Cả hai trường hợ pA và B D.

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn Vật lý 6 (Trang 62 - 64)

Dao chuyển động lên xuống

Câu 2. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng

(ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào có xuất hiện hai lực cân bằng?

A. Nước chảy xiết, thuyền bơi ngược

dòng, thuyền gần như đứng yên

B. Chiếc bàn học nằm yên trên sàn.C. Tấm bảng treo trên tường. C. Tấm bảng treo trên tường. D. Cả 3 trường hợp trên.

Câu 3. Hãy chọn các từ thích hợp điền vào các vị trí được đánh số từ 1 đến 7 trong đoạn viết sau sao cho phù hợp về ngữ, nghĩa vật lý:

Thí dụ lực làm…(1)… : Lực của gió làm bay tờ giấy trên bàn.

Thí dụ lực làm…(2)…: Lực của tay bẻ cong thanh tre mỏng .

Thí dụ lực làm…(3)… : Lực của tay bóp quả bóng bay.

Thí dụ lực làm…(4)… : Lực của chân đá quả bóng đang nằm yên trên sân.

Thí dụ lực làm…(5)… : Lực của chân đá đè

Chọn D

Chọn B

3. (1) biến đổi chuyển động của vật (2) vật bị

biến dạng (3) vật bị biến dạng (4) vật bị biến dạng và biến đổi chuyển động của vật.

(5) vật bị biến dạng. (6) biến dạng (7) biến đổi chuyển động

lên quả bóng đang nằm yên trên sân.

Khi bắn cung, lực của tay giương cung làm dây cung …(6)…, lực của dây cung làm…(7)…của mũi tên.

Câu 4. Hãy trả lời câu hỏi sau:

Khi cầm viên bi giơ lên cao, thả tay ra thì hiện tượng xảy ra như thế nào? Điều đó chứng tỏ viên bi chịu tác dụng lực có phương chiều thế nào? Do vật nào tác dụng? Lực đó gọi là lực gì?

Câu 5. Hãy trả lời câu hỏi sau:

Tay chân con người hoạt động như các đòn bẩy các xương tay, chân là đòn bẩy các cơ bắp tạo lên lực. Hãy suy nghĩ về cách cử động của chân và tay, và tìm hiểu xem có những đòn bẩy nào trong cơ thể?

4. Phải nêu lên được các ý chính sau:

-Viên bi rơi thẳng đứng xuống đất.

-Viên bi chịu tác dụng một lực theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.

-Lực đó do Trái đất tác dụng. -Lực đó gọi là trọng lực.

5. Phải nêu lên được các ý chính sau:

Các xương ngón chân ngón tay, bàn tay, cánh tay, ...là các đòn bẩy

Các khớp (ngón tay ngón chân bàn tay bàn chân n) là điểm tựa.

Các vật nào đó tỳ nên ngón tay ngón chân, bàn tay bàn chân cánh tay... là lực tác dụng của vật lên đòn bẩy.

Các cơ bắp làm cho ngón tay ngón chân bàn tay bàn chân cánh tay... chuyển động tạo nên lực tác dụng của người.

IV-Củng cố

Gv tổng kết bài

V-Hướng dẫn về nhà

Yêu cầu hs ôn lại kiến thức về các bài đã học huẩn bị cho tiết sau

Tiết - 24 Chủ đề: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN I-Mục tiêu

Học sinh nắm vững kiến thức của bài 17 Có kĩ năng làm bài tập,

II-Chuẩn bị

GV : Nội dung câu hỏi,bài tập HS :Kiến thức cơ bản của bài

III-Tiến trình bài dạy

GV lần lượt đưa nội dung các câu hỏi,bài tập cho Hs và hướng dẫn từng bài cho Hs

Nội dung Gợi ý của giáo viên

Câu 1. Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:

Ba chất Đồng, Nhôm, Sắt, cách xếp nào sau đây đúng thứ tự từ chất dãn nở vì nhiệt nhiều đến chất dãn nở vì nhiệt ít?

A. Sắt-Nhôm-Đồng B. Sắt-Đồng-

Nhôm.C. Đồng-Sắt-Nhôm D. Nhôm-Đồng-

Sắt

Câu 2. Hãy chọn phương án trả lời A hoặc B để khẳng định phát biểu sau đây là đúng hay là sai:

Phải nung nóng khâu liềm trước khi lắp vào cán liềm vì thủ tục tín ngưỡng.

A. Sai B. Đúng

Câu 3. Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:

Khi nung nóng một vật rắn, điều nào sau đây đúng?

A. Khối lượng của vật tăng B. Khối lượng của vật giảm

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn Vật lý 6 (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w