1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án 4 - tuần 34

25 273 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 269 KB

Nội dung

Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp4 TUẦN 34 Ngày soạn: 5 / 5 / 2007 Ngày dạy: 7 / 5 / 2007 TẬP ĐỌC TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ I. Mục đích yêu cầu: + Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn: não, sảng khoái, thoả mãn, nổi giận, chữa bệnh. + Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ nói về tác dụng của tiếng cười. Đọc diễn cảm toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học. + Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Thống lê, thư giãn, sảng khoái, điều trò. II. Đồ dùng dạy học: + Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK. + Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) + GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Con chiền chiện” và trả lời câu hỏi cuối bài. + GV nhận xét và ghi điểm. 3. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Luyện đọc. ( 10 phút) + Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. + Cho 3 HS đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. GV theo dõi và sửa lỗi phát âm cho từng em đọc chưa đúng. + Yêu cầu 1 HS đọc mục chú giải, tìm hiểu nghóa các từ khó. + Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm bàn. +GV đọc mẫu toàn bài . * Hoạt dộng 2: Tìm hiểu bài ( 12 phút) + Yêu cầu HS đọc thầm bài báo, trao đổi và trả lời câu hỏi. H: Hãy nêu nội dung của từng đoạn? H: Người ta đã thống kê được số lần cười ở người như thế nào? H: Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ? -2 HS đọc thuộc lòng bài thơ. Lớp theo dõi và nhận xét. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + 3 HS đọc nối tiếp bài. + 1 HS đọc chú giải, lớp theo dõi và hiểu các từ khó. + Luyện đọc trong nhóm bàn. + Lớp theo dõi GV đọc mẫu. + HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. * Nội dung từng đoạn: - Người ta đã thống kê được, một ngày trung bình người lớn cười 6 lần, mỗi lần kéo dài 6 giây, trẻ em mỗi ngày cười 600 lần. - Vì khi cười, tốc độ thở của con người tăng đến 100 km 1 giờ, các cơ mặt thư giãn thoả mái, não tiết ra 1 chất làm cho con người có cảm giác Giáo viên : Nguyễn Văn Họa 1 Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp4 H: Nếu luôn cau có nổi giận thì sẽ có nguy cơ gì? H: Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? H: Trong thực tế em còn thấy có những bêïnh gì liên quan đến những người không hay cười, luôn cau có nổi giận? H: Em rút ra được điều gì khi đọc bài báo này? H: Tiếng cưới có ý nghóa như thế nào? * Đại ý: Tiếng cười làm cho con người khác động vật. Tiếng cười làm cho con người thoát khỏi một số bệnh tật, hạnh phúc, sống lâu. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. ( 10 phút) + Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. + Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2. + GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn. + Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo bàn. + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. * Nhận xét tuyên dương HS đọc tốt. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút) H: Bài báo khuyên mọi người điều gì: + GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bò bài sau Ăn mầm đá. sảng khoái, thỏa mãn. - Nếu luôn cau có hoặc nổi giận sẽ có nguy cơ bò hẹp mạch máu. - Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để rút ngắn thời gian điều trò bệnh, tiết kiệm tiền cho nhà nước. - Bệnh trầm cảm. Bệnh stress. - Cần biết sống một cách vui vẻ. + Vài em nêu. + HS nhắc lại. + 3 HS nối tiếp nhau đọc bài. + 1 HS đọc đoạn văn, nhận xét bạn đọc và nêu cách đọc. + HS đọc diễn cảm theo bàn. + Mỗi nhóm 1 em lên thi đọc. + 2 HS trả lời. + HS lắng nghe và thực hiện. KHOA HỌC ÔN TẬP THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu: * Giúp HS: + Củng cố và mở rộng kiến thức khoa học về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua thức ăn. + Vẽ và trình bày được mối quan hệ về thức ăn của nhiều sinh vật. + Hiểu con người cũng như mắt xích trong chuỗi thức ăn và vai trò của nhân tó con người trong chuỗi thức ăn. II. Đồ dùng dạy học: + Tranh minh hoạ / 134, 135, 136, 137 SGK. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) + GV gọi 2 HS lên bảng vẽ sơ đồ bằng chữ và mũi tên một chuỗi thức ăn, sau đó giải thích chuỗi thức ăn đó. + GV nhận xét câu trả lời của HS và ghi -2HS lên bảng, Lớp theo dõi và nhận xét bạn thực hiện. - HS trả lời. Giáo viên : Nguyễn Văn Họa 2 Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp4 điểm. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hướng dẫn HS ôn tập. * HĐ1: Mối quan hệ về thức ăn và nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật sống hoang dã ( 30 phút) + GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 134, 135 SGK và nói những hiểu biết của em về những cây trồng, con vật đó. +Yêu cầu HS lần lượt phát biểu, mỗi em chỉ nói về một tranh. * GV: Các sinh vật mà các em vừa nêu đều có mối quan hệ với nhau bằng quan hệ thức ăn. * Tiếp tục tổ chức cho HS hoạt động nhóm. + Yêu cầu dùng mũi tên và chữ để thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa cây lúa và các con vật trong hình, sau đó giải thích sơ đồ. + GV đi hướng dẫn giúp đỡ từng nhóm. * GV nhận xét về sơ đồ, cách giải thích sơ đồ của từng nhóm. + GV dán lên bảng 1 trong các sơ đồ HS vẽ ở tiết trước và hỏi: H: Em có nhận xét gì về mối quan hệ thức ăn của nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật hoang dã với chuỗi thức ăn này? + Yêu cầu HS giải thích chuỗi sơ đồ thức ăn. * GV: Trong sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật hoang dã, ta thấy có nhiều mắt xích hơn. Mỗi loài sinh vật không phải chỉ liên hệ với một chuỗi thức ăn mà có thể với nhiều chuỗi thức ăn. 3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) H : Chuỗi thức ăn là gì? + GV nhận xét tiết học.Dặn HS ôn bài và chuẩn bò bài sau ôn tập. + HS nhắc lại. +HS quan sát các hình minh hoạ và trả lời. + HS lần lượt phát biểu: + HS hoạt động theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển các thành viên giải thích sơ đồ. + Đại diện các nhóm dán phiếu lên bảng. + HS lắng nghe. + HS quan sát và trả lời. - Nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật hoang dã gồm nhiều sinh vật với nhiều chuỗi thức ăn hơn. - 1 HS lên giải thích sơ đồ đã hoàn thành. + HS lắng nghe. + 2 HS trả lời. + HS lắng nghe và thực hiện. TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯNG (Tiếp) I. Mục tiêu: * Giúp HS: + Ôn tập về các đơn vò đo diện tích và mối quan hệ giữa các đơn vò đo diện tích. + Rèn kó năng chuyển đổi các đơn vò đo diện tích. + Giải các bài toán có liên quan đến đơn vò đo diện tích. II. Hoạt động dạy học: Giáo viên : Nguyễn Văn Họa 3 Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp4 Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) + GV gọi HS lên bảng làm các bài luyện tập ở tiết trước và kiểm tra vở bài tập của các em khác. + Nhận xét việc học bài và làm bài ở nhà của HS. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hướng dẫn HS ôn tập. Bài 1: ( 6 phút) + Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập. + Yêu cầu HS tự làm bài. + Gọi HS lần lượt đọc kết quả. + GV kết luận kết quả đúng. Bài 2: ( 7 phút) +Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. +GV viết lên bảng 3 phép tính đổi sau +Yêu cầu HS lần lượt nêu cách đổi của mình trong từng trường hợp trên. +GV thống nhất các ý kiến của HS và thống nhất cách làm. +Yêu cầu HS làm tiếp các phép tính đổi còn lại. Bài 3: ( 7 phút) + Yêu cầu HS nêu cách so sánh, sau đó làm bài. + GV sửa bài tên bảng. Bài 4: ( 8 