D. Trọng lượng riêng của vật giảm Câu 4. Hãy chọn từ thích hợp điền vào vị trí đánh số 4 ở câu sau cho phù hợp:
Thể tích của vật rắn sẽ ...(4)... khi bị nung nóng.
Chọn D
Chọn A
Chọn D
Câu 5. Hãy chọn từ thích hợp điền vào vị trí đánh số ở câu sau cho phù hợp:
Chiều dài vật rắn sẽ giảm khi nó bị ..(5)..
Câu 6. Hãy trả lời câu hỏi sau:
Tại sao khi đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh thường cốc rất dễ vỡ. Nêu chú ý khi đổ nước sôi vào cốc thuỷ tinh.
Câu 7. Hãy trả lời câu hỏi sau:
Hãy giải thích: Đường dẫn khí đốt thỉnh thoảng có chỗ uốn cong nhằm mục đích gì?
5.lạnh đi
6. Phải nêu lên được các ý chính sau:
Vì thuỷ tinh thường dãn nở vì nhiệt mạnh, đổ nước nóng vào cốc dãn nở đột ngột rất dễ bị vỡ.
Trước khi đổ nước sôi vào cốc thuỷ tinh cần đổ một ít nước nóng tráng cốc cho cốc dãn nở từ từ sau đó mới đổ nước vào
7. Phải nêu lên được các ý chính sau:
Ống dẫn khí đốt nhiệt độ thay đổi, ống dẫn công để ống nở dài tự nhiên không co dãn đột ngột làm hỏng chỗ ống dẫn thẳng.
IV-Củng cố
Gv tổng kết bài
V-Hướng dẫn về nhà
Ngày soạn 9/2/2014
Tiết - 25 Chủ đề: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG I-Mục tiêu
Học sinh nắm vững kiến thức của bài 19 Có kĩ năng làm bài tập,
II-Chuẩn bị
GV : Nội dung câu hỏi,bài tập HS :Kiến thức cơ bản của bài
III-Tiến trình bài dạy
GV lần lượt đưa nội dung các câu hỏi,bài tập cho Hs và hướng dẫn từng bài cho Hs
Nội dung Gợi ý của giáo viên
1.Hiện tượng nào sau đâu xảy ra khi đun nóng chất lỏng?
A.Nở ra B.Co lại
C,Không thay đổi
D.Khối lượng riêng tăng
2.Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi làm lạnh chất lỏng đã đươch đun nóng.
A.Khối lượng riêng của chất lỏng tăng B.Khối lượng riêng của chất lỏng giảm C.Khối lượng riêng của chất lỏng tang sau đó giảm
D.Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi
3.Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm?
4.Tại sao khi đóng chai nước ngọt không nên đóng đầy?
5.Tại sao khi nhúng bẩu nhiệt kế vào nước nóng thì mực chất lỏng trong nhiệt
Chọn A
Chọn B
3.Vì khi đun nóng,nước nở ra sẽ tràn ra khỏi ấm.
4.Vì khi bị nóng lên nước ngọt sẽ nở ra có thể làm vỡ chai ,bật nút chai
5.Vì khi nhúng vào nước nóng bầu nhiệt kế gặp nóng nở ra trước nên chất lỏng
kế tụt xuống một chút sau đó mới dâng lên
tụt xuống,sau đó chất lỏng gặp nóng sx nở ra nhiều hơn chất rắn của vỏ bầu nhiệt kế,chất lỏng dâng lên.
IV-Củng cố
Gv tổng kết bài
V-Hướng dẫn về nhà
Yêu cầu hs ôn lại kiến thức về các bài đã học huẩn bị cho tiết sau
Ngày soạn 16/2/2014
Chủ đề: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ I-Mục tiêu
Học sinh nắm vững kiến thức của bài 20 Có kĩ năng làm bài tập,
II-Chuẩn bị
GV : Nội dung câu hỏi,bài tập HS :Kiến thức cơ bản của bài
III-Tiến trình bài dạy
GV lần lượt đưa nội dung các câu hỏi,bài tập cho Hs và hướng dẫn từng bài cho Hs
Nội dung Gợi ý của giáo viên
Câu 1. Hãy chọn phương án đúng (ứng với A, B, C hoặc D) trả lời câu hỏi sau:
Sắp xếp sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí theo mức độ từ ít đến nhiều, cách nào sau đây là đúng?
A. Lỏng -Khí-Rắn. B. Khí-Lỏng-
Rắn. C. Rắn-Lỏng-Khí D. Khí-Rắn-
Lỏng.
Câu 2. Hãy chọn phương án đúng (ứng với A, B, C hoặc D) trả lời câu hỏi sau:
Trong điều kiện áp suất không đổi, thể tích một lượng khí nhất định thay đổi theo nhiệt độ như thế nào?
A. Thể tích khí lúc tăng, lúc giảm khi
nhiệt độ tăng.
B. Thể tích khí không phụ thuộc nhiệt
độ.