Bài soạn GA Lớp 5 Tuần 32

12 2.3K 0
Bài soạn GA Lớp 5 Tuần 32

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010 TẬP ĐỌC( 63) ÚT VỊNH. I. Mục tiêu : + Đọc lưu loạt diễn cảm bài văn. + Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: + Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.B.mới a.Gt bài b. HD bài *HĐ 1: Luyện đọc. *HĐ 2: Tìm hiểu bài. *HĐ 3: Đọc diễn cảm 3. Củng cố, dặn dò - 4 HS đọc bài Bầm ơi, trả lời câu hỏi. -Nêu mục tiêu bài học. -1,2HS khá giỏi đọc . -Hai HS đọc tiếp nối bài văn. -Cho HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK. -HSđọc nối tiếp theo dãy 2 lần theo đoạn: +Đoạn 1: Từ đầu đến …… ném đá lên tàu. +Đoạn 2:Từ tháng trước…… như vậy nữa. +Đoạn 3: Từ một buổi chiều … tàu hoả đến. +Đoạn 4: Phần còn lại. - Khi HS đọc GV kết hợp sửa lỗi cho HS. -Giúp HS hiểu các từ ngữ: sự cố, thanh ray, thuyết phục; giải nghĩa thêm từ chuyền thẻ. - HS luyện đọc theo cặp.Vài em đọc nối tiếp lại cả bài. - GV đọc diễn cảm. - HD HS đọc thầm theo từngđoạn.Gợi ý HS trả lời câu hỏi SGK. + Em học tập được ở Út Vịnh điều gì? - GV chốt ý nghĩa câu chuyện. - 4 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn. GVHD các em thể hiện đúng nội dung từng đoạn. + Đoạn đầu đọc giọng kể thong thả, chậm rãi Đoạn cuối đọc đúng tiếng la “Hoa, Lan, tàu hoả đến!” - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. HS thi đọc diễn cảm. -Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét tiết học. -Bài sau: Những cánh buồm sắp tới. - 4HS thực hiện. -Nghe. - 1 em đọc cả bài. -Cả lớp xem tranh. -HS đọc tiếp nối theo đoạn. -Đọc chú giải. - Luyện đọc theo cặp. -Nghe. -Đọc thầm. - HS trả lời câu hỏi . -Nêu. - HS đọc tiếp nối diễn cảm bài văn. -Luyện đọc diễn cảm. -Thi đọc diễn cảm. -HS nhắc lại. -Nghe. Lê Văn Tường Năm học:2009-2010 1 TOÁN ( 156 ): Luyện tập. I/Mục tiêu: Giúp HS: +Củng cố kĩ năng thực hành phép chia;Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số +Tìm tỉ số phần trăm của hai số. II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. III/Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: 2.Bài mới: a.Gt bài: b.HD bài: *HĐ1: Ôn kiến thức *HĐ2: Làm bài 1 *HĐ3: Làm bài 2 *HĐ4: Làm bài 3 *HĐ5: Làm bài 4 3.Củng cố, dặn dò -Tính: 567,4: 14; 98,45: 1,2 ; 123,9:0,25. -Nêu mục tiêu bài học. GVHDHS làm bài, sửa bài. * Bài 1/164 : Tính. GV yêu cầu HS nêu cách chia hai phân số. a) 4;22; 17 72 b) 1,6; 0,3; 35,2; 32,6; 5,6; 0,45. Bài 2/164: Tính nhẩm. GV yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm chia một số với 0,1; 0,01; 0,5; 0,25. a) 35; 720; 840; 62; 94; 550. b) 24; 44; 80; 48; 6/7; 60. Bài 3/164: Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân (theo mẫu). a) 0,75 b) 2,4 c) 0,5 d) 1,75 Bài 4/165: GV gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu bài toán, nêu cách giải bài toán. GV cho HS làm vở nháp rồi trả lời. Đáp số: Khoanh vào D.40% Trò chơi: Tiếp sức. -GV chuẩn bị bảng phụ. -HS thực hiện theo tổ. -HS nhận xét-GV tổng kết chung. Ôn: Các phép tính. Chuẩn bị bài: Luyện tập. HS bảng, trên giấy. HS mở sách. HS trả lời, làm vở. HS làm vở. HS trả lời làm vở. HS làm vở. HS làm nhóm. Lắng nghe và thực hiện. Đạo đức: GIẢNG DẠY ĐẠO ĐỨC ĐỊA PHƯƠNG Bài: ĐỀN ƠN ĐÁP NGHĨA CÁC GIA ĐÌNH THƯƠNG BINH LIỆT SĨ I / Mục tiêu : Học xong bài này học sinh biết : - Công lao của các liệt sĩ ,thương binh ở địa phương mình đang sống . - Thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ qua những hành vi, việc làm cụ thể để giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ, những người có công với Cách mạng II/ Đồ dùng dạy học : - Danh sách thương binh liệt sĩ ở địa phương (GV sưu tầm ). - Đồ dùng để hoá trang hoạt động sắm vai . III /Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 :( 7 phút ) Kể tên các anh hùng thương binh liệt sĩ ở địa phương Nêu câu hỏi : - Học sinh làm việc cá nhân . - Trả lời câu hỏi Lê Văn Tường Năm học:2009-2010 2 Em hãy kể tên một số anh hùng thương binh liệt sĩ ở xã mà em biết ? Họ đã có công lao gì cho Tổ quốc ,quê hương ? GV kết luận : Các liệt sĩ, thương binh đã hy sinh xương máu của mình ,đánh đuổi giặc xâm lược để giành lại độc lập tự do cho Tổ quốc.Vì vậy chúng ta cần phải biết đền đáp công ơn của họ Hoạt động 2 : (10 phút) Tìm hiểu các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương Mục tiêu : Biết tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa . GV giao việc cho các nhóm . Nhóm 1. Em biết gì về hoàn cảnh của các gia đình thương binh liệt sĩ ? Nhóm 2 : Ở địa phương ta thường tổ chức những hoạt động đền ơn đáp nghĩa nào ? Nhóm 3 :Em đã tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa nào ở trường ? GV kết luận : Mỗi người chúng ta cần phải biết quan tâm giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ neo đơn Hoạt động 3 : (5 phút ) Liên hệ thực tế . Bản thân em đã làm được gì để đền đáp công ơn các gia đình thương binh liệt sĩ ? Hoạt động 4 : (10 phút ) Trò chơi đóng vai tình huống Giáo viên nêu tình huống : Ở gần nhà em có bà mẹ liệt sĩ tuổi đã cao, bà không còn con cái .Mấy ngày nay bà bị ốm, là người hàng xóm em sẽ làm gì ? Hoạt động nối tiếp (2 phút ) Thực hành: Giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ Vd : Nguyễn Công Sáu ,Lê Thị Xuyến Dành độc lập tự do cho Tổ quốc - lớp nhận xét -Thảo luận theo nhóm 6 Đại diện nhóm trình bày Nhận xét bổ sung Hoàn cảnh của họ rất khó khăn Kỉ niệm ngày thương binh liệt sĩ 27/7 Nhiều chính sách ưu đãi giành cho họ + Áo lụa tặng bà + Viếng nghĩa trang liệt sĩ + Giúp đỡ gia đình neo đơn Học sinh phát biểu Nhận xét Thảo luận phân vai : 1em đóng vai bà, 1em đóng vai HS ở cạnh nhà và một số học sinh khác Tìm lời thoại Trình diễn theo nhóm Nhận xét Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010 TOÁN ( 157 ): Luyện tập. I/Mục tiêu: Giúp HS: +Tìm tỉ số phần trăm của hai số; thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm. +Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. III/Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: 2.Bài mới: a.Gt bài: b.HD bài: *HĐ1: Muốn nhẩm một số với 0,1 (0,01; 0,5; 0,25), ta làm thế nào? Cho ví dụ. -Nêu mục tiêu bài học. Bài 1/165: Tìm tỉ số phần trăm của: HS bảng, trên giấy. HS mở sách. Lê Văn Tường Năm học:2009-2010 3 Ôn kiến thức *HĐ2: Làm bài 1 *HĐ3: Làm bài 2 *HĐ4: Làm bài 3 *HĐ5: Làm bài 4 3.Củng cố, dặn dò -GV lưu ý HS tỉ số phần trăm chỉ lấy hai chũ số ở phần thập phân. Bài 2/165: Tính. GV cho HS tính rồi sửa bài. Bài 3/165: HD: -GV gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu, nêu cách giải. -1HS làm bảng, lớp làm vở -HS nhận xét bài bạn-GV đánh giá. Giải: a)Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng cây cà phê là: 480 : 320 = 1,5 1,5 = 150%. b)Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cà phê và diện tích đất trồng cây cao su là: 320 : 480 = 0,6666 . 0,6666 .= 66,66% Bài 4/165: GVHDHS tương tự như bài 3. Giải: Số cây lớp 5A đã trồng được là: 180 x 45 : 100 = 81(cây). Số cây lớp 5A còn phải trồng theo dự định. 180 –81 = 99 (cây) Củng cố: +Muốn tính tỉ số phần trăm của hai số, ta làm thế nào? +Trò chơi: Tiếp sức. -GV chuẩn bị bảng phụ. -HS nhóm thực hiện-HS nhận xét-GV tổng kết. Ôn: các phép tính, tính nhẩm. Chuẩn bị bài: Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian. HS làm vở. HS làm vở. HS trả lời, làm vở. HS trả lời, làm vở. Đáp số: 99 cây. HS trả lời. HS làm nhóm. Lắng nghe và thực hiện. LTVC (63): Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy). I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Ôn luyện củng cố kiến thức về dấu phẩy, nắm tác dụng của dấu phẩy. -Hiểu được tác dụng sai của dấu phẩy. - Đặt câu đúng ngữ pháp. II/Đồ dùng dạy học: * HS: SGK, * GV: Giấy khổ to, bảng phụ.Bút dạ III/Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt độngcủa HS A.Bài cũ B.Bài mới *HĐ 1: Làm BT1 - KT 3 HS nói về 3 tác dụng của dấu phẩy. Cho ví dụ minh họa - Nhận xét- ghi điểm. - Nêu mục tiêu bài học. Hướng dẫn làm BT. * BT1: - HS đọc yêu cầu BT. +Bức thư đầu của ai ? (Anh chàng đang tập viết văn) +Bức thư thứ hai của ai ? (Bốc-na-sô) -Cho HS thảo luận N2, đặt dấu chấm và - 3HS làm bài. - HS lắng nghe. - 1HS đọc thành tiếng,lớp đọc thầm. -Các nhóm làm bài -Đại diện nhóm trình bày. Lê Văn Tường Năm học:2009-2010 4 *HĐ 2: Làm BT2 C.Củng cố,dặn dò dấu phẩy vào văn cảnh cho đúng. - HS trình bày kết quả. - GV nhận xét chốt ý đúng: *BT2: - Cho 2 HS đọc yêu cầu của bài tập 2 -Viết đoạn văn vào bảng phụ. -Cho từng N đọc đoạn văn của nhóm mình. -Cả lớp nhận xét. -GV đọc đoạn văn hay và phân tích cách dùng dấu câu. - GV nhận xét chốt ý đúng. -HS làm việc theo nhóm, ghi kết quả vào bảng phụ. -HS trình bày kết quả. - GV nhận xét chốt ý đúng. -Gọi vài HS đọc câu văn đã đặt, gv nhận xét,sửa sai. * GV nhận xét tiết học. - Dặn HS sử dụng cho đúng dấu phẩy - Bài sau: Ôn tập về dấu câu -dấu phẩy. - Lớp nhận xét. - 1HS đọc. - Làm bài .Đại diện N đọc. -HS nhận xét. - HS phát biểu cá nhân.Lớp nhận xét và sửa sai. -Nhóm 2. -Đdiện N trình bày. -HS lắng nghe. -Đọc. -HS lắng nghe. KỂ CHUYỆN (32): NHÀ VÔ ĐỊCH I/Mục tiêu: 1. Dựa vào lời kể của thầy (cô) và tranh minh họa, HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện bằng lời người kể, kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp. 2. Hiểu nội dung câu chuyện; trao đổi được với các bạn về một chi tiết trong truyện, về nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp, về ý nghĩa câu chuyện. II/Đồ dùng dạy học: + Tranh minh họa truyện trong SGK. + Bảng phụ ghi tên các nhân vật trong câu chuyện. III/Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Bài mới *HĐ 1:GV kể chuyện. *HĐ2:GV hướng dẫn kể chuyện và trao đổi nội dung ý -Kể về việc làm tốt của một người bạn. -Trả lời câu hỏi ý nghĩa. -Giới thiệu bài: Một cậu bé nhỏ nhất nhưng được mọi người gọi là nhà vô địch. *GV kể lần 1 (không dùng tranh). +Kể và ghi tên nhân vật bảng. +GV kể lần 2 ( tranh minh họa). +Giọng kể GV theo hướng dẫn SGV/239. +HS đọc 3 yêu cầu SGK/139. *Kể theo nhóm. +Đọc yêu cầu 1 : quan sát tranh suy nghĩ và kể lại truyện cho bạn nghe. +Đọc yêu cầu 2, 3 : kể theo lời nhân vật -2HSkể. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. -Lắng nghe, quan sát. -2HS đọc. -2HS đọc Lê Văn Tường Năm học:2009-2010 5 nghĩa. 3.Củng cố, dặn dò: toàn bộ câu chuyện, nhập vai kể cho nhau nghe. *Thi kể chuyện. +HS nhập vai và kể lại toàn bộ câu chuyện. +Nêu ý nghĩa và trả lời câu hỏi của bạn. **Bình chọn HS kể chuyện hấp dẫn. *GV nhận xét tiết học. -Kể lại chuyện và chuẩn bị cho tiết 33: Kể chuyện đã nghe ,đã đọc. -HS nhập vai kể theo nhóm. -Bình chọn. -HS lắng nghe. Thứ tư ngày 28 tháng 4 năm 2010 TẬP ĐỌC ( 64) NHỮNG CÁNH BUỒM. I. Mục tiêu : v Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; giọng chậm rãi, dịu dàng, trầm lắng, diễn tả được tình cảm của người cha với con; ngắt giọng đúng nhịp thơ. v Hiểu ý nghĩa bài thơ: Cảm xúc của người cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ đẹp như ước mơ của mình thời thơ ấu. Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ, những ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn. v Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: v Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. v Môt tờ ph/khổ to ghi lại nh/câu thơ dẫn lời nói tr/tiếp của ng/con và ng/cha tr/ bài. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.B.mới a.Gt bài b. HD bài *HĐ 1: Luyện đọc. *HĐ 2: Tìm hiểu bài. *HĐ 3: Đọc diễn cảm 3. Củng cố, dặn dò - 3 HS đọc bài Út Vịnh, trả lời câu hỏi . -Nêu mục tiêu bài học. - Một em đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm. - ChoHS quan sát tranh trong SGK. - Nhiều HS đọc tiếp nối 5 khổ thơlần 1. - Nhiều HS đọc tiếp nối lần 2. GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS, hướng dẫn các em đọc đúng những câu hỏi, nghỉ hơi dài sau các khổ thơ, sau dấu 3 chấm. - HS luyện đọc theo cặp.Hai em đọc tiếp nối toàn bài. - GV đọc diễn cảm bài thơ. - GV cho HS đọc thầm từng khổ thơ, gợi ý cho HS trả lời từng câu hỏi SGK. - GV chốt ý, nêu ý nghĩa của bài. -Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ. -5 HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 5 khổ thơ. GV hướng dẫn HS đọc. -Cả lớp đọc diễn cảm khổ thơ 2,3 -HS thi đọc diễn cảm. -HS nhẩm HTL từng khổ, cả bài thơ. -Thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. - HS nhắc lại ý nghĩa bài thơ. -Nhận xét tiết học. Dặn HS HTL bài thơ. - HS thực hiện. -Nghe. - 1 em đọc cả bài. -Cả lớp xem tranh. -HS đọc tiếp nối theo đoạn. -Đọc chú giải. - Luyện đọc theo cặp. -Nghe. -Đọc thầm. - HS trả lời câu hỏi . -Nêu. - HS đọc tiếp nối diễn cảm bài văn. -Luyện đọc diễn cảm. -Thi đọc diễn cảm. - Thi đọc thuộc. -HS nhắc lại. Lê Văn Tường Năm học:2009-2010 6 -Bài sau:Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em. -Nghe. TOÁN ( 158 ): Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian. I/Mục tiêu: Giúp HS: +Củng cố kĩ năng tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải toán. II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. III/Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: 2.Bài mới: a.Gt bài: b.HD bài: *HĐ1: Ôn kiến thức *HĐ2: Làm bài 1 *HĐ3: Làm bài 2 *HĐ4: Làm bài 3 *HĐ5: Làm bài 4 3.Củng cố, dặn dò Tính tỉ số phần trăm của hai số: 3 và 4; 24 và 54; 67 và 129; 7 và 9. -Nêu mục tiêu bài học. Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian. Ôn tập kĩ năng tính toán: Bài 1/165: Tính. GV cho HS làm bài, sửa bài. GV lưu ý HS mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian. a)15gìơ 42phút 8giờ 44phút. b)16,6giờ 7,6giờ Bài 2/165: Tính. GV cho HS làm bài, sửa bài. Lưu ý HS, khi lấy số dư của hàng đơn vị lớn hơn để chia tiếp phải đổi sang hàng đơn vị bé hơn. Vận dụng trong giải toán: Bài 3/166: HD:-GV gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu đề, cách giải.- 1HS làm bảng, HS lớp làm vở. -HS nhận xét-GV đánh giá. Giải: Thời gian người ấy đi xe đạp đã đi là: 18 : 10 = 1,8 (giờ). 1,8giờ = 1giờ 48phút. Bài 4/166: GVHDHS tương tự như bài 3. Giải: Thời gian ô tô đi trên đường là: 8giờ 56phút – (6giờ 15phút + 0giờ 25phút) = 2giờ 16phút = 15 34 giờ Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng là: 45 x 15 34 giờ= 102 (km). Đáp số: 102km. Ôn: Các phép tính với số đo thời gian. Chuẩn bị bài: Ôn tập về chu vi, diện tích một số hình. HS bảng, trên giấy. HS mở sách. HS làm vở. HS làm vở. HS trả lời làm vở. Đáp số: 1giờ 48phút. HS trả lời làm vở. Lắng nghe và thực hiện. TẬP LÀM VĂN( 63): TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT I/.Mục tiêu: 1.HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày. Lê Văn Tường Năm học:2009-2010 7 2.Có ý thức tự đánh giá những thành cộng và hạn chế trong bái viết của mình, Biết sửa bài; viết lại một đoạn trong bài văn cho hay hơn. 3.Tính tự giác,biết sai sót của bản thân. II/. Đồ đùng dạy học: v V: Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình cần chửa chung trước lớp. v HS:Bút chì, vở TLV. III/ Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: *HĐ 1 : Nhận xét *HĐ 2 : Chữa bài 3/ Củng cố, dặn dò: - Kiểm tra 2 HS trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh em đã hoàn chỉnh - Nhận xét – ghi điểm. a) Giới thiệu. b) Nhận xét * Nhận xét chung. - GV viết đề lên bảng - GV nhận xét ưu khuyết điểm * Thông báo điểm cụ thể. c) Chữa bài: *Hướng dẫn chữa lỗi chung. - GV trả bài cho HS. - Gọi HS đọc 5 gợi ý trong SGK - GV đưa bảng phụ đã ghi lỗi. - GV nhận xét, chốt ý. * HDẫn chữa lỗi trong bài. - GV kiểm tra HS làm việc. d)Cho HS đọc bài văn hay, đoạn văn hay, sáng tạo. - Gọi HS đọc lại đoạn văn vừa viết lại - Chấm vở một số em.Nhận xét. * Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết tới: Bài kiểm tra viết( tả cảnh) - HS lần lượt trình bày. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc đề. - HS nhận bài. - 1HS đọc. - 1số HS chữa bài, lớp chữa vào vở. - HS đọc lời nhận xét, tự sữa lỗi. - HS thảo luận rút ý hay học tập - HS nối tiếp nhau đọc. - HS lắng nghe CHÍNH TẢ(32): NHỚ VIẾT: BẦM ƠI I/Mục tiêu: 1. Nhớ - viết đúng chính tả bài thơ Bầm ơi (14 dòng đầu). 2. Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên các cơ quan, đơn vị. II/Đồ dùng dạy học: + Bảng phụ viết cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị. + Ba, bốn tờ phiếu kẻ bảng nội dung ở BT2. + Bảng lớp viết (chưa đúng chính tả) tên các cơ quan, đơn vị ở BT3. III/Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Bài mới *HĐ1: HDHS -GV đọc tên danh hiệu, huy chương của BT3 tiết trước cho HS viết. -Nhớ viết 14 dòng đầu của bài thơ "Bầm ơi". Luyện tập viết hoa tên cơ quan, đơn vị. *Hướng dẫn chính tả. +Cho HS 2 em đọc thuộc 14 dòng đầu bài thơ. -2HS lên bảng, lớp làm bảng con. -Lắng nghe. -Đọc thuộc. Lê Văn Tường Năm học:2009-2010 8 nghe viết. *HĐ2: Chấm chữa bài *HĐ3: HDHS làm bài tập chính tả. 3.Củng cố, dặn dò +Cho HS cả lớp đọc lại 14 dòng đầu trong SGK chú ý cách trình bày. - Luyện viết từ khó : lâm thâm, lội dưới bùn, ngàn khe, mưa phùn, mấy đon . -HS viết chính tả. +HS gấp SGK nhớ viết bài chính tả. -GV đọc lại bài chính tả. -GV chấm 5 bài. -GV nhận xét chung. *Bài tập 2 : + GVgiao việc : Điền tên cơ quan, đơn vị ứng với mỗi cột tương ứng SGK/137. + 3 em làm phiếu trình bày bảng. + GV : Tên cơ quan, đơn vị viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận tạo thành tên đó. *Bài tập 3: -GV giao việc : Sửa lại cách viết tên cơ quan đơn vị cho đúng. -Trình bày kết quả . -GV nhận xét, sửa bài SGV/236. *Nhận xét tiết học. -Ghi nhớ cách viết hoa tên cơ quan, đơn vị. -Bài sau: Nghe viết: Trong lời mẹ hát -Theo dõi, nhận xét. -Bảng con. -HS tự viết. -HS soát lỗi. Đổi bài theo đôi bạn. -Nêu yêu cầu bài. -Lắng nghe, làm việc cá nhân. -HS làm bài. -Rút nhận xét. -HS nhắc lại. -Nêu yêu cầu đề bài. -Cá nhân làm việc. -3HS trình bày bảng. -Lắng nghe. Thứ năm ngày 29 tháng 4 năm 2010 TOÁN ( 159 ): Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình. I/Mục tiêu: Giúp HS: +Ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình đã học. II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. III/Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: 2.Bài mới: a.Gt bài: b.HD bài: *HĐ1: Ôn kiến thức *HĐ2: Làm bài 1 Tính: 23giờ 34phút + 12giờ 56phút. 11phút56giây – 9phút 29giây. 3ngày 12giờ x 9; 57phút : 15. -Nêu mục tiêu bài học. Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình. Ôn tập GV yêu cầu HS nêu công thức tính chu vi và diện tích các hình đã học. GV treo bảng công thức của các hình (như sgk-trang 166). Thực hành: Bài 1/166: HD:-GVgọi HS đọc đề, nêu yêu cầu của đề, nêu cách giải. -1HS làm bảng, lớp làm vở. -HS nhận xét-GV đánh giá. Giải: a) Chiều rộng khu vườn hình chữ nhật là: 120 :3 x 2 = 80 (cm). Chu vi khu vườn hình chữ nhật là: HS bảng, trên giấy. HS mở sách. HS trả lời. HS trả lời,làm vở. Lê Văn Tường Năm học:2009-2010 9 *HĐ3: Làm bài 2 *HĐ4: Làm bài 3 *HĐ5: Làm bài 4 3.Củng cố, dặn dò (120 + 80)x2=400(m). c) Diện tích khu vườn hình chữ nhật là: 120 x 80 = 9600 (m 2 ) 9600m 2 = 0,96ha. Bài 2/167: GVHDHS tương tự như bài 1. Giải: Đáy lớn mảnh đất là: 5x1000=5000(cm) 5000cm =50m. Đáy bé mảnh đất là: 3x1000=3000(cm) 3000cm = 30m Chiều cao mảnh đất là: 2x1000=2000(cm) 2000cm = 20m. Diện tích mảnh đất là: (50+30)x20:2=800(m 2 ) Bài 3/167: GV vẽ hình như sgk-trang 167, gợi ý để HS giải. Đáp số: 18,24cm 2 Ôn: Chu vi và diện tích các hình đã học. Chuẩn bị bài: Luyện tập. HS trả lời làm vở. HS trả lời làm vở. Lắng nghe và thực hiện. LTVC (64): Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm). I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Ôn luyện củng cố kiến thức về dấu hai chấm, nắm tác dụng của dấu phẩy -Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm - Sử dụng dấuhai chấm đúng ngữ pháp II/Đồ dùng dạy học: * HS: SGK, *GV: Giấy khổ to, bảng phụ.Bút dạ III/Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt độngcủa HS A.Bài cũ B.Bài mới *HĐ 1: Làm BT1 *HĐ 2: Làm BT2 *HĐ 3: - Gọi HS đọc đoạn văn nói về hoạt động giờ chơi và nêu tác dụng của dấu phẩy qua bài. - Nhận xét- ghi điểm. - Nêu mục tiêu bài học. -Hướng dẫn làm BT. * BT1: - HS đọc yêu cầu BT theo bảng phụ (tác dụng dấu hai chấm) . - HS trình bày kết quả. - GV nhận xét chốt ý đúng: +Đặt ở cuối câu dẫn lời nói trực tiếp +Báo hiệu bộ phận câu sau nó,giải thích bộ phận đứng trước. *BT2: - Cho 3 HS đọc nối tiếp yêu cầu của bài tập 2 -Cho từng N đọc kết quả thảo luận của N mình. - GV nhận xét chốt ý đúng. a) Đặt dấu hai chấm vào văn bản (dẫn lời nói trực tiếp) b) Dẫn lời nói trực tiếp c) Báo hiệu đứng sau là lời giải thích -HS đọc yêu cầu BT3 - 3HS làm bài. - HS lắng nghe. - 1HS đọc thành tiếng,lớp đọc thầm- - T/Lnhóm 2 -Đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét. -Đọc. -Làm bài vào vở. -HS phát biểu cá nhân.Lớp nhận xét và Lê Văn Tường Năm học:2009-2010 10 [...]... động của GV 1 /Bài cũ 2/ Bài mới *HĐ 1 : HD làm bài *HĐ 2 : Thu bài 3/ Củng cố, dặn dò: - Kiểm tra chuẩn bị của HS a Gthiệu – ghi đề - GV viết đề lên bảng b Hướng dẫn HS làm bài - 1 HS đọc đề bài và gợi ý của tiết kiểm tra viết bài văn tả cảnh - GV lưu ý: + Có thể dựa vào dàn ý đã lập để viết bài văn hoàn chỉnh Nên viết theo dàn bài cũ đã lập dàn ý Tuy nhiên nếu muốn, các em cũng có thể viết bài cho một... trước + Dù viết theo đề bài cũ, các em vẫn kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa( nếu có) Sau đó dựa vào dàn ý em viết bài văn hoàn chỉnh - Cho HS giới thiệu về một số cảnh đẹp - GV nhắc nhở cách trình bày c HS làm bài - GV theo dõi HS làm bài - GV thu bài * Nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị đọc trước bài ôn tập về tả người để chọn bài, quan sát trước đối tượng các em sẽ miêu tả -Bài sau: Ôn tập về văn tả... của HS 1 .Bài cũ: Nêu công thức tính chu vi và diện tích của: HS bảng, trên giấy 2 .Bài mới: hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình a.Gt bài: thang, hình tròn b.HD bài: -Nêu mục tiêu bài học *HĐ1: -GVHDHS dựa vào tỉ lệ bản đồ để tính được HS mở sách Ôn kiến kích thước thật, áp dụng công thức tính chu vi thức và diện tích của hình chữ nhật để tính *HĐ2: Đáp số: P=400m; S=9900m2 Làm bài 1 Bài 2/167:... cầu đề, nêu cách Làm bài 2 giải.-GV cho HS nêu lại công thức tính cạnh hình vuông khi biết chu vi, công thức tính diện HS trả lời làm vở tich hình vuông Đáp số: 144m2 Bài 3/167: *HĐ4: -GV gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu của đề, nêu Làm bài 3 cách tính.-GV gợi ý cho HS tính diện tích thửa HS trả lời làm vở ruộng hình chữ nhật trước rồi tính số thóc thu Đáp số: 3300kg hoạch Bài 4/167: *H 5: -GV gọi HS đọc đề,...Làm BT3 C.Củng cố,dặn dò -Treo bảng phụ sửa sai -HS làm bài trên bảng -HS trình bày bài làm của mình (vài em) - HS lắng nghe - GV nhận xét chốt ý đúng -Gọi vài HS đọc câu văn đã đặt, gv nhận xét,sửa sai -HS nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm * GV nhận xét tiết học - Dặn HS sử dụng cho đúng dấu hai chấm - Bài sau: Mở rộng vốn từ : Trẻ em Thứ sáu ngày 30 tháng 4 năm 2010 TOÁN (160):... 100 : 10 = 10(cm) Ôn: Ôn công thức tính chu vi và diện tích các 3.Củng cố, hình đã học Lê Văn Tường Năm học:2009-2010 11 dặn dò Chuẩn bị bài: Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình TẬP LÀM VĂN( 64): KIỂM TRA VIẾT ( TẢ CẢNH ) I/.Mục tiêu: - HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý,thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, câu văn có hình... quan sát trước đối tượng các em sẽ miêu tả -Bài sau: Ôn tập về văn tả người Lê Văn Tường Năm học:2009-2010 12 -Kiểm tra - HS lắng nghe - 1 HS đọc đề - HS lắng nghe - HS lần lượt giới thiệu - HS làm bài - HS nộp bài - HS lắng nghe ... 3 cách tính.-GV gợi ý cho HS tính diện tích thửa HS trả lời làm vở ruộng hình chữ nhật trước rồi tính số thóc thu Đáp số: 3300kg hoạch Bài 4/167: *H 5: -GV gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu đề, nêu cách Làm bài 4 giải.-GV gợi ý cho HS cách tính chiều cao HS trả lời làm vở hình thang Giải: Diện tích hình thang bằng diện tích hình vuông , đó là: 10 x 10 = 100(cm2) Trung bình cộng hai đáy hình thang là: (12 . 1 .Bài cũ: 2 .Bài mới: a.Gt bài: b.HD bài: *HĐ1: Ôn kiến thức *HĐ2: Làm bài 1 *HĐ3: Làm bài 2 *HĐ4: Làm bài 3 *H 5: Làm bài 4 3.Củng cố, dặn dò -Tính: 56 7,4:. 0,3; 35, 2; 32, 6; 5, 6; 0, 45. Bài 2/164: Tính nhẩm. GV yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm chia một số với 0,1; 0,01; 0 ,5; 0, 25. a) 35; 720; 840; 62; 94; 55 0. b)

Ngày đăng: 28/11/2013, 09:11

Hình ảnh liên quan

II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. - Bài soạn GA Lớp 5 Tuần 32

d.

ùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu Xem tại trang 2 của tài liệu.
* GV: Giấy khổ to, bảng phụ.Bút dạ - Bài soạn GA Lớp 5 Tuần 32

i.

ấy khổ to, bảng phụ.Bút dạ Xem tại trang 4 của tài liệu.
-Viết đoạn văn vào bảng phụ. - Bài soạn GA Lớp 5 Tuần 32

i.

ết đoạn văn vào bảng phụ Xem tại trang 5 của tài liệu.
+ Bảng phụ ghi tên các nhân vật trong câu chuyện. - Bài soạn GA Lớp 5 Tuần 32

Bảng ph.

ụ ghi tên các nhân vật trong câu chuyện Xem tại trang 5 của tài liệu.
II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. - Bài soạn GA Lớp 5 Tuần 32

d.

ùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu Xem tại trang 7 của tài liệu.
v V: Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình cần chửa chung trước lớp. - Bài soạn GA Lớp 5 Tuần 32

v.

V: Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình cần chửa chung trước lớp Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bài 3/167: GV vẽ hình như sgk-trang 167, gợi ý để HS giải. - Bài soạn GA Lớp 5 Tuần 32

i.

3/167: GV vẽ hình như sgk-trang 167, gợi ý để HS giải Xem tại trang 10 của tài liệu.
c) Diện tích khu vườn hình chữ nhật là:              120 x 80 = 9600 (m2) - Bài soạn GA Lớp 5 Tuần 32

c.

Diện tích khu vườn hình chữ nhật là: 120 x 80 = 9600 (m2) Xem tại trang 10 của tài liệu.
-GV viết đề lên bảng b. Hướng dẫn HS làm bài. - Bài soạn GA Lớp 5 Tuần 32

vi.

ết đề lên bảng b. Hướng dẫn HS làm bài Xem tại trang 12 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan