HACCP CHO CÁ TRA CẮT KHÚC ĐÔNG LẠNH

79 1.8K 3
HACCP CHO CÁ TRA CẮT KHÚC ĐÔNG LẠNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương trình HACCP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM BÀI BÁO CÁO QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ LUẬT THỰC PHẨM GVHD: Phan Thị Thanh Hiềnnhóm 13Page 1 CHỦ ĐỀ: CHƯƠNG TRÌNH HACCP CHO SẢN PHẨM CÁ TRA CẮT KHÚC ĐÔNG LẠNH Nha Trang, tháng 5 , năm 2014 GVHD:PHAN THỊ THANH HIỀN LỚP : 53TP1 NHÓM : 13 Nha Trang, tháng 5 , năm 2014 Chương trình HACCP DANH SÁCH NHÓM _ LỚP 53TP1 STT HỌ VÀ TÊN MSSV Đánh giá 1 NGUYỄN THỊ HƯƠNG 53130366 2 TRẦN THỊ NGUYỆT 53131112 3 NGUYỄN THỊ ANH THƠ 53131492 4 NGUYỄN THỊ NGỌC THÚY 53131689 5 ĐOÀN VIỆT MINH 53130937 GVHD: Phan Thị Thanh Hiềnnhóm 13Page 2 Chương trình HACCP LỜI MỞ ĐẦU Đã từ rất lâu, thủy sản là một ngành chủ lực của nước ta, trong đó các sản phẩm thủy sản đông lạnh chiếm ưu thế lớn.Cá tra là một trong những mặt hàng xuất khầu hàng đầu của nước ta. Với những đặc tính : tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh, còn nhỏ cá tăng nhanh về chiều dài, những năm về sau cá tăng trọng nhanh hơn, có khi đạt tới 5-6 kg/năm tùy thuộc môi trường sống và sự cung cấp thức ăn cũng như loại thức ăn có hàm lượng đạm nhiều hay ít mà sản phẩm cá tra đông lạnh được nhiều thị trường lớn trên thế giới tiêu thụ như EU, Nhật, Mỹ, Nga, Brazil,… Những năm gần đây, cá Tra là loài cá nước ngọt được nuôi và xuất khẩu nhiều nhất so với các đối tượng thủy sản nước ngọt khác; rất nhiều địa phương đã chuyển từ hình thức nuôi cá Tra bằng lồng bè sang nuôi ao, hầm với mật độ cao (30-40 con/m 2 ) nhằm tránh gây ô nhiễm dòng sông, tăng năng suất nuôi và dễ quản lý chăm sóc. Hầu hết các nhà máy đông lạnh cũng đã xây dựng riêng một dây chuyền sản xuất cá Tra nhằm thay đổi cơ cấu mặt hàng, duy trì và phát triển sản xuất, tăng kim ngạch xuất khẩu và tăng lợi nhuận. Từnăm 2000, basa (Pangasius Bucourti) và cá tra (Pangasius hypophthalmus-ngày nay đã được định danh lại là Pangasianodon hypophthalmus Sauvage 1878-fishbase 2011) đã trởthành đối tượng nuôi quan trọng và xuất khẩu chủlực thứ hai ởViệt Nam, sau tôm sú.Theo Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP). Kết thúc quý I/2014, xuất khẩu cá tra đạt giá trị 388,49 triệu USD, tăng 5,2% so với cùng kỳ năm 2013. Cá tra được xuất khẩu sang 126 quốc gia và vùng lãnh thổ, tăng so với 123 thị trường NK của cùng kỳ năm 2013. Lựa chọn thị trường tiêu thụ: Hiện nay nước ta xuất khẩu mặt hàng cá tra cắt khúc đông lạnh ra nhiều thị trường trên thế giới như EU, Nhật, Mỹ, Nga, Brazil…Song mỗi thị trường lại có một yêu cầu riêng cho sản phẩm.Mỹ nhập khẩu hải sản đứng thứ hai trên thế giới, sau Nhật, nhưng theo dự báo của các chuyên gia kinh tế thế giới, Mỹ sẽ qua mặt Nhật trong vài năm tới. Các loại hải sản được nhập nhiều nhất vào Mỹ hiện nay là tôm, tôm hùm, sò và cua.Tuy nhiên Mỹ là thị trường thu hút nhất đối với cá tra Việt Nam với tên gọi “catfish”. Việt Nam đã bắt đầu xuất khẩu cá tra sang Mỹ từ năm 1996 sau khi lệnh cấm vận kinh tế được bãi bỏ. Xuất khẩu cá tra sang EU và Mỹ vẫn giữ vai trò quan trọng, góp phần vào tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu cá tra chung. Mỹ vẫn là thị trường xuất khẩu cá tra lớn nhất, chiếm 20,5% tổng kim ngạch, với giá trị đạt gần 84 triệu USD, tiếp đến là thị trường EU với giá trị đạt 83 triệu USD, chiếm 20,3% tổng kim ngạch xuất khẩu cá tra của Việt Nam. Mỹ và EU hiện là 2 thị trường có tỷ trọng xuất khẩu cá tra gần tương đương nhau. Tuy nhiên, xuất khẩu cá tra sang EU vẫn chưa có dấu hiệu khởi sắc, trong khi thị trường Mỹ có khả năng sẽ xuất khẩu cá tra chậm lại trong thời gian tới. Để có thể xuất khẩu sang thị trường mạnh như Mỹ, đòi hỏi các sản phẩm cá tra phải đảm bảo chất lượng hoàn thiện về mặt quy trình chế biến và an toàn vệ sinh thực phẩm cho người sử dụng. Các quy định mới trong Luật Hiện đại hóa an toàn thực phẩm cho hàng hóa đòi hỏi chi tiết hơn, hàng hóa nhập khẩu vào Mỹ trên mỗi sản phẩm phải tuân thủ đầy đủ kể từ cách thức ghi nhãn. Ngoài một số yêu cầu chung phải đáp ứng đầy đủ như tên loại sản phẩm, trọng lượng, thành phần nguyên liệu, tùy theo từng mặt hàng mà Luật Hiện đại an toàn thực phẩm còn có quy định riêng. Đối với sản phẩm là thuỷ sản được nhập khẩu có những yêu cầu cơ bản như: thủ tục hải quan, các quy định về chứng từ và điều kiện kiểm tra, bao gồm: hóa đơn thương mại, vận GVHD: Phan Thị Thanh Hiềnnhóm 13Page 3 Chương trình HACCP đơn, giấy chứng nhận xuất xứ, phiếu đóng gói, tờ khai xuất khẩu, giấy phép nhập khẩu, giấy chứng nhận vệ sinh… Đối với tiêu chuẩn HACCP (phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn), FDA không yêu cầu bắt buộc nhưng từ tháng 7/2012, các sản phẩm hàng hóa xuất vào Mỹ sẽ phải đáp ứng quy trình sản xuất đạt chuẩn HACCP. Hiện tại, Mỹ đã áp dụng tiêu chuẩn này trên hai sản phẩm là hải sản và đồ uống. Các căn bệnh do thực phẩm gây ra luôn là mối lo ngại lớn đối với sức khỏe của con người trên phạm vi toàn cầu. Do đó, quan niệm về HACCP được đưa ra nhằm hạn chế tác hại có trong thực phẩm đối với con người. Nội dung cơ bản của HACCP là chú trọng vào nguyên liệu đầu vào và quy trình sản xuất và có tính chất phòng ngừa hơn là kiểm tra. Đây là phương pháp phòng ngừa nhằm phát hiện ra các mối nguy có thể xảy ra trong sản xuất nhằm kiểm soát được các mối nguy đó ở điểm tới hạn và kiểm tra xem hệ thống có hoạt động tốt không. Nhờ vào cách tiếp cận phòng ngừa, HACCP đáp ứng tốt mục đích về đảm bảo chất lượng. Ngày nay, cơ quan kiểm soát thực phẩm và ngành công nghệp thực phẩm đã quan tâm nhiều đến việc áp dụng HACCP.Trong nhiều quốc gia, việc áp dụng hệ thống HACCP trở nên rất quan trọng.Vì vậy, việc áp dụng HACCP không ngừng trở thành một yêu cầu bức bách cho nhà sản xuất thực phẩm xuất khẩu mà cho cả các xí nghiệp sản xuất thực phẩm nội địa. Nắm được tầm quan trọng của HACCP và để thu hút được sự quan tâm tin cậy của khách hàng cũng như các thị trường trên thế giới thì chúng tôi quyết định đăng ký thực hiện chương trình HACCP cho sản phẩm Cá tra cắt khúc đông lạnh. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của cô giáo và các bạn. Nhóm xin chân thành cảm ơn! GVHD: Phan Thị Thanh Hiềnnhóm 13Page 4 Chương trình HACCP Bảng 1: Danh sách đội HACCP: CÔNG TY ĐẠI DƯƠNG FOOD Địa chỉ: tp Trà Vinh, Trà Vinh Stt Họ và tên Trình độ chuyên môn Chức vụ công tác Chức vụ trong đội HACCP Nhiệm vụ trong đội HACCP Ghi chú 1 Trần Thị Nguyệt Kỹ sư công nghệ thực phẩm Phó GĐ kỹ thuật Đội trưởng Lãnh đạo, phê duyệt, thẩm tra toàn bộ kế hoạch HACCP. Chỉ đạo tổ chức thực hiện. 2 Nguyễn Thị Hương Kỹ sư công nghệ thực phẩm Đội trưởng QC Đội phó Triển khai việc thực hiện và xây dựng kế hoạch HACCP trong xí nghiệp. Tư vấn những vấn đề về công nghệ chế biến. 3 Nguyễn Thị Anh Thơ Cử nhân vi sinh Cán bộ phòng kiểm nghiệm Đội viên Tư vấn những vấn đề về vi sinh vật và những bệnh do vi sinh vật, tham gia việc thực hiện và giám sát việc thực hiện SSOP và GMP. 4 Nguyễn Thị Ngọc Thúy Kĩ sư hóa thực phẩm Quản đốc phân xưỡng chế biến Đội viên Tư vấn những vấn đề về công nghệ, tham gia xây dựng, giám sát việc thực hiện GMP và SSOP 5 Đoàn Việt Minh Kỹ sư cơ điện Quản đốc phân xưởng cơ điện Đội viên Tư vấn về những vấn đề về máy và thiết bị, giám sát việc vận hành và bảo dưỡng toàn bộ máy, thiết bị trong xí nghiệp Ngày…tháng… năm… GVHD: Phan Thị Thanh Hiềnnhóm 13Page 5 Chương trình HACCP Người phê duyệtNỘI DUNG: I. Các yêu cầu tiên quyết để áp dụng HACCP vào xí nghiệp: 1. Đánh giá điều kiện tiên quyết: Tham chiếu từ tiêu chuẩn: 28 TCN 130:1998 Bảng 2: Bảng đánh giá điều kiện tiên quyết: STT Điều khoản tham chiếu Chỉ tiêu đánh giá Kết quả đánh giá Ghi chú A B C D 1 3.1 Địa điểm môi trường xung quanh: • Môi trường xung quanh nhà máy không bị ô nhiễm. • Không bị ngập lụt. • Có nguồn nước đảm bảo. • Có nguồn điện ổn định. • Thuận tiện về giao thông. • Xa khu dân cư. • Gần vùng cung cấp nguyên liệu và nhân công. Đánh giá chung: Tổng: 2 3.2 Yêu cầu thiết kế bố trí nhà xưởng: • Có tường bao ngăn cách. • Có kích thước phù hợp. • Dây chuyền sản xuất đi theo một chiều hoặc có tường ngăn để tránh nhiễm chéo. • Ngăn cách về mặt thời gian và không gian. • Thuận tiện cho việc vệ sinh và khử trùng. • Không tạo nơi ẩn nấp của động vật gây hại. • Có sự ngăn cách giữa khu sản xuất thực phẩm và phi thực phẩm. • Cách xa nhà vệ sinh. Đánh giá chung: Tổng: 3 3.3 Yêu cầu về kết cấu nhà xưởng: • Kết cấu vững chắc, dễ làm vệ sinh và khử trùng • Vật liệu sử dụng: An toàn vệ sinh, bền, dễ bảo trì, dễ làm vệ sinh, khử trùng • Trần nhà nhẵn, không tạo nơi ẩn nấp cho côn trùng và bụi bám, khoảng GVHD: Phan Thị Thanh Hiềnnhóm 13Page 6 Chương trình HACCP cách từ nền nhà đến trần nhà là 3m. • Tường nhà nhẵn,ốp gạch cao 1,5m, không hút ẩm, không thấm nước,dễ dàng sữa chữa,không tạo nơi ẩn nấp cho côn trùng, bụi bám và các góc tường phải lượn một góc cong. • Nền nhà nhẵn , phẳng, không ngấm nước hoặc bị ăn mòn, không trơn, có độ nghiêng 1:48(cứ 48cm chiều dài thì nghiêng 1 0 , cao nhất ở nơi chứa sản phẩm. • Cửa ra vào phải có kết cấu phù hợp và không tạo nơi ẩn nấp của vsv, côn trùng, trước cửa ra vào phải có hệ thống khử trùng, bồn ủng. • Cửa của những phòng bảo quản nguyên liệu phải có lớp cách nhiệt. • Cửa sổ có lưới chống côn trùng, lớp cách nhiệt hoặc kính bảo vệ, gờ bên trong nghiêng 45 0 so với mặt phẳng nằm ngang. • Thông gió phải phù hợp cho từng phòng và từng công đoạn sản xuất. • Hệ thống chiếu sáng phù hợp cho từng công đoạn và đầy đủ, đèn phải có chụp đèn. • Hệ thống cấp, thoát nước đầy đủ có kí hiệu riêng cho từng loại dường ống và không có sự nhiễm chéo nhau. Đánh giá chung: Tổng: 4 3.4 Thiết bị và dụng cụ chế biến: • Kết cấu vững chắc dễ làm vệ sinh và khử trùng. • Vật liệu sử dụng: An toàn vệ sinh, không phản ứng với nguyên liệu thục phẩm, dễ làm vệ sinh khử trùng. • Thiệt bị rửa, máy lắc bổ sung oxy. • Thùng lên men. • Thiết bị làm dập. • Thiết bị đóng chai, thiết bị đóng nắp. • Dụng cụ chứa đựng . GVHD: Phan Thị Thanh Hiềnnhóm 13Page 7 Chương trình HACCP • Dụng cụ chế biến. • Thiết bị bảo quản và phân phối sản phẩm. Đánh giá chung: Tổng: 5 3.5 Hệ thống cung cấp nước : • Nguồn nước ổn định, đủ áp lực, không bị nhiễm bẩn. • Có hệ thống bể chứa đầy đủ công suất và đảm bảo an toàn vệ sinh. • Có hệ thống đường ống đảm bảo vệ sinh. Đánh giá chung: Tổng: 6 3.9 Hệ thống xử lý chất thải: • Hoạt động tốt. • Không gây ô nhiễm cho môi trường xung quanh. • Không gây ô nhiễm vào phân xưỡng. • Có dụng cụ thu phế liệu và nơi tập trung phế liệu kín và hợp vệ sinh. • Có hệ thống xử lý nước thải đảm bảo vệ sinh. Đánh giá chung: Tổng: GVHD: Phan Thị Thanh Hiềnnhóm 13Page 8 Chương trình HACCP 7 3.11 Phương tiện vệ sinh khử trùng: • Phương tiện rửa tay: Vòi nước không đựợc vận hành bằng tay, đủ nước sạch, xà phòng, lắp đặt các vị trí cần thiết, dụng cụ làm khô tay phải là máy không dùng khăn lau tay,nếu dùng khăn lau tay thì phải được khử trùng thường xuyên. • Phải có hệ thống kiểm tra rửa tay và khử trùng tay mới cho công nhân vào nhà xưởng. • Phải có bồn nước sát trùng ủng: thành bồn phải kết cấu làm sao cho đủ dài để công nhân không bước qua được hoặc không có đường men. • Phòng bảo hộ lao động: Vị trí thích hợp, đủ số lượng,đủ diện tích, kết cấu hợp vệ sinh.Có tủ đựng đồ bảo hộ lao động và tư trang, phải có người giám sát. • Nhà vệ sinh: Vị trí thích hợp, đủ số