1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tự chọn Vật lý 6

87 1,9K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 144,65 KB

Nội dung

Giáo án tự chọn :Vật lý 6 Ngày soạn 13/8/2013 Tiết 1 Chủ đề: ĐO ĐỘ DÀI I-Mục tiêu Học sinh nắm vững kiến thức của bài Có kĩ năng làm bài tập II-Chuẩn bị GV : Nội dung câu hỏi,bài tập HS :Kiến thức cơ bản của bài III-Tiến trình bài dạy GV lần lượt đưa nội dung các câu hỏi,bài tập cho Hs và hướng dẫn từng bài cho Hs làm. Nôi dung HĐ của GV và Hs Câu 1. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Khi đo độ dài người ta thường làm như thế nào? A. Đặt thước dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 ngang bằng với một đầu của vật và đặt mắt nhìn để đọc kết quả đo theo hướng vuông góc với cạnh thước tại đầu kia của vật B. Đặt thước dọc theo chiều dài cần đo vạch số 0 ngang bằng với một đầu của vật và đặt mắt nhìn để đọc kết quả đo tại đầu kia của vật. C. Đặt thước dọc theo chiều dài cần đo một đầu của vật ngang bằng với vạch số 1 và đặt mắt nhìn để đọckết quả đo tại đầu kia của vật D. Đặt thước không theo chiều dài cần đo, một đầu của vật ngang bằng với vạch số 1 Gv yêu cầu Hs nhớ lại các quy tắc đo đọ dài đã được học Hs suy nghĩ trả lời Đáp án 1 Giáo án tự chọn :Vật lý 6 và đặt mắt nhìn để đọc kết quả đo tại đầu kia của vật. Câu 2. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Khi đo độ dài nếu đầu cuối của vật không trùng với vạch chia nào trên thước đo thì đọc và ghi kết quả đo theo giá trị nào dưới đây là không đúng? A. Giá trị giữa hai vạch chia tương ứng với đầu kia của vật. B. Giá trị vạch chia trước gần nhất với đầu kia của vật C. Giá trị vạch chia sau gần nhất với đầu kia của vật D. Giá trị vạch chia gần sau nhất với đầu kia của vật. Câu 3. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Kết quả đo đọ dài trong bài báo cáo thực hành được ghi như sau: l = 21 cm. Khi đó độ chia nhỏ nhất của thước kẻ là bao nhiêu? A. 1cm B. 1dm C. 2 cm D. 0,1 cm Câu 4. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Từng học sinh trong nhóm thực hành đo độ dài 1 vật và thu được nhiều giá trị khác nhau. Giá trị nào dưới đây được lấy làm kết quả đo của nhóm? A. Giá trị trung bình của tất cả các giá trị mà bạn đo được B. Giá trị trung bình của giá trị nhỏ nhất và lớn nhất. C. Giá trị lặp lại nhiều lần nhất. D. Giá trị của bạn đo cuối cùng. Câu 1-A Câu2-A Câu 3-A 2 Giáo án tự chọn :Vật lý 6 Câu 4-A Câu 5. Hãy nối cụm từ ở cột bên trái với cụm từ ở cột bên phải để có một câu phù hợp về ngữ, nghĩa vật lý: a. Cần đặt thước đúng quy định 1. Để đo chính xác chiều dài vật b. Cần đặt mắt đúng quy định 2. Để đọc kết quả đo chính xác c. Cần ước lượng độ dài cần đo 3. Để chọn thước đo thích hợp Gv hướng dẫn Hs cách nối a > 1 (Cần đặt thước đúng quy định > Để đo chính xác chiều dài vật) b > 2 (Cần đặt mắt đúng quy định > Để đọc kết quả đo chính xác) c > 3 (Cần ước lượng độ dài cần đo > Để chọn thước đo thích hợp) Câu 6 Hãy trả lời câu hỏi sau: Ngoài đơn vị mét (m) cùng ước số và bội số của mét, em hãy cho biết thêm một vài đơn vị Yêu cầu Hs suy nghĩ trả lời Hs làm bài 1- Dặm (mi). 1 mi = 1609m. 2-Bộ (ft) . 1ft = 30,48cm. 3- Inch(in) 1in = 2,54cm. 4-Năm ánh sáng. 1năm ánh sáng ~ 9,461.10 15 m 5-Hải lí. 1 hải lí = 1852m IV-Củng cố Gv tổng kết bài Lưu ý hs các đơn vị đo độ dài,cách đổi đơn vị này V-Hướng dẫn về nhà Yêu cầu hs ôn lại cách đo độ dài,chuẩn bị cho tiết sau Ngày soạn 22/8/2013 Tiết 2 - Chủ đề: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG 3 Giáo án tự chọn :Vật lý 6 I-Mục tiêu Học sinh nắm vững kiến thức của bài,Có kĩ năng làm bài tập,đo thể tích chất lỏng II-Chuẩn bị GV : Nội dung câu hỏi,bài tập HS :Kiến thức cơ bản của bài III-Tiến trình bài dạy GV lần lượt đưa nội dung các câu hỏi,bài tập cho Hs và hướng dẫn từng bài cho Hs làm. Nội dung HĐ của GV và HS Câu 1. Hãy lựa chọn phương án đúng trong số các phương án A, B, C, D để trả lời câu hỏi sau: Trong phòng thí nghiệm người ta thường dùng dụng cụ nào sau đây để đo thể tích chất lỏng? A. Bình sứ chia độ. B. Bình thuỷ tinh có chia độ . C. Xô nhôm. D. ấm nhôm. Câu 2. Hãy lựa chọn phương án đúng trong số các phương án A, B, C, D để trả lời câu hỏi sau: Một mét khối (m 3 ) bằng bao nhiêu xentimét khối (cm 3 ) A. 10. B. 10 2 . C. 10 3 . D. 10 6 . Câu 3. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng trong số các phương án A, B, C, D để trả lời câu hỏi sau: Cách đặt bình chia độ như thế nào để phép đo thể tích cho kết quả chính xác? A. Đặt hơi nghiênh về một bên B. Đặt thẳng đứng. C. Đặt hơi nghiêng về phía trước. D. Đặt hơi nghiêng về phái sau. Nhớ lại dụng cụ đo thể tich ở phòng thí nghiệm Đáp án A Nhớ lại cách đổi đơn vị đo thể tích Đáp án D Cách đặt bình chia độ? Đáp án B Thế nào là GHĐ của dụng cụ đo? Đáp án A 4 Giáo án tự chọn :Vật lý 6 Câu 4. Hãy chọn phương án trả lời A hoặc B để khẳng định phát biểu sau đây là đúng hay sai: Giới hạn đo của bình chia độ là số đo thể tích lớn nhất của bình chia độ có thể đo được: A. Đúng B. Sai Câu 5. Dùng từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: a- Đơn vị đo thể tích thường dùng là (24)……………… b- Dụng cụ đo thể tích thường dùng là (2)……………. c- khi đo thể tích của một vật người ta thường làm như sau: - ước lượng(3) ………………… cần đo - chọn (4) ………có GHĐ và ĐCNN thích hợp - đặt bình chia độ (5) ……… - đặt mắt nhìn (6) ……… - đọc và ghi kết quả đo theo vạch (7) ……với mực chất lỏng trong bình 5. (24) (m 3 ) () ( ca đong, bình chia độ) () (thể tích của vật ) () ( bình) () (thẳng đứng ) () ( vuông góc với mực chất lỏng ) () (gần) IV-Củng cố Gv tổng kết bài Lưu ý hs các đơn vị đo ,cách đo thể tích,cách đọc kết quả đo V-Hướng dẫn về nhà Yêu cầu hs ôn lại cách đo thể tích vật rắn không thấm nước,chuẩn bị cho tiết sau Ngày soạn 20/8/2013 Tiết 3- 5 Giáo án tự chọn :Vật lý 6 Chủ đề: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I-Mục tiêu Học sinh nắm vững kiến thức của bài Có kĩ năng làm bài tập,đo thể tích vật rắn II-Chuẩn bị GV : Nội dung câu hỏi,bài tập HS :Kiến thức cơ bản của bài III-Tiến trình bài dạy GV lần lượt đưa nội dung các câu hỏi,bài tập cho Hs và hướng dẫn từng bài cho Hs làm. Nội dung HĐ của GV và HS Câu 1. Hãy chọn phương án trả lời A hoặc B để khẳng định phát biểu sau đây là đúng hay là sai: Độ chia nhỏ nhất của bình đo thể tích chất lỏng là hiệu thể tích ghi giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình . A. Đúng B. Sai. Câu 2. Hãy lựa chọn phương án đúng trong số các phương án A, B, C, D để trả lời câu hỏi sau: Cách đặt mắt đọc kết quả đo thể tích bằng bình chia độ như thế nào để cho kết quả chính xác? A. Đặt mắt cao hơn mực chất lỏng trong bình. B. Đặt mắt nhìn thẳng đứng vào bình. C. Đặt mắt ngang với mực chất lỏng trong bình. D. Đặt mắt thấp hơn mực chất Nhớ lại cách đọc kết quả khi đo thể tích Đáp án:A Đáp án :C 6 Giáo án tự chọn :Vật lý 6 lỏng trong bình. Câu 3. Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án A, B, C hoặc D để trả lời câu hỏi sau: Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào không dùng để đo thể tích chất lỏng? A. Bơm tiêm( Xi lanh) B. Các loại bình chứa ( hộp,thùng, chai, lọ) C. Các loại ca đong( Ca nửa lích, 1 lít, 2 lít, 5 lít) D. Các loại đồ chứa chất lỏng có ghi sẵn dung tích hoặc đã biết dung tính ( chai bia 333, chai nước ngọt 1 lít, xô 10 lít) Câu 4. Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án A, B, C hoặc D để trả lời câu hỏi sau: Con số nào dưới đây chỉ thể tích của vật: A. 5cm 3 B. 5dm C. 5 kg D. 5g/cm 3 Câu 5. Hãy lựa chọn phương án đúng trong số các phương án A, B, C, D để trả lời câu hỏi sau: Đơn vị đo thể tích trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là gì? A. Mét vuông (m 2 ). B. Mét (m). C. Mét khối (m 3 ). D. Lít (l).\ Câu 6-Nêu 2 cách đo thể tích vật rắn không thâm nước Đáp án B Đáp án:A Đáp án C 7 Giáo án tự chọn :Vật lý 6 Gợi ý:Đối với vật bỏ lọt bình chia độ thì dùng bình chia độ Đối với vật không lọt BCĐ thì dùng bình chàn. IV-Củng cố Gv tổng kết bài Lưu ý hs các đơn vị đo ,cách đo thể tích,cách đọc kết quả đo V-Hướng dẫn về nhà Yêu cầu hs ôn lại cách đo khối lượng,chuẩn bị cho tiết sau Ngày soạn 27/8/2013 Tiết 4- Chủ đề: ĐO KHỐI LƯỢNG I-Mục tiêu Học sinh nắm vững kiến thức của bài đo khối lượng ,Có kĩ năng làm bài tập, II-Chuẩn bị 8 Giáo án tự chọn :Vật lý 6 GV : Nội dung câu hỏi,bài tập HS :Kiến thức cơ bản của bài III-Tiến trình bài dạy GV lần lượt đưa nội dung các câu hỏi,bài tập cho Hs và hướng dẫn từng bài cho Hs làm. Nội dung HĐ của GV -HS Câu 1. Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Trong phòng thí nghiệm người ta thường dùng dụng cụ nào sau đây để đo khối lượng các vật? A. cân y tế. B. cân Rôbécvan C. cân đồng hồ. D. cân tạ. Câu 2. Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Một kilôgam (kg) bằng bao nhiêu gam (g)? A. 10. B. 10 2 . C. 10 3 . D. 10 6 . Câu 3. Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án A,B,C, D trả lời câu hỏi sau: Khi dùng những chiếc cân khác nhau để cân một số vật, người ta đưa ra những kết quả chính xác. Kết quả nào sau đây ứng với loại cân có độ chia nhỏ nhất là 0,1g ? A. 4,1kg B. 300,11g. C. 128,1 mg. D. 1600,1 g Câu 4. Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án A,B,C, D trả lời câu hỏi sau: Để cân khối lượng của 2 con gà, có Gv gợi ý ,hs trả lời Đáp án B Đáp án C Đáp án D Đáp án A 9 Giáo án tự chọn :Vật lý 6 thể dùng loại cân có giá trị đo và độ chia nhỏ nhất nào sau đây là thích hợp nhất ? A. Giới hạn đo là 5 kg, độ chia nhỏ nhất là 20 gam B. Giới hạn đo là 50kg, độ chia nhỏ nhất là 50 gam C. Giới hạn đo là 20 kg, độ chia nhỏ nhất là 20 gam D. Giới hạn đo là 1 kg, độ chia nhỏ nhất là 10 gam Câu 5. Hãy giải bài tập sau: Một người muốn lấy 0,8kg gạo từ một túi gạo có khối lượng 1kg, người đó dùng cân Rôbécvan, nhưng trong bộ quả cân chỉ còn lại một số quả cân loại 300g. Chỉ bằng một lần cân, hãy tìm cách lấy ra 0,8kg gạo ra khỏi túi 1kg nêu trên. Câu 6. Hãy giải bài tập sau: Có một cái cân đồng hồ đã cũ và không còn chính xác. Làm thế nào có thể cân chính xác khối lượng của một vật, nếu cho phép dùng thêm một hộp quả cân ? Nêu cách làm. C5. Phải nêu lên được các ý chính sau: Đặt hai quả cân loại 300g lên một đĩa cân, rồi lấy gạo trong túi đổ lên hai đĩa cân. San xẻ gạo ở hai đĩa cân sao cho cân thăng bằng. Khi đó phần gạo ở đĩa không có quả cân có khối lượng đúng bằng 0,8kg. C6. Phải nêu lên được các ý chính sau: Trước khi cân, dùng bộ quả cần để hiệu chỉnh lại cân cho chính xác bằng cách bỏ lần lượt một số quả cân lên đĩa cân, điều chỉnh để kim chỉ đúng giá trị của các quả cần. Khi nào thấy số chỉ của cân đúng với khối lượng quả cân trên đĩa thì cân đã chính xác và có thể dùng để cân vật được IV-Củng cố Gv tổng kết bài Lưu ý hs các đơn vị đo ,cách đo khối lượng,cách đọc kết quả đo V-Hướng dẫn về nhà Yêu cầu hs ôn lại cách đo lực,xác định 2 lực cân bằng,chuẩn bị cho tiết sau 10 [...]... lượng riêng là: (11) Câu 5 Hãy chọn từ thích hợp điền vào vị trí đánh số 12 ở câu sau cho phù 33 Đáp án A Đáp án B Đáp án C 4 (9) V(m3) P/V (N/m3) (10) P(N) 5 (12) trọng lượng riêng (11) d = Giáo án tự chọn :Vật lý 6 hợp: Trọng lượng của một mét khối của một chất gọi là (12) của chất đó Câu 6 Hãy chọn các từ thích hợp điền 6 (13) m (kg) m/V (kg/m3) vào mỗi vị trí đánh số từ 13 đến 15 trong đoạn viết.. .Giáo án tự chọn :Vật lý 6 Ngày soạn 7/9/2013 Tiết 5- Chủ đề: LỰC-HAI LỰC CÂN BẰNG I-Mục tiêu Học sinh nắm vững kiến thức của bài lực-hai lực cân bằng ,Có kĩ năng làm bài tập, II-Chuẩn bị GV : Nội dung câu hỏi,bài tập HS :Kiến thức cơ bản của bài III-Tiến trình bài dạy 11 Giáo án tự chọn :Vật lý 6 GV lần lượt đưa nội dung các câu hỏi,bài tập cho Hs và hướng dẫn từng bài cho Hs Nội dung Hđ của giáo. .. tính giá trị trung bình D Đo chung 1 lần cũng được Câu 3 Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Cần chú ý gì về bình chia độ trước khi thực hành đo khối lượng riêng của các viên sỏi? A Chọn bình chia độ có giới hạn 35 Đáp án B Đáp án C Đáp án C Đáp án A Giáo án tự chọn :Vật lý 6 đo và độ chia nhỏ nhất phù hợp B Chọn bình chia nào cũng được C Chỉ cần chú ý đến giới hạn đo... từng bài cho Hs Nội dung Câu 1 Hãy chọn phương án đúng (ứng với A, B, C hoặc D) trả lời câu hỏi sau: Khi thả viên bi từ trên cao xuống, viên 16 HĐ của GV-HS Đáp án D Giáo án tự chọn :Vật lý 6 bi không rơi theo phương nào sau đây? A Phương vuông góc với phương nằm ngang B Phương thẳng đứng C Phương dây dọi D Phương vuông góc với dây dọi Câu 2 Hãy chọn phương án đúng Đáp án B (ứng với A,B,C hoặc D) để trả... 31 Giáo án tự chọn :Vật lý 6 Ngày soạn29/10/2013 Tiết - 12 Chủ đề: KHỐI LƯỢNG RIÊNG TRỌNG LƯỢNG RIÊNG(tiếp) I-Mục tiêu Học sinh nắm vững kiến thức của bài ,Có kĩ năng làm bài tập, II-Chuẩn bị GV : Nội dung câu hỏi,bài tập HS :Kiến thức cơ bản của bài III-Tiến trình bài dạy GV lần lượt đưa nội dung các câu hỏi,bài tập cho Hs và hướng dẫn từng bài cho Hs Nội dung 32 HĐ của GV-HS Giáo án tự chọn :Vật lý. .. dạng Giáo án tự chọn :Vật lý 6 HĐ của giáo viên –học sinh Đáp án C Đáp án C Câu 2 Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sauMột học sinh đá vào một quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt đất Điều gì sẽ xảy ra sau đó? A Quả bóng chỉ biến đổi chuyển động B Quả bóng chỉ biến dạng C Quả bóng vừa biến đổi chuyển động vừa biến dạng D Quả bóng vẫn đứng yên Câu 3 Hãy chọn. .. GV-HS Đáp án B Giáo án tự chọn :Vật lý 6 hỏi sau: Hãy cho biết phát biểu nào sau đây là Đáp án B đúng? A Khối lượng riêng của vật là khối lượng 1 mét khối của vật B Khối lượng riêng của một chất là khối lượng 1 mét khối của chất đó C Khối lượng riêng là khối lượng của 1 mét khối D Khối lượng riêng của nước trong bể và khối lượng riêng của nước múc ra chậu là khác nhau Câu 3 Hãy chọn phương án đúng (ứng... Nội dung HĐ của GV-HS Câu 1 Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Trong trường hợp nào sau đây không xuất hiện lực đàn hồi? A Dùng hai tay ép quả bóng bay B Quả bóng bàn va chạm vào mặt vợt C Quả bi thép rơi va chạm vào 1.Đáp án C 21 Giáo án tự chọn :Vật lý 6 sàn nhà D Quả bóng bay đang bay lơ lửng trong không khí Câu 2 Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D)... Hs Nội dung HĐ của GV-HS Câu 1 Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Muốn đo trọng lượng và thể tích của các hòn sỏi thì dùng bộ dụng cụ nào dưới Đáp án C đây?: A.BCĐ,bình chàn,bình chứa B.Bình chàn,thước C.Bình chàn,bình chứa C.Cân,bình chứa,bình chia độ,bình chàn 24 Giáo án tự chọn :Vật lý 6 Câu 2 Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả... (2)…………… 1 (24) (m3) () ( ca đong, bình chia độ) () (thể tích của vật ) () ( bình) () (thẳng đứng ) () ( vuông góc với mực chất lỏng ) () (gần) 19 Giáo án tự chọn :Vật lý 6 c- khi đo thể tích của một vật người ta thường làm như sau: - ước lượng(3) ………………… cần đo - chọn (4) ………có GHĐ và ĐCNN thích hợp - đặt bình chia độ (5) ……… - đặt mắt nhìn (6) ……… - đọc và ghi kết quả đo theo vạch (7) ……với mực chất lỏng . (l). Câu 6- Nêu 2 cách đo thể tích vật rắn không thâm nước Đáp án B Đáp án: A Đáp án C 7 Giáo án tự chọn :Vật lý 6 Gợi ý:Đối với vật bỏ lọt bình chia độ thì dùng bình chia độ Đối với vật không. lại cách đọc kết quả khi đo thể tích Đáp án: A Đáp án :C 6 Giáo án tự chọn :Vật lý 6 lỏng trong bình. Câu 3. Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án A, B, C hoặc D để trả lời câu hỏi sau:. nghiệm Đáp án A Nhớ lại cách đổi đơn vị đo thể tích Đáp án D Cách đặt bình chia độ? Đáp án B Thế nào là GHĐ của dụng cụ đo? Đáp án A 4 Giáo án tự chọn :Vật lý 6 Câu 4. Hãy chọn phương án trả lời

Ngày đăng: 02/06/2015, 21:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w