1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tự chọn vật lý 11

73 1,8K 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

HIỆU ĐIỆN THẾI.MỤC TIÊU - Vận dụng được các cơng thức tính cơng của lực điện để giải các bài tập về cơng - Nắm và vận dụng được các cơng thức tính hiệu điện thế để giải các bài tập về đi

Trang 1

Trường THPT NCT Giáo án tự chọn bám sát 11 cơ bản

Ngày soạn 19/8/2013

Tiết 1: BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT CULƠNG I.MỤC TIÊU

- Nắm và vận dụng được định luật Culong để giải thích và giải được các bài tập về tương tác điện

- Rèn luyện kĩ năng tính tốn và suy luận

II.CHUẨN BỊ

1/ Giáo viên: Một số dạng bài tập về tương tác định

2/ Học sinh: Nắm kĩ nội dung của bài định luật Culong

III.LÊN LỚP

1.Ổn định lớp

2.Tiến trình bài giảng

Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải

1/ Xác định các đại lượng liên quan đến lực tương tác: Áp dụng cơng thức F =

- Phương: Trùng với đường thẳng nối giữa hai điện tích điểm ấy

- Chiều: Hướng vào nhau nếu hay điện tích trái dấu, hướng ra xa nếu hai điện tích cùng dấu

1

0 1

r

q q k r

q q

2

1 2

1

q

q r

Hoạt động 2 (10 phút) :Hướng dẫn giải các câu hỏi trắc nghiệm

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tậptự luận

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

- Hãy xác định vị trí đặt q3

tại C ở đâu? Vì sao?

- Điện tích q3 chịu tác dụng

của những lực nào? Và do

điện tích nào gây ra?

- Đặc điểm của lực điện

trường như thế nào?

- Điện tích q3 do các điện tích q1

và q2 tác dụng lên là uu uu F F v v1; 2

- F uur1 cĩ:

+ Điểm đặt tại C + Phương AC, chiều A → C + Độ lớn: 1 3

q q

a/ CA = 4cm, CB = 2cm b/ CA = 4cm , CB = 10cm c/ CA = 8cm; CB = 10cm a/ Các lực do q1, q2 tác dụng lên q3 là

Trang 2

Trường THPT NCT Giáo án tự chọn bám sát 11 cơ bản

- Cách tính lực tổng hợp F ur

?

- Độ lớn của F xác định thế

nào?

- Tính hợp lực theo quy tắc hình bình hành

- Vì F uur1 cùng phương, chiều với 2

F

uur => F = F1 + F2 = 0,18 N

F

ur

C

3

q

2

q

B

1

q

A

q q

AC

2 3

q q

BC

- Lực tổng hợp: F ur uur uur = + F1 F2

F uur1 cùng phương, chiều với F uur2

=> F = F1 + F2 = 0,18 N

Hoạt động4 (5 phút) Giao nhiệm vụ về nhà

Xem lại các bài tập đã giải

Làm tiếp các bài tập trắc nghiệm

Xem lại các bài tập đã giải Ghi các bài tập về nhà làm :

1/ Chất nào sau đây khơng cĩ hằng số điện mơi?

2/ Hai quả cầu nhỏ tích điện cĩ điện tích lần lượt là q1 và q2 tác dụng với nhau một lực bằng F trong chân khơng Nhúng hệ thống vào chất lỏng cĩ hằng số điện mơi ε =9 Để lực tác dụng giữa hai quả cầu vẫn bằng F thì khoảng cách giữa chúng phải bằng:

3/ Hai điện tích điểm trong chân khơng cách nhau 4cm đẩy nhau một lức F = 10N Để lực đẩy giữa chúng là 2,5N thì khoảng cách giữa chúng là:

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

………

………

………

………

………

………

………

Trang 3

Trường THPT NCT Giáo án tự chọn bám sát 11 cơ bản

1/ Giáo viên: Một số dạng bài tập về xác định lực và cường độ điện trường tổng hợp

2/ Học sinh: Ơn lại cưởng độ điện trường và các cơng thức lượng giác

II TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải 1/Lực điện trường tác dụng lên một điện tích điểm cĩ độ lớn:

F = q.E (E: cường độ điện trường tại điểm đặt q )

2/ Cường độ điện trường tạo bởi một điện tích:

- Điểm đặt: tại điểm đang xét

- Phương: đường thẳng nối điện tích điểm với điểm đang xét

- Chiều: + Hướng ra xa q nếu q > 0

+ Hướng về phía q nếu q < 0

3/ Nguyên lý chồng chất điện trường: Điện trường tổng hợp E : E = E1+ E2 +

Tổng hợp hai vecto: E = E1 + E2 Độ lớn: 2 2 1. 2cos( 1; 2)

Hoạt động 2 (10 phút) :Hướng dẫn giải các câu hỏi trắc nghiệm

Hoạt động của

1/ Độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm được xác định bởi:

A đường sức điện B độ lớn điện tích thử

C cường độ điện trường D hằng số điện mơi

2/ Một điện tích điểm q = 5.10-9C, đặt tại điểm M trong điện trường, chịu tác dụng của một lức điện F = 3.10-4N Biết 2 điện tích đặt trong chân khơng, cường độ điện trường tại M bằng:

A 6.104V/m B 3.104 V/m C 5/3.104 V/m D 15.104 V/m

Hoạt động 3 (25 phút) : Giải các bài tập

Hoạt động của giáo

q q

F k

r

= và thực hiện phép tính

Hai điện tích điểm q1 = 4.10-8C và q2 = - 4.10-8C nằm cố định tại hai điểm AB cách nhau 20 cm trong chân khơng.

1/ Tính lực tương tác giữa 2 điện tích

2/ Tính cường độ điện trường tại:

3

M E

Trang 4

Trường THPT NCT Giáo án tự chọn bám sát 11 cơ bản

Xác định cường độ

điện trường:

- Xác định vị trí M ?

- Cường độ điện

trường tại M do

những điện tích nào

gây ra? Phương,

chiều và độ lớn của

các vecto cường độ

điện trường đĩ?

- Cường độ điện

trường tổng hợp xác

định như thế nào?

( cĩ thể gợi ỳ : nguyên

lý chồng chất )

- Yêu cầu học sinh lên

bảng thực hiện ?

GV hướng dẩn vẽ hình

các trường hợp tam

giác

2/ Xác định cường độ điện trường

a/ M trung điệm AB:

MA = MB = 10cm = 10.10-2 m

- Cường độ điện trường tại M

do q1 và q2 gây ra là:

1

E

uur cĩ:

+ Phương: đường thẳng AB + Chiều: M → B

+ Độ lớn:

MA

2

E

uur cĩ:

+ Phương: đường thẳng AB + Chiều: M → B

+ Độ lớn:

MB

- Cường độ điện trường tổng hợp:

Điện trường tổng hợp E :

2 1 + + = E E E HS thực hiện các câu cịn lại a/ điểm M là trung điểm của AB b/ điểm N cách A 10cm, cách B 30 cm c/ điểm I cách A 16cm, cách B 12 cm d/ điểm J nằm trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn 10 3 cm Lực tương tác giữa 2 điện tích: ( ) 8 8 1 2 9 5 2 2 4.10 ( 4.10 ) 9.10 36.10 ( ) 0, 2 q q F k N r ε − − − − = = = 2/ Cường độ điện trường tại M: a/ Vectơ cđđt E r1M; E r2Mdo điện tích q1; q2 gây ra tại M cĩ: - Điểm đặt: Tại M - Phương, chiều: như hình vẽ : - Độ lớn: ( ) 8 9 3 1 2 2 2 4.10 9.10 36.10 ( / ) 0,1 M M q E E k V m r ε − = = = = - Vectơ cường độ điện trường tổng hợp: 1M 2M E E r = r + E r Vì E r1M Z Z E r2M nên ta cĩ E = E1M + E2M = 72.10 ( / )3 V m Hoạt động4 (5 phút) Giao nhiệm vụ về nhà HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA HS Xem lại các bài tập đã giải Làm tiếp các bài tập trắc nghiệm Xem lại các bài tập đã giải Ghi các bài tập về nhà làm : RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ………

………

……….………

………

………

………

………

1M

E r 2M

E r

2

M

Trang 5

Trường THPT NCT Giáo án tự chọn bám sát 11 cơ bản

1/ Giáo viên: Một số dạng bài tập về xác định lực và cường độ điện trường tổng hợp

2/ Học sinh: Ơn lại cưởng độ điện trường và các cơng thức lượng giác

II TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (5 phút): tóm tắt nhanh những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải (CT như tiết 2) Hoạt động 2 (10 phút) :Hướng dẫn giải các câu hỏi trắc nghiệm

Hoạt động của giáo

1/ Một điện tích q = 5.10-9C đặt tại một điệm M trong điện trường , chịu tác dụng của một lực F = 3.10-4N cường độ điện trường tại M là:

Hoạt động 3 (25 phút) : Giải các bài tập

Hoạt động của giáo

- Học sinh trả lời và lên bảng thực hiện

Bài Tập 1 : Tại hai điểm A và B đặt hai điện tích điểm

q1 = 20 C µ và q2 = -10 C µ cách nhau 40 cm trong chân khơng.

a) Tính cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm AB.

b) Tìm vị trí cường độ điện trường gây bởi hai điện tích bằng 0 ? 1/ Tính lực tương tác giữa 2 điện tích

Gọi E ur1 và E ur2 vecto là cường độ điện trường

do q1 và q2 gây ra tại trung điểm A, B.

Trang 6

Trường THPT NCT Giáo án tự chọn bám sát 11 cơ bản hợp xác định thế nào?

- Vì q1 và q2 trái dấu nên C nằm ngồi AB và vì |q1| > |q2| nên C nằm gần q2

- Học sinh lên bảng thực hiện

- Gọi E ur là vecto cường độ điện trường tổng hợp tại I : E E uur ur = 1+ E ur2

Vậy : E = E1 + E2 = 6,75.106 V/m.

b) Gọi C là điểm cĩ cddt tổng hợp E urc = 0 r / /

8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 2d = 6cm Điểm M nằm trên đường trung trực AB, cách AB một khoảng 3 cm a) Tính cường độ điện trường tổng hợp tại M.

b) Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích q = 2.10-9 C đặt tại M.

Hoạt động4 (5 phút) Giao nhiệm vụ về nhà

Xem lại các bài tập đã giải

Làm tiếp các bài tập trắc nghiệm

Xem lại các bài tập đã giải Ghi các bài tập về nhà làm :

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Ngày soạn 9/9/2013

/1

r

E

/2

d

Trang 7

Trường THPT NCT Giáo án tự chọn bám sát 11 cơ bản

Tiết 4: BÀI TẬP CƠNG CỦA LỰC ĐIỆN HIỆU ĐIỆN THẾI.MỤC TIÊU

- Vận dụng được các cơng thức tính cơng của lực điện để giải các bài tập về cơng

- Nắm và vận dụng được các cơng thức tính hiệu điện thế để giải các bài tập về điện thế và hiệu điện thế

- Rèn luện kĩ năng tính tốn và suy luaận của học sinh

II.CHUẨN BỊ

1/ Giáo viên: Một số bài tốn về cơng của lực điện và phương pháp giải

2/ Học sinh: Ơn lại cơng thức tính cơng và định lí động năng

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (5 phút) : tóm tắt nhanh những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải

- Công của lực điện trong điện trương đều : AMN= qFd

- Thế năng của một điện tích trong điện trường : WM = AM∞

Thế năng tỉ lệ thuận với q

- Điện thế tại điểm M : V M =

q

A q

Hoạt động 2 (10 phút) :Hướng dẫn giải các câu hỏi trắc nghiệm

Hoạt động của giáo

tự giải, nhận xét HS tự giải ( BT định lượng )

1/ Một electron bay từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều, giữa hai điểm cĩ hiệu điện thế U MN = 250V cơng do lực điện sinh ra

Hoạt động 3 (15 phút) : Giải các bài tập

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

GV cho HS đọc đề, GV

tĩm tắt trên bảng

Cho HS nhắc lại các CT:

- Cơng của lực điện xác

định thế nào? ( hướng của

Evà hướng dịch chuyển)

HS đọc đề và ghi tĩm tắt

Cơng của lực điện:

A = q.E.dVới d là hình chiếu của E lên hướng dịch chuyển

Áp dụng định lí động năng:

Bài Tập 1 : Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu đặt cách nhau 2cm Cường độ điện trường giữa hai bản là E = 3000V/m Sát bản mang điện dương, ta đặt một hạt mang điện dương cĩ khối lượng m = 4,5.10 -6 g và cĩ điện tích q = 1,5.10 -2 C.tính

a) Cơng của lực điện trường khi hạt mang điện chuyển động từ bản dương sang bản âm.

b) Vận tốc của hạt mang điện khi nĩ đập vào bản

âm. Lược giải a/ Cơng của lực điện trường là:

A= qEd = 0,9 J.

b/ Vận tốc của hạt mang điện

- Áp dụng định lý động năng

7

Trang 8

Trường THPT NCT Giáo án tự chọn bám sát 11 cơ bản

- Vận tốc của điện tích khi

Bài Tập 2 : Điện tích q =4.10− 8C chuyển trong điện trường đều có cường độ E =100 V/m theo đường gấp khúc ABC.Đoạn AB dài 20cm và vectơ độ dời

AB làm với đường sức 1 góc 300.Đoạn BC dài 40cm và vectơ độ dời BClàm với các đường sức điện 1 góc 1200.Tính công ABC?

Lược giảiCơng của lực điện trường:

+ A = A + ABC

A = qEd1 ; d = ABcos300= 0,173 m

⇒ A = 0,692.10− 6J+ A = qEd2 ; d2= BCcos1200= -0,2m

A = -0,8.10− 6J

Vậy: A = -0,108.10− 6J

Hoạt động 4 (10 phút) : Giải các bài tập Hiệu điện thế

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Lưu ý cho HS hướng dịch

chuyển của điện tích

Học sinh suy nghĩ và trả lời

Bài Tập 1 : Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường là U MN = 100V.

a) Tính cơng điện trường làm dịch chuyển proton từ M đến N.

b) Tính cơng điện trường làm dịch chuyển electron từ M đến N.

c) Nêu ý nghĩa sự khác nhau trong kết quả tính được theo câu a và câu b.

Giảia/ Cơng điện trường thực hiện proton dịch chuyển

từ M đến N

1 p. MN 1,6.10 100 1,6.10

A q U = = − = − J b/ Cơng điện trường thực hiện electron dịch chuyển

Bài Tập 2 : ABC là một tam giác vuơng gĩc tại A được đặt trong điện trường đều E ur.Biết α = · ABC = 600,

AB P E ur BC = 6cm,U BC = 120V a) Tìm U AC ,U BA và độ lớn E ur b) Đặt thêm ở C một điện tích q = 9.10 -10 C.Tính

E

B

α

Trang 9

Trường THPT NCT Giáo án tự chọn bám sát 11 cơ bản

Nhận xét gì về tam giác

ABC ?

- Sự tương quan giữa các

cạnh?

- Từ đĩ suy ra U BA và

U AC ?

- Tìm cường độ điện

trường ?

Cường độ điện trường tại

A do những cường độ điện

trường nào gây ra?

- Xác định cường độ điện

trường tổng hợp ?

ABC

∆ là nửa tam giác đều

HS trả lời :

=> UBA = UBC = 120V, UAC = 0

Cường độ điện trường tại A là điện trường tổng hợp của cường

độ điện trường đều và do điện tích q gây ra

cường độ điện trường tổng hợp tại A

Giải a/ ∆ABC là ½ tam giác đều, vậy nếu BC = 6cm.=>: BA = 3cm và AC = 6 3 3 3

UBA = UBC = 120V, UAC = 0

E = U UBA 4000 / V m

b/ E urA = E urC + ⇒ E ur EA = E2C+ E2 = 5000V/m

Hoạt động5 (5 phút) Giao nhiệm vụ về nhà

HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Xem lại các bài tập đã giải

Làm tiếp các bài tập trắc nghiệm

Xem lại các bài tập đã giải Ghi các bài tập về nhà làm :

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

………

………

………

………

………

………

………

9

Trang 10

Trường THPT NCT Giáo án tự chọn bám sát 11 cơ bản

Ngày soạn 16/9/2013

Tiết 5 : BÀI TẬP TỤ ĐIỆN

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức :

- Công của lực điện

- Điện thế, hiệu điện thế, liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường

- Tụ điện, điện dung của tụ điện, năng lượng của tụ điện đã được tích điện

2 Kỹ năng :

- Giải được các bài toán tính công của lực điện

- Giải được các bài toán tính hiệu điện thế, liên hệ giữa E, U và A

- Giải được các bài toán về mối liên hệ giữa Q, C, U và W

II TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải

+ Khái niệm điện thế, hiệu điện thế, liên hệ giữa U và E

+ Các công thức của tụ điện

+ Nêu định nghĩa tụ điện, điện dung của tụ điện.