phút) + GV gọi HS đọc bài toán. + Yêu cầu 2 HS tìm hiểu bài toán và nêu cách giải. + Gọi 1HS lên bảng gải, lớp giải vào vở sau đó GV thu 5 bài chấm, nhận xét và sưả bài. 3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) + GV nhận xét tiết học. + Hướng dẫn HS làm bài về nhà. - HS lên bảng. Lớp theo dõi và nhận xét. + HS nhắc lại tên bài. + 1 HS đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm. + HS làm bài, sau đó đọc kết quả trước lớp. + 1 HS đọc. + HS đọc phép tính đổi, sau đó nêu cách đổi từng phép tính. + HS điền kết quả đổi trên bảng. + HS tiếp tục làm các phép tính còn lại. + Lần lượt HS nêu cách tính. + HS làm bài sau đó sửa bài. + 1 HS đọc, 2 HS tìm hiểu bài toán và nêu cách giải. + 1 Em lên bảng giải, lớp giải vào vở. + HS lắng nghe và ghi bài về nhà. Ngày soạn: 6/ 5/ 2007 Ngày dạy: 8/ 5 / 2007 CHÍNH TẢ ( NGHE- VIẾT) NÓI NGƯC I. Mục đích yêu cầu + HS nghe viết đúng, đẹp bài về dân gian – Nói ngược .+ Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/d/gi hoặc dấu hỏi, ngã Giáo viên : Nguyễn Văn Họa 4 Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp4 II. Đồ dùng dạy – học + Bảng phụ viết sẵn bài tập III. Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) + GV đọc các từ dễ lẫn, khó viết ở tuần trước cho HS viết. + trong trắng, chanh chua, trắng trẻo, chong chóng + Nhận xét bài viết của HS trên bảng. 2. Dạy bài mới : GV giới thiệu bài. * HĐ 1: Hướng dẫn viết chính tả (25 phút) a) Trao đổi về nội dung đoạn văn. + Yêu cầu HS đọc đoạn văn H-Nội dung bài vè nói gì ? b) Hướng dẫn viết từ khó: + GV đọc lần lượt các từ khó viết cho HS viết: + Ngoài đồng, liếm lông, lao đao, lươn, trúm, thóc giống, chim chích, diều hâu, quạ……. c) Viết chính tả. + GV đọc cho HS viết bài. d) Soát lỗi, chấm bài. + GV đọc cho HS soát lỗi, báo lỗi và sửa lỗi viết chưa đúng. + Yêu cầu HS làm việc cặp đôi + HS báo lỗi * HĐ 2: Luyện tập ( 10 phút) + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2 + Yêu cầu HS tự làm bài. + Gọi HS nhận xét, chữa bài. + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 3. Củng cố – dặn dò: (3 phút) + Nhận xét tiết học. Dặn HS về làm bài tập trong vở in + 3 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp rồi nhận xét trên bảng. + 2 HS đọc + Bài vè nói những chuyện ngược đời, không bao giờ là sự thật nên buồn cười + 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp. + HS đọc lại các từ khó viết + HS lắng nghe và viết bài. + Soát lỗi, báo lỗi và sửa. + 1 HS đọc. 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở. + Nhận xét chữa bài. …Đáp án đúng + giải đáp, tham gia, dùng, theo dõi, kết quả, bộ não, không thể + 1 HS đọc lại + HS thực hiện trong vở luyện tập LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ ÔN TẬP I. Mục tiêu: * Giúp HS ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức lòch sử: + Giai đoạn từ: Nước Đại Việt từ thế kỉ XVI – XVIII. + Buổi đầu thời Nguyễn. + Các sự kiện lòch sử tiêu biểu của từng giai đoạn. + Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc. Giáo viên : Nguyễn Văn Họa 5 Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp4 II. Đồ dùng dạy học: + Tranh ảnh sưu tầm các bài từ bài 21 đến bài 28. + Phiếu học tập theo nhóm. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Các sự kiện lòch sử tiêu biểu từ thế kỉ XVI - XVIII. + GV phát phiếu theo nhóm, yêu cầu các nhóm hoàn thành nội dung thảo luận, sau đó trình bày. + HS hoạt động theo nhóm. * Các sự kiện lòch sử tiêu biểu: Thời gian Tên sự kiện Nội dung Trònh Nguyễn phân tranh Nghóa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long Quang Trung đại phá quân Thanh Nhà Nguyễn thành lập * Hoạt động 2: Thi kể các sự kiện, nhân vật lòch sử đã học ( 15 phút) + GV giới thiệu nội dung cuộc thi. + Cho HS sung phong thi kể các sự kiện lòch sử, các nhân vật lòch sử đã chọn. * GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương những HS kể tốt. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút) + GV nhận xét tiết học. + Dặn HS ôn tập chu đáo chuẩn bò thi học kì. + Kể về sự kiện lòch sử: Sự kiện đó là sự kiện gì? Xảy ra vào lúc nào? Ở đâu? Diễn biến và ý nghóa của sự kiện đó đối với dân tọc ta? + Kể về nhân vật lòch sử: Tên nhân vật, nhân vật đó ở thời kì nào, nhân vật đó đóng góp gì cho lòch sử nước nhà? + HS chú nghe và thực hiện. TOÁN ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. Mục tiêu: * Giúp HS ôn tập về: + Góc và các loại góc: góc vông, góc nhọn, góc tù. Đoạn thẳng song song, đoạn thẳng vuông góc. Củng cố kó năng vẽ hình vuông có kích thước cho trước. Tính chu vi và diện tích của hình vuông. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) + GV gọi 1 em lên bảng làm bài luyện thêm ở tiết trước và vở bài tập ở nhà của một số HS khác. + Nhận xét và ghi điểm. - Lớp theo dõi và nhận xét. Giáo viên : Nguyễn Văn Họa 6 Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp4 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hướng dẫn HS ôn tập. Bài 1: ( 7 phút) +Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập. +Cho HS đọc tên hình và chỉ ra các cạnh song song với nhau, các cạnh vuông góc với nhau có trong hình vẽ. Bài 2: ( 7 phút) + GV yêu cầu HS nêu cách vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3 cm. + GV yêu cầu HS vẽ hình sau đó tính chu vi và diện tích hình vuông. Bài 3: ( 8 phút) + Yêu cầu HS quan sát hình vuông, hình chữ nhật, sau đó tính chu vi và diện tích của 2 hình này. + Nhận xét xem các câu trong bài câu nào đúng, câu nào sai. + GV nhận xét và kết luận bài làm đúng. Bài 4: ( 8 phút) + GV gọi HS đọc bài toán. + Yêu cầu 2 HS tìm hiểu bài toán và nêu cách giải. H: Bài toán hỏi gì? H: Để tính được số viên gạch cần để lát nền phòng học ta phải biết những gì? + Yêu cầu HS làm bài. + GV thu một số bài làm chấm, sau đó nhận xét và sửa bài. 3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) + GV nhận xét tiết học. + Dặn HS học bài và tiếp tục ôn. + HS lắng nghe. - 1 HS đọc, + HS làm bài. * Hình thang ABCD có: - Cạnh AB và cạnh CD song song với nhau. - Cạnh BA và cạnh AD vuông góc với nhau. + 2 HS nêu cách vẽ hình, lớp theo dõi và nhận xét. + Vẽ đoạn thẳng vuông góc với AB tại A và vuông góc với AB tại B. Trên mỗi đường thẳng vông góc đó lấy đoạn thẳng AD = 3 cm; BC = 3cm. + Nối C với D ta được hình vuông ABCD có cạnh 3cm cần vẽ. + HS làm vào vở bài tập, sau đó đổi chéo vở kiểm tra nhau. -HS quan sát hình vuông, hình chữ nhật, sau đó làm bài. + 1 HS đọc bài toán. - 2 HS tìm hiểu và nêu cách giải. + Hỏi số viên gạch cần để lát kín phòng học. - Biết diện tích phòng - Diện tích của một viên gạch lát nền. Sau đó chia diện tích phòng học cho diện tích 1 viên gạch. + 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. + HS lắng nghe và thực hiện. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI I. Mục đích yêu cầu: + Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ đề: Lạc quan - yêu đời. + Đặt câu đúng ngữ pháp, có hình ảnh với các từ thuộc chủ điểm. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên : Nguyễn Văn Họa 7 Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp4 + Phiếu học tập theo nhóm. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) + Gọi 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ mục đích. +GV nhận xét và ghi điểm cho HS. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: ( 10 phút) + Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. H: Trong các từ đã cho có từ nào em chưa hiểu nghóa? + Gọi HS giải nghóa các từ đó. • Vui chơi: hoạt động giải trí. • Vui lòng: vui vẻ trong lòng. • Giúp vui: làm cho ai việc gì đó. • Vui mừng: rât vui vì được như mong muốn. • Vui sướng: vui vẻ và sung sướng. • Vui thích: vui vẻ và thích thú. • Vui thú: vui vẻ và hào hứng. • Vui tính: người có tính tính tình vui vẻ. • Mua vui : tìm cách tiêu khiển. • Vui ve û: có vẻ ngoài lộ rõ tâm trạng vui. • Vui vui : có tâm trạng thích thú. + Từ chỉ hoạt động trả lời cho câu hỏi: Làm gì? Ví dụ: * Học sinh đang làm gì trong sân? * Học sinh đang vui chơi trong sân trường. H: Từ chỉ cảm giác trả lời cho câu hỏi nào? Cho ví dụ? H: Từ chỉ tính tình trả lời cho câu hòi nào? Cho ví dụ? * GV: Có những từ vừa chỉ cảm giác, vừa chỉ tính tình có thể trả lời đồng thời cả câu hỏi cảm thấy thế nào và là người thế nào? Em hãy đặt câu? + Nhận xét câu trả lời của HS. * GV kết luận lời giải đúng: a) Từ chỉ hoạt động: vui chơi, giúp vui, mua vui. b) Từ chỉ cảm giác: Vui lòng, vui mừng, vui sướng, vui thích, vui thú, vui vui. c) Từ chỉ tính tình: vui nhộn, vui tính, vui tươi. d) Từ vừa chỉ tính tình vừa chỉ cảm giác: vui vẻ. Bài 2: ( 10 phút) + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -2 HS lên bảng, Lớp theo dõi và nhận xét. + HS lắng nghe và nhắc lại. + 1 HS đọc. - HS nêu những từ mình chưa hiểu. + HS giải thích từng từ, em khác bổ sung. - Từ chỉ cảm giác trả lời cho câu hỏi cảm thấy thế nào? * Được điểm tốt bạn cảm thấy thế nào? * Được điểm tốt tớ thấy vui thích. + Từ chỉ tính tình trả lời cho câu hỏi là người thế nào? * Bạn là người thế nào? * Bạn là người rất vui tính. * Bạn cảm thấy thế nào? * Tớ cảm thấy vui vẻ. * Bạn Lan là người thế nào? * Bạn Lan là người vui vẻ. + HS lắng nghe. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS làm bài. Giáo viên : Nguyễn Văn Họa 8 Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp4 + Yêu cầu HS tự làm bài. + Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng. + Gọi HS dưới lớp đọc câu của mình. * GV theo dõi sửa lỗi cho HS. Bài 3: ( 10 phút) + Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. + Yêu cầu HS làm việc trong nhóm. + Đại diện nhóm dán phiếu lên bảng. + Gọi HS đặt câu với các từ vừa tìm. * GV chú ý sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS. 3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) + GV nhận xét tiết học.Dặn HS nhớ các từ thuộc chủ điểm và đặt câu với các từ miêu tả tiếng cười. - HS nhận xét bài làm của bạn. + HS nối tiếp đọc câu của mình. + 1 HS đọc. + HS làm việc trong nhóm. + Đại diện nhóm dán phiếu lên bảng. * HS viết các từ vào vở: ha hả, hì hì, khúc khích, rúc rích, hinh hích, hi hí, hơ hớ, khanh khách, khành khạch, khềnh khệch, khùng khục, khinh khích, rinh rích, sằng sặc, sặc sụa. + HS nối tiếp đặt câu. + HS lắng nghe và thực hiện. ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG ÔN TẬP THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ II I/ Mục tiêu: * Kiến thức: + Củng cố lại cho HS thấy rõ những hành vi, kó năng về: Biết yêu lao động và q trọng người laộng, biết bày tỏ ý kiến và biết ứng xử với mọi người, biết giữ gìn các công trình công cộng. * Thái độ: + Có thức giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. Yêu người lao động, lễ phép với mọi người.Đồng tình, khen ngợi những người tham gia giữ gìn các công trình công cộng, lễ phép với mọi người, yêu q người lao động, không đồng tình với những người không có ý thức đã nêu trên. * Hành vi: + Tích cực tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng. Yêu q người lao động, lễ phép. + Tuyên truyền để mọi người tham gia tích cực. II/ Đồ dùng dạy – học + Nội dung1 số câu chuyện về tấm gương người tốt việc tốt. III/ Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1 Kể chuyện các tấm gương ( 12 phút) + GV yêu cầu HS kể về các tấm gương, mẩu chuyện nói về nội dung ôn tập ở các bài Đạo Đức ở bài 8, 9, 10, 11. + GV nhận xét về bài kể của HS. * Hoạt Động 2 : luyện tập thực hành ( 20 phút) + GV yêu cầu HS làm bài tập thực hành trong vở luyện tập. +GV sửa bài tập cho HS. + HS lần lượt kể. + HS chú ý nghe. + HS đọc nối tiếp. + HS làm bài tập. Giáo viên : Nguyễn Văn Họa 9 Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp4 + GV gọi HS đọc bài làm. + GV kết luận: Chúng ta phải thực hành kó năng các nội dung đã nêu ở trên một cách thực tế trong cuộc sống hàng ngày. * Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) + Gọi HS đọc phần ghi nhớ. + Nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bò bài sau. + 2 HS đọc. +HS lắng nghe và thực hiện. Ngày soạn: 7 / 5 / 2007 Ngày dạy: 9 / 5 /2007. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục đích yêu cầu: + Giúp HS kể được một câu chuyện về một người vui tính mà em biết. + Yêu cầu HS có thể kể thành chuyện: kể sự việc của người đó, gây cho em những ấn tượng sâu sắc hoặc kể không thành chuyện, kể về đặc điểm, tính cách của người đó bằng những sự việc minh họa, truyện phải có nhân vật, tình tiết, ý nghóa truyện. + Hiểu ý nghóa câu chuyện các bạn kể. + Lời kể tự nhiên, chân thực, sinh động, có thể kết hợp với lời nói, cử chỉ, điệu bộ. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: + Viết sẵn trên bảng lớp đề bài. + Bảng phụ viết lời gợi ý 3. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) + GV gọi 2 HS lên bảng kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một người có tinh thần lạc quan, yêu đời. + Gọi HS nghe kể nêu ý nghóa truyện bạn vừa kể. + Nhận xét và ghi điểm cho HS. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hướng dẫn HS kể chuyện. a) Tìm hiểu đề bài. ( 5 phút) + GV gọi HS đọc đề bài. + GV phân tích đề bài và dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: vui tính, em biết. + Yêu cầu 1 HS đọc phần gợi ý, lớp đọc thầm. H: Nhân vật chính trong câu chuyện em kể là ai? H: Em kể về ai? Hãy giới thiệu cho các bạn biết? b) Kể trong nhóm ( 10 phút) + Yêu cầu HS thực hiện kể trong nhóm. * GV gơò ý: Các em có thể giới thiệu về một người . 2 HS lên bảng kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một người có tinh thần lạc quan, yêu đời. Lớp theo dõi và nhận xét. + HS chú ý nghe và nhắc lại. + HS lần lượt đọc. + HS theo dõi. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Nhân vật chính là một người vui tính mà em biết. + Lần lượt HS giới thiệu câu chuyện mình kể. + HS tiến hành kể trong nhóm. - HS lắng nghe. Giáo viên : Nguyễn Văn Họa 10 [...]... CỐ – DẶN DÒ: Giáo viên : Nguyễn Văn Họa 20 Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp4 + Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà thực hành thêm SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu + Đánh giá, nhận xét các hoạt động trong tuần 34 và lên kế hoạch tuần 35 tới + Giáo dục HS luôn có ý thức tự giác trong học tập và tinh thần tập thể tốt II Các hoạt động dạy – học Hoạt động 1: Đánh giá, nhận xét các hoạt động ở tuần 34 a) Các tổ... nào? Bài 1: - Gọi HS đọc đề , nêu yêu cầu của đề rồi làm Giáo viên : Nguyễn Văn Họa 16 Hoạt động học - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu - HS lắng nghe - HS nêu… - 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm ;tìm hiểu đề rồi làm - 2 em lảm ở bảng , lớp cùng làm rồi nhận xét Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp4 - Yêu cầu HS áp dụng quy tắc tìm số trung bình cộng của các số để làm bài Hoạt động 2: Giải toán có liên... Cộng số tiền các loại Giáo viên : Nguyễn Văn Họa 19 Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp4 + Mục thành tiền viết tổng số tiền bằng chữ + Ghi rõ ngà, tháng, năm đặt mua -HS lắùng nghe + Phần cuối là chữ kí người đăng kí mua 3-Củng cố – dặn dò + Nhận xét tiết học + Về nhà học ghi nhớ, làm bài tập vào vở Luyện tập TOÁN : ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I- MỤC TIÊU : + Giúp học... học sinh ôn tập về + Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiậu của hai số đó II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + Bài tập các dạng III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Ổn đònh : Hát 2- Kiểm tra : HS sửa bài tập luyện ở nhà 3- Bài mới : GTB – Ghi đề HĐ1 : + Bài 1 : + HS đọc đề , sau đó hỏi HS : + HS đọc yêu cầu BT H- Bài toán cho biết gì ? và yêu cầu làm gì ? H- GV yêu cầu HS nêu cách tìm... đọc bài toán và nêu cách vẽ hình, lớp + Gọi HS đọc bài toán + Yêu cầu HS nêu cách vẽ hình chữ nhật theo dõi và nhận xét ABCD kích thước chiều dài 5 cm, chiều rộng - Vẽ đoạn thẳng AB dài 5 cm - Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại A, vẽ 4cm đường thẳng vuông góc với AB tại B Trên hai đường thẳng đó lấy AD = 4 cm, BC = 4 cm - Nôí C với D ta được hình chữ nhật ABCD có chiều dài 5 cm và chiều rộng 4 cm cần... mắc xích trong chuỗi thức ăn bò đứt ? Cho ví dụ? -HS trả lời + Thực vật có vai trò gì đối với đời sống trên Trái Đất? -HS trả lời + Con người phải làm gì để đảm bảo sự -HS lắng nghe cân bằng trong tự nhiên HĐ3: Thực hành : Vẽ lưới thức ăn -HS hoạt động nhóm bàn dưới sự hướng dẫn của GV -Cho HS hoạt động nhóm bàn -Phát giấy cho từng nhóm , yêu cầu HS vẽ -HS vẽõ sơ đồ lưới thức ăn theo nhóm , sau đó cử... dẫn từng nhóm - ại diện của 4 nhóm trình bày , các nhóm khác + Gọi HS trình bày +GV nhận xét sơ đồ lưới thức ăn của từng theo dõi , nhận xét , bổ sung nhóm 3 Củng cố dặn dò: -HS trả lời + Lưới thức ăn là gì? + Nhận xét giờ học Dặn HS vềø nhà học bài và chuẩn bò bài “ n tập “ Ngày soạn :10 / 5 / 2007 Ngày dạy : 11 / 5 / 2007 Giáo viên : Nguyễn Văn Họa 18 Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp4 TẬP LÀM VĂN... a)Tìm hiểu ví dụ (15 phút) -Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT 1,2 GV đính hai băng giấy phần bài làm của HS lên bảng , Gọi HS nhận xét , phát biểu ý kiến ; GV chốt lại lời giải đúng Giáo viên : Nguyễn Văn Họa 15 Hoạt động học 3 HS lên bảng - HS thực hiện yêu cầu của GV, lớp theo dõi và nhận xét - HS lắng nghe - HS nhắc lại đề bài - 2 HS nối tiếp nhau đọc, lớp đọc thầm -HS ngồi cùng bàn trao đổi,... nhau đọc, lớp đọc thầm -HS ngồi cùng bàn trao đổi, suy nghó, phát biểu ý kiến -2 em viết ra băng giấy câu hỏi cho một bộ phận trạng ngữ ( mỗi em viết 1 câu a hay b) Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp4 - Gọi HS đọc phần ghi nhớ Hoạt động 2:Luyện tập (15 phút) Bài tập1: -Yêu cầu HS đọc đề , xác đònh yêu cầu của đề rồi làm -Gọi 2 HS lên bảng gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong câu, chốt lại lời giải ... HS tìm hiểu bài toán - Biết diện tích hình chữ nhật, sau đó lấy diện tích chia cho chiều rộng để tìm chiều dài - Diện tích của hình chữ nhật bằng diện tích Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp4 chữ nhật? của hình vuông nên ta có thể tính diện tích của hình vuông, sau đó suy ra diện tích hình chữ nhật + Yêu cầu HS thực hiện tính để tìm chiều dài * HS tính: hình chữ nhật H: Vậy đáp án nào đúng? Bài 3: . ngưới. - 2 HS lên bảng viết Các loài tảo Cá Người. C ỏ Bò Người -HS lắng nghe. -HS trả lời. -HS trả lời. -HS trả lời. -HS trả lời. -HS lắng nghe. -HS hoạt. và ghi -2 HS lên bảng, Lớp theo dõi và nhận xét bạn thực hiện. - HS trả lời. Giáo viên : Nguyễn Văn Họa 2 Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp4 điểm.

Ngày đăng: 19/09/2013, 15:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+Gọi 2HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ mục đích. - giáo án 4 - tuần 34
i 2HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ mục đích (Trang 8)
+ Viết sẵn trên bảng lớp đề bài. + Bảng phụ viết lời gợi ý 3. - giáo án 4 - tuần 34
i ết sẵn trên bảng lớp đề bài. + Bảng phụ viết lời gợi ý 3 (Trang 10)
-Gọi 2HS lên bảng gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong câu, chốt lại lời giải . - giáo án 4 - tuần 34
i 2HS lên bảng gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong câu, chốt lại lời giải (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w