Công thức tính trọng lượng riêng

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn Vật lý 6 (Trang 31 - 41)

riêng

1. d = P/V

b. Công thức liên hệ giữa trọng

lựơng và khối lượng

2. P = 10m

c. Công thức tính khối lượng

riêng

3. d = 10D

d. Công thức liên hệ giữa trọng

lượng riêng và khối lượng riêng

4. D = m/V

Câu 6. Hãy nôí cụm từ ở cột bên trái với cụm từ ở cột bên phải, sao cho phù hợp về ngữ, nghĩa vật lý:

a. Ký hiệu và đơn vị của trọng lực

1. P (N)

b. Ký hiệu và đơn vị của trọng

lượng riêng là 2. d

(N/m3)

c. Ký hiệu và đơn vị của khối

lượng riêng là 3.

V (m3)

d. Ký hiệu và đơn vị của khối

lượng là 4. m

(kg)

e. Ký hiệu và đơn vị của thể tích

5. D

(kg/m3)

b --> 2 (Công thức

liên hệ giữa trọng lựơng và khối lượng --> P = 10m)

c --> 4 (Công thức

tính khối lượng riêng --> D =

m/V)

d --> 3 (Công thức

liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng --> d = 10D)

6.

a --> 1 (Ký hiệu và

đơn vị của trọng lực là --> P (N))

b --> 2 (Ký hiệu và

đơn vị của trọng lượng riêng là --> d (N/m3))

c --> 5 (Ký hiệu và

đơn vị của khối lượng riêng là --> D (kg/m3))

d --> 4 (Ký hiệu và

đơn vị của khối lượng là --> m (kg))

e --> 3 (Ký hiệu và đơn vị của thể tích là --> V (m3)) IV-Củng cố Gv tổng kết bài Lưu ý hs biết cách xác định KLR-TLR V-Hướng dẫn về nhà

Ngày soạn29/10/2013

Tiết - 12 Chủ đề: KHỐI LƯỢNG RIÊNG

TRỌNG LƯỢNG RIÊNG(tiếp) I-Mục tiêu

Học sinh nắm vững kiến thức của bài ,Có kĩ năng làm bài tập,

II-Chuẩn bị

GV : Nội dung câu hỏi,bài tập HS :Kiến thức cơ bản của bài

III-Tiến trình bài dạy

GV lần lượt đưa nội dung các câu hỏi,bài tập cho Hs và hướng dẫn từng bài cho Hs

Câu 1. Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:

Xác định khối lượng của một túi cam, ta cần dụng nào sau đây?

A. Chỉ cần một chiếc cân.

B. Chỉ cần dùng bình chia độ

C. Dùng chiếc cân, và bình chia

độ D. Dùng thước mét và bình chia

độ.

Câu 2. Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:

Đơn vị khối lượng riêng là gì?

A. kilôgam (kg) B. kilôgam

trên mét khối (kg/m3)

C. kilômet (km) D. mét khối

(m3)

Câu 3. Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:

Để xác định khối lượng riêng của viên đá, ta cần những dụng cụ nào sau đây?

A. Chỉ cần một chiếc cân.

B. Chỉ cần một bình chia độ.

C. Chỉ cần chiếc cân và bình chia

độ. D. Chỉ cần lực kế

Câu 4. Hãy chọn các từ thích hợp điền vào mỗi vị trí đánh số từ 9 đến 11 trong đoạn viết sau sao cho phù hợp về ngữ nghĩa vật lý:

Ký hiệu trọng lượng riêng là d (N/m3),

thể tích là ...(9)..., trọng lượng là ... (10)..., công thức tính trọng lượng riêng là:...(11)...

Câu 5. Hãy chọn từ thích hợp điền vào vị trí đánh số 12 ở câu sau cho phù

Đáp án A Đáp án B Đáp án C 4. (9) V(m3) (10) P(N) (11) d = P/V (N/m3) 5. (12) trọng lượng riêng

hợp:

Trọng lượng của một mét khối của một chất gọi là ...(12)...của chất đó.