Hoạt động 2 (10 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C

Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D

Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B

Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D

Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D

Giải thích lựa chọn

Giải thích lựa chọn

Giải thích lựa chọn

Giải thích lựa chọn

Giải thích lựa chọn

Câu 1 trang 13 : CCâu 2 trang 13 : DCâu 3 trang 13 : BCâu 4 trang 13 : DCâu 5 trang 13 : D

Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Cho học sinh phân tích mạch

Phân tích và tính điện dung

của bộ tụ?

Hướng dẫn để học sinh tính

điện tích của mỗi tụ điện

Yêu cầu học sinh tính điện

tích của mỗi tụ khi đã tích

điện

Hướng dẫn để học sinh tính

điện tích, điện dung của bộ tụ

và hiệu điện thế trên từng tụ

6 3

3 12

3 12

+

= + C C

C C

= 2(µF)b) Điện tích của mỗi tụ điện

Ta có : Q = q12 = q3 = C.U = 2.10-6.30 = 6.10-5 (C)

U12 = U1 = U2 = 6

5 12

1210 3

10 6

=

C q

Ta có

Q = q1 + q2 = 3.10-4 + 2.10-4 = 5.10-4 (C)

Trang 11

Trường THPT NCT Giáo án tự chọn bám sát 11 cơ bản

khi các bản cùng dấu của hai

tụ điện được nối với nhau

Hướng dẫn để học sinh tính

điện tích, điện dung của bộ tụ

và hiệu điện thế trên từng tụ

khi các bản trái dấu của hai tụ

điện được nối với nhau

Tính điện tích của bộ tụ Tính điện dung của bộ tụ

Tính hiệu điện thế trên mỗi tụ

Tính điện tích của bộ tụ Tính điện dung của bộ tụ

Tính hiệu điện thế trên mỗi tụ

C = C1 + C2 = 10-5 + 2.10-5 = 3.10-5 (C)

U = U’1 = U’2 = 54

10 3

10 5

=

C

Q = 16,7 (V) b) Khi các bản trái dấu của hai tụ điện được nối với nhau

Ta có

Q = q1 - q2 = 3.10-4 - 2.10-4 = 10-4 (C)

C = C1 + C2 = 10-5 + 2.10-5 = 3.10-5 (C)

U = U’1 = U’2 = 45

10 3

10

=

C

Q = 3,3 (V)

Hoạt động4 (5 phút) Giao nhiệm vụ về nhà

HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Xem lại các bài tập đã giải

Làm tiếp các bài tập trắc nghiệm

Xem lại các bài tập đã giải Ghi các bài tập về nhà làm :

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

………

………

………

………

………

………

………

11

Trang 12

Trường THPT NCT Giáo án tự chọn bám sát 11 cơ bản

Ngày soạn 24/9/2013

Tiết 6: NGUỒN ĐIỆN SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CỦA NGUỒN ĐIỆN

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức - Phát biểu được định nghĩa cường độ dòng điện và viết được công thức thể hiện định nghĩa này.

- Nêu được điều kiện để có dòng điện

- Định nghĩa dòng điện, quy ước chiều của dòng điện và tác dụng của dòng điện

-Phát biểu được suất điện động của nguồn điện và viết được công thức thể hiện định nghĩa này

2 Kĩ năng- Giải thích được vì sao nguồn điện có thể duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó.

- Giải được các bài toán có liên quan đến các hệ thức : I =

t

q

∆ ; I =

1 Giáo viên- Xem lại những kiến thức liên quan đến bài dạy, chuẩn bị một số bài tập nâng cao kiến thức học sinh

2 Học sinh: Những kiến thức cĩ liên quan đến bài học

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Oån định lớp

2 Kiểm tra bài cũ: Viết công thức tính điện dung của tụ điện và công thức tính năng lượng từ trường của tụ điện,

giải thích các đại lượng

Viết cơng thức điện dung, điện tích, hiệu điện thế của bộ tụ ghép nối tiếp và ghép song song

3 Bài mới

Hoạt động 1: Tìm hiểu những kiến thức về nguồn điện và suất điện động của nguồn điện

TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

GV: Thế nào là cường độ dịng

điện ?

GV: Cường độ dịng điện được

đo như thế nào ?

GV: Điều kiện để cĩ dịng điện

như thế nào ?

GV:Thế nào là suất điện động

của nguồn điện ? Nĩ được đo

như thế nào ?

GV: Số vơn ghi trên mỗi

nguồn chỉ giá trị gì ?

GV: Khi nguồn điện khơng nối

với mạch ngồi thì suất điện

động tính như thế nào ?

HS: Là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện

HS: Nó được xác định bằng thương số của điện lượng ∆q dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian ∆t và khoảng thời gian đó

HS:Phải cĩ một điện trường(cĩ

một hiệu điện thế đặc vào vật dẫn ) và cĩ hạt mang điện

HS: là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và được đo

ξ =

q A

HS: Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện cho biết trị số của suất điện động của nguồn điện đó

HS: Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi mạch ngoài hở

1 Cường độ dòng điện

Là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện Nó được xác định bằng thương số của điện lượng ∆q dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian ∆t và khoảng thời gian đó

2 Điều kiện để có dòng điện

Là phải có một hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện

3 Suất điện động của nguồn điện

a) Định nghĩa

Suất điện động ξ của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một điện tích dương q ngược chiều điện trường và độ lớn của điện tích đó

b) Công thức

ξ =

q A

c) Chú ý:- Số vôn ghi trên mỗi nguồn

điện cho biết trị số của suất điện động của nguồn điện đó

Trang 13

Trường THPT NCT Giáo án tự chọn bám sát 11 cơ bản

GV: Chỉnh sửa những câu trả

lời của học sinh.

- Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi mạch ngoài hở

- Mỗi nguồn điện có một điện trở gọi là điện trở trong của nguồn điện

Hoạt động 2: Tìm hiểu một số bài tốn về nguồn điện và suất điện động của nguồn điện.

1 Dịng điện được định nghĩa là

A dịng chuyển dời cĩ hướng của các điện tích B dịng chuyển động của các điện tích

C là dịng chuyển dời cĩ hướng của electron D là dịng chuyển dời cĩ hướng của ion dương

2 Dịng điện trong kim loại là dịng chuyển dời cĩ hướng của

A các ion dương B các electron C các ion âm D các nguyên tử

3 Trong các nhận định dưới đây, nhận định khơng đúng về dịng điện là:

A Đơn vị của cường độ dịng điện là A B Cường độ dịng điện được đo bằng ampe kế

C Cường độ dịng điện càng lớn thì trong một đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn càng nhiều

D Dịng điện khơng đổi là dịng điện chỉ cĩ chiều khơng thay đổi theo thời gian

4 Điều kiện để cĩ dịng điện là

A cĩ hiệu điện thế B cĩ điện tích tự do C cĩ hiệu điện thế và điện tích tự do D cĩ nguồn điện

5 Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách

A tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion về các cực của nguồn

B sinh ra electron ở cực âm C sinh ra ion dương ở cực dương D làm biến mất electron ở cực dương

6 Trong các nhận định về suất điện động, nhận định khơng đúng là:

A Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh cơng của nguồn điện

B Suất điện động được đo bằng thương số cơng của lực lạ dịch chuyển điện tích ngược chiều điện trường và độ lớn điện tích dịch chuyển

C Đơn vị của suất điện động là Jun

D Suất điện động của nguồn cĩ trị số bằng hiệu điện thế giữa hai cực khi mạch ngồi hở

9 Nhận xét khơng đúng trong các nhận xét sau về acquy chì là:

A Ác quy chì cĩ một cực làm bằng chì vào một cực là chì đioxit

B Hai cực của acquy chì được ngâm trong dung dịc axit sunfuric lỗng

C Khi nạp điện cho acquy, dịng điện đi vào cực âm và đi ra từ cực dương

D Ác quy là nguồn điện cĩ thể nạp lại để sử dụng nhiều lần

10 Cho một dịng điện khơng đổi trong 10 s, điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng là 2 C Sau 50 s, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đĩ là? A 5 C B.10 C C 50 C D 25 C

11 Một dịng điện khơng đổi, sau 2 phút cĩ một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện thẳng Cường độ của dịng điện đĩ là? A 12 A B 1/12 A C 0,2 A D.48A

12 Một dịng điện khơng đổi cĩ cường độ 3 A thì sau một khoảng thời gian cĩ một điện lượng 4 C chuyển qua một tiết diện thẳng Cùng thời gian đĩ, với dịng điện 4,5 A thì cĩ một điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng là

A 4 C B 8 C C 4,5 C D 6 C

13 Trong dây dẫn kim loại cĩ một dịng điện khơng đổi chạy qua cĩ cường độ là 1,6 mA chạy qua Trong một phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là

A 6.1020 electron B 6.1019 electron C 6.1018 electron D 6.1017 electron

14 Một nguồn điện cĩ suất điện động 200 mV Để chuyển một điện lượng 10 C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một cơng là? A 20 J A 0,05 J B 2000 J D 2 J

15 Một tụ điện cĩ điện dung 6 μC được tích điện bằng một hiệu điện thế 3V Sau đĩ nối hai cực của bản tụ lại với nhau, thời gian điện tích trung hịa là 10-4 s Cường độ dịng điện trung bình chạy qua dây nối trong thời gian đĩ là

A 1,8 A B 180 mA C 600 mA D 1/2 A

13

Trang 14

Trường THPT NCT Giáo án tự chọn bám sát 11 cơ bản

TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Yêu cầu hs giải thích tại sao

Giải thích lựa chọn

Giải thích lựa chọn

Giải thích lựa chọn

Giải thích lựa chọn

Giải thích lựa chọn

Giải thích lựa chọn:

1

1 1

= = electronGiải thích lựa chọn : A = U.q = 2 J

Giải thích lựa chọn:

q = CU = 6.10− 6.3 = 18.10− 6 ( C )

6

2 4

18.10

18.10 10

q I t

4 Củng cố - dặn dị: Định nghĩa cường độ dịng điện, biểu thức I =

t

q

∆ Điều kiện để cĩ dịng điện

Định nghĩa cường độ dịng điện , biểu thức ξ =

q

A

, chú ý Làm lại các bài tập đã giải

IV RÚT KINH NGHIỆM

………

………

………

Trang 15

Trường THPT NCT Giáo án tự chọn bám sát 11 cơ bản

Ngày soạn 1/10/2013

Tiết 7: ĐIỆN NĂNG – CƠNG SUẤT ĐIỆN ĐỊNH LUẬT JUN-LEN-XƠ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: - Nêu được công của dòng điện là số đo điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện chạy

qua Chỉ ra được lực nào thực hiện công ấy

- Chỉ ra được mối liên hệ giữa công của lực lạ thực hiện bên trong nguồn điện và điện năng tiêu thụ trong mạch kín

2 Kĩ năng:- Tính được điện năng tiêu thụ và công suất điện của một đoạn mạch theo các đại lượng liên quan và

ngược lại

- Tính được công và công suất của nguồn điện theo các đại lượng liên quan và ngược lại

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Tìm hiểu về công, công suất của dòng điện, Định luật Jun – Len-xơ và chuẩn bị các câu hỏi hướng

dẫn học sinh ôn tập

2 Học sinh: Ơn tập về cơng , cơng suất và định luật Jun- Len-xơ.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Oån định lớp

2 Kiểm tra bài cũ : Nêu định nghĩa cường độ dịng điện, suất điện động của nguồn điện, viết biểu thức và giải thích

các đại lượng trong biểu thức

3 Bài mới

Hoạt động 1: Tìm hiểu về cơng, cơng suất của đoạn mạch và nguồn điện.

TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

GV: Điện năng tiêu thụ của

đoạn mạch được tính như thế

nào ?

GV: Cơng suất tiêu thụ của

một đoạn mạch được tính

như thế nào ?

GV: Nêu nội dung của định

luật Jun – Len-xơ trong một

đoạn mạch

GV: Cơng suất tỏa nhiệt của

vật dẫn khi cĩ dịng điện

chạy qua tính như thế nào ?

GV: Cơng của nguồn điện

khi cĩ dịng điện chạy qua

như thế nào ?

GV: Cơng của nguồn điện

khi cĩ dịng điện chạy qua

như thế nào ?

GV: Chỉnh sửa những câu

trả lời của học sinh

HS: Điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch bằng

Q = RI2t

HS: Công suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua được xác định bằng

E Tt HS: Công suất của nguồn điện bằng công suất tiêu thụ điện năng của toàn mạch

1 Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch

Điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch

bằng : A = Uq = UIt

2 Công suất điện

Công suất điện của một đoạn mạch là:

P =

t

A

= UI

3 Định luật Jun – Len-xơ

Nhiệt lượng toả ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật đãn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó

Q = RI2t

4 Công suất toả nhiệt của vật dẫn khi có

dòng điện chạy qua

Công suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua được xác định bằng

P =

t

Q

= 2 U2RI

R

= = UI2

5 Công của nguồn điện

Công của nguồn điện bằng điện năng tiêu thụ trong toàn mạch: Ang = qE = E Tt

6 Công suất của nguồn điện

Công suất của nguồn điện bằng công suất tiêu thụ điện năng của toàn mạch

15

Trang 16

Trường THPT NCT Giáo án tự chọn bám sát 11 cơ bản

P ng =

t

Ang

= E I Hoạt động 2: Tìm hiểu một số bài tập về cơng và cơng suất của dịng điện, nguồn điện

1 Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch khơng tỉ lệ thuận với

A hiệu điện thế hai đầu mạch B nhiệt độ của vật dẫn trong mạch

C cường độ dịng điện trong mạch C thời gian dịng điện chạy qua mạch

2 Cho đoạn mạch cĩ hiệu điện thế hai đầu khơng đổi, khi điện trở trong mạch được điều chỉnh tăng 2 lần thì trong cùng khoảng thời gian, năng lượng tiêu thụ của mạch

A giảm 2 lần B giảm 4 lần C tăng 2 lần D khơng đổi

3 Cho một đoạn mạch cĩ điện trở khơng đổi Nếu hiệu điện thế hai đầu mạch tăng 2 lần thì trong cùng khoảng thời gian năng lượng tiêu thụ của mạch

A tăng 4 lần B tăng 2 lần C khơng đổi D giảm 2 lần

4 Trong các nhận xét sau về cơng suất điện của một đoạn mạch, nhận xét khơng đúng là:

A Cơng suất tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu mạch

B Cơng suất tỉ lệ thuận với cường độ dịng điện chạy qua mạch

C Cơng suất tỉ lệ nghịch với thời gian dịng điện chạy qua mạch

D Cơng suất cĩ đơn vị là W

5 Hai đầu đoạn mạch cĩ một hiệu điện thế khơng đổi, nếu điện trở của mạch giảm 2 lần thì cơng suất điện của mạch

A tăng 4 lần B khơng đổi C giảm 4 lần D tăng 2 lần

6 Trong đoạn mạch chỉ cĩ điện trở thuần, với thời gian như nhau, nếu cường độ dịng điện giảm 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên mạch

A giảm 2 lần B giảm 4 lần C tăng 2 lần.D tăng 4 lần

7 Trong một đoạn mạch cĩ điện trở thuần khơng đổi, nếu muốn tăng cơng suất tỏa nhiệt lên 4 lần thì phải

A tăng hiệu điện thế 2 lần B tăng hiệu điện thế 4 lần

C giảm hiệu điện thế 2 lần D giảm hiệu điện thế 4 lần

8 Cơng của nguồn điện là cơng của

A lực lạ trong nguồn B lực điện trường dịch chuyển điện tích ở mạch ngồi

C lực cơ học mà dịng điện đĩ cĩ thể sinh ra D lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác

9 Cho đoạn mạch điện trở 10 Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của mạch là

TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A

Giải thích lựa chọn

Giải thích lựa chọn:

1 1,

Trang 17

Trường THPT NCT Giáo án tự chọn bám sát 11 cơ bản

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A

1

1 1

2 2

1 1

1

; 2

R

= = UI2

Giải thích lựa chọn

Giải thích lựa chọn: A = U2

R t = 2,4kJ Giải thích lựa chọn: A = UI.t ; A1= UIt1

Ang = qE ; q A

ξ

= = 5CGiải thích lựa chọn: Q m C t = ∆ = 4200 J

2

2.

Câu 7: chọn A

Câu 8: chọn ACâu 9: chọn ACâu 10: chọn BCâu 11: chọn CCâu 12: chọn ACâu 13: chọn DCâu 14: chọn A

4 Củng cố - dặn dị: Điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch bằng : A = Uq = UIt

Công suất điện của một đoạn mạch P =

t

A

= UI Nhiệt lượng toả ra ở một vật dẫn :Q = RI2t

Công suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua được xác định bằng: P =

Công của nguồn điện bằng điện năng tiêu thụ trong toàn mạch: Ang = qE = E Tt

Công suất của nguồn điện bằng công suất tiêu thụ điện năng của toàn mạch.P ng =

t

Ang

= E I Làm lại các bài tập đã giải và xem phần: Định luật ơm đối với tồn mạch

IV RÚT KINH NGHIỆM:

17

Trang 18

Trường THPT NCT Giáo án tự chọn bám sát 11 cơ bản

Ngày soạn 9/10/2013

Tiết 8: BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT ƠM CHO TỒN MẠCH

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:- Phát biểu được quan hệ suất điện động của nguồn và tổng độ giảm thế trong và ngoài nguồn

- Phát biểu được nội dung định luật Ôm cho toàn mạch

- Tự suy ra được định luật Ôm cho toàn mạch từ định luật bảo toàn năng lượng

- Trình bày được khái niệm hiệu suất của nguồn điện

2 Kĩ năng: Vận dụng các cơng thức : Biểu thức thức định luật ơm I = R E r

N + .Hiệu điện thế của mạch ngồi

UN = UAB = IRN = E - I.r Suất điện động của nguồn :E = I(RN + r) = IRN + I.r Hiện tượng đoản mạch : I =

r

E

; Hiệu suất nguồn điện: H =

E

UN

3 Thái độ: Từ những kiến thức đã học vận dụng vào thực tế để giải bài tập thêm yêu thích mơn học

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên:Những kiến thức về định luật ơm cho tồn mạch và một số bài tập

2 Học sinh: Đọc trước bài học mới.

III HO ẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Oån định lớp

2 Kiểm tra bài cũ: Phát biểu nội dung định luật ơm cho tồn mạch, viết biểu thức Biểu thức tính hiệu điện thế mạch

ngồi, suất điện động của nguồn Hiện tượng đoản mạch, hiệu suất của nguồn điện

3 Bài mới

Bài tập 1: Cho mạch điện như hình vẽ trong đĩ

1 12 , 2 6 , 3 18 , 4 3 , 12 , 1

R = Ω R = Ω R = Ω R = Ω = ξ V r = Ω

Tính điện trở của mạch ngồi, cường độ dịng điện qua mỗi R,

hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn, cơng suất của nguồn và

hiệu suất của nguồn Khi

a K mở

b K đĩng

c Khi K đĩng nối A-N một Ampe kế Tìm chỉ số của ampe kế

TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

GV: Khi K mở mạch ngồi

gồm các điện trở ?

GV: Điện trở tương đương

khi mắc nối tiếp

GV: Định luật ơm cho tồn

HS:

R ntR ntR ⇒ = = I I I

HS: Hiệu điện thế giữa hai

cực của nguồn cũng là hiệu

a.Khi k mở mạch ngồi gồm R ntR ntR4 2 3

R = R4+ R2+ R3 = Ω 27Cường độ dịng điện qua mạch :

A

BN

Trang 19

Trường THPT NCT Giáo án tự chọn bám sát 11 cơ bản

cực của nguồn

GV: Công suất của nguồn

điện được tính như thế nào ?

GV:Khi k đóng mạch ngoài

được mắc như thế nào ?

Điện trở của mạch ngoài

được tính như thế nào ?

GV: Cường độ dòng điện

qua đoạn mạch nối tiếp và

hiệu điện thế của đoạn mạch

U I R

=

HS: Hiệu điện thế giữa hai

cực của nguồn cũng là hiệu điện thế mạch ngoài : U = IR

8 12

U I R

12

U H

1,52

0,5067 3

Trang 20

Trường THPT NCT Giáo án tự chọn bám sát 11 cơ bản

GV: Định luật ôm cho toàn

mạch Từ đó suy ra hiệu điện

thế giữa hai cực của nguồn

GV: Hiệu điện thế hai đầu

GV: Biểu thức tính công suất

của nguồn ? Hiệu suất của

nguồn tính như thế nào ?

dm dm

= ,

2 2 2

U R I

dm dm

dm dm

U R I

2 2 2

3 6 0,5

U R I

b Công suất nguồn: PN = ξ I = 9.1 9 = W

Hiệu suất nguồn: H = 1 2 3 1,5

Suất điện động của nguồn :E = I(RN + r) = IRN + I.r

IV RÚT KINH NGHIỆM

………

………

………

Trang 21

Trường THPT NCT Giáo án tự chọn bám sát 11 cơ bản

Ngày soạn 14/10/2011

Tiết 9: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức :

- Nêu đc chiều dđ chạy qua trong đoạn mạch chứa nguồn Vận dụng đc ĐL Ôm đối với đoạn mạch chứa nguồn

- Nhận biết đc các loại bộ nguồn mắc nối tiếp, song song hoặc hỗn hợp mắc đối xứng

- Vận dụng đc ĐL Ôm đối với đoạn mạch chứa nguồn

- Tính đc sđđ và điện trở trong của các loại bộ nguồn nối tiếp, song song hoặc hỗn hợp đối xứng

2 Kỹ năng :

- Giải các bài tập tương đối khó hơn

- Giải thuần thục bộ nguồn kết hợp với điện trở

II TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (8 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải

- Bộ nguồn ghép nối tiếp: Eb = E1 + E2 + … + En và Rb = r1 + r2 + … + rn

Trường hợp riêng, nếu có n nguồn có suất điện động e và điện trở trong r ghép nối tiếp thì : Eb = ne ; rb = nr

- Bộ nguồn song song: ξb = ξ ; rb =

n r

Nếu có n nguồn giống nhau mắc song song (các cực cùng tên được nối với nhau vào cùng một điểm) thì ta có :

- Mắc hỗn hợp đối xứng :

Bộ nguồn gồm n dãy, mỗi dãy có m nguồn mắc nối tiếp thì ta có :ξb = nξ ; rb =

n mr

Hoạt động 2 ( 7 phút ): Giải một số bài tập trắc nghiệm :

Hoạt động của giáo

Giải thích lựa chọn

1/ Cĩ ba nguồn điện giống nhau cĩ cùng suất điện động E = 2V, điện trở trong

r = 0,5 mắc nối tiếp Suất điện động của bộ và điện trở trong của bộ là:

2/ Muốn làm tăng suất điện động và giảm điện trở trong của nguồn điện thì người ta phải mắc các nguồn giống nhau thành bộ theo kiểu:

A Nối tiếp B Xung đối

C Song song D Hỗn hợp đối xứng

3/ Tính điện trở trong và suất điện động của mỗi pin trong bộ nguồn điện gồm

10 pin giống nhau, biết rằng nếu cường độ bằng 6A thì cơng suất mạch ngồi bằng 54W và nếu cường độ bằng 2A thì cơng suất mạch ấy bằng 22W

1,2V và 0,05Ω B 0,6V và 0,5Ω C 12V và 1,5Ω D 3V và 0,5Ω

Hoạt động 3 (25 phút) : Giải bài tập tự luận

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Vận dụng cơng thức tính E b và

r b của bộ nguồn mắc nối tiếp và

song song lên bảng tìm?

a/ Bộ nguồn mắc nối tiếp:

Eb = 4.E = 8 (V)

rb = 4.r = 4(Ω)b/ Bộ nguồn mắc song song

Trang 22

Trường THPT NCT Giáo án tự chọn bám sát 11 cơ bản yêu cầu học sinh vẽ mạch:?

- Tìm U 1 , U 2 ?

- để tìm U 1 , U 2 ta dùng cơng

thức nào? Và phải tìm những

đại lượng nào ?

Phân tích bài tốn

a/ Các nguồn ghép như thế nào?

b

m r r n

= = 0,5 Ωb/ Tìm I và UAB ?

- Các điện trở mạch ngồi được mắc:

Hoạt động3 (5 phút) Giao nhiệm vụ về nhà

HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Cho HS ghi đề tham khảo về nhà làm :

Bài tốn : hai nguồn điện có sđđ như nhau =2V và r 1 = 0,4

, r 2 = 0,2 được mắc nối tiếp với R thành mạch kín Biết

rằng khi đó HĐT giữa hai cực của 1 trong hai nguồn = 0

a vẽ sơ đồ mạch điện

b Tính R

HS ghi lại về nhà giải

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Trang 23

Trường THPT NCT Giáo án tự chọn bám sát 11 cơ bản

Ngày soạn 21/10/2011

Tiết 10 : PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TỐN VỀ MẠCH ĐIỆN.

