Giáo Án L3 Tuần 19(cktkn)

19 340 0
Giáo Án L3 Tuần 19(cktkn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 19 Thứ hai ngày 11 .1.2010. Tập đọc: HAI BÀ TRƯNG I.Mục tiêu: TĐ : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giãư các cụm từ ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện . - Hiểu ND : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta ( Trả lời được các CH trong SGK ) KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ SGK - Tờ giấy to viết nội dung đoạn văn luyện đọc III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *. Dạy học bài mới: 1. Luyện đọc a. Giáo viên đọc mẫu cả bài lần 1 b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Học sinh đọc nối tiếp từng câu lần 1 * Giáo viên rút từ khó: Giặc ngoại xâm, xuống biển, thuồng luồng, Luy Lâu, trẩy quân, cuồn cuộn, tràn, sườn đồi,…. - Học sinh đọc nối tiếp lần 2 từng câu - Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. - Rèn ngắt hơi câu khó - Học sinh đọc chú giải SGK: Oán hận ngút trời tức là: Lòng căm thù bọn giặc ngoại xâm chất chứa đến tận trời. * Nuôi chí: Dành lại non sông nói lên ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm đến cùng, lấy lại đất nước. - Đặt câu có từ khó: Nuôi chí dành lại non sông. + Đọc đoạn trong nhóm 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài * Đoạn 1: - Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta ? * Đoạn 2 - Hai bà Trưng có tài và có chí lớn như thế nào ? * Giáo viên chốt: Hai bà Trưng rất căm thù quân giặc ra sức luyện võ nghệ chờ thời cơ đánh giặc. - Nợ nước chưa xong, thù chồng đã đến. Hai bà Trưng - Học sinh theo dõi SGK - Học sinh đọc nối tiếp câu lần 1 - 3 em đọc lại tiếng khó, lớp đồng thanh - Học sinh đọc nối tiếp từng câu lần 2 - Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. - 3 em đọc lại đoạn trên, lớp đồng thanh - Học sinh đọc chú giải SGK - Học sinh đặt câu với từ: Oán hận + Chúng em oán hận đế quốc Mĩ gây chiến tranh cho đất nước Việt Nam. + Em oán hận những người buôn bán ma tuý làm hại nhân dân ta. + Em nuôi chí hướng sau này làm kĩ sư xây dựng. - 2 em ngồi bạn đọc cho nhau nghe. - 1 em đọc cả bài - Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương, bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai làm nhiều người thiệt mạng. - 1 học sinh đọc đoạn 2 - Lớp đọc thầm - Hai bà rất giỏi võ nghệ nuôi chí giành lại non sông. Cùng chí hướng: Cùng 1 suy nghĩ Đặt câu với từ: “ Cùng chí hướng “ - Chúng em cùng chung chí hướng đưa tập thể lớp đi lên. 1 đã làm gì ta qua đoạn 3. * Đoạn 3 - Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa ? - Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa ? * Đoạn 4 - Kết quả cuộc khởi nghĩa như thế nào? - Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng ? - Trong kháng chiến chống giặc có vị nữ anh hùng nào em biết ? * TIẾT 2 4. Luyện đọc lại - Giáo viên đọc mẫu lần 2 - Hướng dẫn học sinh cách đọc đoạn 2. Hướng dẫn ngắt nghỉ hơi - Đọc phân vai: Học sinh làm việc theo nhóm 4 tự phân vai ( người dẫn chuyện, 1 người nghĩa quân, Bà Trưng Trắc ) * KỂ CHUYỆN - Giáo viên giao nhiệm vụ + Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ 4 đoạn câu chuyện. Các em tập kể lại câu chuyện: “ Hai Bà Trưng “ - Hướng dẫn học sinh kể: - Giáo viên treo tranh giúp học sinh nhận ra Hai Bà Trưng cùng quân sĩ. - Học sinh kể chuyện * Giáo viên nhận xét * Giáo viên nhận xét động viên cho điểm. 5. Củng cố - dặn dò: - Qua câu chuyện này, em hiểu gì về dân tộc Việt nam ? - Về nhà đọc lại chuyện thuộc kể cho người thân nghe. -1 học sinh đọc thành tiếng – lớp đọc thầm. - Vì hai bà yêu nước, căm thù giặc tàn bạo đã giết hại ông Thi Sách chồng bà và gây bao tội ác với nhân dân ta. - Hai Bà Trưng mặc giáp phục thật đẹp bước lên bành voi. …tiếng trống đồng dội lên. - Trẩy quân: lúc ra quân, xuất quân ra trận đánh giặc. - 1 học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Thành từ của giặc lần lượt sụp đổ. Tô Định trốn về nước. Đất nước sạch bóng quân thù. - Vì 2 bà là người đã lãnh đạo nhân dân ta giải phóng đất nước là 2 vị anh hùng chống ngoại xâm trong lịch sử đất nước. - Võ Thị Sáu, Mẹ Nhu, Hồ Thị Thu,…. - 1 học sinh đọc cả bài - Bây giờ / ở huyện Mê Linh / có hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị. Cha mất sớm / nhờ mẹ dạy dỗ / hai chị em đều giỏi võ nghệ / và nuôi chí giành lại non sông. / - Lớp đồng thanh - Thảo luận nhóm 4 - Các nhóm đọc lai theo vai + Trưng Trắc phất cờ + Bên cạnh Trưng Nhị + Bên dưới quân sĩ cùng hai voi trận - 4 học sinh thi nối tiếp kể 4 đoạn câu chuyện - 1 – 2 em xung phong kể lại cả chuyện - Lớp nghe, nhận xét - Dân tộc Việt Nam ta có truyền thống chống giặc ngoại xâm bất khuất từ bao đời nay. Phụ nữ Việt Nam rất anh hùng bất khuất. Toán: CÁC SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ 2 I.Mục tiêu: - Nhận biết các số có 4 chữ số ( trường hợp các chữ số đều khác 0). - Bước đầu biết đọc, viết các số có 4 chữ sốvà nhận ra gia trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. - Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có 4 chữ số( trường hợp đơn giản). II. Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa trong bộ học toán học sinh bằng ô vuông - Giáo viên có các tấm bìa trong va li toán III. Hoạt động dạy học: 3 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Bài mới: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài tập a. Giới thiệu số: 1423 - Giáo viên dán lên bảng 1 tấm bìa ô vuông như SGK. - Tấm bìa có mấy cột ? Mỗi cột có mấy ô vuông ? - Cả tấm bìa có bao nhiêu ô vuông ? - Học sinh quan sát hình giáo viên xếp lên bảng * Nhóm thứ nhất có mấy tấm bìa ? - Cho học sinh đếm thêm 100 đến 1000 của 10 tấm bìa - Vậy có 10 tấm bìa vậy có bao nhiêu ô vuông ? * Nhóm thứ hai có mấy tấm bìa ? - Vậy 4 tấm bìa có bao nhiêu ô vuông ? * Vậy cả hình vẽ trên có tất cả những số nào trong mỗi nhóm ? * Giáo viên treo bảng từ hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét. * Hướng dẫn học sinh viết: Số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị. Viết sao ? - Ta đọc thế nào ? * Giáo viên: Số 1423 là số mấy chữ số? - Kể từ trái sang phải: Chữ số 1 chỉ một nghìn, chữ số 4 chỉ bốn trăm, chữ số 2 chỉ hai chục, chữ số 3 chỉ ba đơn vị. 3. Hướng dẫn thực hành * Bài tập 1: * Ví dụ: 4231 đọc là: “ Bốn nghìn hai trăm ba mươi mốt “. - Đọc số 4211 ta không đọc mươi mốt mà đọc là: “ Bốn nghìn hai trăm mười một “ - Số 9174 “ Chín nghìn một trăm bảy mươi tư “ nhưng với số 9114 không đọc là mươi tư mà đọc là: “ Chín nghìn một trăm mười bốn “ Bài 2 - Yêu cầu học sinh đọc đề bài * Sửa bài, cho điểm Bài 3 - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Còn thời gian nếu không cho về nhà. 3. Củng cố - dặn dò: * Đánh giá tiết học * Bài sau: Luyện tập - Học sinh đọc lại đề bài - Học sinh lấy ra mỗi em 1 tấm bìa trong bộ học toán - Tấm bìa có 10 cột. Mỗi cột có 10 ô vuông. - Mỗi tấm bìa có 100 ô vuông - Lấy và xếp theo nhóm các tấm bìa theo SGK. - Học sinh đếm và trả lời 10 tấm bìa - Có 1000 ô vuông - Có 4 tấm bìa - Có 400 ô vuông - Có 1000, 400, 20 và 3 ô vuông - Học sinh viết: 1423 - Học sinh đọc: “Một nghìn bốn trăm hai mươi ba” - Có 4 chữ số -3 em nhắc lại theo thứ tự từ trái sang phải và ngược lại: 3 đơn vị, 2 chục, 4 trăm, 1 nghìn. - 1 học sinh đọc đề bài - 1 em nêu bài mẫu - Học sinh tự làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. - 3 học sinh đọc lại - 3 học sinh đọc lại - Học sinh đọc số: 2445 và 2415 - Học sinh đọc đề bài - 1 học sinh đọc bài mẫu - 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở. - 1 học sinh đọc đề bài - Học sinh thi đua điền số còn thiếu vào ô trống - Học sinh đọc số đã điền 4 Hàng Nghìn Trăm Chục Đơn vị 1000 100 10 1 100 10 1 100 1 100 1 4 2 3 Thứ ba ngày 12.1.2010. Toán: LUYỆN TẬP I, Mục tiêu: - Biết đọc viết các số có bốn chữ số( trường hợp các số đều khác 0) - Biết thứ tự của các số có bốn chữ sổtong dãy số. - Bước đầu làm quen vớicác số tròn nghìn( từ 1000đến 9000). II Đồ dùng - Bảng con, giấy bìa kẻ bài tập 1, 2 III. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng * Giáo viên nhận xét, cho điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập * Bài tập 1 - Bài toán yêu cầu các em làm gì ? * Giáo viên nhận xét, chữa bài cho điểm. * Bài tập 2 * Giáo viên chữa bài cho điểm * Bài tập 3 - Bài này yêu cầu các em làm gì ? - Gọi 3 em lên bảng làm mỗi em một phần. * Giáo viên chữa bài, cho điểm a) 8650, 8651, 8652, 8653, 8654, 8655, 8656, b)3120, 3121, 3122, 3123, 3124, 3125, 3126. c) 6494, 6495, 6496, 6497, 6498, 6499, 6450. - Cho học sinh nhận xét mỗi số đều bằng số liền trước nó thêm 1 * Bài tập 4 - Bài này yêu cầu các em làm gì ? * Giáo viên chữa bài, cho điểm 4. Củng cố - dặn dò: * Giáo viên đánh giá tiết học * Bài sau: Các số có 4 chữ số ( TT ) - Mỗi em làm 1 phần bài tập 3 điền số và đọc. - 1 em đọc yêu cầu bài - Đọc và viết số có 4 chữ số - 1 học sinh đọc bài mẫu - Học sinh làm bài cá nhân, 1 học sinh lên bảng làm và đọc lại - Học sinh đọc đề bài - 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Học sinh đọc đề bài - Điền số vào chỗ trống - 3 em lên bảng giải mỗi em 1 phần a, b,c của bài 3 - Học sinh viết và đọc - Học sinh viết và đọc - 1 học sinh đọc đề bài - Vẽ tia số rồi viết tiếp số tròn nghìn thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số. - Học sinh tự làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. - Học sinh chỉ vào mỗi vạch tia số rồi đọc từng số lần lượt: 0, 1000, 2000, 3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 8000, 9000 Chính tả( N-V ): HAI BÀ TRƯNG PHÂN BIỆT” l /n ; iêt / iêc I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . - Làm đúng BT(2) a / b hoặc BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn . 5 II. Đồ dùng dạy học - Tờ lịch viết sẵn bài tập 2a, ab - Bảng lớp: Chia 2 phần góc phải bài tập 3 học sinh lên làm III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Dạy học bài mới 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn học sinh nghe viết a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên đọc mẫu 1 lần đoạn 4 * Học sinh nhận xét - Các chữ Hai và Bà trong bài Hai Bà Trưng viết thế nào - Tìm các tên riêng trong bài chính tả: Các tên riêng đó được viết như thế nào? * Luyện tiếng khó: - Luyện viết bảng con tiếng khó * Giáo viên nhận xét b. Giáo viên đọc mẫu lần 2 - Hướng dẫn cách trình bày - Giáo viên đọc học sinh viết bài - Giáo viên vừa đọc vừa theo dõi uốn nắn. c. Giáo viên đọc lại cả bài tốc độ chậm. - Giáo viên chấm bài bạn viết ở lớp sửa bài ở lớp. - Giáo viên khen và thu vở chấm 5 em ở lớp 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả - Bài 2a yêu cầu các em làm gì ? * Giáo viên chốt ý đúng: 4. Củng cố - dặn dò: * Giáo viên nhận xét tiết học * Khen tuyên dương em viết sạch, đẹp viết đúng. 1 học sinh đọc lại đoạn văn - lớp đọc thầm. - Viết hoa cả hai chữ “ Hai và Bà “ - Các tên riêng trong bài chính tả: Tô Định, Hai Bà Trưng - Các tên riêng đó phải viết hoa - Học sinh viết bài, 1 em lên bảng viết - Học sinh theo dõi, sửa lỗi sót - Điền l/n vào chỗ trống. - 2 em lên bảng làm mỗi em một phần - Lớp làm vào vở Luyện Tiếng Việt: ( LUYỆN ĐỌC) : HAI BÀ TRƯNG I.Mục tiêu: 1.Luyện đọc các từ khó: thuở xưa, thuồng luồng, cuồn cuộn, săn thú. -Đọc trôi chảy toàn bài, giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện, tốc độ đọc thầm nhanh hơn kì I 2.Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta II. Đồ dùng dạy học: -GV chuẩn bị bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Hướng dẫn HS luyện đọc +Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu theo từng dãy bàn +Luyện đọc các từ khó: đã ghi ở phần mục tiêu +GV treo bảng phụ hướng dẫn HS luyện đọc các đoạn -Đọc theo yêu cầu 6 văn sau Chúng bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, / xuống biển mò ngọc trai, / khiến bao người thiệt mạng vì hổ báo, / cá sấu , / thuồng luồng. // Không ! // Ta sẽ mặc giáp phục thật đẹp / để dân chúng thêm phấn khích, / còn giặc trông thấy thì kinh hồn. // Giáo lao, / cung nỏ, / rìu búa, / khiên mộc, / cuồn cuộn tràn theo bóng voi ẩn hiện của Hai Bà . // Hai Bà Trưng trở thành hai vị anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên / trong lịch sử nước nhà. // GV đọc mẫu -Nhận xét 3.Thi đọc diễn cảm -Thi đọc -Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt 4.Củng cố, dặn dò -Nêu ý nghĩa của câu chuyện Tổng kết , liên hệ, giáo dục -Nhận xét tiết học, dặn dò HS -Luyện đọc các từ khó -Gọi một số HS đọc -Gọi 1 HS đọc lại đoạn 3 -Yêu cầu HS tự chọn đoạn và luyện đọc đoạn văn mà mình thích nhất -Yêu cầu một số HS thi đọc đoạn văn mình thích nhất -Nhận xét bạn đọc, bình chọn bạn đọc tốt nhất -Nêu theo cách hiểu của từng em -Nghe : LuyệnToán LUYỆN TẬP CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ I.Mục tiêu: -Giúp HS: -Nhận biết được các số có bốn chữ số ( các chữ số đều khác o ) -Nắm được cấu tạo thập phân của các số có 4 chữ số là gồm các nghìn, trăm, chục, đơn vị -Đọc viết các số có bốn chữ số -Nhận ra thứ tự các số có 4 chữ số trong 1 nhóm các số có 4 chữ số II. Đồ dùng dạy học GV: Thẻ số biểu diễn nghìn, trăm , chục , đơn vị HS :Vở bài tập toán II.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài 1 -GV kẻ sẵn khung như bài tập 1, gắn các thẻ ghi số để biểu diễn số : 5134, yêu cầu HS đọc, viết số này +Số năm nghìn một trăm ba mươi bốn gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ? -Nhận xét, chữa bài *Bài 2 GV kẻ sẵn nội dung bài tập 2 lên bảng, hỏi : +Bài tập yêu cầu ta làm gì ? -Yêu cầu HS quan sát số mẫu, hỏi: +Số này gốm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy -Mở vở bài tập toán (trang3,4 tập2) -1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở bài tập -Đổi chéo vở để kiểm tra bài tập -Nhận xét bài làm của bạn trên bảng -Viết và đọc số theo mẫu -Trả lời 7 đơn vị ? +Em hãy đọc và viết số này ? -Yêu cầu HS tự làm tiếp bài (Lưu ý HS : 8194: đọc là tám nghìn một trăm chín mươi tư) -Chữa bài, nhận xét *Bài 3: GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm 3 HS lên thi điền số còn thiếu vào a,b,c,d -Cho HS cả lớp đọc lại các dãy số 3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -1 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở bài tập -Nhận xét bài làm của bạn -Thi làm bài -Nhận xét, sửa bài -Đọc cá nhân, đồng thanh Thứ tư ngày 13.1.2010. Tập đọc: BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA “ NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI “ I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc đúng giọng đcọ một bản báo cáo . - Hiểu ND một báo cáo hoạt động của tổ , lớp ( Trả lời được các CH trong SGK ) II. Đồ dùng dạy học - 4 tờ giấy to ghi sẵn các mục: Học tập – Lao động III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: Đọc và trả lời câu hỏi bài Hai Bà Trưng II. Bài mới 1. Luyện đọc a. Giáo viên đọc cả bài: Giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát. b. Hướng dẫn học sinh đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Học sinh đọc tiếp nối từng câu lần 1 - Rèn tiếng khó: Noi gương, các mặt, chuyện riêng, sân trường, đoạt giải - Đọc tiếp nối từng câu lần 2 - Đọc từng đoạn trước lớp * GV: Bài này có mấy đoạn ? - Giúp học sinh hiểu nghĩa từ Bồn hoa: Khu vực trồng hoa có xây bằng nhau có xây bằng nhiều kiểu khác nhau. - Liên hoan: Tổ chức một buổi văn nghệ sinh hoạt có nhiều người tham gia. - Cho học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. 3. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài - Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1 trước lớp 1) Theo em bản báo cáo trên là của ai ? Bạn đó báo cáo 2 HS thực hiện - Học sinh nối tiếp đọc từng câu lần 1 - Học sinh đọc nối tiếp từng câu lần 2 - 3 đoạn * Đoạn 1: Ba dòng đầu * Đoạn 2: Nhận xét các mặt * Đoạn 3: Đề nghị khen thưởng. - Học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trước lớp. - Học sinh đặt câu có từ “ Bồn hoa “ + Bồn hoa của trường em có đủ sắc màu - Học sinh đặt câu có từ “ Liên hoan “ + Lớp em tổ chức liên hoan cuối năm học. - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm - 2 học sinh thi đọc cả bài - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm 8 với những ai ? - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc phần A 2) Bản báo cáo gồm có những nội dung nào ? 3) Lớp tổ chức báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì ? * Giáo viên chốt: Qua mỗi đợt thi đua đều có đánh giá để phát huy và rút kinh nghiệm cho đợt thi đua khác. 4. Luyện đọc lại - Giáo viên đọc mẫu lần 2 * Lưu ý: Đọc giọng rõ ràng, mạch lạc, dứt khoát. - Qua bài này mỗi em có thể tự mình làm lớp trưởng và tự báo cáo trước lớp được không ? - Gọi vài em lên báo cáo 5. Củng cố - dặn dò: * Nhận xét tiết học - Của bạn lớp trưởng. Bạn đó báo cáo với tất cả các bạn trong lớp về kết quả thi đua của lớp trong tháng thi đua: “ Noi gương chú bộ đội “ - 1 học sinh đọc phần A - lớp đọc thầm - Nêu nhận xét về các mặt hoạt động của lớp: Học tập – Lao động và các công tác khác. Cuối cùng là đề nghị khen thưởng những tập thể cá nhân tốt. - Để thấy lớp đã thực hiện đợt thi đua như thế nào ? - Để tổng kết những thành tích của lớp, tổ, cá nhân. Nêu những khuyết điểm còn thiếu sót để sữa chữa. - Để biểu dương tập thể cá nhân hưởng ứng tích cực phong trào thi đua. - 1, 2 đọc lại toàn bài - Học sinh trả lời - Học sinh lên báo cáo công tác tuần. TOÁN: CÁC SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ ( TT ) I. Mục tiêu; -Biết đọc, viết các số có bốn chữ số ( trường hợp chữ số hàng đơn vị , hàng chục, hàng trăm là 0) và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có bốn chữ số. - Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số. II. Đồ dùng - Mảnh bìa to viết bài học ở trang đầu SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 9 A. Bi c: Gi 2 em lờn bng c, vit cỏc s sau: 7135, 4047 * Giỏo viờn nhn xột B. Bi mi: 1 Gii thiu s cú 4 ch s, cỏc trng hp cú ch s 0 - Giỏo viờn treo t bỡa ghi phn hng dn bi hc lờn bng. - dũng u ta phi vit s no ? Vit th no ? - Cỏc c ct c, s ta c th no ? - Tng t cú bng trờn cỏc em ln lt vit s, c s. - Khụng c theo bng SGK 3. Thc hnh: Bi 1- Bi ny yờu cu gỡ ? Bi 2: in thờm s vo ụ trng cỏc s lin sau nú. * Giỏo viờn cha bi Bi 3: Vit s thớch hp vo du chm - dóy tớnh a yờu cu in s th no ? * Giỏo viờn nhn xột cht li 4. Cng c - dn dũ: * Nhn xột tit hc * Bi sau: Cỏc s cú 4 ch s ( TT ) HS1: 7135, 4047 HS2: 5134, 8311 - Hc sinh quan sỏt nhn xột bng trong bi hc, t vit s, c s. - S gm 2 nghỡn, 0 trm, 0 chc, 0 n v. Ri vit 2000. - c: Hai nghỡn - Hc sinh luyn c - 1 hc sinh c bi - c s theo mu - 1 hc sinh c yờu cu bi - 3 hc sinh lờn bng in, lp lm v * Lp nhn xột - Hc sinh ng thanh 3 dóy s - 1 hc sinh c yờu cu bi - Thờm 1 nghỡn vo sau mi s ó cho: VD: 1000, 3000, 4000,,5000,. - 3 hc sinh lờn bng vit - Lp lm vo v - Hc sinh cha bi, nhn xột Tập viết: ễn ch hoa N (tt) I.Mục tiờu - Vit ỳng v tng i nhanh ch hoa N ( 1 dũng ch Nh) R , L ( 1 dũng ) vit ỳng tờn riờng ( 1 dũng) v cõu ng dng : Nh sụng lụ . Nh sang Nh H ( 1 ln ) bng ch c nh II.Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ N đặt trong khung chữ (SGK) Bảng phụ viết sẵn cở nhỏ. Hữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định III. Dạy học 1.Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra vở HS viết ở nhà - HS cả lớp viết bảng con chữ N 1.Bài mới * Hớng dẫn bài : - HS quan sát và nhận xét chữ N viết hoa - 2, 3 HS lên bảng - Cả lớp viết bảng con 10 Vit c 2700 Hai nghỡn by trm 2750 Hai nghỡn by trm nm mui 2020 Hai nghỡn khụng trm hai mi 2402 Hai nghỡn bn trm linh hai 2005 Hai nghỡn khụng trm linh nm . hỏi khi nào ? - Từ đầu tuần trước/ giữa tháng 1 hoặc ngày 19 tháng 1. - Khoảng cuối tháng 5 ngày 31 tháng 5 - Cuối tháng 5 đầu tháng 6 chúng em nghỉ hè bảng con tiếng khó * Giáo viên nhận xét b. Giáo viên đọc mẫu lần 2 - Hướng dẫn cách trình bày - Giáo viên đọc học sinh viết bài - Giáo viên vừa đọc vừa

Ngày đăng: 28/10/2013, 07:11

Hình ảnh liên quan

-Giỏo viờn dỏn lờn bảng 1 tấm bỡa ụ vuụng như SGK. - Giáo Án L3 Tuần 19(cktkn)

i.

ỏo viờn dỏn lờn bảng 1 tấm bỡa ụ vuụng như SGK Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Bảng lớp: Chia 2 phần gúc phải bài tập 3 học sinh lờn làm - Giáo Án L3 Tuần 19(cktkn)

Bảng l.

ớp: Chia 2 phần gúc phải bài tập 3 học sinh lờn làm Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Hớng dẫn HS viết trên bảng con - Giáo Án L3 Tuần 19(cktkn)

ng.

dẫn HS viết trên bảng con Xem tại trang 11 của tài liệu.
1.Giới thiệu bài: -Giỏo viờn ghi đề lờn bảng - Giáo Án L3 Tuần 19(cktkn)

1..

Giới thiệu bài: -Giỏo viờn ghi đề lờn bảng Xem tại trang 13 của tài liệu.
-Giỏo viờn đọc từng cụm từ trờn bảng - Thu 5 – 7 chấm nhận xột - Giáo Án L3 Tuần 19(cktkn)

i.

ỏo viờn đọc từng cụm từ trờn bảng - Thu 5 – 7 chấm nhận xột Xem tại trang 14 của tài liệu.
-1 học sinh lờn bảng vẽ tia sốvà điền số tiếp vào tia số - Giáo Án L3 Tuần 19(cktkn)

1.

học sinh lờn bảng vẽ tia sốvà điền số tiếp vào tia số Xem tại trang 18 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan