CHỦ ĐỀ 1 ĐO LƯỜNG Loại chủ đề : Bám sát Thời lượng : 12 tiết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài, đo thể tích của chất lỏng + Biết xác định giới hạn đo(GHĐ), độ chia nhỏ nhất(ĐCNN) của dụng cụ đo chiều dài, đo thể tích. + Biết được khối lượng của quả cân 1 kg. 2. Kỹ năng : Biết sử dụng được thước đo phù hợp với vật cần đo, dụng cụ đo thể tích chất lỏng, chỉ ra GHĐ và ĐCNN của quả cân. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận tỉ mỉ, chính xác, trung thực. II. Tài liệu hổ trợ: SGK Vật Lý 6 (trang 5 đến trang 20) NXBGD Sách hướng dẫn làm bài tập và ôn tập Vật Lý 6 NXBGD Sách bài tập Vật Lý nâng cao NXBGD
Trang 1KẾ HOẠCH DẠY CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN
MÔN: VẬT LÝ _ HỌC KÌ I
LỚP: 6 NĂM HỌC: 2007-2008
CHỦ ĐE À: BÁM SÁT
234 5 6
_ Đo độ dài + Bài tập_Bài tập
_ Đo thể tích chất lỏng + Bài tập_ Đo thể tích chất rắn không thấm nước+BT _ Khối lượng _ Đo khối lượng + Bài tập_ Ôn tập các kí hiệu, đơn vị các đại lượng Vật Lý trong chủ đề 1
2222 2 2
12
8 91011 12 13
_ Lực _Hai lực cân bằng + Bài tập _ Những kết quả tác dụng của lực+BT _ Trọng lực _ Đơn vị lực + Bài tập_ Lực đàn hồi + Bài tập
_ Lực kế _ Phép đo lực _ Trọng lượng và khối lượng + Bài tập
_ Khối lượng riêng _ Trọng lượng riêng + Bài tập
_ Ôn tập các kí hiệu, đơn vị các đại lượng Vật Lý trong chủ đề 2 + Bài tập
22 2222
2
14Máy cơ đơn
giản
14151617 18
_ Máy cơ đơn giản + Bài tập_ Mặt phẳng nghiêng + Bài tập_ Đòn bẩy + Bài tập
_ Bài tập về các máy cơ đơn giản đã học_ Ôn tập
2222
Tổng cộng học kì I : 36 tiết
Trường Hòa, ngày tháng 9 năm 2007
Trang 2CHỦ ĐỀ 1 ĐO LƯỜNG Loại chủ đề : Bám sát
Thời lượng : 12 tiết
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
+ Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài, đo thể tích của chất lỏng
+ Biết xác định giới hạn đo(GHĐ), độ chia nhỏ nhất(ĐCNN) của dụng cụ đo chiều dài, đo thể tích + Biết được khối lượng của quả cân 1 kg
2 Kỹ năng : Biết sử dụng được thước đo phù hợp với vật cần đo, dụng cụ đo thể tích chất lỏng, chỉ ra
GHĐ và ĐCNN của quả cân
3 Thái độ: Rèn tính cẩn thận tỉ mỉ, chính xác, trung thực.
II Tài liệu hổ trợ:
SGK Vật Lý 6 (trang 5 đến trang 20) NXBGD
Sách hướng dẫn làm bài tập và ơn tập Vật Lý 6 NXBGD
Sách bài tập Vật Lý nâng cao NXBGD
III Phân loại:
Tiết 1 + 2: Đo độ dài + Bài tập
Tiết 3 + 4: Bài tập
Tiết 5 + 6: Đo thể tích chất lỏng + Bài tập
Tiết 7 + 8: Đo thể tích chất rắn không thấm nước + Bài tập
Tiết 9 + 10: Khối lựơng _ Đo khối lượng + Bài tập
Tiết 11 + 12: Ôn tập các kí hiệu, đơn vị các đai lượng Vật Lý trong chủ đề 1
IV Nội dung:
Tiết:1 + 2 ĐO ĐỘ DÀI _ BÀI TẬP
ND:
HĐ1: Ôn lại một số đơn vị đo độ
dài.
HS: nêu các đơn vị đo độ dài
HĐ2: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài
HS: nêu GHĐ và ĐCNN của dụng
cụ đo
HĐ3 : Cách đo độ dài
HS:trả lời câu hỏi:
Khi đo độ dài cần lưu ý điều
GV: Nhận xét và hoàn
I Đơn vị đo độ dài.
_Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam làmét (m)-Ngoài ra người còn có thể sử dụng các đơn vị nhỏ hơn mét (ước số): dm, cm, mm và đơn vị lớn hơn mét (bội số): km
II Đo độ dài
_Giới hạn đo (GHĐ) là độ dài lớn nhất ghi trên thước _Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) là độ dài giữa 2 vạch liên tiếp trên dụng cụ đo
III Cách đo độ dài : Khi sử dụng một dụng cụ đo cần:
_Ước lượng độ dài của vật cần đo để chọn thước cho thích hợp _ Ước lượng độ dài của vật cần đo để chọn
thước cho phù hợp
_ Đặt thước đo dọc theo chiều dài vật cần đo vạch số 0 ngang với đầu của vật
_ Đặt mắt vuông góc với cạnh thước ở đầu cuối của vật để đọc kết quả đo
_Đọc giá trị tới ĐCNN, khi mép cuối của vật không trùng với vạch chia thì ghi giá trị của vạch gần nhất
IV.Bài tập
Trang 3chỉnh
Bài 1:
a) 0,175 m ; 0,0005 m
b) 12,5 m ; 0,00052 m
c) 54,5 m ; 0,004 m
d) 3750 m ; 680 m
Bài 2:
5 ft = 302,4 cm
2 inh = 5,08 cm
Vậy 5ft2inh = 307,48 cm
5ft2inh = 3,0748 m
Bài 1: Đổi các độ dài sau đây ra mét (m) a) 175 mm = m ; 0,5mm = m b) 1250cm = m ; 0,052 cm = m c) 545 dm = m ; 0,04 dm = m d) 3,75 km = m ; 0,68 km = m Bài 2: Theo thống kê của thế giới, chiều cao trung bình của thanh niên Việt Nam ở độ tuổi từ 18 đến 22 là 5ft2inh.Em hãy tính ra đơn vị centimét và mét Cho biết: 1 inh (inch) = 2,54 cm và 1ft (foot) = 12 inh = 30,48 cm
Rút kinh nghiệm:
Trường Hòa,ngày TTCM Tiết 3 + 4 BÀI TẬP ND: HĐ 1:Ôn lại kiến thức đã học HS: nhắc lại kiến thức đã học Cho biết đơn vị và dụng cụ đo độ dài Thế nào là GHĐ, ĐCNN của thước đo? Tại sao phải ước lượng trước khi tiến hành đo độ dài? Khi tiến hành đo độ dài cần chú ý điều gì? HĐ 2: Bài tập Bài 1: Dùng từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau đây: a) ………….độ dài cần đo b) …….có GHĐ và ĐCNN thích hợp c) …… dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vatä………vớùi vạch số 0 của thước d)……….nhìntheohướùng…………
với cạnh thước ở đầu kia của vật
e)………kếtquảđotheovạch
………… với đầu kia của vật
Bài 2: Thước dây (dùng để đo quần áo)
có thể dùng trong nghành mộc được không?
Bài 3: Để đo diện tích của một thửa
I.Ôân lại kiến thức đa õhọc
II.Bài tập
Bài 1: Điền vào chỗ trống:
a) Ước lượng độ dài cần đo
b) Chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp
c) Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước
d) Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật
e) Đọc (ghi) kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật
Bài 2: Có thể dùng thước dây trong nghành mộc để
đo các chiều dài các chi tiết không thẳng
Bài 3: Bạn B chỉ kéo thước cuộn và tiến hành đo
lần đo, trong khi bạn A phải đặt thước đo 25 lần Vì vậy cách đo của bạn B sẽ cho kết quả chính xác hơn
Trang 4ruộng có kích thước khoảng 10 x 15 cm,
bạn A dùng thước xếp có GHĐ 1m, bạn B
dùng thước cuộn có GHĐ 20m, Theo em,
dùng thước nào sẽ cho kết qủa chính xác
hơn?
Bài 4: Có 2 thước Thước thứ nhất dài 30
cm, có độ chia tới mm, thước thứ hai dài 1m
có đo chia tới cm
a) Xác định GHĐ Và ĐCNN của mỗi
thước
b) Nên dùng thước nào để đo chiều dài
của bàn giáo viên, chiều dài của SGK Vật
lý 6
Bài 4: a) Thước thứ nhất có GHĐ là 30 cm, ĐCNN là 1mm Thước thứ hai có GHĐ là 1m, ĐCNN là 1cm b) Dùng thước thứ hai để đo chiều dài bàn GV Dùng thước thứ nhất để đo chiều dài của SGK Vật lý 6 Rút kinh nghiệm:
Hòa Thành, ngày TTCM Tiết: 5 + 6 ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG + BÀI TẬP
ND:
HĐ1: Ôn lại đơn vị đo thể tích.
HS: nhắc lại đơn vị đo thể tích
GV: nhận xét
HĐ 2:Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng.
HS: Trả lời câu hỏi
_Kể tên các dụng cụ đo thể tích chất lỏng
_Trình bày cách đo thể tích chất lỏng
GV: nhận xét và hoàn chỉnh
HĐ 3:Bài tập
Bài 1: Hãy đổi các đơn vị sau:
I Đơn vị đo thể tích:
Đơn vị đo thể tích thường dùng là m3 và lít Ngoài ra còn có các đơn vị:
1 dm3 = 1 l ; 1cm3 = 1 ml = 1cc
1 dm3 = 0,001 m3 hoặc 1m3 = 1 000 dm3
1 cm3 = 0,001 dm3 hoặc 1dm3 = 1 000 cm3
II Đo thể tích chất lỏng:
_ Dụng cụ đo: Bình chia độ, ca đong…
_ Cách đo thể tích chất lỏng: Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ, ca đong cần:
+ Ước lượng thể tích cần đo + Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp
+ Đặt bình chia độ thẳng đứng + Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình
+ Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng
III Bài tập:
Bài 1
Trang 5a) 0,6 m = ……… dm = ………….lít
b) 15 lít = ………….m3 = ……… cm3 c) 1ml = ………… cm3 = ……….lít d) 2m3 = ………….lít = ……… cm3 Bài 2: Các kết qủa đo thể tích trong 2 bài báo cáo thực hành khác nhau được ghi như sau: a) V = 10 ml ; b) V = 62 ml Hãy cho biết ĐCNN của bình chia độ dùng trong từng bài.
Bài 3: Trên một ống tiêm có ghi: ml/cc Nêu ý nghĩa của các đơn vị đó Bài 4: Đúng hay sai: A Một chai nước một lít có thể chứa 150 cm3 nước B Một chai nước 33cc có thể chứa 150 cm3 nước C Đổ vào chai 30 cm3 nước, sau đó đổ thêm 300cm3 dầu Trong chai có tổng cộng 600 cm3 chất lỏng Bài 5: Một hồ bơi có chiều rộng 4m, chiều dài 20m, chiều cao 1,5 m Tính thể tích nước có thể chứa được trong hồ bơi? Bài 6: Trung bình mỗi người dân ở thành phố hiện nay tiêu thụ mỗi ngày 80 lít nước Nếu mỗi gia đình có 4 người thì trong một tháng(30 ngày) sẽ tiêu thụ bao nhiêu mét khối nước?
a) 600 dm ; 600 lít b) 0,015 m3 ; 15000 cm3 c) 1 cm3 ; 0,001 lít d) 2000 lít ; 2000000 cm3
Bài 2 a) 1ml hoặc 2ml hoặc 5ml hoặc 10ml b) 1ml hoặc 2ml Bài 3: ml là kí hiệu của mililít, còn cc là kí hiệu của cm3 Nên nó có ý nghĩa là 1ml = 1cc Bài 4 A: đúng B: sai C : sai vì dầu hỏa hòa tan một ít trong nước nên thể tích hỗn hợp giảm Bài 5:Thể tích nước có thể chứa trong hồ bơi là: V = 4 x 20 x 1,5 =120 (m3) Bài 6: Lượng nước 4 người tiêu thụ triong một ngày 4 người x 80 lít = 320 (lít) Lượng nước 4 người tiêu thụ trong một tháng 320 lít x 30 ngày = 9600 lít = 9,6 (m3)
Rút kinh nghiệm:
Hòa Thành, ngày
TTCM
Tiết 7 + 8 ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC + BÀI TẬP
ND:
HĐ 1: Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích chất lỏng
HS: kể tên các dụng cụ đo thể tích chất lỏng
GV: nhận xét
HĐ 2:Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng
HS: Trình bày cách đo thể tích chất lỏng
I Dụng cụ đo thể tích chất lỏng
Dụng cụ đo: Bình chia độ, ca đong…
II Cách đo thể tích chất lỏng.
_ Trường hợp vật rắn bỏ lọt được vào bình
Trang 6GV: Nhận xét và hoàn chỉnh
Bài 2: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Thể tích của một vật rắn bất kỳ không thấm nước
có thể đo được bằng cách thả chìm vật đó vào (1)
.đựng trong bình chia độ (2) của
phần chất lỏng dâng (3) thể tích của
vật
Bài 3: Người ta dùng bình chia độ ghi tới cm3
chứa 55 cm3 để đo thể tích một viên đá và một
cái đinh bu loong Sau khi thả viên đá vào, mức
chất lỏng trong bình chia độ chỉ 88 cm3 Sau đó
thả tiếp đinh bu loong, mức chất lỏng chỉ 97 cm3
Tính thể tích viên đá, thể tích đinh bu loong
Bài 4:Bốc một nắm cát, bỏ vào bình chia độ
rồi lắc đều sao cho mặt trên của cát bằng với
mực ghi 40 cm3 một bằng chia độ Thể tích của
cát là:
A 40 cm3
B Lớn hơn 40 cm3
C Nhỏ hơn 40 cm3
D Tuỳ theo diện tích đáy của bình chia độ
Bài 5: Một quả cầu sắt có thể tích 3,5 cm3 rỗng
ruột Biết thể tích phần rỗng ở bên trong quả cầu
là 0,5 cm3 Người ta đem quả cầu nói trên đặt
vào bên trong bình tràn Thể tích nước thoát ra
khỏi bình là:
A 4 cm3 B 3 cm3
C 3,5 cm3 D 4,5 cm3
Bài 6: Lấy 71 cm3 cát đổ vào 100cm3 nướ Thể
tích của cát và nước là:
250 l ; 0,000004256 m3 0,00057 l ; 0,0015 m3
Bài 2:
(1) chất lỏng (2) Thể tích (3) bằng
Bài 3:
Thể tích của viên đá:
88 cm3 – 55 cm3 = 33 (cm3) Thể tích của đinh bu loong:
Trang 7B lớn hơn 171 cm
C nhỏ hơn 171 cm3
Rút kinh nghiệm:
Hoà Thành, ngày TTCM Tiết: 9 + 10 KHỐI LƯỢNG _ ĐO KHỐI LƯỢNG + BÀI TẬP ND: HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm khối lượng. GV: liên hệ thực tế cho ví dụ: _ Trên hộp sữa Ông Thọ có ghi “ Khối lượng tịnh 397g”, số đo chỉ sức nặng của hộp sữa hay lượng sữa chứa trong hộp?(Chỉ lượng sữa chứa trong hộp) _ Trên vỏ túi bột giặt có ghi 500g, số đó chỉ gì? ( chỉ lượng bột giặt chứa trong túi) HS: nêu các đơn đo khối lượng đã học? ( Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g ) HĐ 2: Đo khối lượng. HS: Trả lời câu hỏi _Người ta dùng gì để đo khối lượng? _Kể tên các loại cân mà em biết _Trình bày cách đo khối lượng bằng cân GV: nhận xét và hoàn chỉnh HĐ 3: Bài tập Bài 1: Đổi đơn vị đo khối lượng: 3,78g = mg ; 476mg = hg 1mg = g = .kg ; 300g = hg I Khối lượng: 1 Khối lượng của một vật Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó Mọi vật dù to hay nhỏ đều có khối lượng 2 Đơn vị của khối lượng: Đơn vị cơ bản của khối lượng là kílôgam (kg) Ngoài ra còn có các đơn vị: 1 g = 0,001 kg 1 mg = 0,001 g = 0,000001 kg 1 lạng = 100 g 1 tạ = 10yến = 100kg 1 tấn = 1 000 kg II Đo khối lượng: _ Dụng cụ đo: dùng cân _ Có nhiều loại cân như: cân Rôbécvan, cân đồng hồ, cân y tế, cân đòn, cân tạ… _ Cách đo khối lượng bằng cân Rôbécvan: + Điều chỉnh để đòn cân thăng bằng, để kim cân chỉ đúng vạch số 0 + Đặt vật cần cân lên một đĩa cân Đặt lên đĩa bên kia một số quả cân có khối lượng phù hợp sao cho đòn cân nằm đúng giữa bảng chia độ + Tổng khối lượng của các quả cân trên đĩa bằng khối lượng của vật III Bài tập Bài 1: Đổi đơn vị đo khối lượng: 3780 mg ; 0,00476 hg 0,001g =10− 6kg ; 3 hg
Trang 80,3kg = g ; 570kg = tấn
2760kg = yến = .kg ; 625g = .mg
Bài 2:Một hộp cân Rôbécvan gồm các quả cân
sau: 1mg; 10mg; 20mg; 50mg; 100mg; 200mg;
500mg và 1g
A GHĐ của cân là 1g và ĐCNN củacân là1mg
B GHĐ của cân là 1881mg và ĐCNN của cân
là 1mg
C GHĐ của cân 1881g và ĐCNN của cân là 1g
D Cả 3 câu a, b, c đều sai
Bài 3: Kết quả đo khối lượng trong một bài
báo cáo thực hành đượcghi như sau:
a) m = 755 g ; b) m = 750 g
Hãy cho biết ĐCNN của cân dùng trong bài thực
hành
Bài 4: Một chiếc cân đĩa thăng bằng khi:
a) Ở đĩa cân bên trái có 2 gói bánh, ở đĩa cân
bên phải có các qủa cân 100g, 50g, 20g, 20g,
5g, 2g và 1g
b) Ở đĩa cân bên trái có 4 gói bánh, ở đĩa cân
bên phải có 3 gói kẹo
Hãy xác định khối lượng của 1 gói bánh và khối
lượng của 1 gói kẹo.Cho biết các gói bánh giống
hệt nhau, các gói kẹo giống hệt nhau
300 g ; 0,57 tấn 276yến = 2 tấn =760kg ; 0,625 g
Bài 2:Một hộp cân Rôbécvan gồm các
quả cân sau: 1mg; 10mg; 20mg; 50mg; 100mg; 200mg; 500mg và 1g
B GHĐ của cân là 1881mg và ĐCNN của cân là 1mg
Bài 3:
a) 1g hoặc 5g b) 1 g hoặc 5g hoặc 10g
Bài 4:
a) Khối lượng 1 gói bánh : (100g + 50g + 20g + 20g + 5g + 2g + 1g) : 2 = 198g : 2 = 99(g)
b) Khối lượng của 4 gói bánh = khốilượng của
3 gói kẹo
Vậy khối lượng của 1 gói kẹo:
( 99 x 4 ) : 3 = 132 (g)
Rút kinh nghiệm:
Hòa Thành, ngày
TTCM
TIẾT 11 ÔN TẬP CÁC KÍ HIỆU, ĐƠN VỊ CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ TRONG CHỦ ĐỀ 1
Ngày dạy:
Trang 9Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức đã học
A.Đo độ dài
Yêu cầu HS nêu một số đơn vị đo độ dài em
đã học?
Giới hạn đo(GHĐ) của thước là gì?
Độ chia nhỏ nhất(ĐCNN)của thứơc là gì?
Nêu cách đo độ dài mà em đã học?
( _ Khi sử dụng một dụng cụ đo cần:
_ Ước lượng độ dài của vật cần đo để chọn
thước cho thích hợp
+ Ước lượng độ dài của vật cần đo để chọn
thước cho phù hợp
+ Đặt thước đo dọc theo chiều dài vật cần đo
vạch số 0 ngang với đầu của vật
+ Đặt mắt vuông góc với cạnh thước ở đầu
cuối của vật để đọc kết quả đo
+ Đọc giá trị tới ĐCNN, khi mép cuối của vật
không trùng với vạch chia thì ghi giá trị của
vạch gần nhất.)
B.Đo thể tích chất lỏng
Yêu cầu HS nhắc lại đơn vị đo thể tích đã học?
Để đo thể tích chất lỏng ta dùng dụng cụ
nào? Nêu cách đo?
( Để đo thể tích chất lỏng ta dùng bình chia
độ, ca đong cần:
+ Ước lượng thể tích cần đo
+ Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích
hợp
+ Đặt bình chia độ thẳng đứng
+ Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng
I Ôn lại các kiến thức đã học
A.Đo độ dài
1 Đơn vị đo độ dài
_ Đơn vị đo độ dài đo độ hợp pháp của nước Việt Nam là mét (m)
_ Đơn vị đo độ dài nhỏ hơn mét(ước số):
dm, cm, mm_ Đơn vị đo độ dài lớn hơn mét(bội số):km, hm, dam, m…
2 Đo độ dài _ Giới hạn đo (GHĐ) là độ dài lớn nhất ghi trên thước
_ Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) là độ dài giữa 2 vạch liên tiêp trên dụng cụ đo
B Đo thể tích chất lỏng
1 Đơn vị đo thể tích:
Trang 10C Khối lượng _ Đo khối lượng
2 Đơn vị của khối lượng:
Đơn vị của khối lượng là kílôgam (kg)Các đơn vị khối lượng thường gặp là gam (g), kg, yến, tạ, tấn…
1g = 1
1000kgHéctôgam (còn gọi là lạng): 1 lạng = 100g
Tấn (kí hiệu t): 1t = 1000kgMiligam (kí hiệu mg): 1mg = 1
1000g
1 tạ = 10yến = 100kg
3 Đo khối lượng:
_ Dụng cụ đo: dùng cân_ Có nhiều loại cân như: cân Rôbécvan, cân đồng hồ, cân y tế, cân đòn, cân tạ…
_ Cách đo khối lượng bằng cân Rôbécvan:
+ Điều chỉnh để đòn cân thăng bằng, để kim cân chỉ đúng vạch số 0
+ Đặt vật cần cân lên một đĩa cân
Trang 11+ Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần
nhất với mực chất lỏng )
Đo thể tích vật rắn không thấm nước, ta
dùng dụng cụ gì? Khi nào?
C Khối lượng _ Đo khối lượng
Khối lương của một vật là gì?
Nêu các đơn vị đo khối lượng mà em đã học?
Nêu cách đo khối lượng bằng cách dùng cân
Rôbecvan
( +Phải điều chỉnh sao cho khi chưa cân, đòn
cân phải thăng bằng
+ Kim cân chỉ đúng vạch giữa Đó là việc
điều chỉnh số 0
+ Đặt vật đem cân lên một đĩa cân Đặt
lên đĩa cân bên kia một số quả cân có khối
lượng phù hợp sao cho đòn cân nằm thăng
bằng
+ Kim cân nằm đúng giữa bảng chia độ
+ Tổng khối lượng của các quả cân trên
đĩa cân sẽ bằng khối lượng của vật đem cân.)
Đặt lên đĩa bên kia một số quả cân có khối lượng phù hợp sao cho đòn cân nằm đúng giữa bảng chia độ
+ Tổng khối lượng của các quả cân trên đĩa bằng khối lượng của vật
II Bài tập:
Bài 1: Khi đo chiều dài của một vật
người ta cần phải xác định GHĐ của thước GHĐ của thước là:
b Độ dài lớn nhất ghi trên thước
Bài 2: Khi đo chiều dài của một vật,
người ta cũng cần phải xác định ĐCNN của thước ĐCNN của thước là:
h Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước
Bài 3: Khi đo chiều dài của một tờ giấy,
ba bạn cùng dùng một cái thước nhưng lại thu được ba kết quả khác nhau là 25cm, 25,5cm, và 25,1cm
a 1mm
Bài 4:
Trang 12Hoạt động 2 : Vận dụng
Bài 1: Khi đo chiều dài của một vật người ta
cần phải xác định GHĐ của thước GHĐ của
thước là:
a Khoảng cách giữa hai vạch chia liên tiếp
trên thước
b Độ dài lớn nhất ghi trên thước
c Một nữa độ dài lớn nhất ghi trên thước
d Một nữa khoảng cách giữa hai vạch chia
liên tiếp trên thước
e Độ dài của vật mà thước đo được
g Tất cả các câu trên đều sai
Bài 2: Khi đo chiều dài của một vật, người
ta cũng cần phải xác định ĐCNN của thước
ĐCNN của thước là:
a Chiều dài nhỏ nhất của vật mà thước có
thể đo được
b Một nữa độ dài giữa hai vạch chia liên
tiếp trên thước
c 1mm
d 1mm
e Khoảng cách giữa hai vạch chia có in số
liên tiếp trên thước
g Một nữa khoảng cách giữa hai vạch chia
có chia có in số trên thước
h Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên
thước
Bài 3: Khi đo chiều dài của một tờ giấy, ba
bạn cùng dùng một cái thước nhưng lại thu
được ba kết quả khác nhau là 25cm, 25,5cm, và
Bài 4: Các câu sau là đúng hay sai?
a Đơn vị hợp pháp của chiều dài là
xentimet
b Để đo chiều dài của một vật, người ta
phải dùng thước dây
c Có thể dùng nhiều loại thước khác nhau
để đo chiều dài của một vật
d.Phép đo chiều dài càng chính xác nếu
c Có thể dùng nhiều loại thước khác nhau để đo chiều dài của một vật
g Người ta không thể đo chính xác chiều dài của một vật ở nhiệt độ cao
Bài 5: Một bình có chia độ có đưòng
kính bên trong ống là D = 5,4cm, chiều cao bên trong ống là h = 22,0cm
A Thể tích của bình là:
a Xấp xỉ 500 cm3
B Nếu bình được chia làm 100 vạch chia thì giá trị một vạch chia tương ứng là:
b 20cm3
Bài 6: Tìm các từ hoặc các cụm từ
thích hợp ghép vào các câu dưới đây:
a Là bình chia độ
b Là mét khối
c Là cân
d Là mét
e Là giới hạn đo
g Là 1 kg
Bài 7: Có một bình chứa 2,73cl
(xentilit) nước Khối lượng của nước chứa trong bình là:
Trang 13sử dụng thước có chiều dài càng nhỏ so với
chiều dài cần đo
e Khi tăng khối lượng của vật, thì chiều
dài của vật cũng tăng
g Người ta không thể đo chính xác chiều
dài của một vật ở nhiệt độ cao
Bài 5: Một bình có chia độ có đưòng kính
bên trong ống là D = 5,4cm, chiều cao bên
trong ống là h = 22,0cm
A Thể tích của bình là:
a Xấp xỉ 500cm3
b 2dm3
c Xấp xỉ 160cm3
d Xấp xỉ 120cm3
B Nếu bình được chia làm 100 vạch chia thì
giá trị một vạch chia tương ứng là:
a 5cm3
b 20cm3
c 1,6cm3
d 1,2cm3
Bài 6: Tìm các từ hoặc các cụm từ thích
hợp ghép vào các câu dưới đây:
a Vật dùng đo thể tích chất lỏng là
b Đơn vị hợp pháp của thể tích là
c Dụng cụ để đo khối lượng là
d Đơn vị hợp pháp của chiều dài là
e Giá trị lớn nhất của dụng cụ đo là
g Khối lượng của một lít nước là
Bài 7: Có một bình chứa 2,73cl (xentilit)
nước Khối lượng của nước chứa trong bình là:
a Khoảng cách giữa hai vạch chia liên
tiếp trên hai bình có giống nhau không?
b GHĐ của hai bình có như nhau không ?
Bài 9: Điền vào chỗ trống:
10,3g=………mg
0,51kg=…………g 20l=………ml0,1cl=………ml
thể tích khác nhau,thì khoảng cách giữa hai vạch chia liên tiếp trên hai bình là khác nhau
b.GHĐ của hai bình chỉ như nhau khi hai bình chia có cùng thể tích
Bài 9: Điền vào chỗ trống:
10,3g=10 300 mg 0,51kg= 510 g 1,50kg=1 500 000mg
1,3mm = 0,0013m 675m=0,675km 6,75m= 67,5dm
20l=20 000ml 0,1cl= 1ml 1,8ml=0,0018l 10,2dl = 1 020ml
50cl=0,50l
110ml= 0,110l
Trang 141,3mm=…………m
675m=………km
6,75m=………dm
1,8ml=………l 10,2dl=………ml 50cl=………l 110ml=………l
* Rút kinh nghiệm:
.
TIẾT 10 KIỂM TRA CHỦ ĐỀ 1
Ngày dạy:19/10/2006
A.Trắc nghiệm: (3đ)
Câu 1: Hãy chọn câu trả lời đúng:
a GHĐ của một thước đo độ dài là độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước đó
b GHĐ của một thước đo độ dài là độ dài lớn nhất mà thước đo có thể đo được
c GHĐ của một thước đo độ dài là độ dài lớn nhất ghi trên thước đo
d GHĐ của một thước đo độ dài là độ dài của cái thước
Câu 2: Trên vỏ hộp sữa bột có ghi 450g Số đó cho biết điều gì?
a Thể tích của hộp sữa
b Trọng lượng của hộp sữa
Trang 15c Trọng lượng của sữa trong hộp
d Khối lượng của sữa trong hộp
Câu 3: Lực có thể gây ra những tác dụng nào? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
a Làm cho một vật đang đứng yên phải chuyển động
b Làm vật đang chuyển động phải dừng lại
c Làm cho vật thay đổi hình dạng
d Tất cả các tác dụng nêu trên
Câu 4:Chọn câu trả lời sai:
a 1li = 1mm b 1 phân = 1cm
c 1 tấc = 1dm d Cả a, b, c đều sai
Câu 5: Một vật không thấm nước có dạng hình lập phương, chiều dài mỗi cạnh là 5cm Thả
vật vào bình tràn, thể tích nước tràn ra là:
a 25 3
cm b 125 3
cm
c Tuỳ thuộc vào lượng nước ban đầu có trong bình d 75cm3
Câu 6:Để cân 1 vật có khối lượng 850g,với hộp cân như đã nêu, thì ta dùng các nhóm quả
cân nào sau đây:
a 500g; 200g; 50g; 20g; 20g;10g b 500g; 200g; 100g; 50g
b 500g;100g;100g; 50g d 500g;100g; 50g
B Điền từ hoặc số thích hợp vào chỗ trống: (4đ)
1 a Chọn thước có(1) và(2)ø thích hợp
b Điều chỉnh cho đòn cân (3) , kim cân chỉ đúng(4)
2 Điền vào chỗ trống:
a 10,7g = mg
b 1,7mm = m c 30l = ml d 0,74kg = g
3 Ghép nội dung ở cột A và nội dung ở cột B sao cho phù hợp:
A B
1/ Đo thể tích chất lỏng bằng cách
2/ Khối lượng của một vật chỉ
3/ Dụng cụ đo độ dài thường dùng
4/ Dụng cụ đo khối lượng thường dùng
a là cân
b là thước
c đỗ chất lỏng vào bình
d lượng chất tạo thành vật đó
C Trả lời các câu hỏi sau đây: (3đ)
1 Để đo thể tích vật rắn không thấm nước ta dùng dụng cụ gì? Khi nào? 2đ
2 Đo thể tích chất lỏng ta dùng dụng cụ nào? 1đ
* Đáp án – Biểu điểm
Trang 16A
Câu
1
Câu
2
Câu
3
Câu
4
Câu
5
Câu
6
B
1
2
3
C
1
2
Trắc nghiệm:
b GHĐ của một thước đo độ dài là độ dài lớn nhất ghi trên thước đo
d Khối lượng của sữa trong hộp
d Tất cả các tác dụng nêu trên
b Cả a, b, c đều sai
b 125cm3
c 500g; 200g; 100g; 50g
Điền từ hoặc số thích hợp vào chỗ trống:
a (1) GHĐ (2) ĐCNN
b (3) thăng bằng (3) vạch giữa
a 10,7g = 10 700mg
b 1,7mm = 0.0017m
c 30l= 30 000ml
d 0,74kg = 740g
1/ _ c
2/ _ d
3/ _ b
4/ _ a
Trả lời các câu hỏi sau đây:
Để đo vật rắn không thấm nước ta dùng:
+ Dùng bình chia độ khi vật bỏ lọt vào bình chia độ
+ Dùng bình tràn khi vật bỏ không lọt bình chia độ Để đo thể tích chất lỏng ta dùng bình chia độ, ca đong…… có ghi sẵn dung tích 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 1đ 1đ 1đ Thống kê kết quả: Lớp TSHS 0 -1 -2 3 –4 Điểm dưới 5 5 - 6 7 8 – 9-10 Điểm trên 5 6B * Rút kinh nghiệm:
Trang 17
CHỦ ĐỀ 2 LỰC
Loại chủ đề: Bám sát
Thời lượng: 14 tiết.
I Mục tiêu:
_ Kiến thức:
+ Chỉ ra được lực đẩy, lực kéo, lực hút khi vật này tác dụng lên vật khác Chỉ ra được phương và chiều của các lực đó
+ Nêu được thí dụ về hai lực cân bằng Chỉ ra hai lực cân bằng
+ Biết được thế nào là sự biến đổi chuyển động và vật bị biến dạng Tìm được thí dụ để minh hoạ
+ Hiểu được trọng lực hay trọng lượng của 1 vật là gì?
+ Nêu được phương và chiều của trọng lượng
+ Nắm được đơn vị đo cường độ của lực là Niutơn
+ Nhận biết được lực đàn hồi( qua sự đàn hồi của lò xo) Nắm được đặc điểm của lực đàn hồi+ Biết được lực đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật đàn hồi
+ Nhận biết được cấu tạo của lực kế, xác định được GHĐ và ĐCNN của lực kế
+ Biết được liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng để tính trong lượng của một vật khi biết khối lượng, hoặc ngược lại
+ Hiểu khối lượng riêng(KLR) và trọng lượng riêng(TLR) là gì?
+ Xây dựng công thức tính m = D V và P = d V
+ Sử dụng bảng KLR của 1 một số chất để xác định: Chất đó là chất gì khi biết KLR của chất đó hoặc tính được khối lượng hoặc trọng lượng của một số chất khi biết KLR
_ Kỹ năng:
+ Nhận xét được trạng thái của vật khi chịu tác dụng lực
+ Nêu được 1 số thí dụ về lực tác dụng lên 1 vật làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm vật đó biến dạng hoặc làm vật đó vừa biến đổi chuyển động vừa biến dạng
+ Biết vận dụng kiến thức thu nhận được vào cuộc sống
+ Biết cách sử dụng lực kế trong mọi trường đo
+ Sử dụng phương pháp cân khối lượng và đo thể tích để đo trọng lượng của vật
_ Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu hiện tượng vật lý, xử lý các thông tin thu nhập được Có ý
thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống
II Các tài liệu bổ trợ:
_ SGK Vật Lý 6
_ SGK Vật Lý 6(trang 21 đến trang 38), sách BT Vật Lý 6
_ Sách bài tập Vật Lý nâng cao( NXBGD)
III Phân tiết :
_ Tiết 1: Lực – Hai lực cân bằng
_ Tiết 2: Bài tập
_ Tiết 3 + 4: Những kết quả tác dụng của lực + Bài tập
_ Tiết 5 + 6: Trọng lượng – Đơn vị lực – Bài tập
_ Tiết 7 + 8: Lực đàn hồi + Bài tập
_ Tiết 9 +10: Lực kế – Phép đo lực – Trọng lượng và khối lượng
_ Tiết 11: Bài tập
Trang 18_ Tiết 12: Khối lượng riêng – Trọng lượng riêng
_ Tiết 13 : Ôn tập các ký hiệu, đơn vị các đại lượng Vật Lý trong chủ đề 2
_ Tiết 14: Bài tập
IV Nội dung:
Tiết 1 LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm về lực
GV đưa ví dụ trong thực tế – Yêu cầu HS nhận
xét Từ đó HS cho biết lực là gì? Cho ví dụ
Hoạt động 2: Tìm hiểu phương và chiều của lực
Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của 2 hai lực
cân bằng
Hoạt động 4: Tìm hiểu tác dụng của lực
GV cho ví dụ _ HS đưa ra nhận xét → Kết luận
tác dụng của lực
Hoạt động 5:Vận dụng
Bài 1: Khi lực tác dụng lên vật có hướng cùng
với hướng chuyển động của vật thì lực này sẽ:
A Làm thay đổi hướng chuyển động của vật
B Làm cho vật vẫn chuyển động theo hướng cũ
nhưng nhanh hơn
C Làm cho vật vẫn chuyển động theo hướng cũ
nhưng chậm lại
Bài 2: Khi lực tác dụng lên vật vuông góc với
chuyển động của vật thì lực này sẽ:
A Làm thay đổi hướng của chuyển động của
vật
B Làm cho vật vẫn chuyển động theo hướng cũ
nhưng chuyển động nhanh lên
C Không gây ra một hiệu quả nào
Bài 3: Khi có một lực bất kì (không vuông góc
cũng như không cùng hướng với chuyển động của
vật thì lực này sẽ:
A Chỉ làm thay đổi hướng của chuyển động của
II Phương và chiều của lực.
Mỗi lực có phương và chiều xác định
III Hai lực cân bằng
Nếu chỉ có 2 lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên thì 2 lực đó là 2 lực cân bằng
Hai lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều
IV Tác dụng của lực:
Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm cho nó biến dạng
V Vận dụng:
Bài 1: Khi lực tác dụng lên vật có
hướng cùng với hướng chuyển động của vật thì lực này sẽ:
B Làm cho vật vẫn chuyển động theo hướng cũ nhưng nhanh hơn
Bài 2: Khi lực tác dụng lên vật vuông
góc với chuyển động của vật thì lực này sẽ:
A Làm thay đổi hướng của chuyển động của vật
Bài 3: Khi có một lực bất kì (không
vuông góc cũng như không cùng hướng với chuyển động của vật thì lực này sẽ:
Trang 19C Chỉ làm cho vật chuyển động chậm lại.
D Làm thay đổi cả hướng cũng như sự nhanh,
chậm của chuyển động của vật
E Không gây ra một hiệu quả nào
Bài 4: Trong các hiện tượng nêu ra ở dưới đây,
hiện tượng nào có nguyên nhân trực tiếp là do
lực?
A Một lò xo dãn thêm 2cm
B Một thang máy bắt đầu chuyển động
C Một cây nến cháy sáng
D Một thanh xà nhà bị uốn cong
E Một thuyền buồm chạy trên sông
F Một sợi dây điện bị nóng đỏ
G Một lá cờ bay trong gió
H Một cốc nước chè bị nguội đi
Bài 5: Lấy ngón tay cái và ngón tay trỏ ép hai
đầu một lò xo bút bi lại Nhận xét về tác dụng của
các ngón tay lên lò xo và của lò xo lên các ngón
tay Chọn câu trả lời đúng
A Lực mà ngón cái tác dụng lên lò xo và lực
mà lò xo tác dụng lên ngón cái là hai lực cân
bằng
B Lực mà ngón trỏ tác dụng lên lò xo và lực mà
lò xo tác dụng lên ngón trỏ là hai lực cân bằng
C hai lực mà hai ngón tay tác dụng lên lò xo là
hai lực cân bằng
Bài 6: Dùng các từ thích hợp như: Lực đẩy, lực
kéo, lực hút, lực nén, lực uốn, lực nâng để điền
vào chỗ trống trong các câu sau đây:
A Để nâng một tấm bêtông nặng từ mặt đất
lên, cần cẩu đã phải tác dụng vào tấm bêtông một
(H 6 1A)
B Trong khi cày, con trâu đã tác dụng vào cái
cày một
C Con chim đậu vào một cành cây mềm, làm
cho cành cây bị cong đi Con chim có tác dụng lên
cành cây một (H 6 1C)
D Khi một lực sĩ bắt đầu ném một quả tạ, lực sĩ
đã tác dụng vào quả tạ một (H 6 1B)
D Làm thay đổi cả hướng cũng như sự nhanh, chậm của chuyển động của vật
Bài 4: Trong các hiện tượng nêu ra ở
dưới đây, hiện tượng nào có nguyên nhân trực tiếp là do lực?
A Một lò xo dãn thêm 2cm
B Một thang máy bắt đầu chuyển động
D Một thanh xà nhà bị uốn cong
E Một thuyền buồm chạy trên sông
G Một lá cờ bay trong gió
Bài 5: Lấy ngón tay cái và ngón tay
trỏ ép hai đầu một lò xo bút bi lại
Nhận xét về tác dụng của các ngón tay lên lò xo và của lò xo lên các ngón tay Chọn câu trả lời đúng
C hai lực mà hai ngón tay tác dụng lên lò xo là hai lực cân bằng
Bài 6: Dùng các từ thích hợp như: Lực đẩy, lực kéo, lực hút, lực nén, lực uốn, lực nâng để điền vào chỗ
trống trong các câu sau đây:
Trang 20
Tiết 2 BÀI TẬP
Ngày dạy:26/10/2006
Hoạt động 1:Ôn lại kiến thức cũ.
_ Lực là gì?
_ Lực có phương và chiều như thế nào?
_ Nêu tác dụng của lực?
Hoạt động 2: Bài tập.
Bài 1: Lực nào trong các lực dưới đây là lực đẩy?
a Lực mà cần cẩu đã phải tác dụng vào thùng
hàng để nâng thùng hàng lên
b Lực mà gió tác dụng vào thuyền buồm
c Lực mà nam châm tác dụng lên vật bằng sắt
d Lực mà đầu tàu tác dụng làm cho các toa tàu
chuyển động
Bài 2: Lực nào trong các lực dưới đây là lực
kéo?
a Lực mà người lực sĩ dùng để ném một quả tạ
b Lực mà con chim tác dụng khi đậu trên cành
cây làm cho cành cây bị cong đi
c Lực mà không khí tác dụng làm cho quả bóng
bay bay lên trời
d Lực mà con trâu tác dụng vào cái cày khi
đang cày
Bài 3: Lực nào trong các lực dưới đây là lực đẩy?
a Lực mà lò xo lá tròn bị ép tác dụng lên xe lăn
đặt cạnh nó
b Lực mà tay người tác dụng lên lò xo làm lò
xo bị dãn ra
c Lực mà lò xo khi bị dãn ra tác dụng vào tay
người đang giữ nó
d Lực mà hai đội kéo co tác dụng lên dây kéo
Bài 4: Lực nào trong các lực dưới đây là lực kéo?
a Lực mà tay ta ép vào lò xo lá tròn làm cho lò
xo bị méo đi
b Lực mà lò xo lá tròn và hòn bị tác dụng vào
nhau khi va chạm
c Lực mà tập thể kéo dây lò xo và lực mà lò xo
kéo lại tay người
I Nhắc lại kiến thức cũ:
II.Bài tập:
Bài 1: Lực đẩây là lực:
b Lực mà gió tác dụng vào thuyền buồm
Bài 2: Lực kéo là lực:
d Lực mà con trâu tác dụng vào cái cày khi đang cày
Bài 3: Lực đẩy là
a Lực mà lò xo lá tròn bị ép tác dụng lên xe lăn đặt cạnh nó
Bài 4: Lực kéo là lực:
c Lực mà tập thể kéo dây lò xo và lực mà lò xo kéo lại tay người
Trang 21d Lực làm cho chiếc bè trôi trên một dòng suối
chảy xiết
Bài 5: Gió đã thổi căng phòng một cánh buồm
Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực gì ?
a Lực căng
b Lực hút
c Lực kéo
d Lực đẩy
Bài 6: Dùng tay đẩy một chiếc xe, lăn trên mặt
bàn nằm ngang
a Tay ta đã tác dụng vào lò xo một lực
b Xe đã tác dụng vào tay ta một
c Hai lực mà tay tác dụng lên xe và xe tác dụng
lên tay là hai lực cân bằng nhau
d Câu a và b đúng
Bài 7: Hai lực cân bằng nhau là lực:
a Có độ lớn (sức mạnh) bằng nhau
b Cùng phương cùng chiều nhau
c Cùng phương, trái chiều nhau
d Cùng phương, trái chiều và có độ lớn bằng
nhau
Bài 8 : Khi bơi, ta nổi được trên mặt nước là do:
a Lực đẩy của nước mạnh hơn sức mạnh (trọng
lực) của cơ thể
b Lực đẩy của nước yếu hơn sức nặng của cơ
thể ta
c Lực đẩy của nước cân bằng với sức nặng của
cơ thể ta
d Tất cả cùng sai
Bài 9: Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu
nào sai?
a Khi ta dùng hai ngọn tay ép mạnh một lò xo
bút bi, thì một đầu lò xo chịu lực kéo, một đầu chịu
lực đẩy
b Lực mà quả bóng tác dụng vào xà ngang của
cầu môn là lực đẩy
c Lực mà hai tay người đang giương cung tác
dụng vào cánh cung và dây cung đều là lực kéo
d Hai lực cân bằng đều luôn phương trùng nhau
và chiều ngược nhau
e Lực mà tay ép vào lò xo và lực mà lò xo đẩy
ra là hai lực cân bằng
Bài 10: Dùng gạch nối để ghép mệnh đề A bên
trái với mệnh đề B bên phải thành một câu hoàn
Bài 5: Gió đã thổi căng phòng một
cánh buồm Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực
d Lực đẩy
Bài 6: Dùng tay đẩy một chiếc xe,
lăn trên mặt bàn nằm ngang
d Câu a và b đúng
Bài 7: Hai lực cân bằng nhau là lực:
d Cùng phương, trái chiều và có độ lớn bằng nhau
Bài 8 : Khi bơi, ta nổi được trên mặt
nước là do:
a Lực đẩy của nước mạnh hơn sức mạnh (trọng lực) của cơ thể
Bài 9: Trong các câu sau đây, câu nào
đúng, câu nào sai?
Bài 10: Dùng gạch nối để ghép mệnh
đề A bên trái với mệnh đề B bên phải
Trang 22chỉnh có nội dung đúng
1 Tác dụng đẩy hay
kéo của vật này lên vật
kia
2 Nếu một vật chịu tác
dụng của hai lực mà
vật đứng yên
3 Mỗi lực đều có
4 Lực mà mặt trống
tác dụng vào dùi trống
làm dùi trống nảy lên
* Rút kinh nghiệm:
Trang 23
Tiết 3 + 4 NHỮNG KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC + BÀI TẬP
Ngày dạy:2/11/2006
Hoạt động 1: Tìm hiểu những hiện tượng xảy
ra khi có lực tác dụng
GV cho ví dụ trong thực tế – HS nhận xét rút
Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì
lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây
ra những kết quả gì?
Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau
đây:
a Không làm biến dạng và cũng không làm
biến đổi chuyển động của quả bóng
b Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến
đổi chuyển động
I Những hiện tượng cần chú ý quan sát khi có lực tác dụng:
1 Những sự biến đổi của chuyển động
_ Quả bóng đang lăn, thủ môn bắt quả bóng
_ Quả bóng đang đứng yên, HS đá vào quả bóng
_ HS đá quả bóng đang lăn_ HS bắt quả bóng đang bay
_ Qủa bóng đang bay khi gió thổi ngược lại thì bong bóng bay theo hướng ngược lại
Khi có lực tác dụng vào vật làm cho vật
bị biến đổi chuyển động
II Những kết quả tác dụng của lực:
Khi một vật bị biến dạng hay thay đổi chuyển động ta nói vật đó chịu tác dụng của lực
III Bài tập Bài 1: Khi một quả bóng đập vào một bức
tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả:
b Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động
Trang 24c Chỉ làm biến đổi của quả bóng
d Chỉ làm biến dạng của quả bóng
Bài 2: Chuyển động của các vật nào dưới đây
đã bị biến đổi? Không bị biến đổi?
Bị biến đổi Khôngbị biến đổia) Một bạn HS đang
chạy xe đạp,bỗng hãm
phanh, xe dừng lại
b) Một thanh xà nhà bị
uốn cong
c)Xe ô tô đang chuyển
động đều trên xa lộ
d)Em bé bắt quả bóng
e) Xe đang chạy lên
một con dốc
Bài 3: Hãy chọn câu đúng:
Lực chống sự chuyển động của một cái hộp
trên sàn nhà là:
a) trọng lực
b) lực đẩy vuông góc của sàn nhà lên hộp
c) lực ma sát
d) lực đàn hồi
Bài 4:Trường hợp nào dưới đây khôngcó sự
biến đổi chuyển động?
a) Giảm ga cho xe máy hạy chậm lại
b) Tăng ga cho xe máy chạy nhanh hơn
c) Xe máy chạy đều trên đường thẳng
d) Xe máy chạy đều trên đường cong
Bài 5: Hãy chọn câu đúng.
Niutơn là đơn vị của
a) chiều dài b) vận tốc
c) thể tích d) trọng lượng
Bài 6: Trường hợp nào sau đây, lực chỉ làm
biến đổi chuyển động hoặc chỉ bị biến dạng:
a) Đánh mạnh quả banh Tennis vào tường
b) Đá mạnh vào một trái bóng
c) Aán hay kéo các lò xo lá tròn, lò xo ruột gà
trong hình 6.1 và 6.2 SGK
d) Aán mạnh hai quả bóng cao su vào với nhau
rồi buông tay
Bài 7: Trong trò chơi bi da, khi viên bi trắng
đến và chạm vào viên bi đỏ, tìm câu sai trong
Bài 2: Chuyển động của các vật nào dưới
đây đã bị biến đổi? Không bị biến đổi?
Bị biến đổi Khôngbị biến đổia) Một bạn HS đang
chạy xe đạp,bỗng hãm phanh, xe dừng lạib) Một thanh xà nhà bị uốn cong
c)Xe ô tô đang chuyển động đều trên xa lộ
d)Em bé bắt quả bóng
e) Xe đang chạy lên một con dốc
+
+
+ +
+
Bài 3: Hãy chọn câu đúng:
Lực chống sự chuyển động của một cái hộp trên sàn nhà là:
b) lực đẩy vuông góc của sàn nhà lên hộp
Bài 4:Trường hợp dưới đây khôngcó sự
biến đổi chuyển động:
c) Xe máy chạy đều trên đường thẳng
Bài 5: Hãy chọn câu đúng.
Niutơn là đơn vị của:
d) trọng lượng
Bài 6: Trường hợp nào sau đây, lực chỉ
làm biến đổi chuyển động hoặc chỉ bị biến dạng:
c) Aán hay kéo các lò xo lá tròn, lò xo ruột gà trong hình 6.1 và 6.2 SGK
Bài 7: Trong trò chơi bi da, khi viên bi
trắng đến và chạm vào viên bi đỏ, tìm câu
Trang 25các câu sau:
a) chỉ có bi đỏ mới bị biến đổi chuyển động
b) Cả hai viên bi đều bị biến đổi chuyển động
c) Cả hai bi đều tác dụng lực lẫn nhau
d) Lực mà hai viên bi tác dụng lẫn nhau là hai
lực cân bằng
Bài 8: Chọn câu sai trong các câu sau:
a) Lực tác dụng lên một vật làm biến đổi
chuyển động của vật đó
b) Lực tác dụng lên một vật làm vật đó chuyển
động
c) Lực tác dụng lên một vật làm vật đó bị biến
dạng
d) Khi đánh Tennis, lưới vợt tác dụng lên quả
bóng một lực làm quả bóng bị biến dạng
Bài 9: Trường hợp nào dưới đây không có sự
biến dạng?
a) Đất sét (đất nặn) để trong hộp
b) Gió thổi, thuyền căng buồm ra khơi
c) Thợ săn vươn cung bắn thú
d) Móc một quả nặng vào lò xo đang được treo
trên giá đỡ
sai trong các câu sau:
a) chỉ có bi đỏ mới bị biến đổi chuyển động
Bài 8: Chọn câu sai trong các câu sau:
b) Lực tác dụng lên một vật làm vật đó chuyển động
Bài 9: Trường hợp nào dưới đây không có
Trang 26TIẾT 5+ 6 TRỌNG LỰC ĐƠN _ ĐƠN VỊ LỰC + BÀI TẬP
Hoạt động 3: Tìm hiểu về đơn vị của lực.
Hoạt động 4: Bài tập
Bài 1: Phát biểu nào sau đây không chính
xác:
a Trọng lực là lực hút của Trái Đất
b Trọng lực có phương thẳng đứng và có
chiều hướng về phía Trái Đất
c Trọng lực của một vật còn gọi là trọng
lượng của vật đó và có đơn vị là Niutơn
d Trọng lượng của một quả cân 100g là 1N
Bài 2: Có một cây đinh sẵn trên tường Hãy
trình bày cách để đóng cây đinh thứ hai trên
tường tại vị trí thấp hơn và thẳng trục với
cây đinh thứ nhất theo phương đứng, khi
trong tay em chỉ có búa, đinh và một sợi
dây
Bài 3: Một xe tải khối luợng 4,5tấn sẽ nặng
bao nhiêu Niutơn?
_Trọng lực là lực hút của Trái Đất
_ Trọng lực tác dụng lên một vật còn gọi là trọng lượng của vật đó
II Phương và chiều của lực:
Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều về phía trái đất
III Đơn vị lực:
_ Đơn vị của lực là Niutơn (N) _ Độ lớn của lực gọi là cường độ của lực _ Trọng lượng của quả cân là 100g là 1N
IV Bài tập:
Bài 1: Phát biểu nào sau đây không chính xác:
c Trọng lực của một vật còn gọi là trọng lượng của vật đó và có đơn vị là Niutơn
Bài 2:
Có thể thực hiện phương án sau: Buộc cây đinh vào sợi dây dọi Cầm đầu dây dọi nâng lên sao cho phương của dây dọi qua sát cây đinh thứ nhất Vị trí cần đóng cây đinh thứ hai là giao điểm giữa dây dọi với phương ngang của độ cao đã xác định
Bài 3: Một xe tải khối luợng 4,5tấn sẽ nặng bao
nhiêu Niutơn?
c 45000N
Bài 4: Một vật nặng 2250N sẽ có khối lượng:
b 225kg
Trang 27a Phương AB, chiều từ A đến B.
b Phương AB, chiều từ B đến A
c Phương thẳng đứng, chiều hướng về B
d Phương thẳng đứng, chiều hướng về A
Bài 6: Chọn câu trả lời đúng.
Bạn A tác dụng vào bạn B một lực từ phía
sau làm bạn B ngã sấp xuống sàn, đó là:
a Lực nén b Lực uốn
c Lực kéo d Lực đẩy
Bài 7: Chọn đáp án đúng.
Một cầu thủ đá vào trái banh tức là cầu thủ
đã tác dụng vào trái banh một lực:
a Kéo b Đẩy
c Hút d Đàn hồi
Bài 8: Chọn đáp án đúng.
Trọng lực của quả đất tác dụng lên một vật
đặt trên mặt đất là tác dụng của lực:
a Kéo b Đẩy
c Hút d Đàn hồi
Bài 9: Chọn câu phát biểu đúng.
Một con ngựa kéo một cỗ xe đi trên đường:
a Con ngựa đã tác dụng và chiếc xe một
d Cả a, b, c đều sai
Bài 10: Chọn câu trả lời đúng.
Khi tác dụng lên vật một lực đẩy hoặc một
lực kéo dưới một góc bé hơn 900 thì:
a Toàn bộ lực tác đôïng sẽ làm vật di
chuyển
b Một phần lực tác động sẽ làm vật di
chuyển
c Một phần lực tác động sẽ bị tiêu phí
Bài 5: Chọn câu đúng trong các câu sau đây.
Khi bạn A kéo bạn B bằng một lực thì lực đó có:
b Phương AB, chiều từ B đến A
Bài 6: Chọn câu trả lời đúng.
Bạn A tác dụng vào bạn B một lực từ phía sau làm bạn B ngã sấp xuống sàn, đó là:
d Lực đẩy
Bài 7: Chọn đáp án đúng.
Một cầu thủ đá vào trái banh tức là cầu thủ đã tác dụng vào trái banh một lực:
b Đẩy
Bài 8: Chọn đáp án đúng.
Trọng lực của quả đất tác dụng lên một vật đặt trên mặt đất là tác dụng của lực:
c Hút
Bài 9: Chọn câu phát biểu đúng.
Một con ngựa kéo một cỗ xe đi trên đường:
b Chiếc xe đã tác dụng vào con ngựa một phản lực
Bài 10: Chọn câu trả lời đúng.
Khi tác dụng lên vật một lực đẩy hoặc một lực kéo dưới một góc bé hơn 900 thì:
d Câu b và c đều đúng
Bài 11: Chọn câu trả lời đúng.
Để đi bộ hiệu quả thì cần phải:
a Để gót chân chạm đất trước
Trang 28d Câu b và c đều đúng.
Bài 11: Chọn câu trả lời đúng.
Để đi bộ hiệu quả thì cần phải:
a Để gót chân chạm đất trước
b Để mũi chân chạm đất trước
c Di chuyển cơ thể trong giới hạn của bước
chân
d Duy trì mỗi bước đi là 1m
* Rút kinh nghiệm:
Trang 29
TIẾT 7 + 8 LỰC ĐÀN HỒI + BÀI TẬP
Ngày dạy: 16/11/2006
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm biến dạng và
vật đàn hồi
Hoạt động 2: Hình thành độ biến dạng của lò xo
Hoạt động 3:Hình thành khái niệm về lực đàn hồi
và đặc điểm của lực đàn hồi
Hoạt động 4: Bài tập
Bài 1: (Bài 9.1/14/SBT)
Lực nào dưới đây là lực đàn hồi?
a Trọng lực của quả nặng
b Lực hút của một nam châm tác dụng lên miếng
sắt
c Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp
d Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với
mặt bảng
I Biến dạng đàn hồi – Vật đàn hồi.
Dưới tác dụng của một ngoại lực mọi vật bị biến đổi hình dạng kích thước Khi ngưng lực tác dụng, vật trở lại hình dạng kích thước và kích thước ban
đầu Biến dạng đó gọi là biến dạng đàn hồi Vật đó gọi là vật đàn hồi
Ví dụ: Lò xo là vật đàn hồi và biến
dạng của lò xo là biến dạng đàn hồi
II Độ biến dạng của lò xo.
Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa
chiều dài khi biến dạng (l) và chiều dài
khi chưa biến dạng (chiều dài tự nhiên
l 0 ): l – l 0
Trong đó: l : chiều dài khi biến dạng
l 0 :chiều dài tự nhiên
III Lực đàn hồi của lò xo.
_ Khi lò xo bị nén hay bị kéo dãn thì nó sẽ tác dụng các lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của nó, gọi là lực đàn hồi
_ Đặc điểm của lực đàn hồi:
- Độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn
- Lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo
IV Bài tập:
Bài 1:
Lực dưới đây là lực đàn hồi:
c Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp
Trang 30Bài 2: (NXBĐHQGTPHCM)
Lực nào sau đây không phải là lực đàn hồi?
a Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp khi có người
ngồi lên
b Lực đẩy quả bóng cao su nảy lên khi bóng
chạm đất
c Lực căng của một sợi dây thép khi dùng nó để
kéo một vật nặng
d Lực đẩy ra của một pitông trong xi lanh khi có
ai đó nén pitông vào
Bài 3: Sợi dây thép có thể tạo thành vật đàn hồi
được không? Giải thích điều đó ?
Bài 4: Trong trường hợp nào dưới đây xuất hiện
lực đàn hồi?
a Một quả bóng cao su đang bay đến đập vào một
bức tường
b, Quả bóng cao su đang đập vào tường
c Quả bóng cao su bay ra, sau khi đập vào tường
d Quả bóng cao su đang nổi trên mặt nước
Bài 5: ( Bài 110/33 NXBĐHQGTPHCM) Chọn câu
trả lời sai:
Đặt một lò xo luôn được giữ thẳng đứng trên sàn
nhà Đặt lên đầu trên của lò xo một vật nặng làm lò
xo bị biến dạng một đoạn ∆l như hình vẽ bên:
m ∆l
a Vật nặng tác dụng lên lò xo một lực nén F1
b Lò xo tác dụng lên 1 lực đẩy F2
c Hai lực F1 và F2 ở trên cân bằng nhau
d Vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng là trọng
lực P thẳng đứng hướng xuống và lực đàn hồi Fđh
thẳng đứng hướng lên
Bài 6: Hãy đánh dấu + vào ô tương ứng với vật có
tính chất đàn hồi:
- Một cục đất sét
- Một quả bóng bàn
- Một quả bóng cao su
- Một hòn đá
- Một chiếc lưỡi cưa
- Một đoạn dây đồng nhỏ
Bài 7: (Bài 9.4/14/SBT) Hãy dùng từ thích hợp
Bài 3: Sợi dây thép có thể tạo thành
vật đàn hồi được Vì sợi dây dây thép có thể cuộn thành lò xo
Bài 4: Trường hợp dưới đây xuất
hiện lực đàn hồi
c Quả bóng cao su bay ra, sau khi đập vào tường
Bài 5:
c Hai lực F1 và F2 ở trên cân bằng nhau
Bài 6: Hãy đánh dấu + vào ô tương
ứng với vật có tính chất đàn hồi:
- Một cục đất sét
- Một quả bóng bàn
- Một quả bóng cao su
- Một hòn đá
- Một chiếc lưỡi cưa
+ +
Trang 31trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu
sau:
- Lực đàn hồi – Trọng lượng – Lực cân bằng
- Biến dạng – vật có tính chất đàn hồi
- Một đoạn dây đồng nhỏ
Bài 7: (Bài 9.4/14/SBT) Dùng từ
thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Biến dạng; vật có tính chất đàn hồi; Lực đàn hồi; Lực cân bằng
b) Biến dạng; Trọng lượng; vật có tính chất đàn hồi;Lực đàn hồi; Lực cân bằng
TIẾT 9 + 10 LỰC KẾ- PHÉP ĐO LỰC- TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
Ngày dạy: 23/11/2006
Hoạt động 1: Tìm hiểu về lực kế.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của lực kế lò xo
GV cho HS quan sát lực kế và mô tả cấu tạo của
lực kế
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đo lực bằng lực kế
Khi đo phải:
_ Điều chỉnh lực kế về số 0
_ Cho lực cần đo tác dụng vào lò xo lực kế
_ Lò xo phải nằm dọc theo phương của lực
Hoạt động 4: Xây dựng công thức liên hệ giữa
trọng lượng và khối lượng
GV yêu cầu HS trả lời:
_ Một quả cân có khối lượng 100g thì có trọng
lượng ? (1N)
_ Một quả cân có khối lượng là bao nhiêu khi thì
có trọng lượng 2N ?(200g)
_ Một túi đường có khối lượng 1kg thì có trọng
lượng là bao nhiêu? (10N).
_ Khi vật có khối lượng 1kg thì trọng lượng?
* Cấu tạo của lực kế lò xo:
Lực kế có 1 chiếc lò xo, một đầu gắn vào vỏ lực kế, đầu còn lại gắn vào một cái móc và một kim chỉ thị Kim chỉ thị chạy trên mặt một bảng chia độ
II Cách đo lực bằng lực kế
_ Ban đầu, điều chỉnh cho kim chỉ thị chỉ đúng vạch 0
_ Cho lực cần đo tác dụng vào lò xo của lực kế Điều chỉnh sao cho lò xo của lực kế phải nằm dọc theo phương của lực cần đo
II Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng.
Trong đó:
P: Trọng lượng của vật (đơn vị :N ) m: Khối lượng của vật (đơn vị: kg ) III Bài tập
P = 10.m
Trang 32Bài 1: Trong các câu sau đây, câu nào đúng?
a Lực kế là dụng cụ dùng để đo cả trọng lượng
lẫn khối lượng
b Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực, còn cân
Rôbecvan là dụng cụ dùng để đo khối lượng
c Lực kế là dụng cụ dùng để đo khối lượng
d.Cân Rôbecvan là dụng cụ dùng để đo trọng
lượng
Bài 2:Công dụng chính của lực kế là:
a Đokhối lượng của vật
b Đo trọng lượng của vật
c Đo lực
d Câu b và c đều đúng
Bài 3:Một vật đặt trên mặt đất thì trọng lượng của
c Bằng trọng lượng của quả đất tác dụng vào vật
d Không có mối liên hệ với trọng lực của quả đất
tác dụng vào vật
Bài 4: Một con voi nặng 2,5tấn sẽ có trọng lượng
Bài 5: Từ nào trong dấu ngoặc là từ đúng?
a) Khi cân hàng hoá đem theo người lên máy bay
thì ta quan tâm đến (trọng lượng, khối lượng, thể
tích) của hàng hoá
b) Khi cân một túi kẹo thì ta quan tâm đến (trong
lượng, khối lượng) của túi kẹo
c) Khi một xe ô tô tải chạy qua một chiếc cầu yếu,
nếu (trọng lượng, khối lượng)cuả ôtô quá lớn sẽ có
thể làm gãy cầu
Bài 6: Một chiếc xe tải khi đi qua trạm cân , người
ta cân được 4,5 tấn Biết xe có khối lượng 2,3 kg và
mỗi kiện hàng trên xe có khối lượng 20kg Hỏi xe
chở bao nhiêu kiện hàng?
Bài 1: Câu đúng:
b Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực, còn cân Rôbecvan là dụng cụ dùng để
đo khối lượng
Bài 2:Công dụng chính của lực kế là:
d Câu b và c đều đúng
Bài 3:Một vật đặt trên mặt đất thì
trọng lượng của nó là:
c Bằng trọng lượng của quả đất tác dụng vào vật
Bài 4: Một con voi nặng 2,5tấn sẽ có
trọng lượng là:
d 25 000N
Bài 5: Từ trong dấu ngoặc là từ đúng
a) Khi cân hàng hoá đem theo người
lên máy baythì ta quan tâm đến trọng lượng của hàng hoá.
b) Khi cân một túi kẹo thì ta quan tâm
đến khối lượng của túi kẹo.
c) Khi một xe ô tô tải chạy qua một
chiếc cầu yếu, nếu trọng lượng cuả ôtô
quá lớn sẽ có thể làm gãy cầu
Bài 6:
Tóm tắt:
m1 = 4,5tấn = 4500kg mxe=2,3tấn = 2300kg
mk = 20kgSố kiện hàng?
Giải:
Khối lượng các kiện hàng trên xe:
Trang 33m = m1 _ mxe=4500 – 2300 = 2200(kg)Số kiện hàng trên xe:
* Rút kinh nghiệm:
TIẾT 11 BÀI TẬP
Ngày dạy:30/11/2006
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ.
Lực kế là dụng cụ dùng để làm gì?
Mô tả cấu tạo của lực kế lò xo?
Nêu cách đo lực bằng lực kế?
Hoạt động 2: Bài tập
Bài 1: Muốn đo trọng lượng và thể tích của các
hòn sỏi thì dùng bộ dụng cụ nào dưới đây?
a Một cái cân và một cái thước
b Một cái cân và một cái bình chia độ
c Một cái lực kế và một cái thước
d Một cái lực kế và một cái bình chia độ
Bài 2:Một quả nặng có trọng lượng 0,1N Vậy
khối lượng cuả quả nặng là bao nhiêu gam?
a 1g
b 10g
c 100g
d 1000g
Bài 3: Ghép cụm từ bên A với cụm từ bên B để
tạo thành các câu đúng
A B
1 Muốn đo khối lượng một
túi đường phải dùng
2 Muốn đo lực kéo ta phải
dùng
3 Muốn đo chiều dài lớp
a một bình chia độ
b một cái thước mét
I Ôn lại kiến thức cũ:
_ Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực _ Lực kế có 1 chiếc lò xo, một đầu gắn vào vỏ lực kế, đầu còn lại gắn vào một cái móc và một kim chỉ thị kim chỉ thị chạy trên mặt một bảng chia độ_ Điều chỉnh lực kế về số 0_ Cho lực cần đo tác dụng vào lò xo lực kế
_ Lò xo phải nằm dọc theo phương của lực
II Bài tập:
Bài 1: Muốn đo trọng lượng và thể
tích của các hòn sỏi thì dùng bộ dụng cụ nào dưới đây?
d Một cái lực kế và một cái bình chia độ
Bài 2:Một quả nặng có trọng lượng
0,1N Vậy khối lượng của quả nặng là bao nhiêu gam?
b 10g
Bài 3: Ghép cụm từ bên A với cụm
từ bên B để tạo thành các câu đúng
1 + d
2 + c
3 + b
4 + a
Trang 34học phải dùng
4 Muốn đo thể tích nước
trong một cái chai phải
dùng
c một cái lực kế
d một cái cân
Bài 4: Câu nào sau đây là đúng?