Câu 6. Hãy chọn các từ thích hợp điền vào mỗi vị trí đánh số từ 13 đến 15 trong đoạn viết sau sao cho phù hợp về ngữ nghĩa vật lý:

Ký hiệu khối lượng riêng là D(kg/m3),

khối lượng là ...(13)..., thể tích là ... (14)..., công thức tính khối lượng riêng là ...(15).. 6. (13) m (kg) (14) V(m3) (15) D = m/V (kg/m3). IV-Củng cố Gv tổng kết bài-Lưu ý hs biết cách xác định KLR-TLR V-Hướng dẫn về nhà

Yêu cầu hs ôn lại kiến thức về các bài đã học huẩn bị cho tiết sau Ngày soạn4/11/2013

Tiết - 13 Chủ đề: Ôn tập

I-Mục tiêu

Học sinh nắm vững kiến thức của bài đã học ,Có kĩ năng làm bài tập,

II-Chuẩn bị

GV : Nội dung câu hỏi,bài tập HS :Kiến thức cơ bản của bài

III-Tiến trình bài dạy

GV lần lượt đưa nội dung các câu hỏi,bài tập cho Hs và hướng dẫn từng bài cho Hs

Câu 1. Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:

Tại sao phải rửa sạch sỏi và lau khô trước khi thực hành?

A. Cho khỏi bẩn tay.

B. Cho không có bụi bản và nước

dính theo làm sai lệch kết quả đo.

C. Không cần thiết phải rửa sạch.

D. Không cần thiết phải lau khô

Câu 7. Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:

Đo thể tích của vật không thấm nước kích thước không bỏ lọt bình chia độ, ta dùng dụng cụ gì sau đây? A. Chỉ dùng một chiếc cân. B. Chỉ dùng một bình chia độ. C. Dùng bình chia độ, bình tràn, khay hứng. D. Chỉ dùng bình tràn.

Câu 2. Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:

Tại sao phải chia sỏi ra làm 3 phần, không đo chung ở 1 lần?

A. Để đo khối lượng cho chính

xác

B. Để đo thể tích cho chính xác

C. Để đo 3 lần và tính giá trị

trung bình.

D. Đo chung 1 lần cũng được

Câu 3. Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:

Cần chú ý gì về bình chia độ trước khi thực hành đo khối lượng riêng của các viên sỏi? A. Chọn bình chia độ có giới hạn Đáp án B Đáp án C Đáp án C Đáp án A

đo và độ chia nhỏ nhất phù hợp.

B. Chọn bình chia nào cũng được

C. Chỉ cần chú ý đến giới hạn đo

phù hợp

D. Chỉ cần chú ý đến độ chia nhỏ

nhất phù hợp.

Câu 4. Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:

Tại sao thực hành không dùng phấn mà lại dùng sỏi trong việc xác định khối lượng riêng?

A. Vì sợ hỏng, không có phấn

viết sau thực hành.

B. Vì phấn thấm nước nên không

đo được thể tích của phần bằng bình chia độ.

C. Dùng phấn hay sỏi đều được.

D. Sỏi dễ tìm hơn phấn

Câu 5. Hãy nôí cụm từ ở cột bên trái với cụm từ ở cột bên phải, sao cho phù hợp về ngữ, nghĩa vật lý:

a. Công thức tính trọng lượng

riêng

1. d = P/V

b. Công thức liên hệ giữa trọng

lựơng và khối lượng

2. P = 10m

c. Công thức tính khối lượng

riêng

3. d = 10D

d. Công thức liên hệ giữa trọng

lượng riêng và khối lượng riêng

4. D = m/V Đáp án B 5. a --> 1 (Công thức tính trọng lượng riêng --> d = P/V) b --> 2 (Công thức

liên hệ giữa trọng lựơng và khối lượng --> P = 10m)

c --> 4 (Công thức

tính khối lượng riêng --> D =

m/V)

d --> 3 (Công thức

liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng --> d = 10D)

IV-Củng cố

Gv tổng kết bài

Yêu cầu hs ôn lại kiến thức về các bài đã học huẩn bị cho tiết sau

Ngày soạn11/11/2013

Tiết - 14 Chủ đề: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN

I-Mục tiêu

Học sinh nắm vững kiến thức của bài máy cơ đơn giản ,Có kĩ năng làm bài tập,

II-Chuẩn bị

GV : Nội dung câu hỏi,bài tập HS :Kiến thức cơ bản của bài

III-Tiến trình bài dạy

GV lần lượt đưa nội dung các câu hỏi,bài tập cho Hs và hướng dẫn từng bài cho Hs

Câu 1. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:

Một vật có khối lượng 10kg. Để kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng, người ta dùng lực nào trong số các lực sau:

A. 10N B. 100N C. 99N

D. 1000N

Câu 2. Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:

Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào là máy cơ đơn giản?

A. Máy phát điện B. Máy khoan

C. Máy giặt D. Đòn bẩy

Câu 3. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:

Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Khi kéo vật lên theo phương

thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ lớn nhất là bằng trọng lượng của vật.

B. Chỉ có h ai loại máy cơ đơn

giản là mặt phẳng nghiêng và ròng rọc

C. Lực kế là một trong các máy

cơ đơn giản

D. Máy cơ đơn giản là những

dụng cụ giúp con người thực hiện công việc dễ dàng hơn.

Câu 4. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau

Chọn câu sai trong câu sau đây:

A. Để kéo trực tiếp vật lên cao

theo phương thẳng đứng người ta dùng

Đáp án B

Đáp án D

Đáp án D

Câu 5

một lực có cường độ nhỏ hơn trọng lượng của vật.

B. Các máy cơ đơn giản có tác

dụng làm biến đổi phương, chiều hoặc cường độ của lực.

C. Nhờ máy cơ đơn giản mà con

người có thể thực hiện công việc một cách dễ dàng hơn.

D. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy,

ròng rọc là các máy cơ đơn giản.

Câu 5. Hãy ghép mệnh đề bên trái với mệnh đề bên phải để được một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng. a. Bánh xe có rãnh quay quanh một trục là 1. Mặt phẳng nghiêng b. Xà beng là 2. Đòn bẩy c. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc là 3. Máy cơ đơn giản d. Tấm ván kê nghiêng là 4. Ròng rọc Đáp án B 5. a --> 4 (Bánh xe có rãnh quay quanh một trục là --> Ròng rọc ) b --> 2 (Xà beng là --> Đòn bẩy ) c --> 3 (Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc là -->

Máy cơ đơn giản)

d --> 1 (Tấm ván kê

nghiêng là --> Mặt phẳng nghiêng)

IV-Củng cố

Gv tổng kết bài

V-Hướng dẫn về nhà

Ngày soạn 18/11/2013

Tiết - 15 Chủ đề: MẶT PHẲNG NGHIÊNG

I-Mục tiêu

Học sinh nắm vững kiến thức của bài mặt phẳng nghiêng ,Có kĩ năng làm bài tập,

II-Chuẩn bị

GV : Nội dung câu hỏi,bài tập HS :Kiến thức cơ bản của bài

III-Tiến trình bài dạy

GV lần lượt đưa nội dung các câu hỏi,bài tập cho Hs và hướng dẫn từng bài cho Hs

Câu 1. Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:

Cách nào sau đây không làm giảm độ cao mặt phẳng nghiêng?

A. Giảm chiều dài, giữ nguyên độ

cao của mặt phẳng nghiêng.

B. Tăng chiều dài, giảm độ cao

của mặt phẳng nghiêng.

C. Giảm chiều cao, giữ nguyên

độ dài của mặt phẳng nghiêng

D. Vừa giảm độ cao, vừa tăng

chiều dài của mặt phẳng nghiêng.

Câu 2. Hãy chọn phương án trả lời A hoặc B để khẳng định phát biểu sau đây là đúng hay là sai:

Dùng mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng càng nhỏ thì càng lợi về lực nhưng càng thiệt về đường đi

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn Vật lý 6 (Trang 31 - 41)

w