1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay ngắn hạn tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Cầu Giấy

93 788 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 592 KB

Nội dung

đầu tư là điều kiện quyết định sự ra đời, tồn tại và tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, là yếu tố quyết định sự phát triển và tăng trưởng của nền sản xuất xã hội.

Trang 1

Lời mở đầu

Ngân hàng thơng mại (NHTM) có vai trò quan trọng trong sự nghiệpphát triển kinh tế đất nớc Đối với các NHTM Việt Nam, cho vay là hoạt độngcơ bản nhất luôn chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu (từ 7585%) nh) nhng đồngthời cũng là hoạt động đem lại nhiều rủi ro nhất Do vậy, đảm bảo và nâng caochất lợng hoạt động cho vay vừa là mục tiêu, vừa là nhân tố quan trọng đểnâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển của mỗi NHTM

Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, quá trình thẩm định, quyết định chovay tại mỗi ngân hàng luôn đợc tiến hành theo một quy trình nghiệp vụnghiêm ngặt, có tính khoa học cao, có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa cán bộ tíndụng (CBTD) và cán bộ có thẩm quyền tại ngân hàng Trong đó, công tácthẩm định tình hình tài chính của khách hàng có ý nghĩa đặc biệt quan trọngtrong việc đánh giá sức mạnh tài chính, khả năng độc lập tự chủ tài chínhtrong kinh doanh, khả năng thanh toán và hoàn trả nợ của ngời vay, từ đó làmlành mạnh hoá các món cho vay, giảm thiểu rủi ro và thất thoát cho ngânhàng Chính vì vậy, việc nghiên cứu tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao chấtlợng công tác phân tích tài chính của khách hàng góp phần quyết định đếnhiệu quả kinh doanh của ngân hàng

Tại các NHTM Việt Nam hiện nay, công tác phân tích tài chính doanhnghiệp (TCDN) vẫn còn nhiều tồn tại cần tháo gỡ dẫn đến hiệu quả cho vaycha cao (tỷ lệ nợ quá hạn còn cao) Do vậy, việc nghiên cứu tìm ra những tồntại và kiến nghị những giải pháp hữu ích cho công tác phân tích TCDN tại cácNHTM luôn thu hút đợc sự chú ý của mọi đối tợng quan tâm đến ngân hàng

và hoạt động kinh doanh ngân hàng Trong xu thế chung đó, qua thời gianthực tập tại Chi nhánh Ngân hàng Công thơng (NHCT) Cầu Giấy và đợc sự h-ớng dẫn của Thạc sỹ Nguyễn Xuân Quang, em đã lựa chọn đề tài: “Phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay ngắn hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thơng Cầu Giấy” nhằm tìm hiểu thựctrạng công tác phân tích TCDN tại Chi nhánh để từ đó đa ra một số giải pháp

để góp phần vào việc hoàn thiện công tác phân tích tài chính của khách hàngtại Chi nhánh NHCT Cầu Giấy, tạo ra môi trờng hoạt động kinh doanh an toàncho ngân hàng và đạt đợc mục tiêu “phát triển – an toàn – hiệu quả”

Nội dung của đề tài gồm 3 phần:

Trang 2

Chơng I: Khái quát về phân tích tài chính doanh nghiệp tại Ngân hàngThơng mại.

Chơng II: Thực trạng công tác phân tích tài chính doanh nghiệp tại Chinhánh NHCT Cầu Giấy

Chơng III: Giải pháp nâng cao chất lợng công tác phân tích tài chínhdoanh nghiệp tại Chi nhánh NHCT Cầu Giấy

Tuy nhiên, do hạn chế về nhận thức và kinh nghiệm thực tiễn nên bàiviết khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả rất mong nhận đợc sự góp ý của ngời đọc

để có thể hoàn thiện hơn nữa bài viết này

Trang 3

CHƯƠNG I: khái quát về phân tích tài chính

doanh nghiệp tại Ngân Hàng Thơng Mại

NHTM là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà nghiệp vụ chủ yếu và ờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng, sử dụng số tiền đó để cho vay,thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu, thanh toán, cho thuê tài chính

th-Hoạt động của NHTM có đặc thù sau:

- Hoạt động của NHTM gắn liền với sự vận động của tiền tệ

- NHTM kinh doanh chủ yếu bằng nguồn vốn huy động từ các kháchhàng của mình

- Hoạt động của ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro, trong đó rủi ro tíndụng dễ xảy ra nhất và nhiều nhất

- Hoạt động của ngân hàng có liên quan đến nhiều lĩnh vực trong nềnkinh tế và lợi ích của các cá nhân cũng nh các tổ chức trong xã hội

Các hoạt động của NHTM bao gồm: hoạt động huy động vốn, hoạt

động sử dụng vốn, hoạt động thanh toán, và một số hoạt động khác (kinhdoanh ngoại hối, nhận uỷ thác, làm đại lý, góp vốn, mua cổ phần )

Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động chính của NHTM,một hoạt động rất phức tạp và chứa đựng nhiều rủi ro Trong hoạt động tíndụng, nếu hành động chủ quan duy ý chí sẽ mang lại những tổn thất nặng nềcho ngân hàng Vì vậy, để ra đợc một quyết định cho vay đúng đắn, tiết kiệmthời gian, chi phí cho ngân hàng và khách hàng, đảm bảo an toàn vốn trongkinh doanh ngân hàng thì hoạt động tín dụng đòi hỏi ngân hàng phải tuân thủnghiêm ngặt quy trình cho vay vốn trong đó có quy trình phân tích TCDN

Để làm rõ nội dung đề tài nghiên cứu: “Phân tích tài chính doanhnghiệp trong hoạt động cho vay ngắn hạn”, chúng ta sẽ lần lợt nghiên cứu cácnội dung sau:

1.1 Khái niệm, ý nghĩa, mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp.

1.1.1 Khái niệm và ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp.

a) Khái niệm:

TCDN là những quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức huy động,phân phối, sử dụng và quản lý vốn trong quá trình kinh doanh[11]

Phân tích tài chính là sử dụng một tập hợp các khái niệm, phơng pháp

và các công cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác về

Trang 4

quản lý nhằm đánh giá tình hình TCDN, đánh giá rủi ro, mức độ và chất lợnghiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đó[10].

Quy trình thực hiện phân tích tài chính ngày càng đợc áp dụng rộng rãitrong các đơn vị kinh tế, các tổ chức xã hội và các cơ quan quản lý Đặc biệt,

sự phát triển của các doanh nghiệp, các ngân hàng và của thị trờng vốn đã tạocơ hội để phân tích tài chính chứng tỏ là thực sự có ích và vô cùng cần thiết

Là cơ sở để định hớng các quyết định của Tổng giám đốc, Giám đốc tài chính,

dự báo tài chính, kế hoạch đầu t, ngân quỹ và kiểm soát các hoạt động quảnlý

- Phân tích tài chính với nhà đầu t: họ quan tâm đến phân tích tài chính

để nhận biết khả năng sinh lãi của doanh nghiệp Đó là một trong những căn

cứ giúp họ ra quyết định có bỏ vốn vào doanh nghiệp hay không?

- Phân tích tài chính đối với ngời cho vay: để nhận biết khả năng vay vàtrả nợ của doanh nghiệp Để quyết định cho vay, một trong những vấn đề màngời cho vay cần xem xét là doanh nghiệp thực sự có nhu cầu vay hay không?khả năng trả nợ của doanh nghiệp nh thế nào?

Ngoài ra, phân tích tài chính cũng rất cần thiết đối với ngời hởng lơngtrong doanh nghiệp, đối với cán bộ thuế, thanh tra, công an kinh tế

1.1.2 Rủi ro tín dụng và mục tiêu của phân tích TCDN tại NHTM.

Mối quan tâm hàng đầu của các nhà phân tích tài chính là đánh giá khảnăng xảy ra rủi ro phá sản tác động tới các doanh nghiệp mà biểu hiện của nó

là khả năng thanh toán, khả năng cân đối vốn, khả năng hoạt động cũng nhkhả năng sinh lời của doanh nghiệp Điều này đặc biệt quan trọng đối với cácNHTM vì trong các nghiệp vụ của NHTM thì cho vay là nghiệp vụ chứa đựngnhiều rủi ro nhất và rủi ro cũng dễ xảy ra nhất

Rủi ro tín dụng là tình trạng ngời vay không có khả năng hoàn trả đợclãi hoặc gốc vay hay cả hai cho ngân hàng khi đến hạn Nguyên nhân gây rarủi ro tín dụng có thể chia làm ba nhóm:

Trang 5

- Nhóm thứ nhất là những nguyên nhân bất khả kháng mà khách hàng

bị tổn thất không trả đợc nợ và ngân hàng phải gánh chịu rủi ro (do thiên tai,dịch bệnh, khủng hoảng kinh tế, do nhà nớc thay đổi cơ chế, chính sách )

- Nhóm thứ hai thuộc về phía khách hàng, nhóm nguyên nhân này đợcxem là vấn đề lựa chọn đối nghịch của ngân hàng và động cơ không trongsạch của ngời vay: do trình độ, năng lực quản lý, kinh doanh, khả năng cạnhtranh yếu kém nên thua lỗ, phá sản không trả đợc nợ; do khách hàng sử dụngvốn vay sai mục đích, thậm chí cố tình lừa đảo, không trả nợ ngân hàng

- Nhóm thứ ba thuộc về chủ quan của ngân hàng: trớc hết do sự yếukém của nghiệp vụ chuyên môn nên đã có thiếu sót trong quá trình thu thậpthông tin và hạn chế trong quá trình phân tích về thị trờng, về khả năng tàichính, về trình độ năng lực quản lý, về đạo đức của ngời vay dẫn đến việc raquyết định cho vay không đúng đắn Sau đó, do sự yếu kém của năng lực quản

lý trong giám sát và thu hồi món vay nên không phát hiện đợc nguy cơ rủi rohoặc có thể vô tình không làm đúng quy trình, quy định xử lý nghiệp vụ dẫn

đến tổn thất Có trờng hợp cán bộ ngân hàng cố ý làm sai quy định vì một lợiích nào đó, hoặc CBTD tiếp tay cùng khách hàng lừa đảo hoặc tự cán bộ ngânhàng lừa đảo lấy tiền của ngân hàng

Trong ba nhóm trên, nhóm thứ nhất khó phòng tránh nhng ít xảy ra;nhóm thứ hai là chủ yếu trong hoạt động kinh doanh, việc phòng tránh vôcùng khó khăn, phức tạp; nhóm thứ ba ít xảy ra nhng khó khắc phục và thờngkết hợp với nhóm thứ hai

Đứng trớc thực trạng cho vay là nghiệp vụ chủ đạo mà rủi ro tín dụngthì luôn thờng trực, hơn nữa lại diễn ra hết sức phức tạp, khó phòng tránh, nêntại các NHTM Việt Nam hiện nay, việc cho vay đợc quy định theo một quytrình rất chặt chẽ Quy trình nghiệp vụ cho vay hớng dẫn trình tự, cách thứcthu thập, tiếp cận thông tin để đánh giá khách hàng về mặt tài chính và cácmặt phi tài chính để đi đến quyết định cho vay; sau đó hớng dẫn việc giảingân, kiểm tra, giám sát, theo dõi món vay, cuối cùng là xử lý rủi ro (nếu có)xảy ra Trong các nội dung đó, việc thu thập, xử lý và phân tích thông tin,

đánh giá khách hàng để đi đến quyết định cho vay là quan trọng hơn cả bởi nóvừa là tiền đề, là cơ sở phát sinh mối quan hệ vay vốn giữa ngân hàng vàkhách hàng mang tính chất quyết định đến sự tồn tại lành mạnh của món vay,tránh đợc rủi ro thất thoát cho ngân hàng và tạo điều kiện cho ngân hàng trongviệc giám sát, kiểm tra và thực hiện các bớc tiếp theo

Trang 6

Những thông số phi tài chính nh đạo đức, uy tín của ngời vay, nhu cầucủa thị trờng về sản phẩm có đặc điểm là không định lợng đợc và ngân hàngphải dự tính, ớc đoán một cách tơng đối nên dễ nhầm lẫn Cho nên nhữngthông tin về mặt tài chính là rất quan trọng đối với ngân hàng trong việc đánhgiá, lựa chọn khách hàng.Vì vậy, phân tích tài chính khách hàng không chỉ làyêu cầu cần thiết, tự thân mỗi ngân hàng mà còn là đòi hỏi mang tính chất bắtbuộc của NHNN và xã hội đối với hệ thống NHTM.

Nh vậy, phân tích tài chính doanh nghiệp tại NHTM nhằm đạt đợc cácmục tiêu sau:

Thứ nhất, xác định rõ tình trạng hoạt động hiện tại của doanh nghiệp Thứ hai, dự đoán nhu cầu TCDN, qua đó đánh giá hoạt động và tình

hình trong tơng lai của doanh nghiệp Tính lỏng của tài sản, khả năng thanhtoán, khả năng sinh lời và hiệu quả tài sản là các yếu tố cần đợc nghiên cứu kĩ,các xu hớng tác động đến các nhân tố này cũng cần đợc xác định rõ Cuốicùng, cần đa ra một dự đoán về khả năng thực hiện trong tơng lai và kết quảhoạt động dựa trên những dự đoán về hoạt động của doanh nghiệp Các báocáo tài chính (BCTC) doanh nghiệp và các tỷ số tài chính là đối tợng trọngtâm và chủ yếu cho việc phân tích

Thứ ba, đảm bảo cho ngân hàng thu lại đợc gốc và lãi đúng hạn, giảm

thiểu rủi ro tín dụng, tránh gây thất thoát vốn cho ngân hàng Đây là mục tiêutổng quát nhất và cũng là mục đích của ngân hàng khi cho vay

1.2 Nhân tố ảnh hởng đến công tác phân tích TCDN trong hoạt động cho vay của NHTM.

Công tác phân tích TCDN trong hoạt động cho vay của NHTM chịu ảnhhởng của nhiều nhân tố chủ quan và khách quan Vấn đề là phải nắm vững cácnhân tố này để tìm ra biện pháp quản lý hiệu quả nhằm giảm thiểu rủi ro, nângcao chất lợng tín dụng

1.2.1 Nhân tố chủ quan.

- Cán bộ thẩm định: trình độ, kinh nghiệm và phẩm chất đạo đức củacán bộ thẩm định có ảnh hởng lớn đến kết quả thẩm định trong đó có công tácphân tích TCDN Đội ngũ cán bộ phải vững về chuyên môn, có kiến thức sâurộng về các ngành nghề thì công tác phân tích mới đạt hiệu quả

- Quy trình và nội dung phân tích TCDN: trực tiếp ảnh hởng đến hiệuquả công tác phân tích và hoạt động tín dụng của NHTM Đó cũng là căn cứ

Trang 7

để CBTD tiến hành công tác phân tích TCDN và đa ra quyết định tín dụng

đúng đắn, hợp lý và hiệu quả nhất

- Thông tin và trang thiết bị công nghệ thông tin: mức độ chính xác, đầy

đủ của thông tin có ảnh hởng rất lớn đến công tác phân tích TCDN trong hoạt

động cho vay của NHTM Nếu thông tin không đầy đủ, chính xác thì công tácphân tích tài chính không có ý nghĩa, thậm chí gây thiệt hại lớn cho ngân hàngnếu doanh nghiệp gặp rủi ro Sự phát triển của công nghệ thông tin đã trợ giúphiệu quả cho công tác phân tích tài chính bằng các phần mềm chuyên dụng,giúp rút ngắn thời gian thẩm định, tiết kiệm chi phí, đặc biệt giảm tối đa rủi rotrong tính toán, nâng cao chất lợng công tác phân tích TCDN

- Công tác tổ chức phân tích TCDN của ngân hàng: việc sắp xếp, bố trí,quy định nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi cá nhân tham gia công tác phân tíchTCDN có ảnh hởng lớn đến hiệu quả phân tích Tổ chức khoa học, hợp lý sẽphát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu, tạo sự liên kết chặt chẽ giữa các bộphận, phát huy mọi khả năng, giảm rủi ro trong công tác phân tích

1.2.2 Nhân tố khách quan

- Môi trờng kinh tế-xã hội: môi trờng kinh tế-xã hội phát triển thì thôngtin trên thị trờng sẽ nhanh chóng và chính xác hơn, do vậy sẽ nâng cao tínhchính xác của kết quả phân tích Ngợc lại thì việc cung cấp thông tin sẽ chậmchễ, thiếu chính xác ảnh hởng đến chất lợng công tác phân tích

- Môi trờng pháp lý: nếu môi trờng lành mạnh, rõ ràng, chặt chẽ sẽ tác

động tích cực đến kết quả công tác phân tích, tạo điều kiện thực hiện đúngtrình tự, tuân theo pháp luật Ngợc lại, những khiếm khuyết trong môi trờngpháp lý có thể dẫn đến các quy định về công tác phân tích chồng chéo, mâuthuẫn giữa các bên, tạo điều kiện để doanh nghiệp lách luật, có những hành

động không chân chính, gây thiệt hại cho ngân hàng và cho xã hội

- Doanh nghiệp: mức độ chính xác, thái độ trung thực trong việc cungcấp thông tin cho ngân hàng của doanh nghiệp có ảnh hởng trực tiếp đến kếtquả đánh giá các chỉ tiêu tài chính Nếu thông tin không đầy đủ, độ chính xáckhông cao thì cán bộ thẩm định phải tốn thêm thời gian, chi phí để tiếp tục thuthập, xác minh lại thông tin, làm chậm tiến độ công tác phân tích Hơn nữa,nếu chủ doanh nghiệp có năng lực, phối hợp tốt với ngân hàng thì công tácphân tích sẽ đợc tiến hành nhanh chóng Còn nếu chủ doanh nghiệp thiếunăng lực, đặc biệt không trung thực dẫn tới sử dụng vốn sai mục đích, hay cố

Trang 8

tình lừa đảo chiếm dụng vốn sẽ ảnh hởng xấu đến hiệu quả phân tích và hoạt

Các phơng pháp sau đây thờng đợc sử dụng trong phân tích TCDN:

 Phơng pháp so sánh: để có thể so sánh đợc với nhau, các chỉ tiêu tàichính phải đảm bảo thống nhất về không gian, thời gian, nội dung, tính chất

và đơn vị tính toán và theo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh.Gốc so sánh đợc lựa chọn là gốc về mặt thời gian hoặc không gian, kì phântích đợc lựa chọn là kỳ báo cáo, giá trị so sánh đợc lựa chọn có thể bằng sốtuyệt đối, số tơng đối hoặc số bình quân Nội dung so sánh bao gồm:

- So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kì trớc để thấy rõ xuhớng thay đổi về tài chính của doanh nghiệp, đánh giá sự tăng trởng hay thụtlùi của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh

- So sánh số liệu của doanh nghiệp với số liệu trung bình của ngành,của các doanh nghiệp khác để đánh giá tình hình TCDN là tốt hay xấu

- Lập BCTC dạng so sánh gồm: so sánh theo chiều dọc để xem xét tỷtrọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể So sánh theo chiều ngang của nhiều kì

để thấy đợc sự biến đổi cả về số lợng tơng đối và tuyệt đối của một chỉ tiêunào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp

 Phơng pháp phân tích tỷ số tài chính: trong đó các tỷ số đợc sử dụng

để phân tích Đó là các tỷ số đơn đợc thiết lập bởi chỉ tiêu này so với chỉ tiêukhác Đây là phơng pháp có tính hiện thực cao với các điều kiện áp dụng ngàycàng đợc bổ sung và hoàn thiện, bởi lẽ:

Thứ nhất, nguồn thông tin kế toán và tài chính đợc cải tiến và đợc cung

cấp đầy đủ hơn Đó là cơ sở để hình thành những tỷ lệ tham chiếu đáng tin cậycho việc đánh giá một tỷ số của một hay một nhóm doanh nghiệp

Thứ hai, việc áp dụng công nghệ tin học cho phép tích luỹ dữ liệu và

thúc đẩy nhanh quá trình tính toán hàng loạt các tỷ số

Trang 9

Thứ ba, phơng pháp này giúp nhà phân tích khai thác có hiệu quả những

số liệu và phân tích một cách hệ thống hàng loạt tỷ số theo chuỗi thời gianliên tục hoặc theo từng giai đoạn

Về nguyên tắc, phơng pháp tỷ số yêu cầu phải xác định đợc các ngỡng,các tỷ số tham chiếu Để đánh giá tình trạng tài chính của một doanh nghiệpcần so sánh các tỷ số của doanh nghiệp với các tỷ số tham chiếu Nh vậy, ph-

ơng pháp so sánh luôn đợc sử dụng kết hợp với các phơng pháp phân tích tàichính khác Khi phân tích, nhà phân tích thờng so sánh theo thời gian (kì này

so với kì trớc) để nhận biết xu hớng thay đổi tình hình tài chính của doanhnghiệp, theo không gian (so sánh với mức trung bình ngành) để đánh giá vịthế của doanh nghiệp trong ngành

 Phơng pháp phân tích tài chính DUPONT: với phơng pháp này, cácnhà phân tích sẽ nhận biết đợc các nguyên nhân dẫn đến các hiện tợng tốt, xấutrong hoạt động của doanh nghiệp Bản chất của phơng pháp này là tách một

tỷ số tổng hợp phản ánh mức sinh lợi của doanh nghiệp nh tỷ suất lợi nhuậntổng tài sản (ROA), tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu (ROE) thànhtích số của chuỗi các tỷ số có quan hệ nhân quả với nhau Điều đó cho phépphân tích ảnh hởng của các tỷ số đó đối với các tỷ số tổng hợp

1.3.2 Quy trình phân tích TCDN tại NHTM.

a) Phân tích trớc khi cho vay.

Trớc khi quyết định cho vay, dựa vào các nguồn thông tin thu thập đợc,ngân hàng tiến hành phân tích tình hình TCDN để đánh giá tình hình SXKDhiện tại, tiềm năng tơng lai và dự báo khả năng trả nợ của doanh nghiệp Việcphân tích trong giai đoạn này chủ yếu tập trung vào các nội dung: phân tíchkhả năng sinh lời, phân tích rủi ro, từ đó xác định khả năng trả nợ của doanhnghiệp

 Khả năng sinh lời của doanh nghiệp là khả năng lâu dài và liên tụccủa doanh nghiệp trong việc đáp ứng các nghĩa vụ tài chính gắn liền với khảnăng tạo lợi nhuận

Điều kiện trớc tiên khi cấp một khoản vay là lợi nhuận do SXKD tạo raphải đủ lớn để không những trang trải chi phí, trả lãi cho ngân hàng mà cònphải đem lại lợi nhuận cho bản thân chủ doanh nghiệp Khả năng sinh lời củadoanh nghiệp qua các năm là ổn định hay biến động sẽ cho biết năng lựcSXKD của doanh nghiệp, vì vậy cho biết mức độ đảm bảo, tính tin cậy trongkhả năng trả nợ của doanh nghiệp

Trang 10

Để phân tích khả năng sinh lời của doanh nghiệp, ngân hàng dựa vàocác chỉ tiêu đợc thể hiện trên báo cáo kết quả kinh doanh (KQKD) và các tỉ sốthể hiện khả năng sinh lời của doanh nghiệp nh: hệ số sinh lời doanh thu, hệ

số sinh lời tài sản và các hệ số thể hiện khả năng trả nợ của doanh nghiệp

 Rủi ro xảy ra cho doanh nghiệp cũng chính là rủi ro của ngân hàngbởi doanh nghiệp đang sử dụng vốn vay của ngân hàng để tiến hành hoạt độngSXKD Nếu tình hình SXKD không có hiệu quả, thua lỗ kéo dài sẽ trực tiếplàm mất khả năng chi trả các khoản nợ đến hạn của doanh nghiệp Trờng hợpngời vay vốn bị phá sản thì tình trạng mất vốn của ngân hàng sẽ trở nênnghiêm trọng hơn Vì vậy trớc khi cấp tín dụng, nhất thiết ngân hàng phảiphân tích rủi ro cho món vay

Phân tích rủi ro là việc ngân hàng dựa vào các chỉ tiêu trên bảng cân đối

kế toán (CĐKT) và các tỷ số thể hiện mức độ rủi ro trong hoạt động SXKDnh: các tỷ số về khả năng thanh toán, năng lực hoạt động, cơ cấu tài chính

để xác định tính an toàn của hoạt động SXKD tại doanh nghiệp trong quá khứ,hiện tại, từ đó dự đoán sự an toàn, ổn định của sản xuất trong tơng lai Tất cảnhững phép phân tích rủi ro này sẽ giúp ngân hàng gián tiếp xác định đợc khảnăng trả nợ của doanh nghiệp, nếu độ rủi ro cao thì bất kì một sự đầu t nào vàodoanh nghiệp cũng là mạo hiểm vì khả năng trả nợ kém, ngợc lại độ rủi rocàng thấp thì món vay của ngân hàng càng đợc bảo đảm thanh toán

 Để có thể đánh giá khả năng sinh lời, độ rủi ro của món vay, khảnăng trả nợ của doanh nghiệp, ngân hàng phải tiến hành theo các bớc[7]:

- Thứ nhất, thu thập thông tin: thông tin cần thu thập là mọi nguồn cókhả năng lý giải và thuyết minh thực trạng hoạt động TCDN, phục vụ cho quátrình dự đoán tài chính, gồm thông tin do doanh nghiệp cung cấp và thông tin

do cán bộ ngân hàng tự điều tra từ các nguồn thông tin ở các cơ quan có liênquan và thị trờng Yêu cầu cơ bản khi thu thập thông tin là phải đảm bảo chínhxác, đầy đủ, kịp thời, các BCTC đợc sử dụng thông thờng phải là những báocáo đã đợc kiểm toán của cơ quan kiểm toán có chức năng

- Thứ hai, xử lý và phân tích thông tin: là quá trình sắp xếp các thôngtin theo những mục tiêu nhất định nhằm tính toán, so sánh, giải thích, đánhgiá, xác định nguyên nhân của các kết quả đã đạt đợc phục vụ cho quá trình

dự đoán và quyết định

- Thứ ba, dự đoán và quyết định: thu thập và xử lý thông tin nhằmchuẩn bị những tiền đề và điều kiện cần thiết để ngân hàng dự đoán nhu cầu

Trang 11

tài chính của doanh nghiệp trong tơng lai và góp phần vào việc đa ra quyết

định tài trợ hay không tài trợ đối với doanh nghiệp xin vay

b) Phân tích trong khi cho vay.

Trong khi cho vay, quyền sử dụng vốn của ngân hàng đã đợc chuyểnsang cho doanh nghiệp nhng ngân hàng vẫn có quyền và phải có nghĩa vụkiểm tra và theo dõi món vay Kiểm tra và theo dõi món vay bao gồm nhiềunội dung nhng dới giác độ của công tác phân tích TCDN thì có các nội dungsau: xác định nguồn trả nợ của doanh nghiệp; phân tích lại các tỷ số thể hiệnkhả năng sinh lời, độ rủi ro trong SXKD và dự án đầu t của doanh nghiệp, từ

đó xác định khả năng thanh toán và dự đoán nhu cầu tài chính của doanhnghiệp trong các kì kế toán tiếp theo

Mục đích của việc phân tích trong giai đoạn này là nhằm xác định xemkhoản vay có vấn đề hay không, từ đó quyết định tiếp tục mối quan hệ tíndụng với khách hàng, chấm dứt nó hay chuyển sang hình thức tín dụng khác

Xác định nguồn trả nợ của doanh nghiệp là nội dung đầu tiên mà ngânhàng cần xác định vì bản chất của tín dụng ngân hàng và mục đích của ngânhàng khi cho vay là phải thu lại đợc cả gốc và lãi Thờng nguồn trả nợ vayngắn hạn là tiền thu đợc từ tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá dịch vụ hình thành từnguồn vốn vay Nguồn trả nợ của doanh nghiệp cũng là dấu hiệu nhạy cảmnhất cho biết liệu món vay có vấn đề hay không bởi vì chỉ cần không đáp ứng

đủ cả gốc và lãi cho ngân hàng thì khoản vay đó đã vi phạm không những bảnchất kinh tế của mối quan hệ tín dụng ngân hàng mà còn vi phạm cả hợp đồngtín dụng ngân hàng, tức là xuất hiện dấu hiệu vi phạm pháp luật Từ đó, CBTDquản lý món vay phải có biện pháp khắc phục kịp thời ngay Nguồn trả nợ củadoanh nghiệp có thể đợc xác định căn cứ vào báo cáo lu chuyển tiền tệ(LCTT) do doanh nghiệp cung cấp trong các kì kế toán tiếp theo hoặc căn cứvào kế hoạch SXKD của doanh nghiệp

Nội dung thứ hai là phân tích lại các tỷ số đặc trng cho TCDN nh tronggiai đoạn phân tích trớc khi cho vay, khi nhận đợc các BCTC do doanh nghiệpcung cấp trong các kì kế toán tiếp theo Qua việc phân tích từng tỷ số, chỉ tiêu,

so sánh chúng với nhau và so sánh qua các năm, ngân hàng sẽ dự đoán xu ớng phát triển của doanh nghiệp trong tơng lai, từ đó sẽ tiếp tục có quyết định

h-về mối quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và doanh nghiệp

c) Phân tích sau khi cho vay.

Trang 12

Sau khi xác định đợc nguồn trả nợ của doanh nghiệp và có quyết định

về quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và doanh nghiệp, ngân hàng sẽ tiến hànhthu nợ, CBTD và cán bộ kế toán đối chiếu, tất toán tài khoản cho vay của món

nợ đó, chuyển toàn bộ hồ sơ liên quan đến khoản vay vào kho lu trữ tài liệu

Nếu khoản vay có tình trạng nợ quá hạn, CBTD tiếp tục phân tích cácnguyên nhân và thu thập thông tin để theo dõi và xử lý món vay theo đúngchính sách, chế độ

1.4 Thông tin sử dụng trong phân tích TCDN tại NHTM.

Trong phân tích tài chính, nhà phân tích phải thu thập, sử dụng mọinguồn thông tin; từ những thông tin nội bộ doanh nghiệp đến những thông tinbên ngoài doanh nghiệp, từ thông tin định lợng đến thông tin định tính Nhữngthông tin đó đều giúp cho nhà phân tích có thể đa ra đợc những nhận xét, kếtluận tinh tế và xác đáng

Trong những thông tin bên ngoài, cần lu ý thu thập những thông tinchung (thông tin liên quan đến trạng thái nền kinh tế, cơ hội kinh doanh,chính sách thuế, lãi suất ), thông tin về ngành kinh doanh (thông tin liênquan đến vị trí của ngành trong nền kinh tế, cơ cấu ngành, sản phẩm, thịphần ) và các thông tin về pháp lý, kinh tế đối với doanh nghiệp (các thôngtin doanh nghiệp phải báo cáo cho các cơ quan quản lý nh: tình hình quản lý,kiểm toán, kế hoạch sử dụng kết quả kinh doanh của doanh nghiệp )

Tuy nhiên, để đánh giá một cách cơ bản tình hình TCDN, có thể sửdụng thông tin tài chính trong nội bộ doanh nghiệp nh là một nguồn thông tinquan trọng bậc nhất Với những đặc trng hệ thống, đồng nhất và phong phú,

kế toán hoạt động nh một nhà cung cấp quan trọng những thông tin đáng giácho phân tích tài chính Thông tin tài chính đợc phản ánh khá đầy đủ trong cácBCTC, phân tích tài chính cũng đợc thực hiện trên cơ sở đó BCTC (gồm:bảng CĐKT, báo cáo KQKD, báo cáo LCTT và thuyết minh BCTC) là nhữngbáo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, nguồn vốn chủ sở hữu và công nợcũng nh kết quả kinh doanh trong kì của doanh nghiệp Nói cách khác, BCTC

là phơng tiện trình bày khả năng sinh lời và thực trạng tài chính của doanhnghiệp cho những ngời quan tâm, trong đó có nhà cho vay-chính là các ngânhàng

1.4.1 Bảng cân đối kế toán.

a) Khái niệm, đặc điểm.

Trang 13

Bảng CĐKT là một BCTC chủ yếu phản ánh tổng quát tình hình tài sản,nguồn hình thành tài sản tại một thời điểm nhất định (cuối quý, cuối năm)[4].

Bảng CĐKT có những đặc điểm nh sau:

+ Các chỉ tiêu trong bảng CĐKT đợc phản ánh dới hình thái giá trị, cho nên

ta có thể tổng hợp đợc toàn bộ tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểm Từ đó,cho phép ta đánh giá khái quát tình hình TCDN qua các chỉ tiêu trên

+ Các chỉ tiêu trong bảng CĐKT đợc phản ánh tại một thời điểm nhất

định (thờng là ngày cuối cùng của kì hạch toán), đây cũng là nhợc điểm củabảng CĐKT khi chúng ta sử dụng số liệu của nó cho phân tích tài chính Căn

cứ vào số liệu ở thời điểm đầu năm và cuối kì cho phép ta đánh giá những biến

động của tài sản và nguồn vốn giữa các kì kế toán

+ Bảng CĐKT có kết cấu hai phần, thực chất là phản ánh hai mặt củamột lợng tài sản, cho nên tổng tài sản luôn bằng tổng nguồn vốn

b) Nội dung, kết cấu.

Bảng CĐKT gồm tối thiểu các khoản mục chủ yếu và đợc sắp xếp theo

kết cấu quy định (phụ lục 1.1) Nội dung nh sau[3]:

PHần tài sản

A- Tài sản ngắn hạn (TSNH): phản ánh tổng giá trị tiền, các khoản tơng

đơng tiền và các TSNH khác có thể chuyển đổi thành tiền, hoặc có thể bánhay sử dụng trong vòng 1 năm hoặc 1 chu kì kinh doanh bình thờng của doanhnghiệp có đến thời điểm báo cáo, gồm:

I Tiền và các khoản tơng đơng tiền: phản ánh toàn bộ số tiền hiện cócủa doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo

II Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn (ĐTTCNH): phản ánh tổng giátrị của các khoản ĐTTCNH có thời hạn thu hồi vốn dới một năm hoặc trongmột chu kì kinh doanh, không bao gồm các khoản ĐTNH đã đợc tính vào chỉtiêu “các khoản tơng đơng tiền” tại thời điểm báo cáo, sau khi đã trừ dự phònggiảm giá đầu t ngắn hạn (ĐTNH)

III Các khoản phải thu ngắn hạn: phản ánh toàn bộ giá trị các khoảnphải thu khách hàng, khoản trả trớc cho ngời bán, phải thu nội bộ ngắn hạn,phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng và các khoản phải thu kháctại thời điểm báo cáo có thời hạn thu hồi hoặc thanh toán dới một năm hoặctrong một chu kì kinh doanh (sau khi trừ dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi)

Trang 14

IV Hàng tồn kho: phản ánh toàn bộ trị giá hiện có của các loại hàngtồn kho dự trữ cho quá trình SXKD của doanh nghiệp (sau khi trừ đi dự phònggiảm giá hàng tồn kho) đến thời điểm báo cáo.

V TSNH khác: phản ánh tổng các khoản chi phí trả trớc ngắn hạn, thuếgiá trị gia tăng (GTGT) đợc khấu trừ, thuế và các khoản khác phải thu Nhà n-

ớc và TSNH khác tại thời điểm báo cáo

B- Tài sản dài hạn (TSDH): phản ánh trị giá các loại tài sản không đợcphản ánh trong chỉ tiêu TSNH có đến thời điểm báo cáo, gồm:

I Các khoản phải thu dài hạn: phản ánh tòan bộ giá trị khoản phải thudài hạn khách hàng, vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc, phải thu nội bộ dàihạn, các khoản phải thu dài hạn khác tại thời điểm báo cáo có thời hạn thu hồihoặc thanh toán trên một năm (sau khi trừ dự phòng phải thu dài hạn khó đòi)

II TSCĐ (tài sản cố định): phản ánh toàn bộ gía trị chênh lệch (nguyêngiá trừ đi giá trị hao mòn luỹ kế) của các loại TSCĐ tại thời điểm báo cáo

III Bất động sản đầu t: phản ánh toàn bộ giá trị còn lại của các loại bất

động sản đầu t tại thời điểm báo cáo

IV Các khoản đầu t tài chính dài hạn (ĐTTCDH): phản ánh tổng giá trịcác khoản ĐTTCDH tại thời điểm báo cáo nh: đầu t vào công ty con, công tyliên kết, liên doanh, đầu t dài hạn khác (sau khi trừ dự phòng giảm giá

ĐTTCDH)

V TSDH khác: phản ánh tổng số chi phí trả trớc dài hạn nhng cha phân

bổ vào chi phí SXKD đến cuối kì báo cáo, tài sản thuế thu nhập hoãn lại, vàTSDH khác tại thời điểm báo cáo

Phần nguồn vốn

A- Nợ phải trả:

I Nợ ngắn hạn: phản ánh tổng giá trị các khoản nợ còn phải trả có thờihạn thanh toán dới một năm hoặc dới một chu kì kinh doanh, và giá trị cáckhoản chi phí phải trả, tài sản thừa chờ xử lý, các khoản nhận ký quỹ, ký cợcdài hạn tại thời điểm báo cáo

II Nợ dài hạn: phản ánh tổng giá trị các khoản nợ dài hạn của doanhnghiệp bao gồm những khoản nợ có thời hạn thanh toán trên một năm hoặctrên một chu kì kinh doanh, khoản phải trả ngời bán, phải trả nội bộ, khoảnphải trả dài hạn khác, vay và nợ dài hạn, thuế thu nhập hoãn lại phải trả, dựphòng trợ cấp mất việc làm, dự phòng phải trả dài hạn tại thời điểm báo cáo

B- Vốn chủ sở hữu

Trang 15

I Vốn chủ sở hữu (VCSH): gồm: vốn đầu t của chủ sở hữu, thặng d vốn

cổ phần, vốn khác của chủ sở hữu, cổ phiếu quỹ, quỹ khác thuộc VCSH

II Nguồn kinh phí và quỹ khác: phản ánh tổng giá trị quỹ khen thởng,phúc lợi; tổng số kinh phí sự nghiệp đợc cấp chi tiêu cho các hoạt động ngoàikinh doanh sau khi trừ đi các khoản chi bằng nguồn kinh phí đợc cấp; nguồnkinh phí đã hình thành TSCĐ tại thời điểm báo cáo

1.4.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

a) Khái niệm, đặc điểm:

Báo cáo KQKD là một BCTC phản ánh tóm lợc các khoản doanh thu,chi phí và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp cho một thời kì nhất định[4]

Nếu coi bảng CĐKT là một bức ảnh chụp nhanh phản ánh tổng quáttình hình tài sản và nguồn hình thành tại thời điểm lập báo cáo thì báo cáoKQKD đợc coi nh một cuốn phim quay chậm, phản ánh một cách tổng quáttình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một niên độ kế toán,

số liệu của nó có tính chất thời kì, cung cấp những thông tin tổng hợp nhất vềphơng thức kinh doanh của doanh nghiệp trong kì và chỉ ra rằng, các hoạt

động kinh doanh đó đem lại lợi nhuận hay gây lỗ vốn, đồng thời nó còn phản

ánh tình hình sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động, kĩ thuật, kinh nghiệmquản lý kinh doanh của doanh nghiệp Đây là BCTC đợc các nhà phân tích tàichính rất quan tâm, vì nó cung cấp các số liệu về hoạt động kinh doanh màdoanh nghiệp đã thực hiện trong kì, nó còn đợc sử dụng nh một bản hớng dẫn

để dự tính xem doanh nghiệp sẽ hoạt động ra sao trong tơng lai

b) Nội dung, kết cấu:

Báo cáo KQKD đợc sắp xếp theo kết cấu quy định (phụ lục 1.2) Hiện

nay báo cáo KQKD chỉ gồm một phần duy nhất có nội dung nh sau[3]:

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: phản ánh tổng số doanh thu

về tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ trong kì báo cáo của doanh nghiệp

2 Các khoản giảm trừ: phản ánh các khoản phát sinh làm giảm doanhthu bán hàng trong kì gồm: chiết khấu thơng mại, giảm giá hàng bán, hàngbán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phải nộp, thuế GTGT tínhtheo phơng pháp trực tiếp

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ: phản ánh sốdoanh thu thực thu khi tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ Đó là phầnchênh lệch còn lại sau khi lấy tổng số doanh thu trừ các khoản giảm trừ

Trang 16

4 Giá vốn hàng bán: phản ánh giá thành công xởng thực tế của sảnphẩm, dịch vụ hay trị giá mua của hàng hoá đã tiêu thụ cùng với phí thu muaphân bổ cho hàng tiêu thụ đã thực sự tiêu thụ trong kì báo cáo Ngoài ra còngồm các khoản: chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công vợt trên mức bìnhthờng, chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ không đợc tính vào trịgiá hàng tồn kho trong kì kế toán; khoản hao hụt, mất mát hàng tồn kho saukhi trừ phần bồi thờng do trách nhiệm cá nhân gây ra; chi phí tự xây dựng, tựchế TSCĐ vợt trên mức bình thờng không đợc tính vào nguyên giá TSCĐ hữuhình tự xây dựng, tự chế hoàn thành; chênh lệch giữa dự phòng giảm giá hàngtồn kho phải lập năm nay và khoản đã lập dự phòng năm trớc[2].

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ: phản ánh phần cònlại sau khi lấy doanh thu trừ giá vốn hàng bán

6 Doanh thu hoạt động tài chính: phản ánh số doanh thu thuần từ hoạt

động tài chính

7 Chi phí tài chính: phản ánh các chi phí hoạt động tài chính thực tếphát sinh trong kì Trong đó chi phí lãi vay phản ánh chi phí lãi vay phải trả đ-

ợc tính vào chi phí tài chính trong kì

8 Chi phí bán hàng: phản ánh tổng số chi phí bán hàng trừ vào kết quảtiêu thụ trong kì

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp: phản ánh tổng số chi phí quản lýdoanh nghiệp trừ vào kết quả tiêu thụ trong kì

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: phản ánh tổng số lợinhuận thuần (hay lỗ thuần) thu đợc từ hoạt động bán hàng, cung cấp dịch vụ

và hoạt động tài chính của doanh nghiệp

11 Thu nhập khác: thu nhập từ các hoạt động khác phát sinh trong kì

12 Chi phí khác: chi phí khác thực tế phát sinh trong kì báo cáo

13 Lợi nhuận khác: lợi nhuận thuần (lỗ thuần) từ các hoạt động khác

14 Tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế: phản ánh tổng số lợi nhuận từ cáchoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trớc khi nộp thuế thu nhập doanhnghiệp (TNDN)

15 Chi phí thuế TNDN hiện hành: là số thuế TNDN phải nộp tính trênthu nhập chịu thuế trong năm và thuế suất thuế TNDN hiện hành[1]

Trang 17

16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại: phát sinh từ việc ghi nhận thuế thunhập hoãn lại phải trả trong năm và hoàn nhập tài sản thuế thu nhập hoãn lại

đã đợc ghi nhận từ các năm trớc[1]

17 Lợi nhuận sau thuế TNDN: là phần lợi nhuận còn lại sau khi đã loạitrừ phần thuế TNDN phải nộp

18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu: chỉ áp dụng đối với công ty cổ phần

1.4.3 Báo cáo lu chuyển tiền tệ.

a) Khái niệm, đặc điểm:

Báo cáo LCTT là BCTC tổng hợp, phản ánh việc hình thành và sử dụnglợng tiền phát sinh trong kì báo cáo của doanh nghiệp Thông tin về LCTT củadoanh nghiệp cung cấp cho ngời sử dụng thông tin cơ sở để đánh giá khả năngtạo ra các khoản tiền và việc sử dụng những khoản tiền đã tạo ra đó trong hoạt

động SXKD của doanh nghiệp[4]

Số liệu của báo cáo LCTT phản ánh các luồng tiền vào, ra trong doanhnghiệp, tình hình tài trợ, đầu t bằng tiền của doanh nghiệp trong kì kế toán

b) Phơng pháp lập, nội dung, kết cấu của báo cáo LCTT.

Báo cáo LCTT gồm 3 luồng tiền sau:

- Luồng tiền phát sinh từ hoạt động kinh doanh: là luồng tiền có liênquan đến các hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp và cáchoạt động khác không phải là hoạt động đầu t và hoạt động tài chính, nó cungcấp thông tin cơ bản để đánh giá khả năng tạo tiền của doanh nghiệp từ cáchoạt động kinh doanh để trang trải các khoản nợ, duy trì các hoạt động, trả cổtức, và tiến hành hoạt động đầu t mới mà không cần đến các nguồn tài chínhbên ngoài

- Luồng tiền phát sinh từ hoạt động đầu t: là luồng tiền có liên quan đếnviệc mua sắm, xây dựng, nhợng bán, thanh lý tài sản dài hạn và các khoản đầu

t khác không thuộc các khoản tơng đơng tiền

- Luồng tiền phát sinh từ hoạt động tài chính: là luồng tiền có liên quan

đến việc thay đổi về quy mô và kết cấu của vốn chủ sở hữu và vốn vay củadoanh nghiệp

Có hai phơng pháp lập là phơng pháp trực tiếp và phơng pháp gián tiếp.Nội dung, kết cấu báo cáo LCTT theo phơng pháp trực tiếp và phơng pháp

gián tiếp (phụ lục 1.3)[3]

1.4.4 Thuyết minh báo cáo tài chính.

Trang 18

a) Khái niệm:

Thuyết minh BCTC là báo cáo nhằm thuyết minh và giải trình bằng lời,bằng số liệu một chỉ tiêu kinh tế–tài chính cha đợc thể hiện trên các BCTC ởtrên Bản thuyết minh này cung cấp thông tin bổ sung cần thiết cho việc đánhgiá tình hình tài chính của doanh nghiệp[4]

b) Nội dung, kết cấu:

Nội dung, kết cấu bản thuyết minh BCTC (phụ lục 1.4)[3]

1.5 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp tại NHTM.

1.5.1 Đánh giá khái quát tình hình TCDN qua các báo cáo tài chính.

a) BCTC dạng so sánh.

 Bảng CĐKT: xem xét để thấy đợc sự thay đổi về tổng số tài sản vànguồn vốn qua các chu kỳ kinh doanh Sự thay đổi này phản ánh sự thay đổi

về quy mô tài chính của doanh nghiệp Tuy nhiên, đó chỉ đơn thuần là sự thay

đổi về số lợng mà cha giải thích gì về hiệu quả, chất lợng tài chính Đánh giátổng tài sản tăng lên chủ yếu ở hạng mục nào (tài sản ngắn hạn hay tài sản dàihạn) và đợc hình thành từ nguồn nào (tăng lên của khoản nợ phải trả hayVCSH tăng)

Cách xem xét là so sánh tổng tài sản và tổng (nợ phải trả + VCSH) của

kỳ báo cáo so với đầu năm hoặc năm trớc để thấy những biến động lớn

Cách phân tích đánh giá nh sau:

- Tổng tài sản tăng do: + Nợ phải trả tăng không đáng kể

+ VCSH tăng (do góp thêm hoặc lãi) có thểdoanh nghiệp đang đầu t vào TSNH hoặc TSDH

Chứng tỏ tình hình TCDN có xu hớng tích cực

- Tổng tài sản tăng do: + VCSH tăng không đáng kể

+ Nợ phải trả tăng có thể do tăng nợ ngắn hạnhoặc nợ dài hạn

Nếu tổng tài sản tăng chủ yếu do TSCĐ tăng từ nguồn VCSH hoặc nợ dài hạn

là bình thờng Nếu không có nguồn này tất nhiên doanh nghiệp đã dùng nợngắn hạn để bổ sung TSCĐ thì sẽ chứa đựng rủi ro tiềm ẩn mất khả năngthanh toán nợ đến hạn

- Tổng tài sản giảm do TSNH giảm dẫn đến vay ngắn hạn và vốn tạmthời chiếm dụng giảm sẽ có 2 hớng:

Trang 19

+ Doanh nghiệp đẩy mạnh tiêu thụ hàng tồn kho là tốt.

+ Doanh nghiệp giảm TSNH do bức bách trả nợ đến hạn, có thể thuhẹp quy mô sản xuất

- Tổng tài sản giảm do TSDH giảm sẽ có 2 hớng:

+ Thanh lý TSCĐ, cơ cấu lại tài sản hữu dụng là tốt

+ Do nhu cầu trả nợ đến hạn buộc thu hẹp SXKD

Từ đó, CBTD có thể định hớng các bớc phân tích đánh giá tiếp theo

 Báo cáo KQKD: xem xét báo cáo KQKD nhằm phân tích biến độngthu nhập, chi phí, lợi nhuận giúp cho ngời phân tích có đợc niềm tin đáng tincậy từ thu nhập, chi phí, lợi nhuận của doanh nghiệp và xu hớng của chúngtrong tơng lai Quá trình này đợc tập trung vào những vấn đề cơ bản:

- Thu nhập, chi phí, lợi nhuận của doanh nghiệp có thực và tạo ra từnhững nguồn nào, sự hình thành nh vậy có phù hợp với chức năng hoạt độngSXKD của doanh nghiệp

- Thu nhập, chi phí, lợi nhuận của doanh nghiệp thay đổi có phù hợp với

đặc điểm chi phí, hiệu quả kinh doanh, phơng hớng kinh doanh

Việc xem xét này cần phải kết hợp so sánh theo chiều ngang và so sánhtheo chiều dọc các mục trên báo cáo KQKD

 Ngoài ra còn phân tích báo cáo LCTT nhằm thấy đợc sự vận độngcủa dòng tiền trong hoạt động SXKD, đầu t tài chính của doanh nghiệp trong

đó hoạt động nào đang thiếu tiền cần có nhu cầu huy động thêm Đây cũngchính là việc phân tích diễn biến nguồn vốn và tài sản bởi thực chất ngời ta chỉcần phân tích dòng tiền từ đó phản ánh ngợc lại dòng vật chất (tài sản trongdoanh nghiệp)[9]

Số lợng tiền trong kì báo cáo vận động nh sau:

- Nguồn thu tăng do giảm tài sản (tiêu thụ hàng tồn kho, thanh lýTSCĐ, thu đợc khoản phải thu) hoặc tăng nợ phải trả (huy động bên ngoài) vàVCSH

- Nguồn chi tăng do tăng tài sản (mua sắm), trả các khoản nợ đến hạnhoặc trả cho đồng sở hữu doanh nghiệp rút vốn

Lu chuyển tiền thuần trong kì báo cáo (chênh lệch giữa thu và chi) cóthể >0 hoặc  0 nhng nếu cộng với d đầu kì bao giờ cũng  0

Tiền tồn quỹ đầu kì + Lu chuyển tiền thuần trong kì = Tiền cuối kì  0 (Bảng CĐKT) (Báo cáo LCTT) (Bảng CĐKT)

Trang 20

Dựa vào báo cáo LCTT, nhà phân tích đánh giá đợc khả năng tạo tiền,

sự biến động của tài sản thuần, khả năng thanh toán và dự đoán luồng tiền củakì tiếp theo Đối với CBTD, xem xét sự vận động của dòng tiền để đánh giádoanh nghịêp có thực sự thiếu tiền hay không? Nguyên nhân thiếu tiền? Vàtrong những nguyên nhân đó thì nguyên nhân nào không cho vay, nguyênnhân nào có thể chấp nhận cho vay

Sự vận động của luồng tiền thể hiện trong 3 hoạt động chủ yếu sau:

 Lu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh:

- Lu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh trong kì  0 do cácnguyên nhân sau: doanh thu bằng tiền tăng, bán chịu ít, sản phẩm chiếm lĩnh

đợc thị trờng; tốc độ tăng doanh thu bằng tiền  tốc độ tăng sản phẩm đợc sảnxuất ra (hàng tồn kho thấp hoặc không tăng); tăng đợc các khoản phải thu củakhách hàng của kì trớc Đây là dấu hiệu SXKD ổn định phát triển, tạo đợctiền, đảm bảo một khả năng tài chính lành mạnh

- Lu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh trong kì  0 do cácnguyên nhân ngợc lại với nhóm nguyên nhân trên nh: doanh thu bằng tiềngiảm; bán chịu nhiều, sản phẩm khó tiêu thụ, hàng tồn kho quá lớn, khoảnphải thu khó đòi tăng Đó là rủi ro tài chính không lành mạnh của doanhnghiệp Tuy nhiên, nếu đó chỉ là những khó khăn nhất thời của doanh nghiệpkhi SXKD sản phẩm mới hoặc tăng trởng SXKD quá mức (chấp nhận bánchịu, chấp nhận tồn kho nhiều) trong đó chủ yếu là sản phẩm vẫn đáp ứng đợcnhu cầu thị trờng, ổn định và mở rộng chiếm lĩnh thị trờng mới thì doanhnghịêp thực sự thiếu vốn đáp ứng nhu cầu SXKD Tại giác độ này, ngân hàng

có thể cho vay để tăng VLĐ, giải quyết khó khăn cho doanh nghiệp

 Lu chuyển tiền từ hoạt động đầu t:

- Lu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu t trong kì > 0 do:

+ Thu tiền lãi đầu t (thờng là số lợng nhỏ)

+ Thu hồi các khoản đầu t vào các đơn vị khác do không hiệu quả + Thu hồi tiền thanh lý TSCĐ, cần xem xét lý do:

o Thanh lý TSCĐ hết khấu hao, không dùng đến là việc làm tốt

o Thanh lý TSCĐ do nhu cầu đổi mới công nghệ là việc làm tốt

o Buộc phải thu hẹp SXKD hoặc do nhu cầu có tiền trả nợ các khoản

nợ đến hạn, nợ quá hạn trong khi SXKD bình thờng hoặc đang có hớng phát

Trang 21

triển Trờng hợp này, CBTD có thể cho vay bổ sung VLĐ nếu doanh nghiệpSXKD đang ổn định và phát triển.

- Lu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu t trong kì < 0, chứng tỏ doanhnghiệp vừa mới đầu t vào TSCĐ hoặc đầu t ra ngoài doanh nghiệp CBTD cầnxem xét nguồn vốn doanh nghiệp sử dụng để đầu t: VCSH hay nợ dài hạn.Nếu không phải hai nguồn vốn này thì doanh nghiệp đã sử dụng nợ ngắn hạn

để đầu t dài hạn, đó là rủi ro tiềm ẩn doanh nghiệp mất khả năng thanh toán

nợ ngắn hạn khi đáo hạn

 Lu chuyển tiền từ hoạt động tài chính:

- Lu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính trong kì > 0 do:

+ Thu lãi từ hoạt động tài chính (thờng là số lợng nhỏ)

+ Huy động thêm VCSH, phát hành cổ phiếu

+ Huy động thêm vốn bên ngoài: vay ngân hàng, phát hành trái phiếu

Số lợng tiền từ hoạt động tài chính tăng trong kì đúng bằng số tài sản

t-ơng ứng đợc mua sắm trong hoạt động SXKD và đầu t

- Lu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính trong kì  0 do:

+ Trả lãi cho chủ sở hữu hoặc chủ sở hữu rút vốn Nếu chủ sở hữu rútvốn không bình thờng (hoàn cảnh khó khăn) thì CBTD cần xem xét thêm dấuhiệu SXKD và đầu t của doanh nghiệp có vấn đề sút kém hay không.Trờnghợp doanh nghiệp không còn khả năng tăng thêm VCSH hoặc cha tìm đợcnguồn huy động từ bên ngoài thì CBTD có thể xét cho vay để doanh nghiệp bổsung vốn lu động (VLĐ) vào SXKD, mua sắm TSCĐ và đầu t dài hạn

+ Nhiều khoản vay ngắn hạn bổ sung VLĐ đã đến hạn trả nợ nhng tồnkho lớn, phải thu nhiều, doanh nghiệp không có khả năng huy động vốn thêm

+ Nhiều khoản vay ngắn hạn bổ sung VLĐ đã đến hạn trả trong khidoanh nghiệp sử dụng sai mục đích đầu t TSCĐ hoặc chuyển hết nguồn vốnthờng xuyên sang đầu t dài hạn TSCĐ làm cho không còn nguồn vốn lu độngthờng xuyên (VLĐTX) phục vụ cho việc thanh toán bằng tiền, dự trữ hàng tồnkho đều phải vay bên ngoài dẫn tới mất khả năng thanh toán nợ

+ Trả gốc và lãi vay, nợ phải trả đến hạn quá lớn có làm ảnh hởng đếnhoạt động SXKD và đầu t của doanh nghiệp

Sau khi đánh giá sơ bộ lu chuyển tiền thuần trong từng hoạt động củadoanh nghiệp, chúng ta cần xem xét tổng thể của 3 luồng tiền:

Lu chuyển tiền thuần từ các hoạt động trong kì báo cáo của doanh nghiệp

TT SXKD ĐT TC Tổng Phân tích đánh giá

Trang 22

1 + + + + DN thừa tiền từ 3 hoạt động, chỉ cho vay mở rộng

SXKD (tăng sản lợng, đầu t công nghệ mới).

-DN gặp khó khăn về hoạt động TC (rút VCSH, cha tìm đợc khoản vay mới), đầu t kém Chỉ cho vay khi có nhu cầu tăng sản lợng hoặc đổi mới công nghệ.

DN có vấn đề, tiền từ SXKD và thu hẹp đầu t vẫn không đủ trả nợ Cần thận trọng khoản vay mới.

DN rất khó khăn về tiêu thụ sản phẩm Rất thận trọng với khoản vay mới.

-DN đầu t lớn, gặp khó khăn về thị trờng tiêu thụ mới, sản phẩm mới Chỉ cho vay giải quýêt khó khăn này.

Ngừng cho vay, t vấn tháo gỡ khó khăn.

-DN đang gặp khó khăn về SXKD và trả nợ (VCSH giảm, nợ đến hạn tăng) Cho vay giải quyết khó khăn này và t vấn.

DN khó khăn lớn, có nguy cơ không trả đủ nợ.

7 - - - - DN có khó khăn rất lớn, có nguy cơ không trả nợ

đúng hạn trong khi đó lại có bớc đi mạo hiểm là tăng tiền đầu t.

(Tài liệu khoá học Bồi dỡng nghiệp vụ tín dụng- Trung tâm đào tạo NHCT Việt Nam).

Khi phân tích báo cáo LCTT cần sử dụng theo số liệu của báo cáoKQKD để thấy sự tăng trởng của doanh nghiệp và số liệu về VLĐ, TSCĐ, đầu

t của bảng CĐKT để thấy đợc dòng tiền trong SXKD và đầu t

Tuy nhiên, để đánh giá tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp ta cònphải xem xét việc sử dụng vốn của doanh nghiệp có đúng mục đích không? cóhuy động vốn ngắn hạn đầu t vào TSDH không? VLĐTX tăng hay giảm? Việcphân tích mối quan hệ giữa VLĐTX và TSNH sẽ làm sáng tỏ vấn đề này

b) Đánh giá khái quát tình hình TCDN qua các cân bằng trên bảng CĐKT.

 Vốn lu động thờng xuyên

Trang 23

Trong quá trình SXKD, doanh nghiệp cần có tài sản đó là TSNH vàTSDH, hình thành nên tài sản này là các nguồn vốn ngắn hạn (NVNH) vànguồn vốn dài hạn (NVDH).

NVDH (gồm VCSH và nợ dài hạn) trớc hết phải tài trợ đủ cho TSDH.Phần còn lại tài trợ cho TSNH nh là một tất yếu trong dự trữ SXKD: nguyênvật liệu, sản phẩm làm dở, thành phẩm, hàng tồn kho phần này còn đợc gọi

là VLĐTX VLĐTX càng lớn thì tính ổn định trong SXKD của doanh nghiệpcàng cao và ngợc lại Có thể biểu thị theo sơ đồ sau:

VLĐTX = NVDH – TSDH

Hoặc VLĐTX = TSNH - Nợ ngắn hạn

Trờng hợp VLĐTX > 0, NVDH d thừa đúng bằng VLĐTX đó, cũng cónghĩa là TSNH > Nợ ngắn hạn, nh vậy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn củadoanh nghiệp là tốt, đồng thời TSDH của doanh nghiệp đợc tài trợ vững chắcbằng NVDH

Trờng hợp VLĐTX < 0 có nghĩa là NVDH < TSDH đồng thời TSNH <NVNH Nh vậy doanh nghiệp đã sử dụng một phần NVNH vào đầu t choTSDH và làm mất khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn đến hạn Đây

là dấu hiệu cảnh báo rủi ro tín dụng ngắn hạn có thể xảy ra

Cách khắc phục của doanh nghiệp là tăng VCSH (nh phát hành cổphiếu, thành viên góp thêm vốn) hoặc phát hành trái phiếu, nợ dài hạn Cácgiải pháp làm tăng VLĐTX khác: tăng khấu hao TSCĐ, giảm TSCĐ (TSCĐhữu hình, TSCĐ vô hình, TSCĐ thuê tài chính)

Trong TSNH, ta thấy khoản mục tiền và các khoản tơng đơng tiền, cáckhoản ĐTTCNH có tính lỏng tơng đối cao, dễ chuyển hoá thành tiền, khôngthuộc nhu cầu vay để tăng thêm tài sản đó Còn lại hàng tồn kho và các khoản

Tài sản ngắn hạn

Tài sản dài hạn

Nợ ngắn hạn

Nợ dài hạn

Vốn chủ sở hữu

VLĐTX

Trang 24

phải thu luôn thay đổi, vận động trong quá trình SXKD phát sinh nhu cầu vốn

đáp ứng kịp thời Đó chính là nhu cầu VLĐ

 Nhu cầu VLĐ

Nhu cầu VLĐ là nhu cầu vốn phát sinh trong quá trình SXKD củadoanh nghiệp nhng cha đợc tài trợ bởi bên thứ ba trong quá trình kinh doanh

đó Để xác định nhu cầu VLĐ có thể chia bảng CĐKT thành các nhóm:

Nhu cầu VLĐ = Tài sản kinh doanh (TSKD) và ngoài kinh doanh (KD) – Nợkinh doanh và ngoài kinh doanh

Khi nhu cầu VLĐ > 0 tức là TSKD và ngoài KD > Nợ KD và ngoài KDthì doanh nghiệp có một phần TSNH cần nguồn tài trợ Điều này cũng cónghĩa trong doanh nghiệp có một phần TSNH cha đợc tài trợ bởi bên thứ ba Khi nhu cầu VLĐ < 0, TS KD và ngoài KD < Nợ KD và ngoài KD, thểhiện phần vốn chiếm dụng đợc từ bên thứ ba của doanh nghiệp nhiều hơn toàn

bộ nhu cầu vốn phát sinh trong quá trình kinh doanh Doanh nghiệp không cầnvay thêm vốn để bổ sung nhu cầu VLĐ Đối với CBTD khi nhận thấy điều nàykhông xem xét cho vay thêm VLĐ, đồng thời có thể đôn đốc doanh nghiệp trả

nợ các khoản vay trớc mặc dù cha đáo hạn

Các yếu tố làm tăng nhu cầu VLĐ là: chu kỳ hàng tồn kho và các khoảnphải thu thơng mại dài nếu chu kì các khoản phải trả dài thì nhu cầu VLĐ sẽgiảm là dấu hiệu tài chính lành mạnh của doanh nghiệp

- Thuế và các khoản phải nộp

Tài sản kinh doanh và ngoài kinh doanh:

Trang 25

- Cách 1: Vốn bằng tiền = Ngân quỹ có – Ngân quỹ nợ

Nếu ngân quỹ có > ngân quỹ nợ tức vốn bằng tiền > 0: chứng tỏ doanhnghiệp chủ động về vốn bằng tiền

Nếu ngân quỹ có < ngân quỹ nợ tức vốn bằng tiền < 0: chứng tỏ doanhnghiệp bị động về vốn bằng tiền

- Cách 2: Vốn bằng tiền = VLĐTX – Nhu cầu VLĐ

Nếu vốn bằng tiền > 0 và nhu cầu VLĐ > 0 chứng tỏ VLĐTX thoả mãnnhu cầu VLĐ Ngợc lại, nếu nhu cầu VLĐ < 0 chứng tỏ doanh nghiệp có quánhiều tiền do chiếm dụng vốn của bên thứ ba

Nếu vốn bằng tiền < 0 chứng tỏ VLĐTX chỉ tài trợ đợc một phần nhucầu VLĐ, phần còn lại dựa vào tín dụng ngắn hạn ngân hàng, phần này càngnhiều chứng tỏ doanh nghiệp càng phụ thuộc vào ngân hàng

 Phân tích mối quan hệ cân đối giữa VLĐTX và nhu cầu VLĐ

Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, việc phát sinh nhu cầuVLĐ là tất yếu Để tài trợ nhu cầu vốn, một cơ cấu vốn an toàn là doanhnghiệp thờng xuyên có một phần NVDH để bù đắp, phần còn lại sử dụng vốntín dụng ngắn hạn Tuy nhiên, cơ cấu tham gia của vốn dài hạn và vốn tíndụng ngắn hạn tài trợ cho nhu cầu VLĐ nhiều hay ít sẽ quyết định mức độ antoàn hay rủi ro trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nếu doanhnghiệp sử dụng quá nhiều vốn dài hạn cho nhu cầu VLĐ, có thể sẽ làm giảmhiệu quả kinh doanh trong kì Ngợc lại, nếu doanh nghiệp vay quá nhiều (khichi phí trả lãi tiền vay ngốn hết toàn bộ lợi nhuận tạo ra có nghĩa là ngân hàngphải chuẩn bị để tài trợ cho các khoản lỗ) Và lúc này, ngân hàng đã trở thànhngời cung cấp vốn để đảm bảo rủi ro cho doanh nghiệp thay thế các cổ đông

Do đó, CBTD phải phân tích kĩ để đa ra giới hạn cho vay hợp lý

Mối quan hệ giữa VLĐTX và nhu cầu VLĐ xảy ra theo các trờng hợp[5]:

 Doanh nghiệp d thừa ngân quỹ

Trang 26

 Doanh nghiệp có nguồn vốn dồi dào do hởng trả chậm, giải phóng hàngnhanh.

Vốn bằng tiền > 0 Nhu cầu VLĐ < 0

VLĐTX > 0

 Tiền dự trữ nhiều chủ yếu do chiếm dụng, doanh nghiệp dùng NVNH để

đầu t TSDH, nợ KD và ngoài KD > TSKD và ngoài KD

Vốn bằng tiền > 0 Nhu cầu VLĐ < 0

Các tỷ số tài chính chủ yếu thờng đợc phân thành bốn nhóm chính:

- Tỷ số về khả năng thanh toán: là nhóm chỉ tiêu đợc sử dụng để đánhgiá khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp

- Tỷ số về cơ cấu vốn: nhóm chỉ tiêu này phản ánh mức độ ổn định và tựchủ tài chính cũng nh khả năng sử dụng nợ vay của doanh nghiệp

- Tỷ số về khả năng hoạt động: là nhóm chỉ tiêu đặc trng cho việc sửdụng tài nguyên, nguồn lực của doanh nghiệp

Trang 27

- Tỷ số về khả năng sinh lời: nhóm chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sảnxuất kinh doanh tổng hợp nhất của một doanh nghiệp

Tuỳ theo mục tiêu phân tích tài chính mà nhà phân tích chú trọng nhiềuhơn tới nhóm tỷ số này hay nhóm tỷ số khác Trong phạm vi nghiên cứu của

đề tài là phân tích TCDN phục vụ cho vay ngắn hạn thì đặc biệt quan tâm đếntình hình khả năng thanh toán của ngời vay

a) Các hệ số về khả năng thanh toán.

Tình hình công nợ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh

rõ nét chất lợng công tác tài chính Nếu hoạt động tài chính tốt, doanh nghiệp

sẽ ít công nợ, khả năng thanh toán dồi dào, ít bị chiếm dụng vốn cũng nh ít đichiếm dụng vốn Ngợc lại, nếu hoạt động tài chính kém sẽ dẫn đến tình trạngchiếm dụng vốn lẫn nhau, các khoản công nợ dây da, kéo dài

Đây là những hệ số đợc rất nhiều ngời quan tâm nh các nhà đầu t, nhàcung cấp nguyên vật liệu, hàng hoá, dịch vụ và đặc biệt là các ngân hàng bởikhả năng chi trả các khoản nợ đến hạn của doanh nghiệp quyết định đến khảnăng thu hồi vốn của các ngân hàng

 Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn

Công thức tính: TSNH

Nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn đo lờng khả năng mà các TSNH

có thể chuyển đổi thành tiền để hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn Hệ số nàycàng lớn thì khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn càng cao và ngợc lại

Tuy nhiên, không phải hệ số này càng cao càng tốt, vì khi đó có một l ợng giá trị TSNH tồn trữ quá mức, phản ánh việc sử dụng tài sản không hiệuquả, vì bộ phận này không vận động, không sinh lời Hơn nữa, trong toàn bộTSNH của doanh nghiệp, khả năng chuyển hoá thành tiền của các bộ phận làkhác nhau, trong đó bộ phận hàng tồn kho thờng đợc coi là kém nhất Do đó,

-hệ số thanh toán nợ ngắn hạn chỉ diễn giải số lợng TSNH trang trải cho cáckhoản nợ ngắn hạn mà không phản ánh chất lợng tài sản có thể đợc dùng đểthanh toán nợ Và để đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp mộtcách khắt khe hơn, có thể sử dụng hệ số khả năng thanh toán nhanh

 Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Công thức tính: Tiền và t ơng đ ơng tiền + ĐTTCNH + phải thu

Nợ ngắn hạn

Trang 28

Hệ số khả năng thanh toán nhanh đo lờng khả năng thanh toán cáckhoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp bằng việc chuyển đổi các TSNH, không

đợc, doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn nhiều, giảm hiệu quả sử dụng vốn

Muốn biết khả năng thanh toán ngay của doanh nghiệp tại thời điểmxem xét, nhà phân tích có thể sử dụng hệ số sau:

 Hệ số khả năng thanh toán ngay tức thì

Công thức tính: Tiền và t ơng đ ơng tiền + ĐTTCNH

Nợ ngắn hạn

Hệ số này phản ánh khả năng đáp ứng ngay các khoản nợ đến hạn Hệ

số này phải  1, nếu < 1 thì chứng tỏ tình hình SXKD hoặc nguồn thu bằngtiền của doanh nghiệp có vấn đề, là dấu hiệu cảnh báo rủi ro tín dụng xảy ra

Trong thực tế, các hệ số trên đợc chấp nhận là cao hay thấp còn tuỳthuộc vào đặc điểm, tính chất kinh doanh, mặt hàng kinh doanh của mỗingành nghề, cơ cấu, chất lợng, hệ số quay vòng của TSNH trong mỗi loại hìnhdoanh nghiệp Do vậy, để đa ra nhận xét xác đáng về khả năng thanh toáncủa doanh nghiệp, ngân hàng nên so sánh các hệ số khả năng thanh toán củadoanh nghiệp với các hệ số trung bình của ngành

b) Các hệ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu t.

Các hệ số về cơ cấu vốn đợc dùng để đo lờng phần vốn góp của các chủ

sở hữu doanh nghiệp so với phần tài trợ của các chủ nợ đối với doanh nghiệp

và có ý nghĩa quan trọng trong phân tích tài chính Bởi lẽ, các chủ nợ nhìn vào

số vốn của chủ sở hữu doanh nghiệp để thể hiện mức độ tin tởng vào sự bảo

đảm an toàn cho các món nợ Nếu chủ sở hữu doanh nghiệp chỉ đóng góp mộtphần nhỏ trong toàn bộ vốn hoạt động thì rủi ro xảy ra trong SXKD chủ yếu

do các chủ nợ gánh chịu

Bất cứ ngân hàng nào cũng muốn mở rộng doanh số hoạt động nhất là

mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả Song nếu càng lấnsâu vào hoạt động của doanh nghiệp, ngân hàng sẽ càng trở thành ngời gánhchịu rủi ro thay cho doanh nghiệp Do đó, ngân hàng phải tự hạn chế mình,

Trang 29

chỉ cho vay trong khả năng thanh toán của doanh nghiệp (cả khả năng thựchiện trên bảng CĐKT và khả năng tiềm tàng mà ngân hàng dự đoán).

Các hệ số thờng đợc sử dụng là:

 Hệ số nợ và tỷ suất tự tài trợ

Hệ số nợ = Nợ phải trả

Tổng nguồn vốn

Hệ số nợ cho biết trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp, nguồn vốn

từ bên ngoài (từ các chủ nợ) là bao nhiêu phần hay trong tổng số tài sản hiện

có của doanh nghiệp, có bao nhiêu phần do vay nợ mà có

Hệsố VCSH = VCSH = 1 - Hệ số nợ

Tổng nguồn vốn

Hệ số này đo lờng sự góp vốn của chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn.Qua nghiên cứu hai hệ số tài chính này, ta thấy đợc mức độ độc lập hayphụ thuộc của doanh nghiệp đối với các chủ nợ, mức độ tự tài trợ của doanhnghiệp đối với nguồn vốn kinh doanh của mình Hệ số nợ càng thấp hay tỷsuất tự tài trợ càng cao chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều vốn tự có, có tính độclập cao với các chủ nợ, do đó không bị ràng buộc hoặc bị sức ép của cáckhoản nợ vay Khi đó, món nợ của ngời cho vay càng đợc bảo đảm và do vậyviệc cho vay càng an toàn Do đó, các chủ nợ thích hệ số nợ ở mức vừa phải,

hệ số này càng thấp thì các khoản nợ càng đợc đảm bảo trong trờng hợp doanhnghiệp bị phá sản Trong khi đó, các chủ sở hữu doanh nghiệp lại a thích hệ số

nợ cao vì họ sẽ rất có lợi do đợc sử dụng một lợng tài sản lớn mà chỉ đầu t mộtlợng vốn nhỏ, lại đợc toàn quyền kiểm soát doanh nghiệp và có thể gia tănglợi nhuận nhanh chóng Song, nếu hệ số nợ quá cao sẽ làm cho doanh nghiệp

dễ bị rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán

Mức tối thiểu của hệ số tỷ suất tự tài trợ tuỳ thuộc vào từng ngành nghề

Ví dụ, những doanh nghiệp thuộc ngành SXKD tơng đối ổn định có thể chấpnhận đợc hệ số này ở mức thấp hơn doanh nghiệp thuộc các ngành SXKDkhông ổn định Những ngành mà TSCĐ mang tính đặc thù chuyên dùng, cótính chuyên môn hoá cao hoặc doanh nghiệp có tỉ lệ TSCĐ vô hình cao cầnphải có tỷ suất tự tài trợ cao hơn các doanh nghiệp khác

Nói tóm lại, trong hoạt động của bất kì loại hình doanh nghiệp nào,nguồn VCSH thờng phải đảm bảo những khoản mục có mức độ rủi ro cao nh:TSCĐ vô hình, TSCĐ có tính chuyên dùng, các bán thành phẩm

Trang 30

 Hệ số khả năng thanh toán lãi tiền vay.

Công thức tính: Lợi nhuận kế toán tr ớc thuế và lãi vay

lãi vay phải trả

Lãi vay phải trả là một khoản chi phí cố định, nguồn để trả lãi vay là lợinhuận trớc thuế và lãi vay So sánh giữa nguồn để trả lãi và lãi vay phải trả sẽcho biết doanh nghiệp đã sẵn sàng trả lãi tiền vay tới mức độ nào

Hệ số này đo lờng mức độ lợi nhuận có đợc do sử dụng vốn để đảm bảotrả lãi cho chủ nợ Nói cách khác, hệ số thanh toán lãi vay cho biết số vốn đivay đã sử dụng tốt tới mức độ nào, đã đem lại một khoản lợi nhuận là baonhiêu, có đủ bù đắp lãi vay phải trả không Hệ số này càng cao thì rủi ro mấtkhả năng chi trả lãi tiền vay càng thấp và ngợc lại Thờng các chủ nợ chấpnhận hệ số này ở mức an toàn, hợp lý khi nó  2

c) Các chỉ số về năng lực hoạt động của tài sản.

Các chỉ số này dùng để đo lờng hiệu quả sử dụng vốn, tài sản của mộtdoanh nghiệp bằng cách so sánh doanh thu với việc bỏ vốn vào kinh doanh dớicác tài sản khác nhau Vốn của doanh nghiệp đợc dùng để đầu t cho các loạitài sản khác nhau nh TSNH, TSDH Do đó các nhà phân tích không chỉ quantâm tới việc đo lờng hiệu quả sử dụng tổng tài sản mà còn chú trọng tới hiệuquả sử dụng từng bộ phận cấu thành tổng tài sản của doanh nghiệp

 Vòng quay của các khoản phải thu và kì thu tiền trung bình

 Vòng quay các khoản phải thu

Công thức: DT thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

Các khoản phải thu bình quân

Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoảnphải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp Vòng quay càng lớn, chứng tỏ tốc

độ thu hồi các khoản phải thu nhanh là tốt, vì doanh nghiệp không phải đầu tnhiều vào các khoản phải thu (không phải cấp tín dụng cho khách hàng),không bị chiếm dụng vốn

Trang 31

 Kỳ thu tiền trung bình.

Công thức: Số ngày trong kì phân tích

Vòng quay các khoản phải thu

Kì thu tiền trung bình phản ánh số ngày cần thiết để thu đợc các khoảnphải thu Vòng quay các khoản phải thu càng lớn thì kì thu tiền trung bìnhcàng nhỏ và ngợc lại Tuy nhiên, kì thu tiền trung bình cao hay thấp trongnhiều trờng hợp cha thể có kết luận chắc chắn, mà còn phải xem xét lại cácmục tiêu và chính sách của doanh nghiệp nh: mục tiêu mở rộng thị trờng,chính sách tín dụng thơng mại của doanh nghiệp

 Vòng quay hàng tồn kho và số ngày một vòng quay hàng tồn kho

số này thấp, có nghĩa là hàng hoá tồn kho nhiều, luân chuyển chậm, vốn bị ứ

đọng, nguyên nhân có thể là do chất lợng hàng hoá kém, giá thành cao, mẫumã không phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng

 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định

Công thức: DT về bán hàng và cung cấp dịch vụ

TSCĐ bình quân

Hệ số này cho biết 1 đồng TSCĐ tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanh thuthuần trong kì So với kì trớc, nếu hệ số này giảm phản ánh sức sản xuất củaTSCĐ giảm, doanh nghiệp sử dụng TSCĐ không hiệu quả

 Hiệu suất sử dụng tổng tài sản (vòng quay toàn bộ tài sản: VTTS).Công thức: Tổng DT và thu nhập khác trong kì

Tổng tài sản bình quânTrong đó: Tổng tài sản bình quân (TTSbq) = TSNH bình quân + TSDHbình quân (tính theo giá trị còn lại)

Trang 32

Hệ số này cho biết 1 đồng tài sản đa vào hoạt động SXKD trong 1 kì thìtạo ra bao nhiêu đồng thu nhập So với kì trớc, hệ số giảm phản ánh sức sảnxuất của tổng tài sản giảm.

d) Các hệ số về khả năng sinh lời.

Khả năng sinh lời là yếu tố chính đo độ bền kinh tế và tài chính củadoanh nghiệp, là điều kiện cho sự phát triển trong tơng lai của doanh nghiệp.Không có khả năng sinh lời hoặc khả năng sinh lời thấp, doanh nghiệp khôngthể tồn tại và phát triển, đồng thời khả năng sinh lời là nguồn trả nợ chính chocác khoản vay dài hạn của doanh nghiệp Vì vậy, các nhà đầu t và các nhà chovay rất quan tâm đến chỉ tiêu này

Nếu nh các nhóm hệ số trên đây phản ánh hiệu quả của từng hoạt độngriêng biệt của doanh nghiệp thì hệ số về khả năng sinh lãi phản ánh tổng hợpnhất hiệu quả SXKD, là cơ sở quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động củadoanh nghiệp trong một kì nhất định

 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (TSLN trên DT)

Công thức : Lợi nhuận X 100

Doanh thu

Lợi nhuận đợc xác định trong công thức trên có thể là lợi nhuận thuần

từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận gộp, lợi nhuận trớc thuế, lợi nhuận sauthuế (lợi nhuận trớc thuế hoặc sau thuế lấy kết quả trong báo cáo KQKD)

Tơng ứng với chỉ tiêu lợi nhuận, doanh thu đợc xác định trong côngthức trên có thể là doanh thu hoạt động kinh doanh hoặc cũng có thể là doanhthu và thu nhập khác của doanh nghiệp trong kì

Chỉ tiêu này phản ánh trong 100 đồng doanh thu mà doanh nghiệp thựchiện trong kì có bao nhiêu đồng lợi nhuận So với kì trớc, TSLN trên DT càngcao chứng tỏ khả năng sinh lợi của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpcàng tốt

 Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA–tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản).Công thức : Tổng LN kế toán tr ớc thuế X 100

TTSbqTSLN trên TTS phản ánh cứ một trăm đồng tài sản đa vào SXKD đemlại bao nhiêu đồng lợi nhuận Trong điều kiện bình thờng, chỉ tiêu này cànglớn càng chứng tỏ khả năng sinh lời của tài sản càng tốt

Tuỳ theo mục đích của nhà phân tích, lợi nhuận trớc thuế có thể chỉ là

Trang 33

phần lợi nhuận dành cho chủ sở hữu, cũng có thể là tổng lợi nhuận trớc thuế

mà tài sản tạo ra trong một kì kinh doanh (bao gồm cả phần lợi nhuận tạo racho ngời cho vay)

 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE)

TSLN sau thuế trên VCSH = Tổng LN sau thuế X 100

VCSH bình quân

Mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là tạo ra lợi nhuận cho các chủ sởhữu doanh nghiệp đó Hệ số này là chỉ tiêu đánh giá mức độ thực hiện củamục tiêu này Tỷ số này cho biết một trăm đồng vốn mà chủ sở hữu bỏ vàokinh doanh đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế, nó phản ánh khả năngsinh lợi của VCSH và đợc các nhà đầu t đặc biệt quan tâm khi họ quyết định

bỏ vốn đầu t vào doanh nghiệp Mặt khác, nếu tỷ số này lớn hơn TSLN TTSthì chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn vay rất có hiệu quả và khả năng xảy rarủi ro cho ngân hàng vì thế cũng đợc giảm thiểu

Có thể sử dụng phơng pháp phân tích tài chính DUPONT đánh giá tác

động tơng hỗ giữa các tỷ số tài chính bằng cách tách ROE và ROA

* Tách ROE (TSLN trên VCSH):

ROE = LN sau thuế = LN sau thuế X DT thuần X TTS bq VCSH bq DT thuần TTS bq VCSH bq = TSLN sau thuế trên DT X VTTS X 1

1 – hệ số nợ

Trong đó: 1 là số nhân VCSH, nó phản ánh mức độ huy động vốn 1- hệ số nợ

từ bên ngoài của doanh nghiệp Hệ số này tăng chứng tỏ doanh nghiệp tăngvốn huy động từ bên ngoài

Trang 34

Từ đó có thể phân tích nguyên nhân dẫn tới TSLN VCSH cao hay thấp.Các yếu tố cơ bản tác động đến ROE của một doanh nghiệp đó là: khả năngtăng doanh thu, công tác quản lý chi phí, quản lý tài sản và đòn bẩy tài chính.

Tóm lại, thông qua phân tích tình hình TCDN, NHTM có thể biết đợcmột phần tình hình SXKD, tình hình TCDN khả quan hay khó khăn, xu hớngphát triển của doanh nghiệp nh thế nào, để từ đó có quyết định cho vay đúng,

đảm bảo thu hồi nợ đúng hạn, đầy đủ gốc và lãi

Tuy nhiên, việc phân tích tình hình TCDN chỉ hữu ích khi các số liệubáo cáo phải đảm bảo tính chính xác Trong điều kiện của nớc ta hiện nay, khi

mà việc thực hiện các luật kế toán, chế độ kế toán và hệ thống chuẩn mực kếtoán cha đợc chấp hành nghiêm chỉnh thì đòi hỏi CBTD phải thẩm định tínhchính xác của các số liệu báo cáo và cần phải kết hợp chặt chẽ giữa phân tíchtình hình tài chính với các thông tin phi tài chính để đa ra những kết luận xác

đáng về doanh nghiệp mà ngân hàng đã và sẽ quan hệ làm ăn với họ

CHƯƠNG II : thực trạng công tác phân tícH tài chính doanh nghiệp tại chi nhánh ngân hàng công thơng cầu giấy 2.1 Khái quát về Chi nhánh NHCT Cầu Giấy.

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Chi nhánh NHCT Cầu Giấy.

NHCT Cầu Giấy đợc thành lập ngày 27/02/2001 theo quyết định số018/QĐ - HĐQT- NHCT của Hội đồng quản trị NHCT Việt Nam Hiện nay,chi nhánh có trụ sở tại 117A – Hoàng Quốc Việt – Cầu Giấy – Hà Nội

NHCT Cầu Giấy đợc thành lập, đi vào hoạt động từ ngày 20/03/2001.Với bộ máy tổ chức hoàn toàn mới, cán bộ nòng cốt đợc chuyển sang từNHCT Ba Đình, cơ sở vật chất ,phơng tiện hoạt động còn nhiều khó khăn,thiếu thốn, NHCT Cầu Giấy lại nằm trên địa bàn Quận mới thành lập, kinh tếphát triển cha mạnh, các đơn vị kinh tế không nhiều, lại thêm sự cạnh tranhgay gắt của các tổ chức tín dụng trên địa bàn Do vậy, hoạt động của NHCTCầu Giấy gặp không ít khó khăn Tuy nhiên, cùng với sự phát triển kinh tếtrên địa bàn, những năm gần đây chi nhánh đã đạt đợc kết quả khả quan

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh NHCT Cầu Giấy.

Về cơ cấu tổ chức của chi nhánh có thể biểu hiện qua hình 2.1

Trang 35

Theo quyết định số 066/QĐ-HĐQT/NHCT ban hành ngày 30/03/2004của HĐQT NHCT Việt nam, bộ máy tổ chức của chi nhánh NHCT Cầu Giấy

đợc tổ chức theo cơ cấu trực tuyến, gồm ban Giám đốc và các phòng ban BanGiám đốc gồm 1 Giám đốc và 2 phó Giám đốc Các phòng ban bao gôm 8phòng ban, cụ thể: Phòng tổ chức hành chính, phòng kế toán, Phòng kinhdoanh đối nội, Phòng tài trợ thơng mại, Phòng kho quỹ, Phòng kiểm soát,Phòng kế hoạch tổng hợp nguồn vốn và tiếp thị, Phòng giao dịch Cầu Diễn

 Ban Giám Đốc:

- Giám đốc: Chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của ngânhàng, chịu trách nhiệm trớc NHCT Nhà nớc về hoạt động chung của ngânhàng và quản lý họat động của các phòng ban: Phòng kinh doanh đối nội,Phòng tổ chức hành chính, Phòng kiểm soát

- Phó Giám đốc: Giúp giám đốc chỉ huy điều hành các chức năng quản

Trang 36

C¸c QTK

Trang 38

trị theo sự phân công và uỷ quyền của giám đốc và chịu trách nhiệm trớc giám

đốc về nhiệm vụ đợc giao

+ Phó Giám đốc thứ nhất chịu trách nhiệm quản lý hoạt động củaphòng tài trợ thơng mại, Phòng kho quỹ, Phòng giao dịch Cầu Diễn

+ Phó Giám đốc thứ hai chịu trách nhiệm quản lý hoạt động của phòng

kế toán, Phòng kế hoạch tổng hợp nguồn vốn và tiếp thị (P.KHTHNV&TT)

 Các phòng ban:

+ Phòng tổ chức hành chính: thực hiện công tác tổ chức cán bộ và đàotạo tại chi nhánh theo đúng chủ trơng chính sách của nhà nớc và NHCT ViệtNam, thực hiện công tác quản trị và văn phòng, phục vụ hoạt động kinh doanhtại chi nhánh, thực hiện công tác bảo vệ, an ninh an toàn chi nhánh

+ Phòng kế toán: giúp cho Giám đốc thực hiện công tác quản lý tàichính, tổ chức hạch toán kế toán và thực hiện nhiệm vụ chi tiêu nội bộ tại chinhánh theo quy định của nhà nớc và của NHCT Việt Nam

+ Phòng kinh doanh đối nội: trực tiếp giao dịch với các khách hàng làdoanh nghiệp, tổ chức kinh tế và các cá nhân để thực hiện các nghiệp vụ khaithác vốn; xử lý các nghiệp vụ liên quan đến cho vay quản lý sản phẩm cho vayphù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành, hớng dẫn của NHCT Việt Nam

+ Phòng tài trợ thơng mại: thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến ngoại

tệ, đảm nhận chức năng thanh toán quốc tế, mua bán ngoại tệ, mở L/C cho các

đơn vị xuất nhập khẩu, chiết khấu hối phiếu thực hiện nghiệp vụ tài trợ

th-ơng mại tại chi nhánh theo quy định của NHCT Việt Nam

+ Phòng kho quỹ: quản lý an toàn kho quỹ, quản lý quỹ tiền mặt theoquy định của NHNN và NHCTVN; ứng và thu tiền cho các quỹ tiết kiệm, các

điểm giao dịch trong và ngoài quầy, thu chi tiền mặt cho các doanh nghiệp cóthu chi tiền mặt lớn

+ Phòng kiểm soát: có chức năng giúp giám đốc giám sát kiểm tra,kiểm toán các mặt hoạt động kinh doanh của chi nhánh nhằm đảm bảo việcthực hiện theo đúng pháp luật của Nhà nớc và cơ chế quản lý của ngành

+ Phòng kế hoạch tổng hợp nguồn vốn và tiếp thị: tham mu cho banGiám đốc chi nhánh dự kiến kế hoạch kinh doanh, tổng hợp, phân tích, đánhgiá tình hình hoạt động kinh doanh, thực hiện báo cáo hoạt động hàng nămcủa chi nhánh Hiện có 7 quỹ tiết kiệm trực thuộc phòng có nhiệm vụ huy

động vốn trong nền kinh tế, đảm bảo nguồn vốn tại chỗ phục vụ cho hoạt động

Trang 39

của chi nhánh, các nguồn vốn chi nhánh huy động đợc bao gồm: tiền gửi tiếtkiệm dân c, tiền gửi các tổ chức kinh tế, nguồn vốn từ phát hành kì phiếu.

+ Phòng giao dịch Cầu Diễn: là phòng nghiệp vụ đợc tách khỏi chinhánh nhng có một số chức năng của các phòng khác tại chi nhánh nh: kinhdoanh đối nội, tài trợ thơng mại, kế toán

2.1.3 Tình hình hoạt động chung của chi nhánh NHCT Cầu Giấy.

a) Hoạt động huy động vốn.

Trong xu thế phát triển chung của đất nớc, nhu cầu sử dụng vốn đầu tcho nền kinh tế ngày càng gia tăng, Chi nhánh NHCT Cầu Giấy đã và đang córất nhiều hình thức hấp dẫn để gia tăng mức vốn huy động nh: tiết kiệm dự th-ởng, tiết kiệm có quà tặng đặc biệt là chính sách lãi suất hợp lý và các tiệních, sự thuận tiện trong giao dịch nên đã thu hút đợc một nguồn vốn lớn trênthị trờng phục vụ công tác tín dụng và thanh toán tại chi nhánh Tình hình huy

động vốn tại chi nhánh NHCT Cầu Giấy tính đến hết ngày 31/12/2005 đợc thểhiện trong bảng số liệu ở dới đây (bảng 2.1):

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của chi nhánh NHCT Cầu Giấy.

chỉ tiêu Mức d nợ ( triệu đồng ) Tỷ trọng ( %) nh )

Phân theo đối tợng và kì hạn.

1.Tiềngửidoanh nghiệp 590,104 532,819 803,681 46.06 40.05 48.57 -Không kì hạn 365,271 322,217 618,380 28.51 24.22 37.37 -kì hạn < 12 th 124,747 103,320 142,142 9.74 7.77 8.59 -kì hạn > 12 th 95,996 99,274 38,675 7.49 7.46 2.34 -TG đảm bảo thanh toán 4,090 8,008 4,484 0.32 0.6 0.27 2.TG dân c 690,924 721,624 746,528 53.93 54.24 45.12 -TG tiết kiệm 568,661 565,822 607,695 44.39 42.53 36.73

kì hạn < 12 th 344,032 309,823 314,070 26.86 23.29 18.98 kì hạn > 12 th 213,716 251,002 292,488 16.68 18.87 17.68 -Pháthành công cụ nợ 122,263 155,802 138,833 9.54 11.71 8.39

-4.Tiềnvaytổ chức tín dụng - 76,000 104,500 - 5.71 6.32 Phân theo đơn vị tiền tệ

1.TG VNĐ 761,917 818,357 902,525 59.48 61.51 54.54 2.TG ngoại tệ 519,115 512,085 752,184 40.52 38.49 45.46

Tổng NVHĐ 1,281,032 1,330,443 1,654,709 100 100 100

(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp nguồn vốn và tiếp thị- Chi nhánh NHCT Cầu Giấy)

Biểu đồ thể hiện tình hình huy động vốn của chi nhánh NHCT Cầu Giấytrong những năm vừa qua (phân theo kì hạn) hình 2.2

Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng nguồn vốn huy động của chi nhánhNHCT Cầu Giấy liên tục tăng qua các năm, năm 2004 tăng 3,86%) nh (tăng49.411 triệu đồng) so với năm 2003, năm 2005 tăng 24,37%) nh (tăng 324.266triệu đồng) so với năm 2004 Điều này cho thấy khả năng huy động vốn của

Trang 40

chi nhánh rất lớn và không ngừng tăng, chiếm thị phần và uy tín ngày cànglớn trên địa bàn Hà Nội.

Trong cơ cấu tổng nguồn vốn huy động phân theo đối tợng huy động thìtiền gửi của dân c chiếm tỷ trọng khá lớn (45,12%) nh- năm 2005, tăng 3,45%) nh sovới năm 2004), trong đó tiền gửi tiết kiệm đặc biệt là tiết kiệm trung và dàihạn chiếm tỷ trọng chủ yếu (năm 2005, tiền gửi tiết kiệm chiếm 36,73%) nh trongtổng nguồn vốn huy động) vì lãi suất của nguồn tiền này rất hấp dẫn kháchhàng là những ngời gửi tiền để hởng lãi Bên cạnh việc huy động vốn từ nguồntiền gửi tiết kiệm, chi nhánh cũng đã tập trung huy động nguồn tiền từ dân cthông qua phát hành các công cụ nợ của NHCT, NHNN và của Chính phủ nh:kì phiếu, trái phiếu nên đã gia tăng mức d nợ của nguồn vốn, đặc biệt lànguồn vốn trung và dài hạn, là nguồn vốn có tính ổn định cao cho chi nhánh.Không chỉ tập trung huy động vốn từ dân c mà nguồn tiền gửi của doanhnghiệp tại chi nhánh NHCT Cầu Giấy cũng có xu hớng ngày càng tăng, năm

2005 chiếm 48,57%) nh trong tổng nguồn vốn huy động, tăng 50,84%) nh so với năm

2004, trong đó tiền gửi không kì hạn và tiền gửi ngắn hạn nhằm phục vụ mục

đích thanh toán là chủ yếu (chiếm 45,96%) nh tổng nguồn vốn huy động) Nên

đây là nguồn vốn có lãi suất bình quân thấp, mang lại hiệu quả trong kinhdoanh nhng tiềm ẩn rủi ro trong thanh toán nếu ngân hàng không bố trí kịpthời nguồn vốn thanh khoản Tuy nhiên, điều này cũng mở ra cho chi nhánh h-ớng phát triển các dịch vụ thanh toán đáp ứng nhu cầu của khách hàng là cácdoanh nghiệp-đối tợng khách hàng tiềm năng lớn cho ngân hàng

Nếu xét cơ cấu nguồn vốn huy động theo đơn vị tiền tệ thì năm 2005,nguồn vốn huy động VNĐ đạt 902.525 triệu đồng, tăng 10,28%) nh so với năm

2004, chiếm 54,54%) nh tổng nguồn vốn huy động Trong khi đó nguồn vốn huy

động bằng ngoại tệ tăng mạnh, đạt 752.184 triệu đồng, tăng 46,89%) nh so vớinăm 2004, chiếm 45,46%) nh tổng nguồn vốn huy động Tỷ lệ nguồn vốn huy

động bằng ngoại tệ cao giúp chi nhánh đảm bảo khả năng tài trợ, thanh toáncho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu

b) Hoạt động sử dụng vốn.

Trong những năm gần đây, nguồn vốn huy động của các NHTM luôndồi dào thì việc cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng trở nên quyết liệt,gay gắt Trong hoàn cảnh đó, chi nhánh đã đa ra những biện pháp chủ động,linh hoạt trong vận dụng chính sách khách hàng, chính sách cạnh tranh, ápdụng nhiều hình thức cho vay phong phú, giảm lãi suất cho vay, tiêu chuẩn tín

Ngày đăng: 09/04/2013, 11:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[4]. PGS.TS. Nguyễn Văn Công (2004), Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính, NXB Tài Chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Văn Công
Nhà XB: NXB Tài Chính
Năm: 2004
[5]. TS. Nguyễn Đăng Nam, PGS.TS. Nguyễn Đình Kiệm (2001), Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp
Tác giả: TS. Nguyễn Đăng Nam, PGS.TS. Nguyễn Đình Kiệm
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2001
[10]. Trung tâm bồi dỡng và t vấn về tài chính vi mô (2003), Tài liệu đào tạo quản lý tín dụng, Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu đào tạo quản lý tín dụng
Tác giả: Trung tâm bồi dỡng và t vấn về tài chính vi mô
Năm: 2003
[11]. NGƯT.TS Bùi Thị Xuân (2006), Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh
Tác giả: NGƯT.TS Bùi Thị Xuân
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2006
[1]. Bộ Tài chính (2006), Thông t số 20/2006/TT-BTC ngày 20/03/2006 hớng dẫn thực hiện 06 chuẩn mực kế toán ban hành theo quyết định số 12/2005/QĐ-BTC ngày 15/02/2005 Khác
[2]. Bộ Tài chính (2002), Thông t số 89/2002/TT-BTC ngày 09/10/2002 hớng dẫn thực hiện 04 chuẩn mực kế toán ban hành theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 Khác
[3]. Bộ Tài chính (2006), Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 về việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp Khác
[6]. Ngân hàng Công thơng Việt Nam (2002), Quyết định số 049/QĐ-HĐQT- NHCT ngày 31/05/2002 và quyết định số 106/QĐ-HĐQT ngày 20/08/2002 về việc ban hành quy định cho vay đối với khách hàng trong hệ thống NHCT Khác
[7]. Ngân hàng Nhà nớc (2002), Quy chế cho vay của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng tháng 06/2002 ban hành theo quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Khác
[8].Ngân hàng Công Thơng Việt Nam (2004), Sổ tay tín dụng ban hành theo quyết định số 163/QĐ-HĐQT-NHCT ngày 29/09/2004 Khác
[9]. Trung tâm đào tạo NHCT Việt Nam (2002), Tài liệu khoá học Bồi dỡng nghiệp vụ tín dụng Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tuy nhiên, để đánh giá tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp ta còn phải xem xét việc sử dụng vốn của doanh nghiệp có đúng mục đích không? có  huy động vốn ngắn hạn đầu t vào TSDH không? VLĐTX tăng hay giảm? Việc  phân tích mối quan hệ giữa VLĐTX và TSNH - Phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay ngắn hạn tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Cầu Giấy
uy nhiên, để đánh giá tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp ta còn phải xem xét việc sử dụng vốn của doanh nghiệp có đúng mục đích không? có huy động vốn ngắn hạn đầu t vào TSDH không? VLĐTX tăng hay giảm? Việc phân tích mối quan hệ giữa VLĐTX và TSNH (Trang 27)
Hình 2.1 - Phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay ngắn hạn tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Cầu Giấy
Hình 2.1 (Trang 43)
2.1.3. Tình hình hoạt động chung của chi nhánh NHCT Cầu Giấy. a)  Hoạt động huy động vốn. - Phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay ngắn hạn tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Cầu Giấy
2.1.3. Tình hình hoạt động chung của chi nhánh NHCT Cầu Giấy. a) Hoạt động huy động vốn (Trang 46)
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của chi nhánh NHCT Cầu Giấy. - Phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay ngắn hạn tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Cầu Giấy
Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn của chi nhánh NHCT Cầu Giấy (Trang 46)
Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn tại chi nhánh NHCT Cầu Giấy. - Phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay ngắn hạn tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Cầu Giấy
Bảng 2.2 Tình hình sử dụng vốn tại chi nhánh NHCT Cầu Giấy (Trang 48)
Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn tại chi nhánh NHCT Cầu Giấy. - Phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay ngắn hạn tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Cầu Giấy
Bảng 2.2 Tình hình sử dụng vốn tại chi nhánh NHCT Cầu Giấy (Trang 48)
Hình 2.3: Tình hình chovay tại chi nhánh NHCT Cầu Giấy. - Phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay ngắn hạn tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Cầu Giấy
Hình 2.3 Tình hình chovay tại chi nhánh NHCT Cầu Giấy (Trang 52)
Hình 2.3: Tình hình cho vay tại chi nhánh NHCT Cầu Giấy. - Phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay ngắn hạn tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Cầu Giấy
Hình 2.3 Tình hình cho vay tại chi nhánh NHCT Cầu Giấy (Trang 52)
1.4.1. Bảng cân đối kế toán - Phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay ngắn hạn tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Cầu Giấy
1.4.1. Bảng cân đối kế toán (Trang 107)
1.4.1. Bảng cân đối kế toán - Phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay ngắn hạn tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Cầu Giấy
1.4.1. Bảng cân đối kế toán (Trang 107)
Phụ lục 1.1. Bảng cân đối kế toán - Phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay ngắn hạn tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Cầu Giấy
h ụ lục 1.1. Bảng cân đối kế toán (Trang 110)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w