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức :

- Giúp học sinh nhận dạng và giải một số dạng tốn thường gặp về mạch điện

- Nhận dạng và vận dụng dịnh luật ohm cho tồn mạch và đoạn mạch giải một số bài tốn thường gặp

2 Kỹ năng :

- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về mạch điện

- Rèn luyện kĩ năng, tư duy tính tốn và suy luận logic

II TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (15 phút) : tóm tắt nhanh những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải

I Dạng tốn tìm cơng suất cực đại của mạch ngồi:

- Vận dụng bất đẳng thức cơsi: a b + ≥ 2 ab Dấu “ = “ xảy ra khi và chỉ khi: a = b

- Cơng suất của mạch ngồi:

2

2

2 2

N N

N

N N

- Các bĩng đèn phải mắc hổn hợp đối xứng vì cường độ qua mỗi đèn là phải bằng nhau và bằng Iđ

gọi n số dãy và m là số bĩng đèn của 1 dãy => . d

N

m R R

Hoạt động 2 (25 phút) : Giải bài tập tự luận

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Điều kiện để các đèn sáng bình

thường?

=> Các đèn phải mắc như thế

nào? Tìm điện trở mạch ngồi?

Viết biểu thức định luật

Ohm?

Yêu cầu học sinh lên bảng giải?

Cường độ qua các đèn phải như nhau và bằng Iđm của mỗi đèn

- Các đèn phải mắc hh đối xứng

Bài tập ví dụ:

Nguồn điện E = 24V; r = 6Ω được dùng để thắp sáng 6 bĩng đèn (6V – 3W) phải mắc các bĩng đèn thế nào để các đèn sáng bình thường

Giải

Các bĩng đèn mắc hhđx ( Rđ = 12Ω) Gọi n : số dãy

Trang 24

Trường THPT NCT Giáo án tự chọn bám sát 11 cơ bản

Hoạt động4 (5 phút) Giao nhiệm vụ về nhà

HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Cho HS ghi đề tham khảo về nhà làm :

Về nhà làm bài tập: 25 ; 30 Tờ BT tham khảo

HS ghi lại về nhà giải

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

………

………

………

………

Trang 25

Trường THPT NCT Giáo án tự chọn bám sát 11 cơ bản

Ngày soạn 28/10/2011

Tiết 11: BÀI TỐN VỀ MẠCH ĐIỆN .

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức :

- Giúp học sinh nhận dạng và giải một số dạng tốn thường gặp về mạch điện

- Nhận dạng và vận dụng dịnh luật ohm cho tồn mạch và đoạn mạch giải một số bài tốn thường gặp

2 Kỹ năng :

- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về mạch điện

- Rèn luyện kĩ năng, tư duy tính tốn và suy luận logic

II TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (40 phút) : Giải bài tập tự luận

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

- Các nguồn mắc như thế nào?

Dùng cơng thức nào để tính?

- Để kết luận độ sáng của đèn

thế nào so với bình thường thì

ta phai di so sanh đai lượng

nào? Vậy ta phai đi tính đại

lượng nào? Và tính bằng cách

nào?

- Yêu cầu học sinh lên bảng

- Tương tự như bài trên: Yêu

cầu học sinh lên bảng giải dưới

sư hướng dẫn của giáo viên

Eb = 40V ; rb = 4Ω ( R2 ntR3 )//Rđ nt R1

R23 = 15Ω; Rđ = 10Ω ; R23đ = 6Ω

=> RN = 16Ω

E I

+ 2 (A) ; UN = I.RN = 32 (V)

Uđ = I.R23đ = 12 (V) < Uđm

Đèn sáng yếu hon bình thường

b/ Tìm Rx: Đèn sáng bình thường nên: Uđ

Bài tập 1: Cho mạch điện như hình:

Các nguồn điện giống nhau cĩ suất điện động là:

E0 = 10V; r0 = 2Ω;

R1 = 10Ω; R2 = 4Ω; R3 = 11Ω; Đ (15V – 22,5W)

a/ Tìm Eb ; rb ; UN và độ sáng của đèn thế nào? UMN ?

b/ Khi thay đổi R1 = Rx thì đèn sáng bình thường Tìm Rx ?

* Bài tập 2: Cho mạch điện như hình:

Bộ nguồn gồm 18 nguồn giống nhau mắc thành

3 dãy đối xứng

Suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn là: E0 = 6V; r0 = 2,5Ω;

R1 = 25Ω; R2 = 20Ω; R3 = 5Ω; Đ(6V – 12W) a/ Tìm Eb ; rb và độ sáng của đèn thế nào?

b/ Thay đổi R3 = Rx Hỏi Rx cĩ giá trị bằng bao nhiêu thì đèn sáng bình thường?

25

MN

R3Đ

Trang 26

Trường THPT NCT Giáo án tự chọn bám sát 11 cơ bản

Hoạt động2 (5 phút) Giao nhiệm vụ về nhà

HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Cho HS ghi đề tham khảo về nhà làm :

Về nhà học lý thuyết chương I và làm các bài tập cịn lại

trong tờ BT tham khảo

HS ghi lại về nhà giải

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

………

………

………

………

Trang 27

Trường THPT NCT Giỏo ỏn tự chọn bỏm sỏt 11 cơ bản

Hiểu sự phụ thuộc của điện trở suất kim loại vào nhiệt độ

củng cố cỏc hiện tượng siờu dẫn và hiờn tượng nhiệt điện

Học sinh hiểu được bản chất dũng điện trong chất điện phõn

Tỡm hiểu về cơ chế của cỏc hiện tượng xảy ra ở điện cực

Khắc sõu nội dung và cụng thức định luật Faraday

2 Kú naờng: Học sinh cú khả năng tư duy giải thớch cỏc hiện tượng liờn quan đến điện phõn

Kĩ năng võn dụng định luật Faraday trong việc giải toỏn định lượng

Kĩ năng vận dụng linh hoạt kiến thức trong trả lời trắc nghiệm

Vận dụng giải 1 số bài toỏn về dũng điện trong kim loại , điện trở suất

Học sinh vận dung kiến thức trả lời cỏc cõu hỏi định tớnh và trả lời cỏc cõu trắc nghiệm

3 Thái độ: Tích cực tự giác trong học tập T duy sáng tạo

II CHUAÅN Bề

Giaựo vieõn : + Xem, giaỷi caực baứi taọp sgk vaứ saựch baứi taọp

+ Chuaồn bũ theõm noọt soỏ caõu hoỷi traộc nghieọm vaứ baứi taọp khaực

Hoùc sinh : + Giaỷi caực caõu hoỷi traộc nghieọm vaứ baứi taọp thaày coõ ủaừ ra veà nhaứ

+ Chuaồn bũ saỹn caực vaỏn ủeà maứ mỡnh coứn vửụựng maộc caàn phaỷi hoỷi thaày coõ

III PHệễNG PHAÙP: Thuyeỏt trỡnh, phaựt vaỏn, ủoọng naừo

IV TIEÁN TRèNH DAẽY – HOẽC

- Hoaùt ủoọng 1 (5 phuựt)::Kiểm tra bài cũ

- Hạt tải điện trong chất điện phõn? Nguyờn nhõn xuất hiện?

- Giải thớch tại sao khi nhiệt độ tăng thỡ độ dẫn điện của chất điện phõn tăng?

- Phỏt biểu cỏc ĐL Faraday ? viết biểu thức?

.Hoaùt ủoọng 1 (10 phuựt) : Giaỷi caực baứi taọp tửù luaọn.

Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh Noọi dung cụ baỷn

Caõu 2 Hai beồ ủieọn phaõn: beồ A ủeồ

luyeọn nhoõm, beồ B maù Niken Hoỷi

beồ naứo coự suaỏt phaỷn ủieọn, beồ naứo

coự cửùc dửụng tan? giaỷi thớch?

Caõu 3 Hai bỡnh ủieọn phaõn bỡnh A

dd baùc nitrac cửùc dửụng baống baùc

vaứ bỡnh B dd ủoàng sunphat ủieọn

cửùc baống ủoàng, hai bỡnh noỏi tieỏp

nhau Sau moọt thụứi gian t = 40

phuựt ủieọn phaõn

a Tớnh tổ soỏ khoỏi lửụùng caực kim

loaùi baựm vaứo Catot ụỷ hai bỡnh

b Cho lửụùng ủoàng baựm vaứo

Catot ụỷ bỡnh B laứ 1,6gam Tớnh

cửụứng ủoọ qua bỡnh A vaứ lửụùng baùc

giaỷi phoựng ụỷ Anot

Toựm taột phaõn tớch baứi toaựnNeõu hửụựng giaỷi

Tieỏn haứnh giaỷi baứi toaựnTrỡnh baứy keỏt quaỷ

Toựm taột phaõn tớch baứi toaựnNeõu hửụựng giaỷi

Tieỏn haứnh giaỷi baứi toaựnTrỡnh baứy keỏt quaỷ

Toựm taột phaõn tớch baứi toaựnNeõu hửụựng giaỷi

Tieỏn haứnh giaỷi baứi toaựnTrỡnh baứy keỏt quaỷ

Caõu 1 Moọt sụùi daõy nhoõm coự chieàu daứi 200m tieỏt dieọn ngang 1cm2, mang doứng ủieọn coự cửụứng ủoọ khoõng ủoồi 4A, bieỏt raống moói nguyeõn tửỷ nhoõm ủoựng goựp 3 e daón ủieọn trụỷ suaỏt laứ 2,75.10-8Ωm, khoỏi lửụùng rieõng 2700kg/m3

a Tớnh maọt ủoọ e tửù do trong daõy nhoõm

b Tớnh toỏc ủoọ troõi coự hửụựng cuỷa e tửù do trong daõy

c ẹoọ giaỷm theỏ treõn ủửụứng daõy, cửụứng ủoọ ủieọn trửụứng doùc trong daõy vaứ ủoọ linh ủoọng cuỷa caực electron tửù do

d Tớnh nhieọt lửụùng taùo ra khi coự doứng ủieọn chaùy qua trong thụứi gian 15 giụứ Giaỷ sửỷ nhieọt lửụùng naứy khoõng toỷa ra moõi trửụứng thỡ noự laứm cho daõy nhoõm taờng theõm bao nhieõu ủoọ cho nhieọt dung rieõng cuỷa nhoõm 900 J/kg.ủoọ

Hoaùt ủoọng 3 (23 phuựt) : Giaỷi caực baứi taọp traộc nghieọm

Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh Noọi dung cụ baỷn

Sau 15 phuựt laứm baứi cuỷa hs giaựo vieõn ẹieàn ủaựp aựn vaứo phieỏu hoùc taọp

27

Trang 28

Trường THPT NCT Giáo án tự chọn bám sát 11 cơ bản

hướng dẫn giải và công bố đáp án

Câu 1: Khi nhiệt độ của dây Kim loại tăng, điện trở của nĩ sẽ:

A Giảm đi B Khơng thay đổi

C Tăng lên D Ban đầu tăng theo nhiệt độ nhưng sau đĩ giảm dần

Câu 2: Các Kim loại khác nhau cĩ điện trở suất khác nhau vì:

A Mật độ hạt mang điện trong các Kim loại khác nhau thì khác nhau

B Số va chạm của các electron với các Ion của các kim loại khác nhau thì khác nhau

C Số electron trong các kim loại khác nhau thì khác nhau

D Đáp án khác

Câu 3 - Chọn câu sai:

A Hạt tải điện trong Kim loại là electron tự do

B.Dịng điện trong Kim loại tuân theo định luật Ơm nếu nhiệt độ trong KL được giữ khơng đổi

C Hạt tải điện trong kim loại là Ion

D Dịng điện chạy qua dây dẫn Kim loại gây ra tác dụng nhiệt

Câu 4: Nguyên nhân gây ra điện trở của Kim loại là:

A Do sự va chạm của các electron với các Ion dương ở các nút mạng

B Do sự va chạm của các Iơn dương ở các nút mạng với nhau

C Do sự va chạm của các electrron với nhau

D Cả B và C đều đúng

Câu 5: Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của thanh Kim loại cũng tăng vì:

A Chuyển động vì nhiệt của các electron tăng lên

B Chuyển động định hướng của các electron tăng lên

C Biên độ dao động của các Ion quanh nút mạng tăng lên

D Biên độ dao động của các Ion quanh nút mạng giảm đi

Câu 6: dịng điện trong chất điện phân là dịng chuyển dời :

A cĩ hướng của các eléc tron tự do

A của các ion dương và ion âm

B Cĩ hướng của các ion dương ngược chiều điện trường và các ion âm cùng chiều điện trường

C Cĩ hướng của các ion dương cùng chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường

Câu 7: Chọn câu đúng:

A Chất điện phân dẫn điện tốt hơn kim loại

B Chất điện phân dẫn điện khơng tốt bằng kim loại vì chất điện phân khơng cĩ hạt mang điện tự do

C Chất điện phân dẫn điện khơng tốt bằng kim loại vì chất điện phân cĩ ít hạt mang điện tự do hơn, khối lượng

và kích thước các ion lớn hơn các electron trong kim loại, mội trường chất điện phân mất trật tự hơn

D Chất điện phân dẫn điện tốt hơn kim loại vì chất điện phân cĩnhiều hạt mang điện tự do hơn, khối lượng và kích thước các ion nhỏ hơn các electron trong kim loại, mội trường chất điện phân ít mất trật tự hơn

Câu 8- Trong hiện tượng Dương cực tan thì Kim loại được tải từ :

A anốt sang katốt nên anốt bị mịn dần và nồng độ của dung dịch điện phân khơng thay đổi

B anốt sang katốt nên anốt bị mịn dần và nồng độ của dung dịch điện phân thay đổi

C katốt sang anốt nên katốt bị mịn dần và nồng độ của dung dịch điện phân khơng thay đổi

D katốt sang anốt nên katốt bị mịn dần và nồng độ của dung dịch điện phân thay đổi

Hoạt động 4(2 phút): giao nhiệm vụ về nhà: làm các bài tập sbt hoàn thiện bài tập vừa làm vào vở

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

………

………

………

………

Trang 29

+ Thực hiện được các câu hỏi liên quan đến dòng điện trong chất điện phân.

+ Giải được các bài toán liên quan đến định luật Fa-ra-đây

II CHUẨN BỊ

Giáo viên: + Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập

+ Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác

Học sinh: + Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà

+ Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 ( 10 phút) Ổn định Kiểm tra Hệ thống kiến thức

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra bài cũ

+ Bản chất dịng điện trong chất điện phân?

+ Cơng thức định luật Faraday

+ Ứng dụng dịng điện trong chất điện phân

- Báo học sinh vắng

- Trả bài

Hoạt động 2 ( 5 phút) Củng cố

HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG

- Bản chất dịng điện trong chất điện phân?

- Cơng thức định luật Faraday? Ý nghĩa các thơng số

HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG

GV: Đọc đề: Hai bình điện phân dung dịch sắt III clorua

và đồng sunfat mắc nối tiếp Tính khối lượng đồng được

giải phĩng ra ở bình thứ hai , trong khoảng thời gian ở

bình thứ nhất giải phĩng ra một lượng sắt là 1,4gam Cho

sắt cĩ hố trị 3, cĩ nguyên tử lượng 56, Cu cĩ hố trị 2,

Trang 30

Trường THPT NCT Giáo án tự chọn bám sát 11 cơ bản GV: Đọc đề: Điện lượng q= 16C chạy qua dung dịch

H2SO4 hoà tan trong nước.Tính lượng Oxi được giả

phóng ở dương cực?

GV: Đọc đề: Điện phân dung dịch H2SO4 với các điện

cực platin, ta thu được khí hidro và ôxi ở các điện cực

Tính thể tích khí hidro thu được ở mỗi điện cực( ở đktc)

nếu dòng điện qua bình điện phân có cường độ I= 5A

trong thời gian t= 32 phút 10 giây

GV: Đọc đề:Một tấm kim loại được mạ niken bằng

phương pháp điện phân Diện tích bề mặt tấm kim loại là

40 cm3, cường độ dòng điện qua bình điện phân là 2A,

Niken có D=8,9.103kg/m3, A=58, n=2 Chiều dày của lớp

niken trên tấm kim loại sau khi điện phân 30 phút là:

H

m V

A

n

=Chiều dày lớp mạ: d=

3 .

Trang 31

Trường THPT NCT Giáo án tự chọn bám sát 11 cơ bản

Ngày soạn 18/11/2011

Tiết 14: BÀI TẬP DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN ( TT )

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức :

- Nắm được hiện tượng điện phân dương cực tan và vận dụng cơng thức tính khối lượng chất điện phân

bám vào điện cực hay thốt ra ở các điện cực

2 Kỹ năng :

- Rèn luyện kỉ năng giải tốn vật lý và suy luận của học sinh

II TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 ( 5 phút) : tóm tắt nhanh những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải

m là chất được giải phóng ở điện cực, tính bằng gam

Hoạt động 2 (35 phút) : Giải bài tập tự luận

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

- Phân biệt bình điện phân?

- Các điện trở trong mạch điện

được mắc như thế nào?

- Đưa ra cách giải tối ưu

- Yêu cầu học sinh lên bảng tìm

c/ Số chỉ Ampe kế

- Để tìm số chỉ ampe kế ta làm

thế nào?

- Yêu cầu lên bảng

d/ Cơng suất mạch ngồi ?

- Bình điện phân dương cực tan

do đĩ xem như 1 điện trở trong mạch

- Mạch điện mắc như sau:

R r

= +

- Đề cho KL Cu nên từ cơng thức: 1 2

khối lượng đồng được giải phĩng ở catốt là 0,48g Tính:

a/ Cường động dịng điện qua bình điện phân b/ Điện trở bình điện phân

c/ Số chỉ của Ampe kế d/ Cơng suất tiêu thụ ở mạch ngồi

Đ

R2

R1

R3A

Trang 32

Trường THPT NCT Giáo án tự chọn bám sát 11 cơ bản

Hoạt động3 (5 phút) Giao nhiệm vụ về nhà

HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Cho HS ghi đề tham khảo về nhà làm :

Làm thêm các BT về tính KL chất diện phân

HS ghi lại về nhà giải

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

………

………

………

………

Trang 33

Trường THPT NCT Giáo án tự chọn bám sát 11 cơ bản

Ngày soạn 18/11/2011

Tiết 14 : ÔN TẬP HỌC KÌ I ( T1 )

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức :

- Giúp nhớ lại phương pháp giải bài toán định luật ohm cho toàn mạch

- Vận dụng lại các công thức đã học

- Củng cố kiến thức dịng điện khơng đổi

2 Kỹ năng :

- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập

II TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (5 phút) : tóm tắt nhanh những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải

- Viết CT tính điện trở tương đương cho từng cách mắc

- Viết biểu thưc ĐL Oâm cho từng loại đoạn mạch

- Viết CT Faraday cho bình điện phân

Hoạt động 2 (25 phút) : Giải bài tập tự luận

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Hãy tóm tắt bài 1

Quan sát mạch điện cho biết

mạch ngoài có bao nhiêu điện

trở và mắc với nhau như thế

nào?

Để tính điện trở tương đương

của mạch ngoài ta dùng công

thức nào?

Thế số vào và ra kết quả

Muốn tìm cường độ dòng điện

qua mỗi điện trở trở trước hết

ta đi tìm những đại lượng gì?

Viết các công thức tương ứng

Tóm tắtE=6V ;r=0

R1=R2=30 Ω

R3=7,5 Ω

Quan sát mạch điện

Có 3 điện trở mắc song song với nhau

Trước hết tìm I,tìm UN rồi suy

ra các cường độ dòng điện dòng điện mạch re

N

I

= + E

=

2 2

N

U I R

=

3 3

N

U I R

Bài 1: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ

Trong đó nguồn điện có suất điện động E=6V và có điện trở trong không đáng kể Các điện trở R1=R2=30 Ω, R3=7,5 Ω

a) Tính điện trở tương đương RN của mạch ngoài ?

b) Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở của mạch ngoài?

R R

Hiệu điện thế mạch ngoài:

UN = I RN = 1,2.5 = 6V(Hay : UN = E – Ir = 6.1,2.0 = 6V)

33

+

E R1 R3 R2

Trang 34

Trường THPT NCT Giáo án tự chọn bám sát 11 cơ bản

1 1

6

0, 2 30

6

0, 2 30

6 0,8 7,5

HS tự lựa chọn và giải thích Câu 1, Điện phân dung dịch AgNO 3 với điện cực bằng bạc (Ag =

108) điện lượng qua bình điện phân là 965C khối lượng bạc tụ ở catơt là:

Câu 2, điện phân dung dịch NaCl với dịng điện cĩ cường độ 2A Sau

16 phút 5 giây thể tích khí hidrơ ( ở điều kiện tiêu chuẩn ) thu được ở catơt là:

a, 2240cm3 c, 1120 cm3 b, 224 cm3 d, 112 cm3

Câu 3, Điện phân dung dịch H 2 SO 4 với dịng điện cĩ cường độ I Sau

32 phút 10 giây thể tích khí ơxy ( ở điều kiện tiêu chuẩn ) thu được ở anơt là 224 cm3 I cĩ giá trị nào trong số những giá trị sau?

a, 1A b, 0,5A c, 1,5A d, 2A

Câu 4, Điện phân dung dịch AgNO 3 với dịng điện cĩ cường độ I = 2,5A Sau bao lâu thì lượng bạc bám vào catơt là 5,4g?

a, 965s b, 1930s c, 2700s d, Một đáp án khác

Hoạt động4 (5 phút) Giao nhiệm vụ về nhà

HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Cho HS ghi đề tham khảo về nhà làm :

Làm thêm các BT về tính KL chất diện phân

HS ghi lại về nhà giải

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

………

………

………

………

Trang 35

Trường THPT NCT Giáo án tự chọn bám sát 11 cơ bản

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức :

- Giúp nhớ lại phương pháp giải bài toán định luật ohm cho toàn mạch

- Vận dụng lại các công thức đã học

- Củng cố kiến thức dịng điện khơng đổi

2 Kỹ năng :

- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập

II TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (25 phút) : Giải bài tập tự luận

Hoạt động của

giáo viên

Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Hãy đọc và tóm tắt

bài 2

Cho biết bộ nguồn

được mắc như thế

nào?

Mạch ngoài có bao

nhiêu điện trở và

mắc với nhau như

thế nào?

Để tìm cường độ

dòng điện qua mỗi

điện trở ta dùng

công thức nào?

Để tính công suất

tiêu thụ ta dùng

công thức nào?

Để tính công suất

của mỗi acquy ta

dùng công thức

nào?

Để tính năng lượng

cung cấp của mỗi

acquy ta dùng công

Bài 1: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ Trong đó các

acquy có suất điện động E1=12V và E2=6V và có điện trở trong không đáng kể Các điện trở R1=4 Ω, R2=8Ω

a) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạchb) Tính công suất tiêu thụ của mỗi điện trở c) Tính công suất của mỗi acquy và năng lượng mà mỗi acquy cung cấp trong 5 phút

Giảia) Cường độ dòng điện chạy trong mạch:

Trang 36

Trường THPT NCT Giáo án tự chọn bám sát 11 cơ bản

Hoạt động 2 (15 phút) : Giải bài tập trắc nghiệm

Hoạt động của

giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung cơ bản

Cho HS thaỏ luận

và giải thích lựa

chọn

HS chọn và giải thích lực chọn

Câu 1, Bản chất của dịng điện trong tia lửa điện là:

a, Dịng các electron b, Dịng các electron và iơn âm

c, Dịng các electron và iơn dương

d, Dịng các electron và iơn dương, iơn âm

Câu 2, Bản chất dịng điện trong hồ quang điện là:

a, Dịng các electron b, Dịng các electron và iơn âm

c, Dịng các electron và iơn dương

d, Dịng các electron và iơn dương, iơn âm

Câu 3, Phát biểu nào sau đây là sai?

a, Sét là sự phĩng điện giữa một đám mây và mặt đất

b, Hiệu điện thế giữa đám mây và đất khi cĩ sét cĩ thể tới hàng tỉ vơn

c, Cường độ dịng điện trong sét rất lớn, cĩ thể tới hàng vạn ampe

d, b và c sai

Câu 4, Phát biểu nào sau đây là sai?

a, Tia lửa điện và hồ quang điện đều là dạng phĩng điện trong khơng khí ở điều kiện thường

b, Với tia lửa điện, cần cĩ hiệu điện thế vài vạn vơn, cịn với hồ quang điện chỉ cần hiệu điện thế vài chục vơn

c, Cường độ dịng điện trong tia lửa điện và hồ quang điện đều nhỏ

d, Tia lửa điện cĩ tính chất gián đoạn, cịn hồ quang điện cĩ tính chất liên tục

Câu 5, Phát biểu nào sau đây là đúng? Dịng điện trong chân khơng là:

a, Dịng các electron bắn ra từ catơt được đun nĩng

b, Dịng các electron bắn ra từ catơt khi cĩ iơn dương đập vào catơt

c, Dịng các electron tạo thành do tác nhân iơn hố

d, Dịng các electron bắn ra từ catơt với vận tốc lớn

Hoạt động (5 phút) Giao nhiệm vụ về nhà

HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Cho HS ghi đề tham khảo về nhà làm : HS ghi lại về nhà giải

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

………

………

………

………

Ngày đăng: 05/06/2015, 12:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w