lượng, kết cấu hợp vệ sinh, cung cấp đủ nước, giấy vệ sinh, thùng chứa rác,khi đi vệ sinh không được mang đồ bảo hộ lao động. • Trang bị phương tiện làm vệ sinh và khử trùng: Bằng vật liệu không rỉ và dễ làm vệ sinh, phải dùng riêng cho từng đối tượng ( bề mặt tiếp xúc với tp và không tiếp xúc với tp), phải phù hợp với từng loại sản phẩm • Có khu vực riêng để rửa dụng cụ, có chổ riêng đễ chứa các dụng cụ vệ sinh và khử trùng. Đánh giá chung: Tổng: 8 3.10 Thiết bị giám sát chất lượng: • Có đủ dụng cụ, phương tiện giám sát, phương tiện kiểm tra nhanh trong sản xuất: Nhiệt kế, giấy thử, cân… • Có phòng kiểm nghiệm phục vụ cho công tác kiểm soát chất lượng: Phòng cảm quan, phòng hóa học, phòng vi sinh. Nếu không có thì có thể liên kết với đơn vị khác để thục GVHD: Phan Thị Thanh Hiềnnhóm 13Page 9 Chương trình HACCP hiện. Đánh giá chung: Tổng: 9 3.11 Nguồn nhân lực: • Lãnh đạo xí nghiệp: Quan tâm đến công tác quản lý chất lượng, có kiến thưc về quản lý chất lượng. • Đội ngũ quản lý: Đủ số lượng, được đào tạo, có trình độ • Công nhân: Đủ số lượng, được đào tạo, có tay nghề. Đánh giá chung: Tổng: ĐÁNH GIÁ TỔNG: TỔNG: Ngày giám sát Người giám sát GVHD: Phan Thị Thanh Hiềnnhóm 13Page 10 [...]... Chương trình HACCP II Chương trình GMP: QUY TRÌNH SẢN XUẤT CÁ TRA CẮT KHÚC ĐÔNG LẠNH: Rửa 2 Xếp khuôn Cắt khúc Ngày phê duyệt GVHD: Phan Thị Thanh Hiềnnhóm 13Page 12 Chương trình HACCP Người phê duyệt QUY PHẠM SẢN SUẤT (GMP) TÊN SẢN PHẨM: CÁ TRA CẮT KHÚC ĐÔNG LẠNH GMP 1: TIẾP NHẬN NGUYÊN LIỆU 1 QUY TRÌNH: - Nguyên liệu dùng để sản xuất tại nhà máy là cá tra nuôi bè hoặc từ các ao nuôi của các hộ dân... không đạt: K Ngày thẩm tra: Người thẩm tra: GVHD: Phan Thị Thanh Hiềnnhóm 13Page 29 Chương trình HACCP CÔNG TY ĐẠI DƯƠNG FOOD Địa chỉ: tp Trà Vinh, Trà Vinh QUY PHẠM SẢN SUẤT (GMP) TÊN SẢN PHẨM: CÁ TRA CẮT KHÚC ĐÔNG LẠNH GMP 7 : CẮT KHÚC 1 Quy trình: - Cá được cắt thành nhiều khúc theo yêu cầu của khách hàng Công nhân dùng máy cắt ngang thân cá thành nhiều khúc, với khối lượng mỗi khúc theo quy định dưới... đoạn cắt khúc Ngày phê duyệt Người phê duyệt CÔNG TY ĐẠI DƯƠNG FOOD Địa chỉ: tp Trà Vinh, Trà Vinh BIỂU MẪU GIÁM SÁT GVHD: Phan Thị Thanh Hiềnnhóm 13Page 30 Chương trình HACCP CÔNG ĐOẠN CẮT KHÚC TÊN SẢN PHẨM: CÁ TRA CẮT KHÚC ĐÔNG LẠNH 1 Ngày sản xuất 2 Người giám sát 3 Các yêu cầu thông số kĩ thuật : - Nhiệt độ thân cá :≤ 4oC - Khối lượng cá xúc ra để cắt khúc mỗi mẻ :≤ 15kg Thời điểm Khối lượng cá Nhiệt... phần mang cá và hàm cá làm cho động mạch đứt vỡ tạo điều kiện cho máu chảy ra khỏi cơ thịt cá  Khi cắt tiết, đầu cá hướng về phía tay phải nếu người thuận tay phải và ngược lại, phần bụng hướng vào người cắt tiết, tay trái giữ chặt mình cá, tay phải cầm dao ấn mạnh vào hầu cá, khi cắt tiết phải cắt trúng vào phần động mạch chủ bụng cảu cá để máu trong cá thoát ra được triệt để  Cá sau khi cắt tiết... Ngaỳ thẩm tra: Người thẩm tra: GVHD: Phan Thị Thanh Hiềnnhóm 13Page 18 Chương trình HACCP CÔNG TY ĐẠI DƯƠNG FOOD Địa chỉ: tp Trà Vinh, Trà Vinh QUY PHẠM SẢN SUẤT (GMP) TÊN SẢN PHẨM: CÁ TRA CẮT KHÚC ĐÔNG LẠNH GMP 3 : CẮT TIẾT, NGÂM 1.QUY TRÌNH: - Cá sau khi tiếp nhận thì được chuyển lên bàn cắt tiết Tại đây, công nhân dùng dao cắt đứt phần mang và phần hầu làm cho mạch máu bị đứt, tạo điều kiện cho máu... mẻ :≤ 15kg Thời điểm Khối lượng cá Nhiệt độ thân giám sát xúc ra để cắt cá khúc GVHD: Phan Thị Thanh Hiềnnhóm 13Page 31 Người giám sát Ghi chú Chương trình HACCP CÔNG TY ĐẠI DƯƠNG FOOD Địa chỉ: tp Trà Vinh, Trà Vinh QUY PHẠM SẢN SUẤT (GMP) TÊN SẢN PHẨM: CÁ TRA CẮT KHÚC ĐÔNG LẠNH GMP 8: RỬA 2 1.QUI TRÌNH - Cá sau khi cắt khúc được cho vào bồn nước sạch có nồng độ chlorine 10ppm,nhiệt độ nước ≤ 100C,... (GMP) TÊN SẢN PHẨM: CÁ TRA CẮT KHÚC ĐÔNG LẠNH GMP 4 : PHÂN CỠ 1 Quy trình - Cá sau khi cắt tiết và ngâm được băng tải vận chuyển sang khu vực phân cỡ .Cá được phân cỡ trên máy nhờ khoảng cách giữa hệ thống trục quay có lắp các vòi phun nước phía trên - Cá được phân cỡ theo size đã được thông báo, hướng dẫn trước Dùng máy tiến hành phân cỡ size đã định sẵn giới sự giám sát của QC - Cá sau khi được phân... máu chảy ra ngoài Cắt tiết xong cá được cho vào bồn rửa sạch,và nước chảy liên tục vào bồn rửa ngâm cá 15 ÷ 20 phút để máu cá chảy hết ra ngoài Sau đó dùng thùng nhựa vớt cá ra khỏi bồn, nước bẩn được xả bỏ 2 GIẢI THÍCH LÝ DO: - Công đoạn này giúp cho cá chết tạo điều kiện cho các công đoạn khác sau này và ngâm để máu chày hết ra ngoài tránh hiện tượng đông tụ máu giúp cho cơ thịt cá trắng đồng nhất... lí do: - Cá được cắt thành nhiều khúc do yêu cầu của khách hàng, và tạo tính thẩm mĩ cho sản phẩm 3.Các thủ tục cần tuân thủ: - Máy cắt được vệ sinh sạch sẽ theo SSOP3 - Chỉ sử dụng dụng cụ đã được làm vệ sinh sạch sẽ tuân theo SSOP3 - Công nhân công đoạn cắt khúc phải vệ sinh sạch sẽ và đảm bảo sức khỏe tuân theo SSOP5 và SSOP8 - Đảm bảo cá sau cắt khúc phải đạt nhiệt độ ≤ 4oC - Khối lượng cá xúc ra... Cỡ cá Loại đặc Loại 1 Nhiệt độ Loại 2 biệt (≥ 3kg) (2kg cá . chương trình HACCP cho sản phẩm Cá tra cắt khúc đông lạnh. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của cô giáo và các bạn. Nhóm xin chân thành cảm ơn! GVHD: Phan Thị Thanh Hiềnnhóm 13Page 4 Chương trình HACCP Bảng. trình HACCP Người phê duyệt QUY PHẠM SẢN SUẤT (GMP) TÊN SẢN PHẨM: CÁ TRA CẮT KHÚC ĐÔNG LẠNH GMP 1: TIẾP NHẬN NGUYÊN LIỆU 1. QUY TRÌNH: - Nguyên liệu dùng để sản xuất tại nhà máy là cá tra nuôi. phẩm cá tra đông lạnh được nhiều thị trường lớn trên thế giới tiêu thụ như EU, Nhật, Mỹ, Nga, Brazil,… Những năm gần đây, cá Tra là loài cá nước ngọt được nuôi và xuất khẩu nhiều nhất so với các

Ngày đăng: 02/06/2015, 19:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan