại lượng cùng loại. II. Đồ dùng: Giáo viên: Thẻ số Học sinh: Vở bài tập, sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Yêu cầu học sinh làm bảng con: Điền dấu > < = thích hợp vào ô trống. Tổ 1 + 2: 215  236 Tổ 3 + 4: 749  87 226  227 395  167 * Nhận xét cho điểm 2. Bài mới * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết dấu hiệu và cách so sánh 2 số trong phạm vi 10.000 * So sánh 2 số có chữ số khác nhau. - Giáo viên lần lượt gắn thẻ số lên bảng ( theo cột dọc ) - Ghi dưới các thẻ số: 999 - Gắn thẻ số: 1000 và hỏi: Có bao nhiêu đơn vị ? - Ghi dưới thẻ số 1000 số: 1000 - Em hãy chọn dấu thích hợp ( < > = ) để so sánh 2 số 999 và 1000 - Vì sao em chọn dấu < ? - Ghi bảng: 999 < 1000 * Kết luận: Trong 2 số, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn Ví dụ: So sánh 10000 và 9999 - Gắn thẻ số 10000 hỏi: Có bao nhiêu đơn vị - Ghi dưới các thẻ số: 9999 - Em hãy chọn dấu thích hợp ( < > = ) để so sánh 2 số: 9999 với 10000 - Vì sao em lại chọn dấu > ? - Ghi bảng 1000 > 9999 * So sánh 2 số có chữ số bằng nhau * Ghi ví dụ: 9000….8999 - Yêu cầu học sinh chọn dấu thích hợp ( < > = ) để so sánh 2 số: 9000 với 8999 - Vì sao em chọn dấu > ? * Ghi ví dụ: 6579….6580 - Yêu cầu học sinh chọn dấu thích hợp để so sánh 2 số: 6579 với 6580 - 2 học sinh làm bảng - Lớp làm bảng con. - 999 đơn vị - 1000 đơn vị - Nêu: 999 < 1000 HS1: Dựa trên tia số: 999 đứng trước 1000 HS2: 999 thêm 1 được 1000 HS3: 999 có 3 chữ số, 1000 có 4 chữ số nên 999 < 1000 - 10.000 đơn vị - 9999 đơn vị - 10000 > 9999 HS1: Dựa trên tia số 10000 đứng sau 999 HS2: 9999 thêm 1 được 10000 HS3: 10000 là số có 5 chữ số, 9999 là số có 4 chữ số. - Dựa vào số các chữ số: Số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn. Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn.9000> 8999 - 6579 < 6580 - Vì hàng nghìn đều là 6, hàng trăm đều là 5, hàng chục là 7 < 8 nên 6579 < 6580 9 - Vỡ sao em chn du < ? * Hot ng 2: Thc hnh Bi 1 - Nờu yờu cu ca bi - Gi hc sinh nhn xột, giỏo viờn sa bi. - Gi hc ớnh gii thớch cỏch in du Bi 2 - Nờu yờu cu ca bi - Gi hc sinh nhn xột giỏo viờn sa bi trờn bng. 1km > 985m 60phỳt = 1 gi 1000m 600cm = 6m 50 phỳt < 1gi 60 phỳt 799mm < 1m 70 phỳt > 1 gi 1000mm 60 phỳt * Hot ng 3: Trũ chi * Tờn trũ chi Ai nhanh nht - Nờu yờu cu v ph bin ca lut chi. - Cho cỏc s sau: 4375, 4735, 4257, 4675, 10000 + Nhúm 1 + 2 + 3 + 4: Xp cỏc s trờn theo th t t bộ n ln. + Nhúm 5 + 6 + 7 + 8: Xp cỏc s trờn theo th t t ln xung bộ. - i no ỳng v nhanh nht s thng cuc. 1 2 3 4 5 6 7 8 3. Cng c - dn dũ: - Mun so sỏnh 2 s t nhiờn ta da vo nhng du hiu no ? * Bi sau: Luyn tp - in du < > = thớch hp vo ch trng. - 2 hc sinh lm bng cõu a, b - Lp lm SGK - in du < > = thớch hp vo ch trng. - 2 hc sinh lờn bng lm cõu a,b - HS tham gia chi TP VIT: ễN CH HOA N (tt) I. Mc tiờu: - Vit ỳng v tng i nhanh ch hoa N ( 1 dũng Ng) V,T ( 1 dũng ) vit ỳng tờn riờng : Nguyn Vn Tri ( 1 dũng ) v cõu ng dng : Nhiu iu . thng nhau cựng ( 1 ln ) bng ch c nh II.Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ N đặt trong khung chữ (SGK) Bảng phụ viết sẵn cở nhỏ. Hữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định III. Dạy học Hot ng ca thy Hot ng ca trũ 1.Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra vở HS viết ở nhà - HS cả lớp viết bảng con chữ N - 2, 3 HS lên bảng - Cả lớp viết bảng con 10 . quốc. 8 TOÁN: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000. I.Mục tiêu: - Biết các dấu hiệu và cách so sánh các sổ trong phạm vi 10 000. - Biết so sánh các đại. tiêu ngữ (Độc lập - tự do - hạnh phúc ) -Đại Chánh, ngày 21 tháng 1 năm 2010. - Kính gởi cô giáo ( thầy giáo lớp… ) - Mẫu báo cáo phải viết ngắn gọn,

