20cm3. D. 15cm3.
Câu 3. Hãy chọn phương án đúng (ứng với A, B, C hoặc D) trả lời câu hỏi sau:
Khi đo chiều dài, không nhất thiết phải quan tâm đến điều nào sau đây?
A. Độ to nhỏ của thước.
B. Thước đo có phù hợp với vật
cần đo hay không.
C. Độ chia nhỏ nhất của thước.
D. Giới hạn đo của thước.
Câu 4. Hãy chọn phương án trả lời A hoặc B để khẳng định phát biểu sau đây là đúng hay là sai:
Nếu thoát ra khỏi tầng khí quyển, con tàu vũ trụ không bị trái đất hút nữa.
A. Đúng. B. Sai
Câu 5. Hãy thực hiện yêu cầu sau:
Có một bình thuỷ tinh hình trụ, hãy cho biết cách dùng một chiếc thước có vạch độ chia để có bình chia độ đo thể tích vật không thấm nước?
Chọn C
Chọn A
Chọn B
5. Phải nêu lên được các ý chính sau:
-Đo đường kính đáy bình từ đó tính diện tích đáy theo công thức S=
2
R
π
.
Dùng thước vạch những vạch đều nhau trên bình.
Vạch sát đáy là vạch số 0, các vach khác tương ứng thể tích tính theo công thức V= S.h.
Câu 6. Hãy giải bài tập sau:
Chỉ có cân đĩa và 1 quả cân loại 5 kg, 1 quả cân loại 3kg. Làm thế nào lấy ra đúng 1kg gạo?
Đơn vị theo đơn vị đo d và h (tốt nhất
dùng cm thì đơn vị thể tích là cm3).
6. Phải nêu lên được các ý chính sau:
Cân lấy 3 kg gạo.
Cho 3kg gạo và quả cân 3kg lên 1 đĩa cân, đĩa cân bên kia là quả cân 5kg. Cho thêm gạo vào đĩa cân có quả cân 5kg để cân nằm thăng bằng.
Số gạo cho thêm bên đĩa có quả cân 5kg có khối lượng 1 kg.
IV-Củng cố
Gv tổng kết bài
V-Hướng dẫn về nhà
Ngày soạn 18/11/2013
Tiết - 22 Chủ đề: ĐÒN BẨY I-Mục tiêu
Học sinh nắm vững kiến thức của bài ,Có kĩ năng làm bài tập,
II-Chuẩn bị
GV : Nội dung câu hỏi,bài tập HS :Kiến thức cơ bản của bài
III-Tiến trình bài dạy
GV lần lượt đưa nội dung các câu hỏi,bài tập cho Hs và hướng dẫn từng bài cho Hs
Câu 1. Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:
Khi dùng kìm cắt dây điện, vị trí điểm tửa (theo nguyên tắc đòn bẩy) của kìm nằm ở đâu?
A. Chỗ dây điện. B. Chỗ tay cầm.C. Chỗ vít vặn 2 thân kìm. D. Giữa