GA lop5 - tuan 32

39 336 0
GA lop5 - tuan 32

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phan ThÞ L©n – GV Tr êng TiÓu häc V¨n Thµnh TUẦN 32: Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010 Tập đọc : ÚT VỊNH I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn. - Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh ( trả lời các câu hỏi trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - 3 HS đọc thuộc lòng và trả lời từng câu hỏi theo SGK. - Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 2. Dạy học bài mới 2.1 Giới thiệu bài - Hỏi: Tên chủ điểm tuần này là gì? - HS nêu: Chủ điểm Những chủ nhân tương lai. - Theo em, những ai sẽ là chủ nhân của tương lai? + Những chủ nhân của tương lai chính là chúng em. - Giới thiệu: - Theo dõi. 2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: * 1 HS đọc toàn bài - HS đọc toàn bài * Cho HS đọc đoạn nối tiếp - GV chia đoạn : 4 đoạn - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. - Cho HS đọc đoạn nối tiếp lần 1 - HS nối tiếp nhau đọc. - Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: thanh ray, trẻ chăn trâu, thả diều, buổi, giục giã, chuyền thẻ, mát rượi, giục giã, lao ra như tên bắn, la lớn,…… - HS đọc: thanh ray, trẻ chăn trâu, thả diều, buổi, giục giã, chuyền thẻ, mát rượi, giục giã, lao ra như tên bắn, la lớn,…… - Đọc nối tiếp lần 2. - HS nối tiếp nhau đọc. - Gọi HS đọc phần Chú giải. - 1 HS đọc cho cả lớp nghe. - 5 HS nối tiếp nhau giải thích. * Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc từng đoạn (2 lượt). - Gọi HS đọc toàn bài. - 2 HS đọc thành tiếng trước lớp. * GV đọc mẫu toàn bài - Theo dõi. b) Tìm hiểu bài 1 Phan ThÞ L©n – GV Tr êng TiÓu häc V¨n Thµnh *Đoạn 1: - Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. + Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì? + Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó thaó cả ốc gắn các thanh ray. Nhiều khi, trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu khi tàu qua lại. *Đoạn 2: - Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. + Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt? + Út Vịnh tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em; nhận việc thuyết phục Sơn – một bạn thường chạy trên đường tàu thả diều; đã thuyết phục được Sơn không chạy trên đường tàu thả diều. *Đoạn 3, 4: - Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. + Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, Út Vịnh nhìn ra đường sắt đã thấy điều gì? + Út Vịnh thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu. + Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu? + Út Vịnh lao ra đường tàu như tên bắn, la lớn báo tàu hỏa đến, Hoa giật mình ngã lăn khỏi đường tàu, còn Lan đứng ngây người, khóc thét. Đoàn tàu ầm ầm lao tới. Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng. (Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 136, SGK để thấy được mức độ nguy hiểm của sự việc và hành động dũng cảm, nhanh trí của Út Vịnh). + Em học tập được Út Vịnh điều g ? + Em học được ở Út Vịnh ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn giao thông và tinh thần dũng cảm. + Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào? + Câu chuyện ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ. - Ghi nội dung chính của bài lên bảng. - 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài. HS cả lớp ghi vào vở. c) Luyện đọc diễn cảm Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay. - 4 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài, cả lớp theo dõi. Sau đó 1 HS nêu ý kiến về giọng 2 Phan ThÞ L©n – GV Tr êng TiÓu häc V¨n Thµnh đọc, cả lớp bổ sung và thống nhất cách đọc như mục 2.2.a đã nêu. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn từ “Thấy lạ, Út Vịnh nhìn ra đường tàu đến trước cái chết trong gang tấc”. + Treo bảng phụ có viết đoạn văn. + Theo dõi GV đọc mẫu, gạch chân dưới từ cần nhấn giọng. + Đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Củng cố, dặn dò ? Em có nhận xét gì về bạn nhỏ Út Vịnh? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Những cánh buồm. Toán: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Biết: - Thực hành phép chia. - Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số thập phân. - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Cả lớp làm bài 1 (a,b dòng 1), 2 (cột 1, 2), 3. HSKG làm thêm các phần còn lại. II. Chuẩn bị III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - GV mời 1 HS lên bảng làm các bài tập 4 của tiết học trước. - GV chữa bài nhận xét ghi điểm 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn làm bài Bài 1 - GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài trước lớp. - Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 2 - 2 HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét. - Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột. - Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng, sau đó hai HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Phần còn lại làm tương tự. 3 Phan ThÞ L©n – GV Tr êng TiÓu häc V¨n Thµnh - GV yêu cầu HS tự làm bài nhanh vào vở, sau đó yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu kết quả trước lớp. - GV nhận xét bài làm của HS.? Hãy nêu cách làm phần a, b? Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV làm bài mẫu trên bảng. - GV hỏi: Có thể viết phép chia dưới dạng phân số như thế nào? - GV yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. - GV nhận xét cho điểm HS. Bài 4 HSKG - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài, yêu cầu HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số. - GV nhận xét cho điểm HS. 3. CỦNG CỐ DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học. - Hướng dẫn HS chuẩn bại bài sau. - HS cả lớp làm bài vào vở, 6 HS tiếp nối nhau nêu kết quả của các phép tính trước lớp, mỗi HS nêu 2 phép tính. - Phần a: Khi chia một số cho 0,1; 0,01; 0,001 …. ta chỉ việc nhân số đó với 10, 100, 1000 … Phần b: Khi chia một số cho 0,5; 0,25; … ta chỉ việc nhân số đó với 2, 4, … - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - Theo dõi GV làm bài mẫu phần a - HS: Ta có thể viết kết quả phép chia dưới dạng phân số có tử số là số bị chia và mẫu số là số chia. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. 1 HS đọc đề bài, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - Khoanh vào đáp án D. - 1 HS nêu, cả lớp nghe và nhận xét. - HS lắng nghe. - HS chuẩn bại bài sau. Kể chuyện: NHÀ VÔ ĐỊCH I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Kể được từng đoạn câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời nhân vật Tôm Chíp. - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ trang 139 SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS kể lại một việc làm tốt của bạn em. - 2 HS nối tiếp nhau kể chuyện. - Gọi HS dưới lớp nhận xét bạn kể chuyện. - Nhận xét. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 2. Dạy học bài mới 2.1 Giới thiệu bài . - Lắng nghe và xác định nhiệm vụ tiết học. 4 Phan ThÞ L©n – GV Tr êng TiÓu häc V¨n Thµnh 2.2. Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu đề bài - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ. - Quan sát. - GV kể lần 1, yêu cầu HS nghe và ghi lại tên các nhân vật trong truyện. - Yêu cầu HS đọc tên các nhân vật ghi được, GV ghi nhanh lên bảng. - Các nhân vật: Chị Hà, Hưng Tồ, Dũng Béo, Tuấn Sứt, Tôm Chíp. - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ. - Yêu cầu HS nêu nội dung chính của mỗi tranh. Khi có câu trả lời đúng, GV kết luận và ghi dưới mỗi tranh. - HS nối tiếp nhau phát biểu đến khi có câu trả lời đúng. Mỗi HS chỉ nêu 1 tranh. Tranh 1: Các bạn trong làng tổ chức thi nhảy xa. Chị Hà làm trọng tài. Hưng Tồ, Dũng Béo và Tuất Sứt đều đã nhảy qua hố cát thành công. Tranh 2: Chị Hà gọi đến Tôm Chíp. Cậu rụt rè, bối rối. Bị các bạn trên chọc, cậu quyết định vào vị trí đến gần điểm đệm nhảy thì đứng sựng lại. Tranh 3: Tôm Chíp quyết định nhảy lần thứ hai. Nhưng đến gần hố nhảy, cậu đã nhìn thấy một bé trai đang lăn theo bờ mương nên lao đến, vọt qua con mương, kịp cứu đứa bé sắp rơi xuống nước. Tranh 4: Các bạn ngạc nhiên vì Tôm Chíp đã nhảy qua được con mương rộng, thán phục tuyên bố chức vô địch thuộc về Tôm Chíp. b) Kể trong nhóm - Yêu cầu HS kể nối tiếp từng tranh bằng lời của người kể chuyện và trao đổi với nhau bằng cách trả lời 3 câu hỏi trong SGK. - HS kể trong nhóm theo 3 vòng. + Vòng 1: mỗi bạn kể 1 tranh. + Vòng 2: kể cả câu chuyện trong nhóm. - Yêu cầu HS kể trong nhóm bằng lời của Tôm Chíp toàn bộ câu chuyện. c) Kể trước lớp - Gọi HS thi kể nối tiếp. + 2 nhóm HS, mỗi nhóm 4 em thi kể. Mỗi HS thi kể về nội dung 1 bức tranh. - Gọi HS kể toàn bộ câu truyện bằng lời của người kể chuyện. + 2 HS kể toàn bài. - Gọi HS kể toàn bộ câu truyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp. - 2 HS kểt toàn chuyện. - Gợi ý HS dưới lớp đặt câu hỏi cho bạn kể chuyện. - GV hỏi để giúp HS hiểu rõ nội dung câu chuyện: + Em thích nhất chi tiết nào trong bài? Vì sao? + Trả lời theo ý mình. + Nguyên nhân nào đẫnn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp? + Một bé trai đang lăn theo bờ xuống mương nước, Tôm Chíp nhảy qua 5 Phan ThÞ L©n – GV Tr êng TiÓu häc V¨n Thµnh mương để giữ đứa bé lại. - Câu chuyện khen ngợi Tôm Chíp đã dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn, trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ những phẩm chất đáng quý. thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010 Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy) I. MỤC TIÊU: - Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1). - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn nội dung hai bức thư trong mẩu chuyện Dấu chấm và dấu phẩy. - Bảng phụ kẻ sẵn bảng nội dung: Các câu văn Tác dụng của dấu phẩy III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng đặt câu có sử dụng ít nhất hai dấu phẩy. - 2 HS lên bảng đặt câu. - Gọi HS dưới lớp nêu tác dụng của dấu phẩy. - 2 HS đứng tại chỗ trả lời. - Gọi HS dưới lớp nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong câu bạn đặt. - 1 HS đứng tại chỗ trả lời. - Nhận xét, cho điểm HS đặt câu và trả lời tốt các câu hỏi. 2. Dạy học bài mới 2.1 Giới thiệu bài - HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ tiết học. 2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập H§1 : Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu Dấu chấm và dấu phẩy. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. th. - Hỏi: - Trả lời: 6 Phan Thị Lân GV Tr ờng Tiểu học Văn Thành + Bc th u l ca ai? +Bc th u l ca anh chng ang tp vit vn. + Bc th th hai l ca ai? +Bc th th hai l th tr li ca Bc-na Sụ. - Yờu cu HS t lm bi. Nhc HS cỏch lm bi: + c k mu chuyn. + in du chm, du phy vo ch thớch hp. + Vit hoa nhng ch u cõu. - 2 HS lm trờn bng ph, HS c lp lm vo v bi tp. - Gi HS nhn xột bi bn lm trờn bng. - Nhn xột bi lm ca bn ỳng / sai, nu sai thỡ sa li cho ỳg. - Nhn xột, kt lun li gii ỳng. - Hi: Chi tit no chng t nh vn Bc-na Sụ l mt ngi hi hc? + Chi tit: Anh chng n mun tr thnh nh vn nhng khụng bit s dng du chm, du phy hoc li bin n ni khụng ỏnh du cõu, nh nh vn ni ting lm h v ó nhn c t Bc-na Sụ mt bc th tr li cú tớnh giỏo dc m li mang tớnh cht hi hc. HĐ2 :Vit c on vn khong 5 cõu núi v hot ng ca HS trong gi ra chi v nờu c tỏc dng ca du phy . Bi 2: - Gi HS c yờu cu ca bi tp. - 1 HS c thnh ting trc lp. - Yờu cu HS t lm bi. Treo bng ph v nhc HS cỏc bc lm bi: + Vit on vn. + Vit cõu vn cú s dng du phy v vit tỏc dng cựa du phy. - HS c lp lm bi cỏ nhõn. - Gi HS trỡnh by bi lm ca mỡnh. - 3 5 HS trỡnh by kt qu lm vic ca mỡnh. - Nhn xột, cho im HS lm bi tt. 3. Cng c, dn dũ - Nhn xột tit hc. - Dn HS v nh hon thnh on vn, ghi nh cỏc kin thc v du phy, xem li cỏc kin thc v du hai chm. Kĩ thuật: Cô Thu dạy Toỏn: ôn luyện chung I. MC TIấU: Bit : - Tỡm t s phn trm ca hai s. 7 Phan Thị Lân GV Tr ờng Tiểu học Văn Thành - Thc hin cỏc phộp tớnh cng, tr cỏc t s phn trm. - Gii bi toỏn cú liờn quan n t s phn trm. II. chuẩn bị: - Bảng phụ III. HAT NG DY Học: HĐ1: Hệ thống kiến thức. ? Nêu cách tìm tỉ số % của hai số,tìm một số % của một số, tìm mọtt số khi biết số % của nó. - GV chốt lại. HĐ2: Bài tập. BT1: (VBT,tr98) - Chú ý: Nếu tỉ số % của hai số là STP chỉ lấy đến hai chữ số ở phần thập phân. - YC làm bài,chữa bài. BT2: Một trờng Tiểu học có 230 HSgái và 350 HS trai . Hỏi : a) Số HST bằng bao nhiêu % số HSG? b) Số HSG bằng bao nhiêu % số HST? c) Số HSG bằng bao nhiêu % số HS toàn trờng? ? BT thuộc dạng nào. - YC làm bài,chữa bài BT3: Một cửa hàng bán một máy tính với giá là 6 750 000 đồng. Tiền vốn để mua máy tính đó là 6 000 000 đồng . Hỏi khi bán một máy tính ,cửa hàng đợc lãi bao nhiêu %? ? Một máy họ lãi bao nhiêu tiền. ? Muốn tính % tiền lãI làm thế nào. ? Đa BT về dạng nào. - YC làm bài,chữa bài * Chốt lại dạng toán tìm tỉ số % của hai số. BT4: Theo kế hoạch một tổ SX phải làm 650 SP,đến nay tổ đó đã làm đợc 75 % số SP . Hỏi theo kế hoạch tổ SX còn phải làm bao nhiêu SP nữa? ? 75 % của 650 là bao nhiêu SP. ? Số SP còn phảI làm là bao nhiêu. Hoặc: ? Coi tổng số SP là bao nhiêu %. ? Tổ đã làm đợc bao nhiêu %. ? Còn phải làm bao nhiêu % nữa mới xong. ? 25 % của 650 là bao nhiêu. - YC làm bài,chữa bài * Chốt lại dạng toán tìm một số % của một số. BT5:* Bán một cái quạt máy với giá 336 000 đồng thì đợc lãi 12% so với tiền vốn . Tính tiền vốn của một cái quạt máy. ? Em hiểu lãi 12 % so với tiền vốn nghĩa là thế nào. ? Tiền bán quạt là bao nhiêu %. ? Tính tiền vốn của một cái quạt máy làm thế nào. BG: Tiền lãi bằng 12 % so với tiền vốn,nh vậy tiền vốn là 100 % và tiền bán quạt bằng: 12 % + 100 % = 112 % ( tiền vốn) Vậy 112 % tiền vốn là 336 000 đồng ,do đó tiền vốn của một cái quạt đó là: 8 Phan Thị Lân GV Tr ờng Tiểu học Văn Thành 336 000 x 100 : 112 = 300 000 (đồng) ĐS: 300 000 đồng. Cũng cố,dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà ôn tập Lịch sử : Lịch sử Yên Thành,Văn Thành I.Mục tiêu: - HS nắm đợc các mốc lịch sử,di tích lịch sử của huyện YênThành,xã Văn Thành. - Biết một số anh hùng và công lao của họ. II. Đồ dùng: - Một số tài liệu về lịch sử của huyện YT,xã Văn Thành. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: ? Nêu một số nét về lịch sử Nghệ An. - GV chốt lại. 2. Bài mới: - GTB. HĐ1: Tìm hiểu về lịch sử Yên Thành qua các thời kì. -Cho HS tìm hiểu về con ngời và sự kiện lịch sử của Yên Thành qua các thời kì: + Kháng chiến chống Pháp? +Kháng chiến chống Mĩ? Thời kì xây dựng CNXH. Tình hình kinh tế, chính trị sau giải phóng đến nay.? +Một số nhân chứng,sự kiện lịch sử: các anh hùng lực lợng vũ trang. + Một số di tích lịch sử của huyện YT. -GV cho HS thảo luận nhóm qua các nội dung trên. - YC trình bày. * GV chốt lại :Trong các cuộc k/c quân và dân YT luôn nêu cao tinh thần yêu nớc ,đánh đuổi giặc ngoại xâm HĐ2: Tìm hiểu về lịch sử Văn Thành qua các thời kì. -Cho HS tìm hiểu về con ngời và sự kiện lịch sử của Văn Thành qua các thời kì: + Kháng chiến chống Pháp? +Kháng chiến chống Mĩ? Thời kì xây dựng CNXH. Tình hình kinh tế, chính trị sau giải phóng đến nay.? +Một số nhân chứng,sự kiện lịch sử: các anh hùng lực lợng vũ trang. -HS nêu,nhận xét - HS thảo luận nhóm 4 - Đại diện phát biểu ý kiến. - Các nhóm khác xét,bổ sung. - Nghe,ghi nhớ - HS thảo luận nhóm 2 - Đại diện phát biểu ý kiến. - Các nhóm khác xét,bổ sung. 9 Phan Thị Lân GV Tr ờng Tiểu học Văn Thành + Một số di tích lịch sử của xã VănThành. -GV cho HS thảo luận nhóm qua các nội dung trên. - YC trình bày. * GV chốt lại :Trong các cuộc k/c quân và dân VT luôn nêu cao tinh thần yêu nớc ,đánh đuổi giặc ngoại xâm * Cũng cố ,dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị tiết sau. - Nghe,ghi nhớ TKBTh t, ngy 21 thỏng 4 nm 2010 GVTB dạy- vào chiều thứ ba 10 [...]... cnh nhau cựng luyn c - T chc cho HS thi c din cm - 3 HS thi c din cm - Nhn xột cho im HS - T chc cho HS hc thuc lũng - HS t hc thuc lũng - T chc cho HS c thuc lũng tng kh - 5 HS ni tip nhau c thuc lũng tng th kh th (2 lt) - Gi HS c thuc lũng ton bi - 2 HS c thuc lũng ton bi - Nhn xột, cho im HS 3 Cng c, dn dũ - Hi: Em cú nhn xột gỡ v nhng cõu hi ca bn nh trong bi? - Nhn xột tit hc - Dn HS v nh hc thuc... rụ b - Cho HS lp rỏp rụ-bt theo cỏc bc nh trong SGK - GV kim tra cỏc nhúm lp rỏp rụ-bt Hot ng 2: ỏnh giỏ sn phm - GV t chc cho HS trng by sn phm lờn bn giỏo viờn + GV nờu li nhng tiờu chun ỏnh giỏ sn phm mc III SGK - C 3 HS da vo tiờu chun va nờu ỏnh giỏ sn phm cỏc nhúm - GV nhn xột, ỏnh giỏ kt qu hc tp ca - HS quan sỏt v lm theo (theo nhúm) - HS lp rỏp hon thnh sn phm - 4 nhúm trng by sn phm - 3-4 ... Bi 2 - Gi HS c yờu cu bi tp - Yờu cu HS t lm bi - Gi HS nhn xột bi bn lm trờn bng 36 - c, vit theo yờu cu - 1 HS tr li - Lng nghe v xỏc nh nhim v ca tit hc - 3 HS ni tip nhau c thnh ting - HS ni tip nhau tr li: + Cnh chiu ụng ma phựn giú bc lm cho anh chin s nh ti m + Anh nh hỡnh nh m li rung cy m non, tay m run lờn vỡ rột - HS tỡm v nờu cỏc t ng khú - c v vit cỏc t khú - 1 HS c thnh ting trc lp - 1... - 1 HS lm lm trờn bng - 1 HS lm bi trờn bng HS c lp lm bi vo v Bi gii a) Din tớch hỡnh vuụng ABCD l : (4 ì 4 : 2) ì 4 = 32 (cm2) b) Din tớch hỡnh trũn : 4 ì 4 ì 3,14 = 50,24 (cm2) Din tớch phn ó tụ mu hỡnh trũn l: 50,24 32 = 18,24 (cm2) ỏp s : a) 32cm2 ; b) 18,24cm2 - GV cha bi, nhn xột v cho im HS lm bi trờn bng - HS cha bi 3 Cng c, dn dũ - GV túm li ni dung bi hc - Nhn xột gi hc - HS lng nghe -. .. - Gi HS nhn xột bn c bi v tr li cõu - Nhn xột hi - Nhn xột, cho im tng hc sinh 2 Dy hc bi mi 2.1 Gii thiu bi 2.2 Hng dn luyn c v tỡm hiu bi a) Luyn c: * 1 HS c ton bi - HS c ton bi * Cho HS c ni tip - GV chia on : 5 kh - HS dựng bỳt chỡ ỏnh du cỏc kh trong SGK (Chỳ ý: gia cỏc dũng th ngh hi nh mt - Mi HS c 1 kh th du phy) - Cho HS c on ni tip ln 1 - HS ni tip nhau c - Luyn c nhng t ng d c sai: rc -. .. tra bi c - Kim tra v, bỳt ca HS - HS chun b v, bỳt 2 Thc hnh vit - Gi HS c 4 bi trờn bng v vn t - HS c 4 bi trờn bng v vn t cnh cnh - Nhc HS cỏc em ó hc cu to ca bi vn - Lng nghe t cnh, luyn tp v vit on vn t cnh, cỏch m bi giỏn tip, trc tip, cỏch kt bi m rng T nhiờn T cỏc k nng ú, em hóy vit bi vn t cnh - Hc sinh vit bi - Hc sinh vit bi - Thu, chm mt s bi - Nờu nhn xột chung 3 Cng c, dn dũ - Nhn xột... Thành - Gi HS nhn xột bi lm trờn bng,GV - HS nhn xột, sau ú i chộo v nhau nhn xột, chm mt s v kim tra 3 Cng c, dn dũ - GV tng kt tit hc - Chun b tit hc sau ễn tp v tớnh din tớch, th tớch mt s hỡnh Sinh hoạt Kiểm điểm tuần 32 I-Mục tiêu 1- Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua 2- ề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới 3-Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trờng lớp II-Chuẩn bị - Giáo... giá chung các mặt hoạt động của lớp - Về học tập: - Về đạo đức: - Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: -Về các hoạt động khác * Tuyên dơng, khen thởng * Phê bình 2- Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới - Phát huy những u điểm, thành tích đã đạt đợc - Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp 3- Củng cố - dặn dò - Nhận xét chung - Chuẩn bị cho tuần sau o c DNH CHO... quyn phi tớnh li ớch tt - Gi i din cỏc nhúm trỡnh by - Mt s iu khon - Kt lun chung - i din cỏc nhúm trỡnh by trc lp 2.4.Hot ng 3: Nờu c mt s iu khon - Nhúm khỏc nhn xột , b sung trong lut bo v, chm súc v giỏo dc tr em Vit Nam - Yờu cu HS tho lun nhúm 2, nờu mt s iu khon - i din vi em nờu trc lp - Kt lun chung (iu 8, 13) 3 Cng c, dn dũ - Nhn xột gi hc - ễn, chun b bi Chớnh t (Nh - vit) BM I I MC TIấU:... HS - HS chun b v, bỳt 2 Bài mới: - GTB: HĐ1: Hng dn hc sinh lm bi - HS c 4 bi trờn bng v vn t cnh -Gi HS c 4 bi trờn bng v vn t cnh - Lng nghe - Giỏo viờn nhc hc sinh: + Nờn vit theo bi ó chn, ó lp dn bi + Kim tra li dn ý Sau ú da vo dn ý, vit hon chnh bi vn * HĐ2: Hc sinh lm bi - Hc sinh vit bi - YC Hc sinh vit bi.GV bao quát lớp - Nộp bài 3 Cng c, dn dũ - Nhn xột chung v ý thc lm bi ca HS - Lng . lợng vũ trang. -HS nêu,nhận xét - HS thảo luận nhóm 4 - Đại diện phát biểu ý kiến. - Các nhóm khác xét,bổ sung. - Nghe,ghi nhớ - HS thảo luận nhóm 2 - Đại diện phát biểu ý kiến. - Các nhóm khác. din cm. - 3 HS thi c din cm. - Nhn xột cho im HS. - T chc cho HS hc thuc lũng. - HS t hc thuc lũng. - T chc cho HS c thuc lũng tng kh th. - 5 HS ni tip nhau c thuc lũng tng kh th (2 lt). - Gi. đọc toàn bài - HS đọc toàn bài * Cho HS đọc đoạn nối tiếp - GV chia đoạn : 4 đoạn - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. - Cho HS đọc đoạn nối tiếp lần 1 - HS nối tiếp nhau đọc. - Luyện đọc

Ngày đăng: 06/07/2014, 22:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan