1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 11 HỌC KÌ 1

21 1,3K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 485,5 KB

Nội dung

Ngy son: 27/10/2013 Ngy son: / /2013 TIẾT 8: BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH I/ MỤC TIÊU 1/KIẾN THỨC: Nắm được nội dung định luật Ôm cho toàn mạch. 2/ KĨ NĂNG Vận dụng được định luật Ôm cho toàn mạch để giải bài toán về mạch điện kín đơn giản và tính được hiệu suất cuả nguồn điện. II. CHUẨN BỊ: 1/GIÁO VIÊN: Chuẩn bị thêm một số bài tập. 1/ Bi 9.4 /23sách bi tập Áp dụng định luật Ôm: U N =IR= ξ - Ir Ta có: I 1 R 1 = ξ - I 1 r Hay 2= ξ -0,5r (1) I 2 R 2 = ξ - I 2 r 2,5= ξ - 0,25r (2) Giải hệ phương trình trên ta được nghiệm : ξ = 3V và r = 2Ω 2/ Bi 9.8/24 sách bi tập a/ Công suất mạch ngoài: P=UI =F.v(1) Trong đó: lực kéo F = P = 2N Mặt khác: U = ξ - Ir (2) thế vào(1) : I ξ - I 2 r = Fv Hay I 2 -4I +2 = 0 (*) Giải pt(*): I 1 ≈ 3,414A ; I 2 ≈ 0,586A b/ Hiệu điện thế giữa hai đầu động cơ là hiệu điện thế mạch ngoài và có hai giá trị tương ứngvới mỗi giá trị I 1 ,I 2 : U 1 = 414,3 5,0.2. 1 =   ≈ 0,293V; U 2 ≈ 1,707 V. c/ Trong hai nghiệm trên thì trong thực tế nghiệm I 2 ,U 2 có lợi hơn vì dòng điện chạy trong mạch nhỏ hơn do đó tổn hao do toả nhiệt ở bên trong nguồn điện sẽ nhỏ hơn và hiệu suất sẽ lớn hơn. 2/ HỌC SINH : + Nắm chắc công thức định luật Ôm cho toàn mạch. + Chuẩn bị và làm các bài tập giáo viên đã dặn ở tiết trước. III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Hot động 1: ( phút) kiểm tra bài cũ Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả HS - Cho học sinh trả lời: cường độ dòng điện trong mạch và suất suất điện động cuả nguồn có quan thế nào? phát biểu nội dung định luật Ôm đối với toàn mạch? - Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch thì cường độ dòng điện trong mạch sẽ - ξ = I(R N + r) = IR N +Ir hoặc I =   + ξ → Phát biểu nội dung định luật. A.Gim v 0. B.Khụng i so vi trc. C. Tng rt ln. D.Tng gim liờn tc. - Cho mch in gm mt pin 1,5V,in tr trong 0,5 ni vi mch ngoi l mt in tr 5,5 . Cng dũng in trong ton mch bng bao nhiờu? A. 0,25A. B.3A. C.3/11A. D. 4A -Chn cõu C ( I= ) -p dng cụng thc : I = + = 0,25A Chn ỏp ỏn A. 2/ Hot ng 2: ( phỳt) H thng cỏc cụng thc s dng lm bi tp + U N = I.R N = - Ir Hay : = U + Ir + Biu thc nh lut ễm i vi ton mch : I = + + Hiu sut cu ngun in : H = : 3/ Hot ng 3: ( phỳt) Võn dng cỏc cụng thc trờn gii bi tp Hot ng cu giỏo viờn Hot ng cu hc sinh -Cho HS c v túm tt . -Y/c hc sinh thc hin theo nhúm tớnh ;r . -Yờu cu i din nhúm trỡnh by kt qu v nờu nhn xột. -Cho HS c v túm tt . -Y/c hc sinh nhc li cụng tớnh cụng sut cu ng c liờn quan n vn tc? - Giỏo viờn gi ý v cho cỏc nhúm tho lun tr li cõu hi trờn. -Yờu cu cỏc nhúm c i din lờn trỡnh by bi gii cũn li nờu nhn xột phn trỡnh by bi gii. Cho: R 1 = 4; I 1 = 0,5A; R 2 =10 ; I 2 = 0,25A ,r? - Thc hin theo nhúm tớnh ,r . - i din nhúm trỡnh by bi gii v ỏp s. Cho: r = 0,5; = 2V;P = 2N v = 0,5m/s a/ I? b/U? c/Nghim no cú li hn?vỡ sao? - P = F.v -Da vo gi ý cu giỏo viờn tho lun theo nhúm tr li cỏc cõu hi nờu trờn. -Cỏc nhúm c i din trỡnh by kt qu tho lun. Ruựt kinh nghieọm tieỏt daùy Ngy son: 3/11/2013 Ngy son: / /2013 TIẾT 9: BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH I/ MỤC TIÊU 1/KIẾN THỨC: Nắm được nội dung định luật Ôm cho toàn mạch. 2/ KĨ NĂNG: Vận dụng được định luật Ôm cho toàn mạch để giải bài toán về mạch điện kín đơn giản và tính được hiệu suất cuả nguồn điện. II. CHUẨN BỊ 1/GIÁO VIÊN: Chuẩn bị thêm một số bài tập Bi 5/54 sgk a/ Cường độ dòng điện trong mạch: I =   = 14 4,8 = 0,6 A +Suất điện động cuả nguồn điện: ξ = U + Ir = 8,4 + 0,6.1 = 9V b/ Công suất mạch ngoài: P = UI = 8,4.0,6 = 5,04W +Công suất cuả nguồn điện:P ng = ξ I = 9.0,6 = 5,4 W 2/ Bi 6/54 sgk a/Điện trở cuả đèn: R=     2 = 5 12 2 =22,8Ω +Cường độ dòng điện qua đèn: I =   + ξ = 06,08,28 12 + ≈ 0,4158A +Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn lúc này: U N = I.R N =0,4158.28,8=11,975V U ≈ U đm Nên đèn gần như sáng bình thường +Công suất tiêu thụ cuả đèn lúc này: P = UI = 11,975. 0,4158 ≈ 4.98W b/ Hiệu suất cuả nguồn điện: H = ξ :  = 12 975,11 = 99,8 % 3/ Bi 7/54 sgk a/ Điện trở tương cuả mỗi bóng đèn: R N = 2   = 3Ω + Cường độ dòng điện qua mạch: I =   + ξ = 23 3 + = 0,6A +Cường độ dòng điện qua mỗi đèn: I Đ1 =I Đ2 = 2  = 0,3A +Công suất tiêu thụ cuã mỗi đèn: P Đ1 =P Đ2 = R Đ I Đ 2 = 3.0,3 2 = 0,54W b/Khi tháo bỏ một bóng thì: R N = 6Ω I =   + ξ = 26 3 + = 0,375A +Công suất tiêu thụ cuả bóng đèn: P Đ = R Đ .I 2 = 6.0,375 2 = 0,84W Vậy đèn còn lại sẽ sáng hơn lúc trước. 2. HỌC SINH: Ôn tập định luật ôm đối với toàn mạch III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hot động 1: ( phút) Hệ thống các công thức sử dụng làm bài tập + U N = I.R N = ξ - Ir Hay : ξ = U + Ir + Biểu thức định luật Ôm đối với toàn mạch : I =   + ξ + Hiệu suất cuả nguồn điện : H = ξ :  Hot động 2: ( phút) Vận dụng các công thức trên để giải bài tập Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh -Cho HS đọc và tóm tắt đề. -Y/c học sinh thực hiện theo nhóm để tính I, ξ ,P P ng. -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả và nêu nhận xét. - Cho HS đọc và tóm tắt đề. - Y/c học sinh cho biết ý nghĩa cuả hai số ghi trên đèn,muốnCM đèn gần như sáng bình thường ta làm ntn? - Cho các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi trên. - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày bài giải còn lại nêu nhận xét phần trình bày bài giải. - Cho HS đọc và tóm tắt đề. - Y/c học sinh thực hiện theo nhóm để tìm P Đ1 =?P Đ2 =? - Yêu cầu các nhóm thảo luận làm như thế nào để biết đèn còn lại sáng mạnh hay yếu hơn. -Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày bài giải còn lại nêu nhận xét phần trình bày bài giải. Cho: R = 14Ω; r = 1Ω; U= 8,4V; a/ I? ξ ? b/P? P ng ? - Thực hiện theo nhóm để tính I, ξ ,P P ng. . - trình bày bài giải và đáp số. Cho: r = 0,06Ω; ξ = 12V Đ: 12V-5W a/ CM: đèn gần như sáng bình thường. P đèn ? b/H? - Hiểu được 2 số chỉ trên đèn. - Thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi nêu trên. - Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận. Cho: r = 2Ω; ξ = 3V; R Đ1 //R Đ2 R Đ1 =R Đ2 = R Đ =6 Ω a/ P Đ1 =?P Đ2 =? b/Độ sáng cuả đèn còn lại? -Thảo luận theo nhóm để tìm P Đ1 và P Đ2. - Các nhóm thảo luận làm như thế nào để biết đèn còn lại sáng mạnh hay yếu hơn. -Cỏc nhúm c i din trỡnh by kt qu tho lun. Hot ng 3: ( phỳt) Dn dũ Hot ng cu giỏo viờn Hot ng cu hc sinh - Y/c hc sinh v thc hin cỏc bi tp trong sỏch bi tp:9.1 n 9.8/23,24 -V nh thc hin yờu cu cu giỏo viờn. Ruựt kinh nghieọm sau tieỏt daùy Trung Húa, ngy thỏng nm 2013 TTCM: inh Ngc Trai Ngy son: 3/11/2013 Ngy son: / /2013 TIT 10: GII BI TON GHẫP CC NGUN IN THNH B I - MỤC TIÊU 1- Kiến thức - Ôn tập cho học sinh về các công thức tính suất điện động và điện trở trong của các bộ nguồn (nối tiếp, song song, hốn hợp đối xứng) - Nắm chiều dòng điện chạy qua đoạn chưa nguồn. 2- Kĩ năng - Vận dụng được định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa nguồn trong giải bài tập tự luận. - Vận dụng công thức mắc nguồn thành bộ giải bài toán áp dụng định luật Ôm và kĩ năng trả lời trắc nghiệm II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên: các câu trác nghiệm và bài tập tự luận 2- Học sinh: ôn tập về ĐL Ôm và ghép nguồn III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hot động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Hoạt động 1: Ổn định lớp . Kiểm tra bài cũ Cá nhân trả lời . Nhận xét - bổ sung. Hỏi : - Biểu thức hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch chứa nguồn ? - Biểu thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn trong 2 cách mắc? Nhận xét và cho điểm Hoạt động 2: Giải BT tự luận Bi 10.4: HS suy nghĩ và thảo luận tìm hướng giải. Một HS tr. Bình lên hoàn chỉnh a) I = 0,9A. b) 1 1 1 . 2,46    ε = − = 2 2 2 . 1,14    ε = − = Bi 10.7: Phần bài giải của HS - Một HS khá ( Giỏi ) lên bảng giải theo hướng dẫn của GV. Bi 10.4tr25SBT: Hướng dẫn: - Tính sđ đ và điện trở trong bộ nguồn ? - ĐL Ôm t/mạch I? - Tính hđt 2 cực mỗi nguồn theo CT? Yêu cầu 1 HS lên bảng hoàn chỉnh. Bi10.7 tr26SBT: Hướng dẫn : - Viết biểu thức tính r b , E b cho mắc hỗn hợp đối xứng gồm m dãy , mỗi dãy n nguồn? - Viết biểu thức tính I ? - AD BĐT Co si , kết hợp : m.n = 20 .=> tìm m?n? - Tính I max? - Tính Hiệu suất theo công thức? Yêu cầy HS giải – GV trợ giúp . Nhận xét và chỉnh sửa. Hot động 3: Giải BT trắc nghiệm - Thảo luận và trả lời - Ghi nhớ - Giáo viên nêu câu hỏi ( PHT ) - Nhận xét và giải thích PHIẾU HỌC TẬP: Có 40 nguồn giống nhau , mỗi nguồn có suất điện động 6V, r = 1 Ω . Câu1 – Các nguồn mắc hỗn hợp đối xứng ( n dãy , mỗi dãy m nguồn ). Hỏi có bao nhiêu cách mắc khác nhau? A. 5 B. 6 C.7 D.8 Câu2 - Điện trở mạch ngoài có giá trị R = 2,5 thì phải chọn cách nào để công suất mạch ngoài lớn nhất ? A. n =5; m=8 B. n =4;m= 10 C. n = 10 ; m =4 D.n= 8 ; m = 5 Câu3 – Công suất max? A. 10W B. 20W C.30W D.40W Hot động 4: Củng cố - Khắc sâu kiến thức và ghi nhớ dặn dò - Nhắc các kiến thức trọng tâm. - Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau và làm bài tập còn lại. IV- RÚT KINH NGHIỆM: Trung Hóa, ngày tháng năm 2013 TTCM: Đinh Ngọc Trai Ngy son: 3/11/2013 Ngy son: / /2013 TIẾT 11 - 12: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nắm chắc được nội dung ĐL Ôm đối với toàn mạch, hiểu được cách tính hiệu điện thế hai cực nguồn điện (mạch ngoài); nắm chắc hơn về điện năng tiêu thụ có ích và điện năng tiêu thụ toàn phần. - Củng cố các kiến thức về định luật Ôm cho toàn mạch: Tính cường độ dòng điện của mạch theo định luật Ôm đối với toàn mạch, tính điện trở tương đương của mạch ngoài theo định luật Ôm cho đoạn mạch có điện trở mắc nối tiếp, song song; Tính hiệu điện thế hai cực nguồn điện hay của mạch ngoài. 2. Kĩ năng - Vận dụng kiến thức về định luật Ôm vào giải các bài tập. - Trình bày lập luận để tìm lời giải bài tập. - Rèn luyện kỹ năng tư duy thực hành giải bài tập. 3. Thái độ: - Rèn luyện đức tính kiên trì nhẫn nại và suy nghĩ logic trong quá trình làm bài tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Chuẩn bị một số bài tập làm thêm. 2. Học sinh: - Học sinh hiểu và chỉ ra được hiệu điện thế hai cực nguồn điện(mạch nguồn), cường độ dòng điện trong mạch, điện trở tương đương của mạch ngoài R N và các công thức ĐL Ôm ho toàn mạch; Áp dụng được định luật nút; Ôn lại định luật Ôm đã học lớp 9 - Giải các bài tập trong sách giáo khoa. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Trợ giúp của Giáo viên Hot động của Học sinh TIẾT 1 Hoạt động 1: Ổn định lớp . Kiểm tra bài cũ -Cho học sinh trả lời: cường độ dòng điện trong mạch và suất suất điện động cuả nguồn có quan thế nào? phát biểu nội dung định luật Ôm đối với toàn mạch? - Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch thì cường độ dòng điện trong mạch sẽ: A.Giảm về 0. B.Không đổi so với trước. C. Tăng rất lớn. D.Tăng giảm liên tục. - Cho mạch điện gồm một pin 1,5V,điện trở trong 0,5Ω nối với mạch ngoài là một điện trở 5,5Ω. Cường độ dòng điện trong toàn mạch =bao nhiêu? A. 0,25A. B.3A. C.3/11A. D. 4A - ξ = I(R N + r) = IR N +Ir hoặc I =   + ξ → Phát biểu nội dung định luật. -Chọn câu C ( I=  ξ ) -Áp dụng công thức : I =   + ξ = 0,25A → Chọn đáp án A. Hoạt động 2: Hệ thống các công thức sử dụng làm bài tập GV yêu cầu học sinh nhắc lại các công thức của định luật Ôm cho toàn mạch ; hiệu suất nguồn điện và giải thích ý nghĩa các đại lượng trong công thức + Phát biểu ĐL Ôm cho toàn mạch và viết biểu thức định luật ? Nêu công thức tính hiệu điện thế mạch ngoài ? Hiệu suất nguồn điện ? GV : Kết luận và ghi các công thức cần ghi nhớ và vận dụng làm bài tập. GV : Lưu ý cho học sinh là R N còn được gọi là điện trở tương đương của toàn mạch. HS : Nêu các công thức và đơn vị + U N = I.R N = ξ - Ir Hay : ξ = U + Ir + Biểu thức định luật Ôm đối với toàn mạch : I =   + ξ + Hiệu suất cuả nguồn điện : H = ξ :  HS : Ghi nhớ lưu ý và chép các CT ghi nhớ . Hot động 3: Áp dụng định luật Ôm đối với toàn mạch giải các bài tập trong sách bài tập. -Cho HS đọc và tóm tắt đề. -Y/c học sinh thực hiện theo nhóm để tính ξ ;r . -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả và nêu nhận xét. 1/ Bi 9.4 /23sách bi tập Áp dụng định luật Ôm: U N =IR= ξ - Ir Ta có: I 1 R 1 = ξ - I 1 r Hay 2= ξ -0,5r (1) I 2 R 2 = ξ - I 2 r 2,5= ξ - 0,25r (2) -Cho HS đọc và tóm tắt đề. -Y/c học sinh nhắc lại công tính công suất cuả động cơ liên quan đến vận tốc? - Giáo viên gợi ý và cho các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi trên. -yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày bài giải còn lại nêu nhận xét phần trình bày bài giải. Giải hệ phương trình trên ta được nghiệm : ξ = 3V và r = 2Ω 2/ Bi 9.8/24 sách bi tập a/ Công suất mạch ngoài: P=UI =F.v(1) Trong đó: lực kéo F = P = 2N Mặt khác: U = ξ - Ir (2)thế vào(1) : I ξ - I 2 r = Fv Hay I 2 -4I +2 = 0 (*) Giải pt(*): I 1 ≈ 3,414A ; I 2 ≈ 0,586A b/ Hiệu điện thế giữa hai đầu động cơ là hiệu điện thế mạch ngoài và có hai giá trị tương ứngvới mỗi giá trị I 1 ,I 2 : U 1 = 414,3 5,0.2. 1 =   ≈ 0,293V U 2 ≈ 1,707 V. c/ Trong hai nghiệm trên thì trong thực tế nghiệm I 2 ,U 2 có lợi hơn vì dòng điện chạy trong mạch nhỏ hơn do đó tổn hao do toả nhiệt ở bên trong nguồn điện sẽ nhỏ hơn và hiệu suất sẽ lớn hơn. TIẾT 2 Hot động 4: Vân dụng và củng cố GV: Cho học sinh vận dụng ĐL Ôm giải thêm các bài tập sau: Bi 1. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó ξ = 3V ; r = 1Ω ; R 1 = 0,8Ω ; R 2 = 2Ω ; R 3 = 3Ω. Tìm hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện và cường độ dòng điện chạy qua các điện trở. Bi 2. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó ξ = 48V ; r = 0 ; R 1 = 2Ω ; R 2 = 8Ω ; R 3 = 6Ω ; R 4 = 16Ω. Điện trở của các dây nối không đáng kể. Tính cường độ dòng chạy trong mạch chính, cường độ dòng điện chạy qua từng điện trở và hiệu điện thế giữa hai điểm M và N. Muốn đo U MN phải mắc cực dương của vôn kế với điểm nào ? Bài 1: Sơ đồ mạch ngoài: R 1 nt (R 2 //R 3 ) Điện trở mạch ngoài: R N = R 1 + R 23 = R 1 + 2 3 2 3    + = 0,8+1,2 = 2Ω Cường độ dòng điện trong mạch: I =   + E = 1A Hiệu điện thế hai cực của nguồn điện là: U N = IR N = 2V Bài 2: Sơ đồ mạch ngoài: (R 1 nt R 3 ) //(R 2 nt R 4 ) Điện trở mạch ngoài: R N =R 13 R 24 /(R 13 +R 24 )=(R 1 +R 3 )(R 2 +R 4 )/(R 1 +R 2 +R 3 +R 4 ) = 8.24/(10+22) = 6Ω Cường độ dòng điện qua mạch: I =   + E = 48/6 = 8A Cường độ dòng điện qua R 1;3 : I 1 = I 3 = E/R 13 = 48/8 = 6A Cường độ dòng điện qua R 2;4 : I 2 = I 4 = 8 – 6 = 2A Hiệu điện thế: U MN = U 2 – U 1 = I 2 R 2 – I 1 R 1 = = 2.8 – 6.2 = 4 (V) Vậy mắc vôn kế cực (+) vào điểm M và Cực (-) vào điểm N. Hot động 5: Tổng kết – Hướng dẫn về nhà - Nhận xét buổi học. Tiếp nhận nhiệm vụ học tập. - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập còn lại trong sách bài tập. Chuẩn bị bài mới. IV. Rút kinh nghiệm: Trung Hóa, ngày tháng năm 2013 TTCM: Đinh Ngọc Trai Ngy son: 3/11/2013 [...]... tập thêm : Cho mạch điện hình vẽ : E = 6V ; r = 1 Ω R1 = 6 Ω ; R2 = 9 Ω ; bình điện phân đựng dung dòch AgNO3 + Điện trở mạch mắc nối tiếp : R = R1 + R2 + + Điện trở mạch mắc song song : 1 1 1 = + + R R1 R2 có R3 = 3 Ω ; anốt bằng Ag (A = 10 8 ; n = 1) +T5(Y): (R1// R3) nt R2 R3 A R1 R3 =2 Ω R1 + R3 R = R13 + R2 = 11 Ω +T6(Y): R13 = +T7(TB): I = B R1 E,r R2 + Đònh luật Ôm đoạn mạch điện trở : U I=... DẠY - HỌC : 1 Ổn đònh lớp : 2 Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ bài tập 3 Bài mới : TR GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BT1 trang 10 1 SGK : + HS: Đọc bài toán SGK 0 t1 = 25 C ; U1 = 20mV ; I1 = 8mA U2 = 240V ; I2 = 8A α = 4,2 .10 -3K -1 Tính t2 = ? +T1(TB): Từ đònh luật Ôm ta có U1 U2 R1 = = 2,5 Ω ; R2 = = 2,5 Ω I1 I2 +T2(Y): ρ = ρ 0 [1+ α... ngày dùng 20 phút: A 10 .000đ B 15 .000đ C 7.700đ D 8.800đ Câu5 - Tìm Số e qua tiết diện thẳng của dây dẫn kim loại trong 1s Biết điện lượng tải qua trong 30 s là 15 C: A.3 ,1. 1 019 B 0, 31. 10 19 C 1, 25 .10 20 D 0, 31. 1 018 Câu6 - Điều kiện để có dòng điện là: A Chỉ cần có các vật dẫn điện nối liền với nhau tạo thành mạch điện kín B Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn C Chỉ cần có hiệu điện... Hoạt động cuả giáo viên -Y/c học sinh về thực hiện các bài tập Hoạt động cuả học sinh -Về nhà thực hiện u cầu cuả giáo viên trong SBT/33,34 Trung Hóa, ngày tháng năm 2 013 TTCM: Đinh Ngọc Trai Ngày soạn: TIẾT 15 : 3 /11 / 2 013 BÀI TẬP ƠN TẬP HỌC KÌ I CHỦ ĐỀ 1: GIẢI BÀI TỐN VỀ ĐIỆN NĂNG – CƠNG SUẤT ĐIỆN I-MỤC TIÊU 1 - kiến thức - Học sinh hiểu được cơng của dòng điện là gì Nắm được mối quan hệ giữa cơng... suất điện động 1, 6 V và 2 V.Điện trở trong của chúng lần lượt là 0,3 Ω và 0,9 Ω Người ta mắc nối tiếp hai nguồn điện kế trên với 1 điện trở mạch ngồi là R= 6 Ω Hãy xác định hiệu điện thế mạch trong của mỡi nguồn điện .Chọn đáp án đúng? A U1 = 0 ,15 V; U2 = 0,45 V B U1 = 15 V; U2 = 45 V C U1 = 1, 5 V; U2 = 4,5 V D U1 = 5 ,1 V; U2 = 51 V Câu6 :Hai nguồn điện có suất điện động lần lượt là 1, 5 V và 2 V,... Giải bài tập 1/ Bài 10 .3/25 sách bài tập Theo sơ đồ hình 10 .1 thì hai nguồn này tạo thành bộ nguồn nối tiếp,do đó ta có: I = 2ξ 4 = R + r1 + r2 R + 0,6 +Giả sử Ung1 = 0 hay: Ung1 = ξ 1 - Ir1 = 2 - 1, 6 =0 R + 0,6 → R = 0,2Ω +Giả sử Ung2 = 0 làm tương tự ta tìm được : R = - 0,2Ω 〈 0 ( loại) Vậy ta nhận nghiệm R = 0,2Ω tức là hiệu điện thế giữa 2 cực cuả nguồn ξ 1 : Ung1 = 0 2/ Bài 10 .5/25 sách bài... bài giải và đáp số kết quả và nêu nhận xét 2/ Bài 10 .5/25 sách bài tập -Cho HS đọc và tóm tắt đề và vẽ sơ 2/ Bài 10 .5/25 sách bài tập đồ mạch điện hình 10 .3a,b vào vở -Y/c học sinh thảo luận theo nhóm để xác định ξ ;r -u cầu đại diện nhóm trình bày kết quả và nêu nhận xét Cho: r1 = r1 = r, ξ 1 = ξ 1= ξ R = 11 TH1: I1 = 0,4A;TH2: I2=0,25A ξ ;r? -Học sinh tiến hành thảo luận để xác định ξ ;r -Đại... mạch điện hình 10 .3a: hai nguồn được mắc nối tiếp nên ta có: U1 = I1R = ξ b – I1rb = 2 ξ - 2I1r Hay: 2,2 = ξ - 0,4 r (1) U2= I2R = ξ b – I2rb = ξ - I2r/2 Hay: 2,75 = ξ - 0 ,12 5 r (2) Giải hệ hai phương trình (1) và (2): Ta có: ξ = 3V ; r = 2Ω 2/ HỌC SINH : +Nắm chắc kiến thức bài cũ + Làm các bài tập mà giáo viên u cầu trong tiết trước III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Hoạt động 1: Kiểm tra bài... Hoạt động cuả học sinh -Cho HS đọc và tóm tắt đề +Cho: mCu= 64 .10 -3kg/mol - -Cho HS đọc và tóm tắt đề d = 10 µ m =10 .10 -6m;S=1cm2 = 10 -4 - Để tính mật độ electron tự do trong đồng ta là như thế nào? m2,I=0,01A; DCu= 8,9 .10 3kg/m3 t=? -Gợi ý cho học sinh thực hiện theo -Đại diện nhóm lên trình bày kết quả nhóm xác định ρ và v 4/ Hoạt động 4: ( phút) Dặn dò Hoạt động cuả giáo viên -Y/c học sinh về thực... trên : ρ l /S= ρ 0 l /S [1+ α (t – t0)] => R = R0 [1+ α (t – t0)] +T4(K): t2 = 1 R2 ( − 1) + α R1 2644(0C) + HS: Tiếp nhận đề t1 KIẾN THỨC Công thức vận dụng: + Từ đònh luật Ôm suy ra : U R= I ρ = ρ 0 [1+ α (t – t0)] + H1: Tính R1 và R2 của bóng đèn suy ra hệ thức : ứng lúc có t1 và t2 ? R = R0 [1+ α (t – t0)] H2: Điện trở suất phụ thuộc nhiệt độ theo hệ thức nào ? GV: Hay R = R0 [1+ α (t – t0)] H3: Chứng . NGHIỆM: Trung Hóa, ngày tháng năm 2 013 TTCM: Đinh Ngọc Trai Ngy son: 3 /11 / 2 013 Ngy son: / /2 013 TIẾT 11 - 12 : MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nắm chắc được. : R = R 1 + R 2 + . . . + Điện trở mạch mắc song song : 1 2 1 1 1    = + + . . . +T5(Y): (R 1 // R 3 ) nt R 2 . +T6(Y): R 13 = 1 3 1 3    + = 2 Ω R = R 13 + R 2 = 11 Ω +T7(TB):. R 0 [1+ α (t – t 0 )] +T4(K): t 2 = 2 1 1 ( 1)   α − + t 1 = 2644( 0 C) + HS: Tiếp nhận đề. BT1 trang 10 1 SGK : t 1 = 25 0 C ; U 1 = 20mV ; I 1 = 8mA U 2 = 240V ; I 2 = 8A α = 4,2 .10 -3 K -1 .

Ngày đăng: 05/06/2015, 12:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w