Ngày đăng: 28/10/2013, 07:11

Hình ảnh liên quan

-Cho học sinh lấy bảng co n( giấy trắn g) kẻ đường thẳng. - Giáo Án L3-Tuần 20(cktkn)

ho.

học sinh lấy bảng co n( giấy trắn g) kẻ đường thẳng Xem tại trang 3 của tài liệu.
-Bảng phụ viết 2 lần nội dung bài tập 2b (cú thể thay thế băng bảng nam chõm +2 thẻ viết vần uốt / uốc) vở bài tập ( nếu cú ) - Giáo Án L3-Tuần 20(cktkn)

Bảng ph.

ụ viết 2 lần nội dung bài tập 2b (cú thể thay thế băng bảng nam chõm +2 thẻ viết vần uốt / uốc) vở bài tập ( nếu cú ) Xem tại trang 5 của tài liệu.
-1 HS nờu cõu hỏi, 1 HS chỉ trờn hỡn hở bảng lớp, trả lời - Giáo Án L3-Tuần 20(cktkn)

1.

HS nờu cõu hỏi, 1 HS chỉ trờn hỡn hở bảng lớp, trả lời Xem tại trang 6 của tài liệu.
-Yờu cầu học sinh làm bảng con: Điền dấu &gt; &lt; = thớch hợp vào ụ trống. - Giáo Án L3-Tuần 20(cktkn)

u.

cầu học sinh làm bảng con: Điền dấu &gt; &lt; = thớch hợp vào ụ trống Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng phụ viết sẵn cở nhỏ. Hữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định - Giáo Án L3-Tuần 20(cktkn)

Bảng ph.

ụ viết sẵn cở nhỏ. Hữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Hớng dẫn HS viết trên bảng con - Giáo Án L3-Tuần 20(cktkn)

ng.

dẫn HS viết trên bảng con Xem tại trang 11 của tài liệu.
-1 HS làm bài trờn bảng, lớp làm bài vào vở - Giáo Án L3-Tuần 20(cktkn)

1.

HS làm bài trờn bảng, lớp làm bài vào vở Xem tại trang 15 của tài liệu.
-1 HS làm bài trờn bảng ,lớp làm bài vào vở - Giáo Án L3-Tuần 20(cktkn)

1.

HS làm bài trờn bảng ,lớp làm bài vào vở Xem tại trang 16 của tài liệu.
-Gọi 1 học sinh lờn bảng tớnh 3526 + 2759 = ? - Giáo Án L3-Tuần 20(cktkn)

i.

1 học sinh lờn bảng tớnh 3526 + 2759 = ? Xem tại trang 17 của tài liệu.
-2 HS làm bài trờn bảng, lớp làm bài vào vở -Giải thớch, nhận xột - Giáo Án L3-Tuần 20(cktkn)

2.

HS làm bài trờn bảng, lớp làm bài vào vở -Giải thớch, nhận xột Xem tại trang 18 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan