Bài giảng GIAO AN 2 -TUAN 20CKTKN)

18 252 0
Bài giảng GIAO AN 2 -TUAN 20CKTKN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 20 Ngày soạn: Ngày dạy: . Tập đọc: ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ(2 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn được cả bài: Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện, lời nhân vật. Bước đầu biết chuyển giọng phù hợp với việc thể hiện nội dung từng đoạn. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu - Hiểu những từ ngữ khó: Đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ,…. - Hiểu nội dung bài: Con người chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên- nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái,hào thuận với thiên nhiên. (trả lời CH1,2,3,4) - HS khá, giỏi trả lời được câu 5) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TiÕt 1: A .KIỂM TRA: - Gọi 2 học sinh đọc từng đoạn bài: “ Thư Trung thu" - Mỗi tết Trung thu Bác Hồ gửi thư cho ai? * Giáo viên nhận xét ghi điểm. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc 1. Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ. a. Đọc từng câu: - Học sinh nối tiếp đọc từng câu trong bài: - Luyện phát âm từ khó: Chưa biết, ven biển, sinh sống, chống trả, vững chải. b. Đọc từng đoạn trước lớp: - Cho học sinh nối tiếp đọc theo 5 đoạn. - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - Luyện đọc câu dài: Luyện ngắt giọng đúngcác câu sau. - Rõ ràng đêm qua Thần Gió đã giận dữ,/ lồng lộn / mà không thể xô đỗ ngôi nhà.// - Ông và rừng / lấy gỗ / dựng nhà // -Cuối cùng / ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi // c. Đọc từng đoạn trong nhóm d. Thi đọc giữa các nhóm e. Cả lớp đồng thanh đoạn 3 TiÕt 2: 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài Câu 1: Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận ?(Gặp ông Mạnh, Thần Gió xô ông ngã lăn quay. Không ông nổi giận Thần Gió còn cười ngạo nghệ chọc tức ông. Lồm cồm: Chống cả hai tay để nhổm người dậy.) Câu 2: Kể việc làm của ông Mạnh thắng Thần Gió ? (Ông vào rừng lấy gỗ, dựng nhà. Cả ba lần nhà đều quật đổ nên ông quyết định xây dựng ngôi nhà thật vững chãi. Ông đẫn những cây gỗ tốt làm cột, chọn những viên đá thật to để làm tường.) Câu 3: Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay ?(Cây cối xung quanh ngôi nhà đổ sạp trong khi ngôi nhà vẫn đứng vững.) Câu 4: Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình ?(Ông an ủi Thần, mời Thần thỉnh thoảng tới chơi.) Câu 5: Ông Mạnh tượng trưng cho ai ? Thần Gió tượng trưng cho cái gì ? (Ông Mạnh tượng trưng cho con người. Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên.) 4 . Luyện đọc lại - Học sinh đọc theo phân vai. ( Người dẫn chuyện, ông Mạnh, Thần Gió ) - Thi đọc giữa các nhóm. Nhận xét bình chọn nhóm đọc hay nhất. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Để sống hoà thuận, thân ái với thiên nhiên, các em phải làm gì ? - Biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống xung quanh xanh, sạch, đẹp. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc trước nội dung tiết kể chuyện Toán: BẢNG NHÂN 3 I .MỤC TIÊU: - Lập được bảng nhân 3. - Nhớ được bảng nhân 3. - Biết giải bài toán có một phép nhân(trong bảng nhân 3) -Biết đếm thêm 3. -Làm các bài tập, bài 1, bài 2 bài 3 -GD học sinh tự giác trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các tấm bìa có 3 chấm tròn , bảng cài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA - Gọi vài HS đọc bảng nhân 2 - Nhận xét ghi điểm. B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS tự lập bảng nhân 3 (dùng các tấm bìa đính lên bảng ) - GV đưa 1tấm bìa: Hỏi: Có mấy tấm bìa ? (có 1 tấm bìa ) -Một tấm bìa có mấy chấm tròn?(Một tấm bìa có 3 chấm tròn) - 3 chấm tròn được lấy mấy lần ?(3 chấm tròn được lấy 1 lần) - Ta viết: 3 x 1 = 3 - GV đính tiếp 2 tấm bìa hướng dẫn HS tương tự trên: 3 x 2 = 3 + 3 = 6 vậy 3 x 2 = 6 - HS tự lập các phép tính còn lại. - Gọi HS nối tiếp nhau nêu các phép tính . 3 x 1= 3 3 x 4 = 12 3 x 7 = 21 3 x 2 =6 3 x 5 = 15 3 x 8 = 24 3 x 3 = 9 3 x 6 = 18 3 x 9 = 27 3 x 10 = 30 - Ai có nhận xét gì về bảng nhân này? - HS đọc cá nhân - đồng thanh - HS xung phong đọc. 3. Luyện tập Bài 1: yêu cầu gì? Tính nhẩm. Dựa vào đâu để tính? -HS làm bài .Gọi HS nêu miệng -Nhận xét chữa bài -Bài2 : 1HS đọc bài toán .Cả lớp đọc thầm . Tóm tắt: 1 nhóm có: 3 học sinh. 10 nhóm có: ? học sinh - Bài toán cho biết gì ?(Mỗi nhóm có 3HS , có 10 nhóm như vậy) - Bài toán hỏi gì? (Có tất cả bao nhiêu HS ) - HS làm bài vào vở .1HS lên bảng. Bài giải: Số học sinh 10 nhóm có là: 3 x 10 = 30(học sinh) Đáp số: 30 học sinh - Nhận xét chữa bài . Bài 3 : Đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ô trống. -Gọi HS đếm thêm 3 từ 3 đến 30 (xuôi , ngược ). Gọi 1HS lên bảng điền. -Nhận xét chữa bài: -Dãy số này có đặc điểm gì? C .CỦNG CỐ DẶN DÒ : - Thi đọc thuộc bảng nhân 3. - GV nhận xét tiết học. - Dặn: Về nhà học thuộc bảng nhân 3 và làm các BT ở vở BT Chính tả(N-V) GIÓ I. MỤC TIÊU: - Nghe viết chính xác bài chính tả;Biết trình bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ. - Làm được BT2a. Bt3b. - GD học có ý thức rèn chữ viết. Ngồi viết đúng tư thế. II.DỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết ND BT2a, Bt3b, vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: - Gọi 2 HS lên bảng. Cả lớp viết vào bảng con: nặng nề, lặng lẽ, no nê, thi đỗ, xe đổ, giả vờ, giã gạo,… - Giáo viên nhận xét. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết chính tả a, Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên đọc 1 lần bài thơ “ Gió “. Gọi 2 học sinh đọc lại. - Trong bài thơ, ngọn gió có một số ý thích và hoạt động của con người. Hãy nêu những ý thích và hoạt động ấy?.(Gió thích chơi thân ái với mọi nhà, gió cù mèo mướp, gió rủ ong mật đến thăm hoa, gió đưa những cánh diều bay lên, gió ru cái ngủ, gió thèm ăn quả nên trèo bưởi, trèo na.) * Hướng dẫn học sinh nhận xét - Bài viết có mấy khổ thơ ? Mỗi khổ thơ có mấy câu ? Mỗi câu có mấy chữ?(Bài viết có 2 khổ thơ, mỗi khổ thơ có 4 câu, mỗi câu có 7 chữ.) - Những chữ nào bắt đầu bằng : r, gi, d( Gió, rất, rủ, ra, diều) - Những chữ nào có dấu hỏi và dấu ngã( Ở, khẽ, rủ, bẩy, ngủ, quả, bưởi) - Cho học sinh viết vào bảng con các chữ sau:( Xa, mèo mướp, đàn ong mật, cánh diều, cây bưởi). b, Giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào vở. c, Chấm, chữa bài 3. Hướng dẫn làm bài tập * Bài tập 2a:Yêu cầu gì? Gọi1 HS đọc yêu cầu . - Gọi học sinh lên bảng, lớp làm vào vở bài tập. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Hoa sen, xen lẫn -Hoa súng, xúng xính. * Bài tập 3b:HS đọc yêu cầu.HS làm bảng con. Nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Gọi 2 học sinh đọc lời đố và lời giải - Nước chảy rất mạnh - (Chảy xiết) - Tai nghe rất kém -( Tai điếc.) C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học. - Về nhà chép lại bài đọc trước bài : Mưa bóng mây Ngày soạn: . Ngày dạy: Toán: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Học thuộc bảng nhân 3 - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3) - HS Làm các bài tập, bài 1, bài 2, bài 3 - GD học sinh tự giác trong học tập yêu thích môn Toán. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A.KIỂM TRA - Gọi 2 HS đọc bảng nhân 3. - GV nhận xét ghi điểm. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập ở lớp Bài 1: Yêu cầu gì ? Số? - HS làm bài -gọi 3 HS lên bảng - Nhận xét chữa bài : -Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm theo mẫu: -HS làm bài - Gọi HS lên bảng - Nhận xét chữa bài Bài 3 : 1HS đọc bài toán .Cả lớp đọc thầm Tóm tắt: 1 can : 3 lít 5 can : ? lít. - Bài toán cho biết gì ? (mỗi can đụng được 3 lít dầu)) - Bài toán hỏi gì? (5 can như thế đựng bao nhiêu lít dầu ) - HS làm bài vào vở .1HS lên bảng Bài giải: Số lít dầu 5 can đựng là: 3 x 5 = 15(lít) Đáp số: 15 lít dầu. - Nhận xét chữa bài . C .CỦNG CỐ DẶN DÒ : -Điền đúng Đ, Sai S vào ô trống 4 x 3 = 7 5 x 3 = 15 4 x 3 = 12 3 x 6 = 9 - GV nhận xét tiết học. - Dặn: Về nhà học thuộc bảng nhân 3 và làm các BT ở vở Bt Kể chuyện: ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I .MỤC TIÊU: - Biết xếp lại các tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện (BT1) - Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh đã sắp xếp đúng trình tự. - Với giọng kể tự nhiên, kết hợp điệu bộ, cử chỉ, nét mặt. - HS khá, giỏi biết kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT2); Đặt được tên khác cho câu chuyện(BT3) - Chăm chú nghe bạn kể chuyện và biết nhận xét đánh giá. II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 4 tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK phóng to. III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: - Gọi 2 học sinh kể lại câu chuyện: “ Chuyện bốn mùa “ - Giáo viên nhận xét. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn kể chuyện. a, Xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung câu chuyện. - Lưu ý học sinh quan sát kĩ từng tranh được đánh số, nhớ lại nội dung câu chuyện. - 4 học sinh lên bảng cầm 1 tờ tranh đúng thứ tự tranh. - Tranh 4: Tranh 1: Thần Gió xô ngã Ông Mạnh - Tranh 2: Tranh 2: Ông Mạnh vác cây, khiêng đá dựng nhà - Tranh 3:Tranh 3: Thần Gió tàn phá làm cây cối xung quanh đổ rạp nhưng không thể xô đổ ngôi nhà của Ông Mạnh. - Tranh 1: Tranh 4: Thần Gió trò chuyện cùng Ông Mạnh b, Kể lại toàn bộ câu chuyện. - Gọi 1học sinh kể lai toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét c, Đặt tên khác cho câu chuyện. - Cho học sinh nối tiếp nhau nói tên các em đặt cho câu chuyện. - Ông Mạnh và Thần Gió. - Bạn hay thù. - Thần Gió và ngôi nhà nhỏ. - Ai thắng ai ? - Chiến thắng Thần Gió C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Truyện “Ông Mạnh và Thần Gió” cho các em biết điều gì ? - Con người có khả năng chiến thắng Thần Gió, chiến thắng thiên nhiên nhờ quyết tâm và lao động. Nhưng con người cũng sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên. -Nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Tập đọc: MÙA XUÂN ĐẾN I. MỤC TIÊU: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Đọc rành mạch được bài văn. Biết đọc với giọng tươi vui, nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Biết một vài loại cây, loài chim trong bài. Hiểu các từ ngữ: nồng nàn, đỏm dáng, trầm ngâm,…. -Hiểu ND: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân.(Trả lời được CH 1,2; CH 3(mục a) - HS khá, giỏi trả lời đầy đủ CH3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh, ảnh một số loài cây, loài hoa trong bài. III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: - Gọi 3 học sinh nối tiếp nhau đọc truyện: “Ông Mạnh thắng Thần Gió “ . - Để sống hòa thuận thân ái với thiên nhiên các em phải làm gì? - Giáo viên nhận xét ghi điểm. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: 1. Giáo viên đọc diễn cảm bài văn. 2. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a. Đọc từng câu: - Cho học sinh đọc nối tiếp từng câu trong bài: - Luyện phát âm: nắng vàng, nồng nàn, thước, bay nhảy. b. Đọc từng đoạn: - HS đọc nối tiếp từng đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu………thẳng qua + Đoạn 2: Vườn cây……trầm ngâm + Đoạn 3: Còn lại - Hướng dẫn cách ngắt giọng, nhấn giọng. + Nhưng trong trí nhớ thơ ngây của chú / còn mãi sáng ngời hình ảnh một cành hoa mận trắng / biết nở cuối đông để báo trước mùa xuân tới./ - Gọi học sinh đọc chú giải; c. Đọc từng đoạn trong nhóm. d. Thi đọc giữa các nhóm. e. Cả lớp đồng thanh . Đồng thanh đoạn 1. Đồng thanh cả bài. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài Câu 1: Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến?(Hoa mận tàn báo hiệu mùa xuân đến.) Câu 2: Kể lại những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến. (Bầu trời ngày càng thêm xanh, nắng vàng ngày càng rực rỡ.) - Mọi vật: vườn cây đâm chồi nảy lộc, ra hoa, tràn ngập tiếng hót của các loài chim và bóng chim bay nhảy. Câu 3: Tìm những từ ngữ trong bài giúp em cảm nhận được; a. Hương vị riêng của mỗi bài hoa xuân?(Hoa bưởi nồng nàn, hoa nhãn ngọt, hoa cau thoảng qua.) b. Vẻ riêng của mỗi loài chim?(Chích choè nhanh nhảu, khướu lắm điều, chào mào đỏm dáng, cu gáy trầm ngâm.) 4. Luyện đọc lại - Gọi 3 HS thi đọc cả bài. Nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Qua bài văn em biết những gì về mùa xuân ?(Khi mùa xuân đến, bầu trời và mọi vật tươi đẹp hẳn lên.) - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại bài nhiều lần Tập viết: CHỮ HOA Q I. MỤC TIÊU: - Rèn kĩ năng viết: - Viết đúng chữ hoa Q (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ chữ nhỏ) Chữ và câu ứng dụng; Quê(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ)Quê hương tươi đẹp(3 lần) -Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. - GD học sinh có ý thức rèn chữ viết. Ngồi viết đúng tư thế. II. ĐỒ ĐUNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ Q - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ ly. - Vở tập viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIÊMT TRA: - Gọi 2 HS lên bảng.Cả lớp viết bảng con: P , Phong cảnh - Nhận xét ghi điểm. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết 1. Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ Q - Chữ Q có mấy nét ? Gồm những nét nào ?( Chữ Q gồm 2 nét. Nét 1 giống chữ O, nét 2 là nét lượn ngang giống như 1 dấu ngã lớn.) * Cách viết: + Nét 1: Viết như viết chữ O + Nét 2: Từ điểm DB của nét 1, lia bút xuống gần ĐK2, viết nét lượn ngang từ trong lòng chữ ra ngoài, DB trên ĐK2. - Giáo viên viết mẫu lên bảng vừa viết vừa nhắc lại cách viết . - Cho học sinh viết bóng - Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con.(3 lần) 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. a, Giới thiệu cụm từ ứng dụng. - Gọi 1 học sinh đọc cụm từ ứng dụng. Quê hương tươi đẹp. - Gọi học sinh nêu ý nghĩa cụm từ. Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương. b, Học sinh quan sát cụm từ và nêu nhận xét. - Dấu nặng đặt dưới chữ e. - Nét lượn của chữ Q nối vào nét 1 của chữ u. - Cho học sinh viết chữ Quê vào bảng con.(3 lần) Nhận xét. - Cao 2,5 li:( Q, h, g) - Cao 2 li: (đ, p) - Cao 1,5 li:( t) - Cao 1 li: Các chữ còn lại 4. Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết. - 1 dòng chữ Q cỡ vừa. - 2 dòng chữ Q cỡ nhỏ. - 1 dòng chữ Quê cỡ vừa. - 1 dòng chữ Quê cỡ nhỏ. - 2 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ. 5. Chấm, chữa bài C. CỦNG CỐ DẶN DÒ - Nhận xét tiết học. - Về nhà viết thêm các dòng trong vở . Ngày soạn: Ngày dạy: . Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT ĐẶT CÂU VÀTRẢ LỜI CÂU HỎI: KHI NÀO ? DẤU CHẤM - DẤU CHẤM THAN I. MỤC TIÊU: - Mở rộng vốn từ về thời tiết: Nhận biết được một số từ ngữ chỉ thời tiết 4 mùa(Bt1) -Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm(BT2). - Điền đúng dấu chấm câu vào đoạn văn (Bt3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 6 bảng con ghi sẵn 6 từ ngữ ở bài tập 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: - GV nêu tên tháng cả lớp viết BC tên mùa. - GV nhận xét tiết học. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập1: ( miệng ) Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh nói tên mùa phù hợp với từ ngữ trên trên bảng con. - Giáo viên giơ bảng con có ghi sẵn các từ nóng bức, ấm áp, giá lạnh, mưa phùn gió bấc, se se lạnh, oi nồng. + Mùa xuân: ấm áp + Mùa thu: se se lạnh + Mùa đông: mưa phùn gió bấc, giá lạnh. Bài tập 2 : ( miệng ) Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu. - Yêu cầu học sinh đọc từng câu văn lần lượt thay cụm từ khi nào trong câu văn đó bằng các cụm từ: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ. - HS làm vở BT. Gọi HS nối tiếp nhau đọc các câu văn đã thay các cụm từ. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng: a. Khi nào ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ ) lớp bạn đi thăm viện bảo tàng b. Khi nào ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy ) trường bạn nghỉ hè. c. Bạn làm bài tập này khi nào ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy ) d. Bạn gặp cô giáo khi nào ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy ) Bài tập 3: ( viết ) - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu. - Học HS làm vở BT.Dùng bút chì ghi dấu chấm, dấu chấm than vào VBT. - Nhận xét chữa bài. GV chốt lại lời giải đúng. - Ông Mạnh nổi giận quát: - Thật độc ác ! - Đêm ấy, Thần Gió lại đến đập cửa thét. Mở cửa ra ! - Không ! Sáng mai ta mở cửa mời ông vào. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học. - Bài sau: Từ ngữ về chim chóc. Đặt và trả lời câu hỏi: Ở đâu ? Toán : BẢNG NHÂN 4 I .MỤC TIÊU: - Lập được bảng nhân 4 - Nhớ được bảng nhân 4. - Biết giải bài toán có một phép nhân(trong bảng nhân 4) -Biết đếm thêm 4. -Làm các bài tập, bài 1, bài 2 bài 3 -GD học sinh tự giác trong học tập. Yêu thích môn toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các tấm bìa có 4 chấm tròn , bảng gài. III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A .KIỂM TRA: - Gọi 3 HS đọc bảng nhân 3 - Nhận xét ghi điểm. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS tự lập bảng nhân 4 (dùng các tấm bìa đính lên bảng ) - GV đưa 1tấm bìa ? Có mấy tấm bìa ? (có 1 tấm bìa ) - Một tấm bìa có mấy chấm tròn?(Một tấm bìa có 4 chấm tròn) - 4 chấm tròn được lấy mấy lần ?(4 chấm tròn được lấy 1 lần) - Ta viết: 4 x 1 = 4 - GV đính tiếp 2 tấm bìa hướng dẫn HS tương tự trên - 4 x 2 = 4 + 4 = 6 vậy 4 x 2 = 8 - HS tự lập các phép tính còn lại. - Gọi HS nối tiếp nhau nêu các phép tính. 4 x 1 = 4 4 x 6 = 24 4 x 2 = 8 4 x 7 = 28 4 x 3 = 12 4 x 8 = 32 4 x 4 = 16 4 x 9 = 36 4 x 5 = 20 4 x 10 = 40 - Ai có nhận xét gì về bảng nhân này? - HS đọc cá nhân - Đồng thanh - HS xung phong đọc 3. Luyện tập Bài 1: yêu cầu gì? Tính nhẩm .Dựa vào đâu để tính? - HS làm bài .Gọi HS nêu miệng - Nhận xét chữa bài -Bài2 : 1HS đọc bài toán .Cả lớp đọc thầm Tóm tắt: 1 xe có: 4 bánh. 5 xe có : .? bánh -Bài toán hỏi gì? (5 xe có bao nhiêu bánh ) -Bài toán cho biết gì ? (mỗi xe có 4HS ), -HS làm bài vào vở .1HS lên bảng Bài giải: Số bánh 5 xe có là: 4 x 5 = 20(bánh) Đáp số: 20 bánh xe Nhận xét chữa bài . Bài 3 : Đếm thêm 4 rồi viết số thích hợp vào ô trống - Gọi HS đếm thêm 4 từ 4 đến 40 (xuôi , ngược ) 1HS lên bảng điền - Nhận xét chữa bài: - Dãy số này có đặc điểm gì? C .CỦNG CỐ DẶN DÒ : - Học sinh thi đọc thuộc bảng nhân 4. - GV nhận xét tiết học. - Dặn: Về nhà học thuộc bảng nhân 4 và làm các BT ở vở Bt Chính tả:( N - V ) MƯA BÓNG MÂY I. MỤC TIÊU: - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài. “ Mưa bóng mây “ - HS làm được BT2a. - Tiếp tục luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi bài tập số 2. - Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: - Gọi 2 học sinh lên bảng: Cả lớp bảng con. - Học sinh viết bảng: hoa sen, giọt sương, diệt ruồi, tai điếc, chảy xiết. - Giáo viên nhận xét. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn nghe viết: a, Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: [...]... thũ u, thũ tay ra ngoi khi tu xe ang chy Hot ng 2: Quan sỏt tranh Mc tiờu: Bit mt s iu cn lu ý khi i cỏc phng tin giao thụng Cỏch tin hnh: Bc 1: Lm vic theo cp - GV hng dn HS quan sỏt hỡnh 4,5,6,7 trang 43 v tr li cõu hi vi bn - H4 hnh khỏch ang lm gỡ? õu? H ng gn hay xa mộp ng ? - H5 hnh khỏch ang lm gỡ? H lờn xe ụ tụ khi no? (Xe dng hay xe chy ) - H6 hnh khỏch ang lm gỡ? Theo bn hnh khỏch phi... Nhỡn: ỏnh nng mt tri, cõy ci ang thay mu ỏo mi - t c quanh cnh u xuõn, nh vn Tụ Hoi ó quan sỏt rt tinh t, s dng nhiu giỏc quan khi quan sỏt Nh vy ụng ó vit c on vn t mựa xuõn rt ngn gn m thỳ v, c ỏo Cỏc em mun t c cnh vt xung quanh cng cn hc quan sỏt Bi tp 2: ( vit ) Gi hc sinh c yờu cu ca bi - Lu ý vit on vn theo 4 cõu hi gi ý - Mựa hố bt u thỏng t Vo mựa hố mt tri chúi chang, thi tit rt núng Nhng nng... tụ? - H7 hnh khỏch ang lm gỡ? - HS quan sỏt tranh v tr li cõu hi theo hng dn ca GV Bc 2: Lm vic c lp - HS nờu mt s im cn lu ý khi i xe buýt(hoc xe khỏch ) - Kt lun:Khi i xe buýt hoc xe khỏch, chỳng ta ch xe bn v khụng ng sỏt mộp ng:i xe dng hn mi lờn; khụng i li, thũ u, thũ tay ra ngoi trong khi xe ang chy; khi xe dng hn mi xung Hot ng 3: V tranh Mc tiờu: Cng c kin thc ca 2 bi:(19 ,20 ) Cỏch tin hnh:... tin hnh: Bc 1: HS v mt phng tin giao thụng Bc 2: 2 HS ngi cnh nhau cho nhau xe tranh v núi vi nhau v: -Tờn phng tin giao thụng m bn v - Phng tin ú i trờn loi ng giao thụng no? - Nhng iu cn lu ý khi i phng tin giao thụng ú Bc 3: Gi HS trỡnh by trc lp - GV nhn xột b sung phn trỡnh by ca HS C CNG C DN Dề: - GV nhn xột tit hc - V nh thc hin cỏc iu cụ va dy khi i cỏc phng tin giao thụng Ngy son: Ngy... Hỡnh v trong SGK trang 42, 43 - Chun b mt s tỡnh hung c th cú th xy ra khi i cỏc phng tin giao thụng a phng mỡnh III CC HOT NG DY HC: A KIM TRA: - Gi 2 HS lờn bng tr li cõu hi: - ? Cú my loi ng giao thụng? - ? a phng em cú cỏc ng giao thụng no? - Nhn xột B BI MI: 1 Gii thiu bi: 2 Hot ng 1: Tho lun tỡnh hung Mc tiờu: Nhn bit mt s tỡnh hung nguy him cú th xy ra khi i cỏc phng tin giao thụng Cỏch tin... chm trũn c ly 1 ln) - Ta vit: 5 x 1 = 5 - GV ớnh tip 2 tm bỡa hng dn HS tng t trờn - 5 x 2 = 5 + 5 = 10 vy 5 x 2 = 10 - HS t lp cỏc phộp tớnh cũn li - Gi HS ni tip nhau nờu cỏc phộp tớnh 5x1= 5 5 x 6 = 30 5 x 2 = 10 5 x 7 = 35 5 x 3 = 15 5 x 8 = 40 5 x 4 = 20 5 x 9 = 45 5 x 5 = 25 5 x 10 =50 - Ai cú nhn xột gỡ v bng nhõn ny? - HS c cỏ nhõn - ng thanh - HS xung phong c 3 Luyn tp: Bi 1: yờu cu gỡ? Tớnh... 5 HS mn l: 4 x 5 = 20 (quyn) ỏp s: 20 quyn sỏch - Nhn xột cha bi C CNG C DN Dề : -in ỳng , Sai S vo ụ trng 4x4=8 3 x 4 = 12 4 x 4= 16 5 x 4 = 20 - GV nhn xột tit hc - Dn: V nh hc thuc bng nhõn 4 v lm cỏc BT v BT Tp lm vn: T NGN V BN MA I MC TIấU: - c v tr li ỳng cõu hi v ni dung bi vn ngn (BT1) - Da vo gi ý, vit c on vn ngn ( t 3 n 5 cõu ) v mựa hố9BT2) II DNG DY HC: - Mt s tranh nh v cnh mựa hố... - tit kim hiu bit - xanh bic C CNG C DN Dề: - Giỏo viờn nhn xột tit hc, tuyờn dng cỏc bi vit ỳng, p - V nh chun b bi sau T nhiờn v xó hi: AN TON KHI I CC PHNG TIN GIAO THễNG I MC TIấU: - Nhn bit c mt s tỡnh hung nguy him cú th xy ra khi i cỏc phng tin giao thụng - Thc hin ỳng cỏc quy nh khi i cỏc phng tin giao thụng - Bit a ra li khuyờn trong mt s tỡnh hung cú th xy ra tai nn giao thụng khi xe mỏy,... thc trang trớ cú th n gin - Vi HS khộo tay: - Ct, gp, trang trớ c thip chỳc mng ND v hỡnh thc trang trớ phự hp p - Hc sinh hng thỳ lm thip chỳc mng s dng II DNG DY HOC: - Mt s mu thip chỳc mng - Quy trỡnh ct, gp, trang trớ thip chỳc mng III CC HOT NG DY HC: A.KIM TRA: -Gi 2 hc sinh lờn gp thip chỳc mng -Mt hc sinh nhc li quy trỡnh gp, ct thip chỳc mng -Giỏo viờn nhn xột B BI MI: 1 Gii thiu bi: 2 Yờu... bng nhõn 4) - HS lm cỏc bi tp, bi 1, bi 2, bi 3 -GD hc sinh t giỏc trong hc tp Yờu thớch mụn toỏn II.CC HOT NG DY HC : A KIM TRA - Gi 2 HS c bng nhõn 4 - GV nhn xột ghi im B BI MI: 1 Gii thiu bi: 2 Luyn tp lp Bi 1: Yờu cu gỡ ? Tớnh nhm: Da vo õu tớnh? (bng nhõn 4) - HS lm bi -Gi HS nờn ming - Nhn xột cha bi : Bi 2: Tớnh ( theo mu) - Mu: 4 x 3 + 8 = 12 + 8 = 20 - HS lm bi - Gi HS lờn bng - Nhn xột . làm bài -Gọi HS nên miệng - Nhận xét chữa bài : Bài 2: Tính ( theo mẫu) - Mẫu: 4 x 3 + 8 = 12 + 8 = 20 - HS làm bài - Gọi HS lên bảng - Nhận xét chữa bài Bài. Hướng dẫn làm bài tập chính tả - Cả lớp làm bài tập, gọi 4 học sinh lên bảng làm bài tập 2a. Những học sinh làm bài nhanh có thể làm bài tập 2b. - Lớp làm

Ngày đăng: 26/11/2013, 12:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan