Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
276 KB
Nội dung
Tr êng ptcs ®¹i thµnh tỉ tiĨu häc Tn 32 Thø hai ngµy th¸ng n¨m 2008 TiÕt 1: Đạo Đức Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.( T2). I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết : - Tài nguyên rất cần thiết cho cuộc sống con người. - Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên phát triển môi trường bền vững. - Baỏ vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. II.Tài liệu và phương tiện : - Tranh, ảnh, băng hình về tài nguyên thiên nhiên ( mỏ than, dầu, rừng cây, .) hoặc cảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: GV HS 1.KTBC: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nêu các nguồn tài nguyên mà em biết ? -Nêu các nguồn tài nguyên có ở đòa phương ? * Nhận xét chung. 2.Bài mới * Nêu yêu cầu bài học, ghi đề bài lên bảng. * Yêu cầu HS giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên mà các em biết. - Cả lớp nhận xét bổ sung. * Rút kết luận : Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều. Do đó chúng ta cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vẹ tài nguyên thiên nhiên. * Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận bài tập. - Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình -HS lên bảng trả lời câu hỏi. -HS trả lời. -HS nhận xét. * Nêu lại đầu bài. * GT các tµi nguyên mà các em biết. - 4 HS lên trình bày. * Nhận xét bổ sung ý kiến. -Liên hệ đến tài nguyên ở đòa phương nơi em ở, các biện pháp để khai thác và bảo vệ hợp lí. * Thảo luận theo nhóm 3, các câu hỏi SGK. -Nhóm trưởng điều khiển các thành viên trong nhóm thực hiện. TrÇn thµnh trung líp 5 khe m– ¬i 1 Tr êng ptcs ®¹i thµnh tỉ tiĨu häc bày. *Rút kết luận : - a, đ,c là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - b, c,d không phải là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. -Con người cần phải biết cách sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên. * Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm : Tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên( điện, nước, chất đốt, giấy, .). - u cầu các nhóm trình bày. * Nhận xét rút kết luận : có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình. 3. Củng cố dặn dò: H: Vì sao phải bảo vệ tài ngun thiên nhiên? H: Hãy nêu các biện pháp bảo vệ tài ngun thiên nhiên ở địa phương em? * Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò bài sau. -Đại diện nhóm lên trình bay. -Nhận xét các ý kiến của các nhóm. * Nêu lại các ý đúng, các ý kiến sai. * 3 HS đọc lại kết luận. * Làm việc theo nhóm các câu hỏi yêu cầu. -Nêu lên các giải pháp bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. -Nêu việc làm cụ thể ở đòa phương nơi em ở. * Nêu lại nội dung bài. -Liên hệ thực tế. * Rót kinh nghiƯm tiÕt d¹y: . . . . . ============== TiÕt 3: TẬP ĐỌC TrÇn thµnh trung líp 5 khe m– ¬i 2 Tr êng ptcs ®¹i thµnh tỉ tiĨu häc BẦM ƠI I. MỤC TIÊU: - Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ ; ngắt nhòp hợp lí theo thể thơ lục bát. -Hiểu ý nghóa bài thơ: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến só với người mẹ Việt Nam. Trả lời được các câu hỏi ở SGK và HTL bài thơ. -Giáo dục HS tình cảm kính trọng và yêu thương đối với mẹ. II. CHUẨN BỊ: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ để ghi những khổ thơ cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. + HS: Xem lại bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ: - 2 học sinh đọc lại bài “Công việc đầu tiên” và trả lời câu hỏi cuối bài -Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: - Giới thiệu bài “Bầm ơi.” 3.Hướng dẫn luyện đọc – tìm hiểu bài a: Luyện đọc. - Đọc mẫu - Chia đoạn gọi học sinh đọc - Theo dõi sửa lỗi phát âm cho học sinh - u cầu học sinh luyện đọc - Lưu ý các từ khó :rét, mưa phùn,run, ướt áo, trăm. giải nghóa từ trong phần chúgiải:đon,khe. -2 HS đọc và trả lời H - Theo dõi -1 HS đọc. - 4 HS nối tiếp nhau đọc đoạn thơ (2 lần) -HS luyện đọc cá nhân. -HS giải nghóa từ. -Từng nhóm luyện đọc với nhau. -1 nhóm 4 em HS đọc, lớp nhận xét. -Đọc thầm và trả lời. TrÇn thµnh trung líp 5 khe m– ¬i 3 Tr êng ptcs ®¹i thµnh tỉ tiĨu häc HĐ2: Tìm hiểu bài. - Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm cả bài thơ, trả lời các câu hỏi cuối bài Lưu ý câu hỏi ? Qua lời tâm tình của anh chiến só, em nghó gì về anh? HĐ3: Đọc diễn cảm. -Giáo viên chọn 2 đoạn thơ đầu cho đọc diễn cảm -Cho HS luyện đọc trong nhóm. -Cho HS đọc diễn cảm trước lớp. -Cho Hs đọc thuộc lòng, từng đoạn,cả bài thơ. -GV nhận xét,ghi điểm. 3.Củng cố- dặn dò: -Cho HS nêu lại nội dung bài -Chuẩn bò sau- Nhận xét tiết học -1HS đọc thể hiện.Lớp nhận xét. -Tiến hành đọc trong nhóm. -Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm -Lớp nhận xét. -2 HS trả lời. * Rót kinh nghiƯm tiÕt d¹y: . . . . . ============== TiÕt 4: Tốn: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về ý nghĩa phép nhân, vận dụng kĩ năng thực hành phép nhân trong tính giá trị của biểu thức và giải bài tốn. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu các tính chất của phép nhân. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (162): Chuyển thành phép nhân rồi tính. -Mời 1 HS nêu u cầu. *VD về lời giải: a) 6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg = 6,75 kg x 3 TrÇn thµnh trung líp 5 khe m– ¬i 4 Tr ờng ptcs đại thành tổ tiểu học -Mi mt HS nờu cỏch lm. -Cho HS lm vo bng con. -C lp v GV nhn xột. *Bi tp 2 (162): Tớnh -Mi 1 HS c yờu cu. -GV hng dn HS lm bi. -Cho HS lm bi vo nhỏp, sau ú mi 2 HS lờn bng thc hin. -C lp v GV nhn xột. *Bi tp 3 (162): -Mi 1 HS c yờu cu. -GV hng dn HS lm bi. -Cho HS lm bi vo nhỏp, sau ú i nhỏp chm chộo. -C lp v GV nhn xột. *Bi tp 4 (162): -Mi 1 HS nờu yờu cu. -Mi HS nờu cỏch lm. -Cho HS lm vo v. -Mi 1 HS lờn bng cha bi. -C lp v GV nhn xột. = 20,25 kg c) 9,26 dm 3 x 9 + 9,26 dm 3 = 9,26 dm 3 x (9 +1) = 9,26 dm 3 x 10 = 92,6 dm 3 *Bi gii: a) 3,125 + 2,075 x 2 = 3,125 + 4,15 = 7,275 b) (3,125 + 2,075) x 2 = 5,2 x 2 = 10,4 *Bi gii: S dõn ca nc ta tng thờm trong nm 2001 l: 77515000 : 100 x 1,3 = 1007695 (ngi) S dõn ca nc ta tớnh n cui nm 2001 l: 77515000 + 1007695 = 78522695 (ngi) ỏp s: 78 522 695 ngi. *Bi gii: Vn tc ca thuyn mỏy khi xuụi dũng l: 22,6 +2,2 = 24,8 (km/gi) Thuyn mỏy i t bn A n bn B ht 1 gi 15 phỳt hay 1,25 gi. di quóng sụng AB l: 24,8 x 1,25 = 31 (km) ỏp s: 31 km. 3-Cng c, dn dũ: GV nhn xột gi hc, nhc HS v ụn cỏc kin thc va luyn tp * Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . . ============== Thứ ba ngày tháng năm 2008 Toỏn: PHẫP CHIA I/ Mc tiờu: Trần thành trung lớp 5 khe m ơi 5 Tr êng ptcs ®¹i thµnh tæ tiÓu häc Giúp HS ôn tập, củng cố các kĩ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm lại bài tập 1 tiết trước. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Kiến thức: a) Trong phép chia hết: -GV nêu biểu thức: a : b = c +Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên? +Nêu một số chú ý trong phép chia? b) Trong phép chia có dư: -GV nêu biểu thức: a : b = c (dư r) + a là số bị chia ; b là số chia ; c là thương. +Chú ý: Không có phép chia cho số 0 ; a : 1 = a ; a : a = 1 (a khác 0) ; 0 : b = 0 (b khác 0) + r là số dư. (số dư phải bé hơn số chia) 2.3-Luyện tập: *Bài tập 1 (163): Tính rồi thử lại (theo mẫu). -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS phân tích mẫu. để HS rút ra nhận xét trong phép chia hết và trong phép chia có dư. -Cho HS làm vào nháp. Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (164): Tính -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Mời 1 HS nêu cách làm. -Cho HS làm bài vào bảng con. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (164): Tính nhẩm -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4 (164): Tính bằng hai cách *Lời giải: a) 8192 : 32 = 256 Thử lại: 243 x 24 = 8192 15335 : 42 = 365 (dư 5) Thử lại: 365 x 42 + 5 = 15335 b) 75,95 : 3,5 = 21,7 Thử lại: 21,7 x 3,5 = 75,95 97,65 : 21,7 = 4,5 Thử lại: 4,5 x 21,7 = 97,65 *Kết quả: a) 15/20 ; b) 44/21 *VD về lời giải: a) 250 4800 950 250 4800 7200 TrÇn thµnh trung líp 5 khe m– ¬i 6 Tr ờng ptcs đại thành tổ tiểu học -Mi 1 HS nờu yờu cu. -Mi HS nờu cỏch lm. -Cho HS lm vo v. -Mi 1 HS lờn bng cha bi. -C lp v GV nhn xột. * VD v li gii: b) (6,24 + 1,26) : 0,75 = 7,5 : 0,75 = 10 Hoc : (6,24 + 1,26) : 0,75 = 6,24 : 1,26 + 1,26 : 0,75 = 8,32 + 1,68 = 10 3-Cng c, dn dũ: GV nhn xột gi hc, nhc HS v ụn cỏc kin thc va ụn tp * Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . . ============== Tiết 2: Luyện từ và câu Ôn tập về dấu câu ( Dấu phẩy ) i. mục tiêu Giúp HS: - Luyện tập sử dụng đúng dấu phẩy trong khi viết. - Hiểu và ghi nhớ tác dụng của dấu phẩy ii. đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi sẵn nội dung hai bức th trong mẫu chuyện Dấu chấm và dấu phẩy. iii. Các hoạt động dạy và học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng đặt câu có sử dụng ít nhất hai dấu phẩy. - Gọi HS dới lớp nêu tác dụng của dấu phẩy. - Gọi HS dới lớp nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong câu bạn đặt. - Nhận xét, cho điểm HS đặt câu và trả lời các câu hỏi. 2. Dạy - học bài mới - 2 HS lên bảng đặt câu. - 2 HS đứng tại chỗ trả lời. - 1 HS đứng tại chỗ trả lời. Trần thành trung lớp 5 khe m ơi 7 Tr ờng ptcs đại thành tổ tiểu học 2.1. Giới thiệu bài. GV nêu: Bài học hôm nay các em cùng luyện tập sử dụng dấu phẩy trong khi viết. 2.2. Hớng dẫn làm bài tập Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu chuyện Dấu chấm và dấu phẩy. + Bức th đầu là của ai? + Bức th thứ hai là cả ai? - Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS cách làm bài: + Đọc kĩ câu chuyện + Điền dấu chấm, dấu phẩy và chỗ thích hợp. + Viết hoa những chữ cái đầu câu. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2: - Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. Treo bảng phụ và nhắc HS các bớc làm bài. + Viết đoạn văn. + Viết câu văn có sử dụng dấu phẩy và viết tác dụng của dấu phẩy. - Gọi HS trình bày bài làm của mình. - Nhận xét, cho điểm HS làm bài tốt. iv. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn, ghi nhớ các kiến thức về dấu phẩy, xem lại các kiến thức về dấu hai chấm. - HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ của giờ học - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. + Bức th đầu là của anh chành đang tập viết văn. + Bức th thứ hai là th trả lời củ Bớc-na- Sô. - 2 HS làm trên bảng phụ, HS cả lớp làm vào vở bài tập. - Nhận xét bài làm của bạn. - HS đọc thành tiếng trớc lớp. - HS làm bài cá nhân. - 3 đến 5 HS trình bày kết quả làm việc của mình - HS lắng nghe * Rút kinh nghiệm tiết dạy: Trần thành trung lớp 5 khe m ơi 8 Tr ờng ptcs đại thành tổ tiểu học . . . . . ============== Tiết 3: Chính tả Bầm ơi i. mục tiêu - Nhớ viết chính xác, đẹp đoạn thơ Ai về thăm mẹ quê ta Cha bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm trong bài thơ Bầm ơi. - Luyện viết hoa tên các cơ quan, đơn vị. ii. đồ dùng dạy học Bảng phụ kẻ sẳn nội dung của bài tập 2 iii. các hoạt động dạy và học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng đọc cho 2 HS viết bảng, HS cả lớp viết vào vở tên các danh hiệu giải thởng và huy chơng ở bài tập 3 trang 128, SGK. - Nhận xét bài làm của HS. 2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài. - Hỏi: Hãy nhắc lại quy tắc viết hoa tên các danh hiệu, giải thởng và huy chơng. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Giới thiệu: Bài học hôm nay các em cùng nhớ - viết đoạn đầu trong bài thơ Bầm ơi và luyện viết hoa tên các cơ quan, đơn vị. 2.2. Hớng dẫn viết chính tả. a) Trao đổi về nội dung bài thơ. - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. + Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? - Đọc, viết theo yêu cầu - Hs trả lời. - Lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. - 3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. + Cảnh chiều dông ma phùn gió bấc làm anh chiến sĩ nhớ tới mẹ. + Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, tay mẹ run lên vì rét. - HS tìm và nêu các từ ngữ khó. Trần thành trung lớp 5 khe m ơi 9 Tr ờng ptcs đại thành tổ tiểu học + Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? b) Hớng dẫn viết từ khó. - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS luyện viết các từ đó. c) Viết chính tả Nhắc HS lu ý cách trình bày: dòng 6 chữa lùi vào 1 ô, dòng 8 chữ viết sát lề, giữa hai khổ thơ để cách 1 dòng. d) Soát lỗi, chấm bài 2.3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm bạn trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp. - 1 HS làm trên bảng phụ, HS cả lớp làm vào vở bài tập. - Nhận xét bài làm của bạn đúng/sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. Tên cơ quan, đơn vị Bộ phận thứ nhất Bộ phận thứ hai Bộ phận thứ ba a) Trờng Tiểu học Bế Văn Đàn Trờng Tiểu học Bế Văn Đàn b) Trờng Trung học cơ sở Đoàn Kết Trờng Trung học cơ sở Đoàn Kết c) Công ti Dầu khí Biển Đông Công ti Dầu khí Biển Đông ? Em có nhận xét gì về cách viết hoa tên cảu các cơ quan, đơn vị trên? - Nhận xét, kết luận về cách viết hoa các cơ quan, tổ chức, đơn vị. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. - Nhận xét, kết luận đáp án. - Tên của các cơ quan, đơn vị đợc viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Bộ phận thứ ba là các danh từ chung nên viết hoa theo quy tắc viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam. - 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp. - 3 HS lên bảng lớp HS cả lớp làm vào vở bài tập. - HS nhận xét bài làm của bạn Trần thành trung lớp 5 khe m ơi 10 . Trờng Tiểu học Bế Văn Đàn Trờng Tiểu học Bế Văn Đàn b) Trờng Trung học cơ sở Đoàn Kết Trờng Trung học cơ sở Đoàn Kết c) Công ti Dầu khí Biển Đông Công ti. SGK. -Nhóm trưởng điều khiển các thành viên trong nhóm thực hiện. TrÇn thµnh trung líp 5 khe m– ¬i 1 Tr êng ptcs ®¹i thµnh tỉ tiĨu häc bày. *Rút kết luận