a Trọng lực của một vật là 50N
b Khối lượng của một vật là 40N
c Trọng lượng của một vật là 35N
d Trọng lượng của một vật là 35kg
Bài 5: Hãy đặt một câu trong đó dùng đủ 4 từ:
trọng lượng, khối lượng, lực kế, cân
Bài 4: Câu sau đây là đúng:
c Trọng lượng của một vật là 35N
Bài 5: Một câu trong đó dùng đủ 4 từ: trọng lượng, khối lượng, lực kế, cân
* Rút kinh nghiệm:
Trang 35
TIẾT 12 KHỐI LƯỢNG RIÊNG – TRỌNG LƯỢNG RIÊNG
Ngày dạy:30/11/2006
Hoạt động 1: Xây dựng khái niệm khối
lượng riêng và công thức tính khối lượng của
1 vật theo khối lượng riêng
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm trọng
lượng riêng
Hoạt động 3 Vận dụng
Bài 1:(Bài 11.1/17/SBT)
Muốn đo khối lượng của các hòn bi thuỷ
I Khối lượng riêng:
Khối lượng riêng của 1 chất được xác định bằng khối lượng của 1 đơn vị thể tích (1m3) chất đó
_ Đơn vị khối luợng riêng là kí lô gam trên mét khối (kg/m3)
* Công thức tính khối lượng riêng:
D = V m
Trong đó: _D là khối lượng (kg/m3)
_ m là khối lượng (kg)
II Trọng lượng riêng:
_ Trọng lượng riêng của một chất được xác định
bằng trọng lượng của 1 đơn vị thể tích (1m3) chất đó
_ Đơn vị TLR là Niutơn trên mét khối (N/m3)
* Công thức tính trọng lượng riêng:
III Bài tập:
Trang 36tinh, ta cần những dụng cụ gì? Hãy cho câu
trả lời đúng:
a Chỉ cần dùng một cái cân
b Chỉ cần dùng một cái lực kế
c Chỉ cần dùng một cái bình chia độ
d Cần dùng một cái cân và một cái bình
chia độ
Bài 2:(Bài 11.2/17/SBT)
Một hộp sửa Ông Thọ có khối lượng 397g
và có thể tích 320cm3 Hãy tính khối lượng
riêng của sửa trong hộp theo đơn vị kg/m3
Bài 3: Chọn đáp án sai: Đơn vị hợp pháp
để đo :
a Lực là Niutơn(N)
b Thể tích là lít
c Khối lượng riêng là kg/m3
d Trọng lượng riêng là N/m3
Bài 4: Một vật có khối lượng là 40kg Vật
đó có khối lượng là:
d Cả a, b, c đều đúng
Bài 6:Một vật có khối lượng m = 200kg,
thể tích vật 1m3 Tính trọng lượng riêng của
Bài 4: Một vật có khối lượng là 40kg Vật đó
có khối lượng là:
Trang 37= 2 000N/m3Đáp số:d =2 000N/m3
* Rút kinh nghiệm:
TIẾT 13 + 14 ÔN TẬP CÁC KÝ HIỆU, ĐƠN VỊ CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LY Ù
Ngày dạy: 7/12/2006 TRONG CHỦ ĐỀ 2
Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức đã học
Lực là gì?
1 Những sự biến đổi của chuyển động:
_ Quả bóng đang lăn, thủ môn bắt quả bóng
_ Quả bóng đang đứng yên, HS đá vào quả
bóng
_ HS đá quả bóng đang lăn
_ HS bắt quả bóng đang bay
_ Qủa bóng đang bay khi gió thổi ngược lại
thì bong bóng bay theo hướng ngược lại
Khi có lực tác dụng vào vật làm cho vật
bị biến đổi chuyển động
2 Những sự biến dạng
_ Nén bông lau bảng trong lớp
_ Một người đang giương cung
Khi có lực tác dụng vào vật làm vật bị
I Ôn lại các kiến thức đã học.
A Lực:
1 Lực là gì?
Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật
khác gọi là lực
2 Phương và chiều của lực.
Mỗi lực có phương và chiều xác định
3 Hai lực cân bằng
Nếu chỉ có 2 lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên thì 2 lực đó là 2 lực cân bằng
Hai lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều
4 Tác dụng của lực :
Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm cho nó biến dạng
B Những kết quả tác dụng của lực:
Trang 38biến dạng.
* Sự biến dạng là sự thay đổi hình dạng của
một vật
Yêu cầu HS nhắc lại trọng lực là gì?
Trọng lực còn gọi là gì?
Phương và chiều của trọng lực ntn?
Lực đàn hồi là gì? (do vật biến dạng sinh ra)
_Độ biến dạng của lò xo được tính như thế
nào?.( Là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng
và chiều dài tự nhiên của lò xo: l – l 0 )
_ Khi lò xo bị nén hoặc bị kéo dãn ra nó gây
ra lực gì? (lực đàn hồi)
_ Nêu đặc điểm của lực đàn hồi?
Muốn đo lực ta dùng dụng cụ gì?(Lực kế.)
_ Mô tả 1 lực kế lò xo đơn giản? (Gồm lò
xo, 1 đầu gắn vào vỏ lực kế, đầu kia gắn một
Khi một vật bị biến dạng hay thay đổi chuyển động ta nói vật đó chịu tác dụng của lực
C Trọng lực:
_ Trọng lực là lực hút của trái đất _ Trọng lực tác dụng lên 1 vật còn gọi là trọng lượng của vật đó
_ Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều về phía trái đất
_ Đơn vị hợp pháp của lực là Niutơn (N) _ Độ lớn của lực gọi là cường độ của lực _ Trọng lượng của quả cân 100g là 1N
D Lực đàn hồi:
1 Biến dạng đàn hồi_ Vật đàn hồi
Dưới tác dụng của một ngoại lực mọi vật bị biến đổi hình dạng kích thước Khi ngưng lực tác dụng, vật trở lại hình dạng kích thước và
kích thước ban đầu Biến dạng đó gọi là biến dạng đàn hồi Vật đó gọi là vật đàn hồi
Ví dụ: Lò xo là vật đàn hồi và biến dạng
của lò xo là biến dạng đàn hồi
2 Độ biến dạng của lò xo.
Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều
dài khi biến dạng (l) và chiều dài khi chưa biến dạng (chiều dài tự nhiên l 0 ): l – l 0
Trong đó: l : chiều dài khi biến dạng
l 0 :chiều dài tự nhiên
3 Lực đàn hồi của lò xo.
_ Khi lò xo bị nén hay bị kéo dãn thì nó sẽ tác dụng các lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của nó, gọi là lực đàn hồi
_ Đặc điểm của lực đàn hồi:
- Độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn
- Lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo
E Lực kế:
Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực
Có nhiều loại lực kế
1 Cấu tạo của lực kế lò xo:
Lực kế có 1 chiếc lò xo, một đầu gắn vào
Trang 39cái móc và 1 kim chỉ thị chạy trên mặt bảng
chia độ.)
_ 1 vật có khối lượng 500g thì trọng
lượng của nó là bao nhiêu? (5N)
Khối lượng riêng của 1 chất là gì?
* Nhắc lại đơn vị khối lượngriêng
Trọng lượng riêng của một chất là gì?
Đơn vị TLR là gì?
vỏ lực kế, đầu còn lại gắn vào một cái móc và một kim chỉ thị Kim chỉ thị chạy trên mặt một bảng chia độ
2 Cách đo lực bằng lực kế
_ Ban đầu, điều chỉnh cho kim chỉ thị chỉ đúng vạch 0
_ Cho lực cần đo tác dụng vào lò xo của lực kế Điều chỉnh sao cho lò xo của lực kế phải nằm dọc theo phương của lực cần đo
3 Công thức liên hệ giữa trọng lượng và
khối lượng.
Trong đó:
P: Trọng lượng của vật (đơn vị :N ) m: Khối lượng của vật (đơn vị: kg )
F Khối lượng riêng – Trọng lượng riêng:
I Khối lượng riêng:
Khối lượng riêng của 1 chất được xác định bằng khối lượng của 1 đơn vị thể tích (1m3) chất đó
_ Đơn vị khối luợng riêng là kí lô gam trên mét khối (kg/m3)
* Công thức tính khối lượng riêng:
D = V m
Trong đó: _D là khối lượng (kg/m3)
_ m là khối lượng (kg)
_ V là thể tích (m3)
*Tính khối lượng của một vật theo khối lượng riêng:
Ta có D = V m ⇒ m = D.V
II Trọng lượng riêng:
_ Trọng lượng riêng của một chất được xác
định bằng trọng lượng của 1 đơn vị thể tích (1m3) chất đó
_ Đơn vị TLR là Niutơn trên mét khối (N/m3)
* Công thức tính trọng lượng riêng:
Trang 40Hoạt động 2: Bài tập
Bài 1: Lực nào trong các lực dưới đây là
lực đẩy?
a Lực mà cần cẩu đã phải tác dụng vào
thùng hàng để nâng thùng hàng lên cao
b Lực mà gió tác dụng vào thuyền buồm
c Lực mà nam châm tác dụng lên vật
bằng sắt
d Lực mà đầu tàu tác dụng làm cho các
toa tàu chuyển động
Bài 2: Lực nào trong các lực dưới đây là
lực kéo?
a Lực mà người lực sĩ dùng để ném một
quả tạ
b Lực mà con chim tác dụng khi đậu trên
cành cây làm cho cành cây bị cong đi
c Lực mà không khí tác dụng làm cho quả
bóng bay bay lên trời
d Lực mà con trâu tác dụng vào cái cày
khi đang cày
Bài 3:Những cặp lực nào dưới đây là hai
lực cân bằng?
a Lực mà hai tay em bé đẩy vào hai bên
cánh cửa và cánh cửa không quay
b Lực mà một người kéo căng sợi dây
chun và lực mà sợi dây chun kéo lại tay
người
c Lực mà do dòng nước đẩy thuyền trôi và
lực do sợi dây neo thuyền lại
d Lực mà do hai thùng nước tác dụng lên
đòn gánh của người đang gánh nước
Bài 4: Chọn đáp án đúng:
Một vật có khối lượng riêng 800kg/m3
Trọng lượng riêng của vật đó là:
a 8 N/m3
b 80 N/m3
c 800 N/m3
d 8000 N/m3
Bài 5: Gió thổi mạnh không gây ra sự biến
* Công thức tính TLR theo khối lượng riêng:
d = 10 D d:Trọng lượng riêng (N/m3) D: khối luợng riêng(kg/m3)
II Bài tập Bài 1: Lực nào trong các lực dưới đây là
lực đẩy
b Lực mà gió tác dụng vào thuyền buồm
Bài 2: Lực dưới đây là lực kéo
d Lực mà con trâu tác dụng vào cái cày khi đang cày
Bài 3:Những cặp lực dưới đây là hai lực
Bài 5: Gió thổi mạnh không gây ra sự biến
đổi nào trong các biến đổi dưới đây?