Giáo án tự chọn vật lý 9 cả năm chuẩn

42 781 4
Giáo án tự chọn vật lý 9 cả năm  chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án tự chọn vật lý 9 cả năm chuẩnCHUYÊN ĐỀ 1: ĐIỆN TRỞ DAY DẪN –ĐỊNH LUẬT ÔMIMỤC TIÊU: Giúp HS ôn lại nội dung kiến thức đã học ở những bài trước.Có kỷ năng làm bài tập đơn giản và nâng cao.IINỘI DUNG BÀI DẠY:A PHẦN LÝ THUYẾT:1Nêu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.2Nêu định luật ôm? Công thức,tên và các đơn vị .3Công thức xác định điện trở của dây dẫn? Đơn vị điện trở.

Ngày Soạn : TIẾT : 1 Ngày Dạy : CHUYÊN ĐỀ 1: ĐIỆN TRỞ DAY DẪN –ĐỊNH LUẬT ÔM I-MỤC TIÊU: - Giúp HS ôn lại nội dung kiến thức đã học ở những bài trước. -Có kỷ năng làm bài tập đơn giản và nâng cao. II-NỘI DUNG BÀI DẠY: A/ PHẦN LÝ THUYẾT: 1-Nêu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế. 2-Nêu định luật ôm? Công thức,tên và các đơn vị . 3-Công thức xác định điện trở của dây dẫn? Đơn vị điện trở. B/ PHẦN BÀI TẬP: 1-Khi đặt vào 2 đầu dây dẫn một hiệu điện thế là 15V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,3A. a/ Tính điện trở của dây dẫn. b/ Nếu hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn đó 30V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu? 2-Sau đây là kết quả thí nghiệm của các em HS Khi khảo sát sự phụ thuộc của của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế khi đặt vào hai đầu một điện trở làm bằng kim loại. U(V) 3,0 4,5 6,0 7,5 9,0 10,5 I(A) 0,5 0,74 0,99 1,25 1,5 1,74 R( Ω ) a/Hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U. b/ Tính điện trở của vật dẫn đó? (bỏ qua sai số cho phép) Hoạt động Thầy Hoạt độ trò Ghi Bảng - Gọi Học sinh lên bản trả lời câu hỏi * Bài 1: - YC hs đọc và tóm tắt ? Viết công thức tính R khi biết U, I ? Viết công thức tính I’ khi biết U’, R * Bài 2 - YC 1 hs lên bảng vẽ đồ thị biểu diễn ? Nêu cách tính Điện trở - 2-3 HS lên trả lời câu hỏi nêu ra của GV. - HS dưới lớp nêu nhận xét. - Đọc và tóm tắt - R= I U - I’ = R U ' - 1 hs lên vẽ - HS khác vẽ vào vở - Tính từng điện trở tương ứng sau đó tính R TB Bài 1: a. R = Ω== 50 3,0 15 I U b. I’ = A R U 6,0 50 30' == Bài 2: a. Vẽ đồ thị b. 1 6 654321 RRRRRR R +++++ = 6 75,56606,608,66 +++++ = = 5,98 Ω Bỏ qua sai số phép đo thì R = 6 Ω 4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút) IV – NHẬN XÉT ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày Soạn : TIẾT : 2 Ngày Dạy : CHUYÊN ĐỀ 1: ĐIỆN TRỞ DAY DẪN –ĐỊNH LUẬT ÔM I-MỤC TIÊU: - Giúp HS ôn lại nội dung kiến thức đã học ở những bài trước. -Có kỷ năng làm bài tập đơn giản và nâng cao. II-NỘI DUNG BÀI DẠY: A/ PHẦN LÝ THUYẾT: 1-Nêu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế. 2-Nêu định luật ôm? Công thức,tên và các đơn vị . 3-Công thức xác định điện trở của dây dẫn? Đơn vị điện trở. B/ PHẦN BÀI TẬP: 3- Cho điện trở R = 25 Ω a/ Khi mắc điện trở này vào hiệu điện thế 10V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu? b/ Muốn điện trở chạy qua nó tăng thêm 1,2A thì phải đặt hiệu điện thế vào hai đầu điện trở là bao nhiêu? 4- Cho mạch điện nối tiếp gồm có: 1 điện trở R 1 =18 Ω , 1Ampe kế, 1 khoá K, 1 Bộ nguồn 2 cực M,N. a/ Hãy vẽ sơ đồ mạch điện . b/ Tính hiệu điện thế U giữa 2 đầu R 1 , Biết Ampeke chỉ 0,5A c/ Nếu thay R 1 bằng một điện trở R 2 =12 Ω , thì khi đó Ampekế có giá trị là bao nhiêu? ( Vẫn giữ nguyên hiệu điện thế) 5-Hãy điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau đây? U(V) 9 27 I(A) 0,6 0,2 0,2 0,45 R( Ω ) 15 45 60 15 Hoạt động Thầy Hoạt động trò Ghi Bảng Bài 3: - YC hs đọc và tóm tắt - Đọc và tóm tắt Bài 3 2 ? Viết công thức tính R khi biết U, I ? Cường độ dòng điện qua điện trở đó tăng thêm 1,2A thì I’ được tính như thế nào ? Viết công thức tính U’ khi biết I’, R * Bài 4 - YC hs lên vẽ sơ đồ mạch điện ? Viết công thức tính U khi biết R 1 , I 1 ? Viết công thức tính I 2 khi biết U và R 2 Bài 5: ? làm thế nào để tính các giá trị chưa biết - I = U R - I’ = I + 1,2 - U’ =I’.R a. sơ đồ mạch điện - U 1 = R 1 .I 1 - 2 1 R U I = - Áp dụng I = U/R để tính R hoặc I hoặc U a. I = U R = A4,0 25 10 = b. I’ = I + 1,2 = 1,6A U’ =I’.R = 1,6.25 = 40V Bài 4 a. sơ đò mạch điện b. U = R 1 .I 1 = 18. 0,5 = 9V c. A R U I 75,0 12 9 2 2 === Bài 5 6,7 5 U (V) 9 9 9 27 0,4 5 I (A) 0,6 0,2 0,2 0,45 15 R ( Ω ) 15 45 45 60 4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút) IV – NHẬN XÉT ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 3 Ngày Soạn : TIẾT : 3 Ngày Dạy : CHUYÊN ĐỀ 2: ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP I -MỤC TIÊU: - Giúp HS ôn lại nội dung kiến thức đã học ở những bài trước. -Có kỷ năng làm bài tập đơn giản và nâng cao. II-NỘI DUNG BÀI DẠY: A/ Phần lý thuyết: 1-Viết các công thức trong đoạn mạch mắc nối tiếp? 2-Thế nào là điện trở tương đương ? Viết công thức tính điện trở tương đương trong đoạn mạch mắc nối tiếp. 3-Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 3 điện trở và 1Ampe kế mắc nối tiếp vào 2 điểm A,B B/ Phần bài tập 1-Ba điện trở R 1 =10 Ω , R 2 =15 Ω , R 3 = 5 Ω Và Ampekế mắc nối tiếp vào 2 điểmA,B. a-Vẽ sơ đồ mạch điện ? b-Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở Biết Ampe kế chỉ 0,2A c- Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu A,B. 2- Điện trở R = 6 Ω được mắc vào hiệu điện thế U=18V a-Tính cường độ dòng điện qua R. b- Nếu dùng Ampekế có điện trở 3 Ω để đo cường độ dòng điện qua R thì số chỉ của Ampekế là bao nhiêu? Có bằng giá trị tính được ở câu a không? c-Muốn Ampe kế có số chỉ đúng bằng giá trị như phần a thì Ampe kế phải có điều kiện gì? Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng - Gọi 2 hs lên bảng viết - YC hs lên bản làm * có thể gợi ý như sau ? Viết các công thức tính U 1 , U 2 , U 3 . ? Trong mạch nối tiếp thì I , I 1 , I 2 , I 3 có quan hệ với nhau như thế nào ? Trong mạch nối tiếp thì U , U 1 , U 2 , U 3 có quan hệ với nhau như thế nào - YC hs lên bảng giải bài 2 - hs lên bảng viết, hs khác nhận xét - -U 1 =I.R 1 -U 2 =I.R 2 -U 3 =I.R 3 - I =I 1 =I 2 =I 3 =0,2A -U AB = U 1 +U 2 +U 3 Câu 1 a/ b/ Vì mạch mắc nối tiếp nên I =I 1 =I 2 =I 3 =0,2A -U 1 =I.R 1 = 0,2.10 = 2V -U 2 =I.R 2 = 0,2.15 = 3V -U 3 =I.R 3 = 0,2 .5 = 1V c/Vậy U AB = U 1 +U 2 +U 3 = 2 + 3+1 = 6V Câu 2: 4 A R 1 R 2 R 3 * có thể hướng dẫn như sau ? Viết công thức tinh I khi biết U, R ? Khi mắc thêm ampe kế có R A vào mạch thì mạch điện được mắc như thế nào ? điện trở tương đương của đoạn mạch tính như thế nào ? Số chỉ ampe kế được tính như thế nào ? Viết công thức tính I’ khi biết U, R TĐ - I = U R - R A nối tiếp R - R TĐ = R +R’ - I A = I R = I’ - I’ = A RR U + a/ I = U R = A3 6 18 = b/I’ = A RR U A 2 9 18 == + c/ Muốn I = I’  U R = A RR U +  R 1 = A RR + 1  R + R A = R  R A = 0 Vậy R A = 0 4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút) IV – NHẬN XÉT ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày Soạn : TIẾT : 4 Ngày Dạy : CHUYÊN ĐỀ 2: ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP I -MỤC TIÊU: - Giúp HS ôn lại nội dung kiến thức đã học ở những bài trước. -Có kỷ năng làm bài tập đơn giản và nâng cao. II-NỘI DUNG BÀI DẠY: B/ Phần bài tập 3- a/Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm : R 1 =2 Ω , R 2 =5 Ω , R 3 = 13 Ω , Ampekế mắc nối tiếp. Một vôn kế đo hiệu điện thế qua 2 đầu R 3 . b/ Tính số chỉ của Ampekế. Biết số chỉ của vôn kế là7,8V. c/ Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu R 1 , R 2 Và giữa 2 điểm A,B. 4. a/ Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm 3 điện trở : R 1 =10 Ω , R 2 = 5 Ω , R 3 mắc nối tiếp vào 2 điểm A, B có hiệu điện thế 36V, một vôn kế đo hiệu điện thế qua 2 đầu R 1 , một Ampekế đo cường độ dòng điện qua mạch chính, dây nối cần thiết. b/ Vôn kế chỉ 6V, Ampe kế chỉ bao nhiêu? c/ Tính điện trở R 3 . 5. Sơ đồ như hình vẽ: Biết R 1 = 1 Ω , R 2 = 2 Ω , R 3 = 3 Ω , Vôn kế chỉ 1 vôn. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện? 5 Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng - Yc 1 học sinh lên bảng làm * Có thể gợi ý như sau ? Viết công thức tính I 3 Khi biết U 3 , R 3 ? mạch mắc nối tiếp thì các cường độ dòng điện có quan hệ với nhau như thế nào ? Viết công thức tính U 1 , U 2 , U - Yc 1 học sinh lên bảng làm * Có thể gợi ý như sau ? I, I 1 , I 2 , I 3 có quan hệ với nhau như thế nào trong đoạn mạch ? Viết công thức tính R 3 - Yc 1 học sinh lên bảng làm * Có thể gợi ý như sau ? I và I 1 có quan hệ như thế nào ? I và I 1 được tính như thế nào thông qua U, R TĐ, U 1 , R 1 => Tính U - Hs khác làm bài tại chỗ và nhận xét - I 3 = 3 3 U R - I = I 1 = I 2 =I 3 - U 1 =I.R 1 U 2 =I.R 2 U AB =U 1 +U 2 +U 3 - Hs khác làm bài tại chỗ và nhận xét - I = I 1 = I 2 = I 3 - R 3 = R TĐ – (R 1 +R 2 ) R TĐ = I U - Hs khác làm bài tại chỗ và nhận xét I 1 = I TD R U R U = 1 1 => 1 1 .U R R U TD = Câu 3: a/ b/ I 3 = 3 3 U R = A6,0 13 8,7 = c/ Vì mạch nối tiếp nên: I = I 1 = I 2 =I 3 -U 1 =I.R 1 = 0,6.5 = 3V -U 2 =I.R 2 = 0,6 .2 = 1,2 Vậy U AB =U 1 +U 2 +U 3 = 1,2 + 3 + 7,8 = 12V Câu 4: a/ Tương tự câu 3 hãy tự vẽ sơ đồ. b/ vì mạch mắc nối tiếp nên: I = I 2 = I 3 = I 1 = 1 1 R U = A6,0 10 6 = c. R 3 = R TĐ –(R 1 +R 2 ) ; R TĐ = I U = 20 6,0 12 = Ω => R 3 = 20 – (10 + 5) = 5 Ω Câu 5: Ta có I 1 = I => TD R U R U = 1 1 => 1 1 1 .U R R U TD = = V61 1 321 = =+ 4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút) IV – NHẬN XÉT ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… A R 1 R 2 R 3 V 6 Ngày Soạn : TIẾT : 5 Ngày Dạy : CHUYÊN ĐỀ 3: ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG I -MỤC TIÊU: - Giúp HS ôn lại nội dung kiến thức đã học ở những bài trước. -Có kỷ năng làm bài tập đơn giản và nâng cao. II-NỘI DUNG BÀI DẠY: A/ PHẦN LÝ THUYẾT: 1- Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 3 điện trở mắc song song ? 2- Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch 3 điện trở mắc song song? 3- Nêu công thức tính điện trở tương đương trong đoạn mạc 3 điện trở mặc song song ? B/ PHẦN BÀI TẬP: 1- Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: R 1 song song với R 2 vào 2 điểm A,B, một vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu Avà B, Ampekế 1 đo cường độ dòng điện qua R 1 , Ampekế 2 đo cường độ dòng điện qua R 2 , Ampekế đo cường độ dòng điện qua mạch chính. a/ Tính điện trở tương đương của đoạn A,B. Biết R 1 =40 Ω , R 2 = 60 Ω . b/ Biết vôn kế chỉ 24V. Tìm số chỉ của các Ampekế. 2- Cho R 1 =12 Ω , R 2 = 18 Ω mắc song song vào 2 điểm A,B một Ampekế đo cường độ dòng điện trong mạch chính , Ampekế 1 đo cường độ dòng điện qua R 1 , Ampekế 2 đo cường độ dòng điện qua R 2 . a/ Hãy vẽ sơ đồ mạch điện. b/ Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu Avà B; Ampe kế 1 và Ampe kế 2 chỉ giá trị là bao nhiêu? Biết Ampe kế chỉ 0,9A. Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng - Goi 2 học sinh lên bảng tả lời lý thuyết - Yc hs lên bảng làm bài 1 * Có thể gợi ý như sau ? viết công thức tinh R TĐ biết R 1 , R 2 ? Viết công thức tính I, I 1, I 2 - Yc hs lên bảng làm bài 1 * Có thể gợi ý như - HS lên bảng, hs khác nhận xét - Hs khác làm bài tại chỗ và nhận xét - 1 2 1 2 . td R R R R R = + - I = td R U I 1 = 1 U R ; I 2 = 2 U R - Hs khác làm bài tại chỗ và nhận xét Câu 1. a/ 1 2 1 2 . td R R R R R = + = Ω= + 24 6040 60.40 b/ I = td R U = A1 24 24 = I 1 = 1 U R = A6,0 40 24 = ; I 2 = 2 U R = A4,0 60 24 = Câu 2: a. 7 sau ? Viết công thức tính U AB ? Viết công thức tính I 1 , I 2 ? Trong đoạn mạch mắc song song thì U, U 1 , U 2 có quan hệ với nhau như thế nào - U AB = I.R AB - 1 1 1 R U I = ; 2 2 2 R U I = - U = U 1 = U 2 b. - U AB = I.R AB 21 21 . RR RR R AB + = = 2,7 1218 12.18 = + => U AB = 0,9 .7,2 = 6,48V - 1 1 R U I AB = = A36,0 18 48,6 = 2 2 R U I AB = = A54,0 12 48,6 = 4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút) IV – NHẬN XÉT ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày Soạn : TIẾT : 6 Ngày Dạy : CHUYÊN ĐỀ 3: ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG I -MỤC TIÊU: - Giúp HS ôn lại nội dung kiến thức đã học ở những bài trước. -Có kỷ năng làm bài tập đơn giản và nâng cao. II-NỘI DUNG BÀI DẠY: A/ PHẦN LÝ THUYẾT: 4- Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 3 điện trở mắc song song ? 5- Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch 3 điện trở mắc song song? 6- Nêu công thức tính điện trở tương đương trong đoạn mạc 3 điện trở mặc song song ? B/ PHẦN BÀI TẬP: 1- Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: R 1 song song với R 2 vào 2 điểm A,B, một vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu Avà B, Ampekế 1 đo cường độ dòng điện qua R 1 , Ampekế 2 đo cường độ dòng điện qua R 2 , Ampekế đo cường độ dòng điện qua mạch chính. a/ Tính điện trở tương đương của đoạn A,B. Biết R 1 =40 Ω , R 2 = 60 Ω . b/ Biết vôn kế chỉ 24V. Tìm số chỉ của các Ampekế. 2- Cho R 1 =12 Ω , R 2 = 18 Ω mắc song song vào 2 điểm A,B một Ampekế đo cường độ dòng điện trong mạch chính , Ampekế 1 đo cường độ dòng điện qua R 1 , Ampekế 2 đo cường độ dòng điện qua R 2 . a/ Hãy vẽ sơ đồ mạch điện. b/ Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu Avà B; Ampe kế 1 và Ampe kế 2 chỉ giá trị là bao nhiêu? Biết Ampe kế chỉ 0,9A. 3- Cho R 1 =2R 2 Mắc song song vào 2 đầu đoạn mạch AB có hiệu điện thế 30V.Tính điện trở R 1 và R 2 biết cường độ dòng điện qua đoạn mạch 1,2A. 4-Cho mạch điện có sơ đồ .Biết U AB =6V. R 1 = 1 Ω , R 2 = 2 Ω , R 3 = 3 Ω 8 Tính R AB , I AB , I 1 , I 2 , I 3 ? Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng - Yc hs lên bảng làm bài * Có thể gợi ý như sau ? Viết công thức tính R Biết U, I ? Viết Công thức tính R biết R 1 , R 2 => Tính R 1 , R 2 - Yc hs lên bảng làm bài * Có thể gợi ý như sau ? Viết công thức tính R AB biết R 1 , R 2 ? Viết công thức Tính I, I 1, I 2 , I 3 biết U AB , R AB - Hs khác làm bài tại chỗ và nhận xét - R = I U - 21 111 RRR += - Hs khác làm bài tại chỗ và nhận xét - 321 1111 RRRR AB ++= - AB AB AB R U I = - 1 1 R U I AB = ; 2 2 R U I AB = ; 3 3 R U I AB = Câu 3: - R = 30 25 1,2 U I = = Ω - 21 111 RRR += => 22 1 2 11 RRR += = 2 2 3 R => R 2 = R 2 3 = Ω= 5,3725 2 3 R 1 =37,5 . 2 = 75 Ω Câu 4: - 321 1111 RRRR AB ++= => 6 11 3 1 2 1 1 11 =++= AB R => R AB = 11 6 Ω - AB AB AB R U I = = A11 11 6 6 = - A R U I AB 6 1 6 1 1 === A R U I AB 3 2 6 2 2 === A R U I AB 2 3 6 3 3 === 4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút) IV – NHẬN XÉT ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 9 Ngày Soạn: TIẾT : 7 Ngày Dạy : CHUYÊN ĐỀ 4: BÀI TẬP VỀ SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO l , S, ρ I -MỤC TIÊU: - Giúp HS ôn lại nội dung kiến thức đã học ở những bài trước. -Có kỷ năng làm bài tập đơn giản và nâng cao. II-NỘI DUNG BÀI DẠY: Bài tập SBT: Bài 7.1, 7.2, 7.3, 8.3 HĐ giáo viên HĐ học sinh Ghi bảng - Yc hs lên bảng làm bài * Có thể gợi ý như sau ? Điện trở dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào chiều dài của dây dẫn ? So sánh điện trở hai dây ( giả sử 1m dây có điện trở R) - Yc hs lên bảng làm bài * Có thể gợi ý như sau ? Viết công thức tính R biết U, I ? Viết công thức tính điện trở cho 1 met dây khi biết điện trở cả dây dẫn và chiều dài của dây - Yc hs lên bảng làm bài * Có thể gợi ý như sau ? Viết công thức tính U AB , U MN ? Lập tỉ số U AB /U MN và so sánh R AB , R MN và tính - Yc hs lên bảng làm bài * Có thể gợi ý như sau - Hs khác làm bài tại chỗ và nhận xét - R~l - R 2 = 3.R 1 - Hs khác làm bài tại chỗ và nhận xét - I U R = - l R r = - Hs khác làm bài tại chỗ và nhận xét - U AB = I.R AB U MN = I.R MN - MN AB MN AB R R U U = - Hs khác làm bài tại chỗ và nhận xét Bài 7.1 - Vì điện trở dây dẫn tỉ lệ chiều dài dây dẫn. Giả sử 1m dây có điện trở là R. Vì hai dây cùng vật liệu và tiết diện  R 1 = 2R R 2 = 6R => R 2 = 3.R 1 Bài 7.2 a. Điện trở dây dẫn: Ω=== 240 125,0 30 I U R b. Mỗi mét dây có điện trở là Ω=== 2 120 240 l R r Bài 7.3 a. U AB = I.R AB U MN = I.R MN lập tỉ số 3 3 === MN MN MN AB MN AB R R R R U U => U AB = 3U MN b. U AN = I.R AN U MB = I.R MB lập tỉ số 1=== MB MB MB AN MB AN R R R R U U => U AN = U MB Bài 8.3 Áp dụng công thức 1 2 2 1 R R S S = => 10 [...]... tượng khúc xạ ánh sáng và hiện tượng phản xạ ánh sáng Trả lời: * Giống nhau: Các tia phản xạ, khúc xạ đều nằm trong mặt phẳng tới * Khác nhau: - Tia phản xạ quay về môi trường cũ - Tia khúc xạ đi sang môi trừng thứ 2 Bài 2: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ khi ánh sang truyền từ nước sang không khí và ngược lại Trả lời: - Khi ánh sáng truyền từ không khí sang nước: i > r - Khi ánh sáng truyền từ... hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Khắc sâu thêm kiến thức của bài hiện tượng khúc xạ ánh sáng IICHUẨN BỊ: - Hệ thống các bài tập có liên quan tới chủ đề IIITỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: ôn lại lý thuyết < 10 phút > - Tổ chức cho học sinh nhắc lại kiến thức của bài bằng các câu hỏi như: + Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng + Quan hệ giữa góc tới... A’O.OF’ = AO.(A’O– OF’) A0 OF ' A’O.30 = 45.(A’O – 30) 15.A’O = 1350 => A’O = 90 cm A' B ' 90 c) Từ (1) ta có: = => A’B’ = 4,5cm 9 45 Bài 2: Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự f, một vật sáng AB đặt trước thấu kính một khoảng 25cm, qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cách thấu kính một khoảng 50cm a) Hãy vẽ ảnh A’B’ của vật sáng AB nói trên b) Hãy tìm tiêu cự của thấu kính Giải: a) Vẽ hình b) Ta có: ∆... 792 000J - QTP = I2.R.t => H = 672000 = 84,85% 792 000 4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút) IV – NHẬN XÉT ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 17 + 18 27 Chủ đề 1: HIỆN TƯNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ IMỤC TIÊU: - Giải thích được một số hiện tượng khúc xạ ánh... tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ - Khắc sâu thêm kiến thức của bài Thấu kính hội tụ IICHUẨN BỊ: - Hệ thống các bài tập có liên quan tới chủ đề IIITỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: ôn lại lý thuyết < 10 phút > - Tổ chức cho học sinh nhắc lại kiến thức của bài bằng các câu hỏi như: + Nêu đặc điểm của ảnh của vật qua thấu kính hội tụ A- Lý thuyết:... tìm hiểu thông tin bài 3 Bài 1: Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 30cm, một vật sáng AB đặt trước thấu kính và cách thấu kinh một khoảng 45cm a- Hãy trình bày cách dựng ảnh A’B’ của vật sáng AB qua TKHT trên b- Hãy tìm khoảng cách từ ảnh đến TKHT c- Tìm độ cao của ảnh A’B’ nêu AB cao 9cm Giải: a) - Từ B kẻ một tia sáng BI, cắt thấu kính tại I, cho tia ló đi qua F’ - Từ B kẻ một tia tới BO đi qua... = 0.5 A R1 24 I1 = ; U 12 I2 = R = 8 = 1.5 A ; 2 R2 U1 = U2 = U = 12V I= - YC hs đọc và tự tóm tắt - Đọc và tự tóm tắt vào vở vào vở - YC hs tự lực giải và lên - Tự lực giải, lên bảng làm bảng làm và học sinh còn lại nhận xét - Có thể gợi ý như sau: ? Khi nào thì hai đèn sáng bình thường và khi đó cơng - Hai đèn sáng bình thường suất tiêu thụ của 2 đèn như khi hiệu điện thế đặt vào hai đèn bằng 110V... lượng tỏa ra trên dây Niken I = I1 = I2 ( mắc nt ) ? So sánh các đại lượng - So sánh t = t1 = t2 l1 trong cơng thức để so sánh R1 = ρ 1 S Q 1 −8 = 12.10 2 0,5.10 −6 = 0,48 Ω l2 R2 = ρ 2 S 2 = 0,4.10 −6 1 1.10 −6 = 0,4 Ω R1 > R2  Q1 > Q2  - YC hs đọc và tự tóm tắt vào vở - Yc một học sinh lên bảng giải - Có thể hướng dẫn như sau - hs đọc và tự tóm tắt vào vở - HS lên bảng giải và hs khác nhận xét... 220V Mắc như vậy có hại gì? d/ Nếu mắc nối tiếp hai bóng đèn 110V-60W vào mạng điện 220V thì hoạt động của các đèn có bình thường khơng? HĐ giáo viên HĐ học sinh Ghi bảng - YC hs đọc và tự tóm tắt - Đọc và tự tóm tắt vào vở Bài 3: vào vở - YC hs tự lực giải và lên - Tự lực giải, lên bảng làm bảng làm và học sinh còn lại nhận xét a/Nối tiếp: - Có thể gợi ý như sau: Rtđ = R1 + R2 ? Viết cơng thức tính điện... Ngày dạy: Tiết: 19 + 20 Chủ đề 2: THẤU KÍNH HỘI TỤ IMỤC TIÊU: - Biết được khái niệm thấu kính nói chung, thấu kính hội tụ nói riêng - Các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ - Khắc sâu thêm kiến thức của bài Thấu kính hội tụ IICHUẨN BỊ: - Hệ thống các bài tập có liên quan tới chủ đề IIITỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: ôn lại lý thuyết < 10 phút

Ngày đăng: 30/08/2015, 17:20

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan