CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CẦU GIẤY
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
33,21 KB
Nội dung
1 CHƯƠNG3 MỘT SỐGIẢIPHÁPNHẰMPHÁTTRIỂN HOẠT ĐỘNGCHOVAYTRUNGVÀDÀIHẠNĐỐIVỚIDOANHNGHIỆPNGOÀIQUỐCDOANHTẠICHINHÁNHNGÂNHÀNGCÔNGTHƯƠNGCẦUGIẤY 3.1. Định hướng pháttriểnchovaytrungvàdàihạnđốivới DNNQD 3.1.1. Định hướng của Nhà nước Thành phố Hà Nội đang tổ chức lấy ý kiến cho dự thảo “Đề án xây dựng Hà Nội thành Trung tâm tài chính - ngânhànghàng đầu khu vực phía Bắc” 1 . Theo đó, bên cạnh vai trò là một Thủ đô - trung tâm chính trị, kinh tế và văn hoá của cả nước, Hà Nội sẽ nhanh chóng được xây dựng thành mộttrung tâm tài chính - ngânhàng lớn, có vai trò quan trọng của cả nước. Theo đề án này của thành phố, dự kiến lộ trình đến năm 2015, thị trường vốn, thị trường chứng khoán của thủ đô sẽ trở thành công cụ cơ bản để huy động vốn trung, dàihạncho các doanh nghiệp; các hoạtđộng kinh tế - xã hội trên địa bàn. Thị trường này sẽ từng bước tiếp cận, kết nối và liên thông với thị trường vốn quốc tế. Các tiêu chí cụ thể được hoạch định theo lộ trình sau: Vốn chovaytrungvàdàihạn chiếm từ 40% - 42% tổng chovay NHTM vào năm 2010. 1 Nguồn: “Hà Nội năm 2010: Trung tâm Tài chính-Ngân hàng lớn” website Báo kinh tế hợp tác Việt Nam (14/09/2007) 1 2 Tổng giao dịch các hoạtđộngtài chính - ngânhàng trên địa bàn chiếm 45% - 50% tổng giao dịch huy động cả nước, chiếm 75% - 80% của khu vực phía bắc, chiếm 90% - 95% tổng giao dịch của vùng thủ đô. Nhà nước chủ trương tiếp tục thực hiện các biện pháp khuyến khích đầu tư cho việc phát triển: ban hành, sửa đổi các chính sách về thuế, chính sách tài chính - tín dụng, nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho DNNQD. Đồng thời, để hỗ trợ cho DNNQD tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng, Nhà nước tiếp tục thành lập mới vàpháttriển các định chế tài chính thuộc sở hữu Nhà nước để thực hiện chính sách bảo lãnh tín dụng cho khu vực doanhnghiệp này. 3.1.2. Định hướng của CN NHCTCG 3.1.2.1. Định hướng nhiệm vụ kinh doanh năm 2008 Trên tinh thần phát huy tối đa những kết quả đạt được năm 2007, tiếp tục bám sát các hoạtđộng kinh doanh năm 2008 của NHCTVN, trong năm 2008 toàn chinhánh tiếp tục quyết tâm phấn đấu theo định hướng: Thực hiện “kinh doanhtài sản nợ”, bảo đảm tăng trưởng tín dụng ổn định lành mạnh, tập trung thu hồi hết nợ xấu, thu hồi tối đa nợ ngoại bảng, pháttriển các sản phẩm dịch vụ bán lẻ nhằm tăng thu phí dịch vụ. Cụ thể phấn đấu hoàn thành và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu sau 2 : _ Tổng nguồn vốn huy động: 3.000 tỷ đồng _ Dư nợ chovay nền kinh tế: 800 tỷ đồng, trong đó phấn đấu chuyển đổi danh mục chovay đạt cơ cấu: 50-30-20 (khoảng 50% dư nợ nhóm khách hàng lớn; 30% dư nợ khách hàng vừa và nhỏ; 20% dư nợ đốivới khách hàng cá nhân) _ Nợ xấu: phấn đấu đến 31/12/2008 đạt dưới 1% trên tổng dư nợ 2 Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2007 CN NHCTCG 2 3 _ Thu hồi nợ ngoại bảng: tối thiểu 34 tỷ đồng _ Mở rộng vàpháttriển các loại hình dịch vụ, tiện ích ngân hàng, phấn đấu có những sản phẩm dịch vụ trọn gói phục vụ khách hàng. Thu phí giao dịch tối thiểu là 7,5 tỷ đồng _ Lợi nhuận đã trích dự phòng rủi ro: tối thiểu 55 tỷ đồng 3.1.2.2. Định hướng pháttriểnchovaytrungvàdàihạnđốivới DNNQD CN NHCTCG thực hiện đúng định hướng của ngành: giảm dần chovay DNQD tăng cường chovayvới DNNQD; phấn đấu trở thành mộtngânhànghàng đầu trên địa bàn trong lĩnh vực chovaytrungvàdài hạn. Cơ cấu danh mục chovay theo nhóm khách hàng phải đảm bảo đẩy mạnh tiếp thị, tập trung vốn chovayvới các doanhnghiệp thuộc các ngành có tiềm lực tài chính, sản xuất kinh doanh hiệu quả như điện lực, dịch vụ, xuất nhập khẩu, … Hoạtđộng đầu tư chovay đang dần tiến tới mục tiêu ngânhàng của mọi thành phần kinh tế và của toàn dân, phù hợp với quá trình chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế Việt Nam cũng như định hướng của NHCTVN. Tăng tỷ trọng dư nợ chovaytrungvàdàihạn có đảm bảo bằng tài sản. Phấn đấu đến năm 2010 tỷ trọng dư nợ chovay có bảo đảm bằng tài sản chiếm trên 70% tổng dư nợ chovaytrungvàdàihạn của chinhánh3 . Pháttriểnchovaytrungvàdàihạnvới khối DNNQD nhưng phải đảm bảo chấp hành nghiêm ngặt các nguyên tắc và điều kiện tín dụng; tăng chovay có bảo đảm, hạn chế chovay nhiều vào một khách hàng. Pháttriểnchovaytrungvàdàihạn trong khuôn khổ nhằm đảm bảo an toàn tín dụng: khống chế chovaytrungvàdàihạn trong khoảng 40% tổng dư nợ nền kinh tế. Điều này có nghĩa là chinhánh cần lựa chọn những dự án tốt, có vốn tự có tham gia lớn, hiệu quả cao, thời gian trả nợ nhanh, thực hiện lãi suất thả nổi thị trường, bù đắp đủ chi phí có hiệu quả trong đầu tư tín dụng. 3 Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2007 3 4 3.2. Mộtsốgiảiphápnhằmpháttriểnchovaytrungvàdàihạnđốivới DNNQD tại CN NHCTCG Dựa trên định hướng pháttriển của Chính phủ và của NHNN, cũng như phương hướng cụ thể mà CN NHCTCG đã hoạch định về pháttriển tín dụng trungvàdàihạnđốivới DNNQD, sau thời gian thực tập được tiếp xúc với thực tế tại CN NHCTCG em xin mạnh dạn đưa ra mộtsốgiảiphápnhằmpháttriểnnghiệp vụ này chochinhánh trong thời gian tới. 3.2.1. Nhóm giảipháp khách quan 3.2.1.1. Hoàn thiện hệ thống luật liên quan sao cho phù hợp với thực tế Đổi mới chính sách khuyến khích huy động vốn trungvàdàihạn Hiện nay về cơ bản, lãi suất đã được tự do hoá, tuy nhiên, khả năng can thiệp để điều chỉnh lãi suất bằng các công cụ gián tiếp, thông qua nghiệp vụ thị trường mở của NHNN là rất hạn chế. Do đó, khi lãi suất huy động bị đẩy lên quá cao, NHNN nước tỏ ra lúng túng trong việc điều tiết, gây khó khăn trong công tác huy động vốn, nhất là vốn trungvàdàihạn của hệ thống NHTM. Vì vậy, NHNN cần có các giảipháp hoàn thiện các công cụ gián tiếp trong điều hành chính sách tiền tệ, hoàn thiện nghiệp vụ thị trường mở để có đủ năng lực điều tiết cung cầu về vốn, điều chỉnh lãi suất tạo thuận lợi chohoạtđộng huy động vốn trungvàdàihạn của các ngânhàngthương mại. NHNN cần tạo quyền chủ độngcho các NHTM, tạo sân chơi bình đẳng cho các NH trong lĩnh vực phát hành các công cụ huy động vốn trungvàdài hạn. Ủy ban chứng khoán Nhà nước và NHNN cũng cần phối hợp để có các biện pháp khuyến khích các NHTM phát hành trái phiếu trên thị trường chứng khoán tập trung; đồng thời, có các giải pháppháttriển thị trường trái phiếu hiện đang đóng băng. Thực hiện chính sách bình đẳng giữa các thành phần kinh tế 4 5 NHNN cần có các chính sách nhằm khuyến cáo các NHTM phải thực hiện đồng bộ các giảipháp huy động vốn; chủ động tiếp cận để chovay các doanhnghiệpvà không phân biệt thành phần kinh tế. Trong đó, chú trọng đốivới các dự án sản xuất của khối DNNQD có các sản phẩm hàng hoá có chất lượng cao, có sức cạnh tranh trên thị trường trong nước vàquốc tế, dự án đầu tư xây dựng mua sắm, cải tiến dây chuyền máy móc thiết bị phục vụ cho việc nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh. 3.2.1.2. Tăng cường quản lý hoạtđộng của các DNNQD Nhà nước cần có các giảipháp hiệu quả trong việc quản lý doanhnghiệp nói chung và DNNQD nói riêng, trước mắt là ở các khía cạnh chấp hành pháp lệnh kế toán thống kê đốivới các doanh nghiệp, thủ tục cấp phép, đăng ký kinh doanh, … để nhằm lành mạnh hóa môi trường hoạtđộngcho các DNNQD. Đảm bảo môi trường kinh tế pháttriển lành mạnh thông qua hoàn thiện và ổn định chính sách kinh tế, quản lý vĩ mô là bước đầu tiên và quan trọng nhất để các doanhnghiệp ổn định sản xuất kinh doanh. 3.2.1.3. Thành lập các quỹ hỗ trợ nhằm bão lãnh vay vốn cho DNNQD DNNQD gặp khó khăn chủ yếu khi tiếp cận nguồn vốn vay từ NHTM chính là không đáp ứng đủ yêu cầu về tài sản đảm bảo tiền vay cũng như điều kiện về tỷ lệ vốn chủ sở hữu tối thiểu trên tổng vốn dự án. Bên cạnh việc hỗ trợ về sửa đổi hành lang pháp lý tạo sân chơi công bằng cho mọi thành phần kinh tế thì Chính phủ cũng cần thành lập các quỹ hỗ trợ cho DNNQD. Các quỹ này được lập nên với nhiệm vụ là dùng uy tín của mình, thay mặt Nhà nước đứng ra bảo lãnh cho các DNNQD có nhu cầuvay vốn ngânhàng song không đáp ứng đủ điều kiện để được vay vốn. Các quỹ hỗ trợ này không 5 6 những giúp cho DNNQD có được nguồn vốn trungvàdàihạn kịp thời đáp ứng nhu cầu mà còn bảo đảm an toàn hoạtđộngcho NHTM. 3.2.2. Nhóm giảipháp chủ quan từ phía ngânhàng 3.2.2.1. Nâng cao tính độc lập, tự chủ trong hoạtđộng kinh doanh của ngânhàngCho đến nay, NHTM Nhà nước vẫn là người chovay DNQD lớn nhất. Có nhiều lý do: Mối quan hệ truyền thống, cùng hình thức sở hữu, nhu cầuvay của các DNQD lớn và khả năng chovay của NHTM Nhà nước cũng lớn (NHTM cổ phần khó đáp ứng), nếu có rủi ro tín dụng xảy ra thì đã có Nhà nước xử lý. Điểm mấu chốt là NHTM Nhà nước do Nhà nước sở hữu duy nhất. Nhà nước với chức năng quản lý toàn bộ nền kinh tế được gắn chặt với Nhà nước - người chủ sở hữu duy nhất NH, quyết định toàn bộ hoạtđộng kinh doanh tiền tệ - tín dụng của NHTM. Đảm bảo hoạtđộng độc lập của NHTM là yếu tố quan trọng để thực hiện đúng các quy định vàpháp luật về tín dụng. Cổ phần hóa NHTM Nhà nước là biện pháp cơ bản. Đa dạng sở hữu trong NHTM Nhà nước sẽ làm tăng tính trách nhiệm của ngân hàng, hạn chế các khoản chovay mang tính phong trào hoặc chỉ định hiện nay. Nhà nước có thể thực hiện chính sách hỗ trợ thông qua Ngânhàng Chính sách xã hội hoặc NgânhàngPhát triển, hoặc ủy thác chovay thông qua các NHTM. 3.2.2.2. Đẩy mạnh công tác huy động nguồn vốn Để pháttriển được hoạtđộngchovaytrungvàdàihạn thì trước hết ngânhàng phải đảm bảo được cho mình một nguồn vốn trungdàihạn lớn về quy mô, ổn định về kỳ hạn. Vì vậy, hoạtđộng huy động vốn có ý nghĩa rất quan trọng đốivới tín dụng nói chung cũng như chovaytrungvàdàihạn nói riêng. 6 7 Củng cố các nguồn huy động vốn truyền thống Vốn huy động truyền thống thường từ các nguồn: Hội sở chính cấp phát, vay từ ngânhàng khác, dân cư, tiền gửi của doanh nghiệp… Trong đó, nguồn vốn trong dân cư vàdoanhnghiệp là quan trọng nhất vì đây là nơi tạo ra tích tụ vốn, là nguồn nguyên thủy để tạo ra nguồn vốn chongân hàng. Trong bối cảnh nền kinh tế lạm phát hiện nay, thêm vào đó là sự pháttriển sôi động của thị trường bất động sản và kinh doanh vàng, thì huy động vốn từ nền kinh tế càng trở nên khó khăn với bất cứ ngânhàng nào. Vì vậyngânhàng cần tạo ra sức hấp dẫn riêng chohoạtđộng huy động của mình bằng nhiều cách như: _ Thường xuyên theo dõi biến động của lãi suất huy động trên địa bàn để có phương án chủ động điều chỉnh lãi suất một cách linh hoạt, và hợp lý. Mặt khác, cần áp dụng nhiều loại lãi suất có tính khuyến khích khác nhu. Ví dụ như gửi món tiền lớn trong thời gian dài lãi suất cao hơn gửi món tiền nhỏ (nghĩa là trong cùng một thời gian gửi tiền vớisố lượng lớn sẽ có mức lãi suất cao hơn số tiền nhỏ) _ Tăng cường tiếp cận, tiếp thị trực tiếp tới các đối tượng có thu nhập cao _ Áp dụng các hình thức tiết kiệm dự thưởngđốivới tiết kiệm nói chung và tiết kiệm trên 12 tháng nói riêng nhằm thu hút nguồn tiền rải rác nhưng có tổng khối lượng lớn trong dân cư. _ Thực hiện bảo đảm tiền gửi cho khách hàngnhằm tạo lòng tin cho họ. Pháttriểnvà đa dạng hoá các công cụ huy động vốn trungvàdàihạn mới Chinhánh cần tích cực huy động các nguồn vốn trungvàdàihạn đảm bảo cân đối giữa cơ cấu huy độngvàcho vay. Thông qua các công cụ như: kỳ 7 8 phiếu, chứng chỉ tiền gửi trên 01 năm và trái phiếu. Đây có thể coi là giảipháp quan trọng để huy động vốn trungvàdài hạn. NHCTVN đã tổ chức nhiều đợt phát hành chứng chỉ tiền gửi (kỳ phiếu ngân hàng) để huy động vốn trunghạn (từ 1 đến 5 năm), phát hành trái phiếu ngânhàngthương mại để huy động vốn dàihạn (cả nội tệ vàngoại tệ). Xu hướng các NHTM chuyển sang hình thức huy động vốn trungvàdàihạn thông qua các giấy tờ có giá trị như trái phiếu nhằm mục đích huy động nguồn vốn lớn ổn định phục vụ cho các dự án lớn, dự án hợp vốn. Quan trọng hơn, phát hành trái phiếu làm tăng tổng tài sản của các ngân hàng. Giờ đây, có thể nói, tổng tài sản lớn đang là một thế mạnh mà các ngânhàng rất quan tâm khai thác. Tuy nhiên, nghiệp vụ này theo quy định thì chỉ có hội sở chính NHCTVN mới được thực hiện. Các chinhánh trong hệ thống như CN NHCTCG chỉ được nhận vốn cấp và điều phối của hoạtđộng này từ hội sở chính. Như vậy vô hình chung đã làm mất đi tính chủ động của đơn vị. Do đó, các chinhánh như CN NHCTCG cần được tạo sự tự chủ nhất định trong việc huy động vốn bằng cách phát hành các công cụ trungvàdàihạn nói trên. Khi có nhu cầu vốn trungvàdàihạncho các dự án lớn có hiệu quả thì chinhánh có thể đề xuất lên Hội sở chính cho phép phát hành mộtsố lượng trái phiếu nhất định mà không phải mất thời gian chờđợi đợt phát hành chung của toàn hệ thống NHCTVN. 3.2.2.3. Nâng cao chất lượng thẩm định dự án chovayđốivới DNNQD Thẩm định dự án là khâu quan trọng có tính quyết định tới hiệu quả của toàn bộ quá trình cho vay. Một quy trình chovay hoàn chỉnh phải gồm đủ 03 bước thẩm định điều kiện vay vốn, thẩm định rủi ro vàtái thẩm định. Công tác thẩm định dự án không chỉ giới hạn trong phạm vi một vấn đề mà nó gắn liền với nhiều hoạtđộng khác như pháp lý, môi trường hoạtđộng của ngành, môi trường vĩ mô của nền kinh tế, … Để nâng cao chất lượng 8 9 thẩm định dự án thì bên cạnh sự hỗ trợ tích cực của các cơ quan có thẩm quyền thì cần có sự nỗ lực rất lớn từ bản thân ngân hàng. Các biện phápnhằm nâng cao chất lượng chovaytrungvàdàihạnngânhàng cần phải thực hiện đồng bộ và chính xác mới đảm bảo hạn chế rủi ro, tổn thất có thể xảy ra. Đốivới các dự án phức tạp thì ngânhàng phải đầu tư tài chính thuê thuê các chuyên gia thẩm định nhằm tránh tình trạng chấp nhận ngay kết quả kỹ thuật đã đưa đến Hoàn thiện quy trình và phương pháp thẩm định Trách nhiệm của ngânhàng là phải thường xuyên cập nhật, hoàn thiện quy trình và phương pháp thực hiện thẩm định sao cho vừa đảm bảo an toàn chohoạtđộng kinh doanh của ngânhàng vừa đảm bảo quyền lợi cho khách hàng. Quy trình thẩm định phải đảm bảo đầy đủ và phù hợp giữa hồ sơpháp lý, tài liệu về tình hình sản xuất kinh doanh, năng lực tài chính, hiệu quả dự án do khách hàng cung cấp với tình hình thực tế của họ. Một khía cạnh quan trọng cần nói tới trong việc hoàn thiện phương pháp thẩm định đó là hoàn thiện phương pháp định giá tài sản bảo đảm. Để không định giá quá cao tài sản đảm bảo gây ra tổn thất chohoạtđộng kinh doanh của ngân hàng, nhưng cũng không đánh giá tài sản đảm bảo dưới giá trị của nó gây thiệt hại cho khách hàng của mình. Hoàn thiện nội dung thẩm định Nội dung thẩm định phải chi tiết nhằm giúp cho cán bộ tín dụng có cái nhìn toàn diện nhất về khách hàng cũng như dự án mà khách hàng có nhu cầuvay vốn. Nội dung thẩm định phải đi sâu vào việc thẩm định các thông số dự báo thị trường vàdoanh thu, thẩm định dòngngân lưu của dự án, thẩm định chi phí sử dụng vốn, thẩm định các chỉ tiêu đánh giá dự án và quyết định đầu tư, thẩm định khả năng trả nợ và lãi vay. 9 10 Kết quả thẩm định phải bao gồm đầy đủ các kết quả về các mặt: _ Thẩm định khách hàng _ Thẩm định cơ sởpháp lý của dự án _ Thẩm định sự cần thiết của dự án _ Thẩm định phương diện thị trường và khả năng tiêu thụ _ Thẩm định phương diện kỹ thuật: Quy mô; giảipháp thiết kế công trình; điều kiện hạ tầng kinh tế, môi trường _ Thẩm định phương án địa điểm _ Thẩm định kế hoạch khai thác dự án _ Thẩm định phương diện tổ chức sản xuất và quản lý _ Kết quả chấm điểm tín dụng 3.2.2.4. Hoàn thiện công tác thu thập thông tin Thông tin là một nhân tố quan trọng trong khâu phân tích tín dụng của NHTM. Thông tin chính xác và kịp thời là những điều kiện tiên quyết đảm bảo cho quá trình thẩm định có chuẩn xác hay không. Thông tin đầy đủ là nền tảng vững chắc cho phán quyết tín dụng hợp lý. Điều này càng trở nên đặc biệt quan trọng đốivới việc chovayvớiđối tượng khách hàng là các DNNQD vốn còn nhiều sai phạm về khai báo thông tin chongân hàng. Thông tin đến vớingânhàng có từ nhiều nguồn: hồ sơ tín dụng, phỏng vấn khách hàngvay vốn, điều tra cơ sở sản xuất kinh doanh của khách hàngvà nguồn thông tin bên ngoài. Mỗi một bộ phận thông tin này được thu thập và thẩm định kỹ càng là giảm bớt được một phần rủi ro chohoạtđộngchovaytrungvàdàihạn của NHTM. Trong các nguồn thông tin này thì ngânhàng cần đặc biệt quan tâm tới các thông tin từ bên ngoài bao gồm: Thông tin từ trung tâm thông tin tín dụng (cơ quan chuyên định giá tín dụng) 10 [...]... kinh doanh hiệu quả, có tín nhiệm vớingânhàng để tập trung tạo mối quan hệ chặt chẽ, lâu dài Đây là cơ sở tạo nên nhóm khách hàngtrung thành chochinhánh Để thu hút thêm khách hàng thuộc khu vực kinh tế ngoàiquốcdoanh thì chinhánh cần phải thiết lập một chính sách đặc biệt đốivới họ Trước hết cần giảm thiểu những sự phân biệt đối xử trong quan hệ của ngânhàngđối 13 13 với DNQD vàđốivới DNNQD... doanh, thiếu trung thực, thiếu công tâm, kém năng lực, … dễ móc ngoặc với các doanhnghiệp yếu kém để làm sai lệch hồ sơ gây ra tổn thất chohoạtđộng của ngânhàng3. 2.2.6 Thực hiện chính sách khách hàng đặc biệt với khối DNNQD Muốn đẩy mạnh phát triểncho vay trungvàdàihạnđốivới khối DNNQD thì vấn đề chính yếu là phải có được khách hàngvà thu hút được khách hàng Việc này đòi hỏi chinhánhmột mặt... hoạtđộng của mình Đốivớimộtsốdoanhnghiệp tuy không đủ tài sản đảm bảo nhưng có uy tín và sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì ngânhàng vẫn có thể cho vay, trên cơ sở đảm bảo vốn vay chính là kết quả sản xuất kinh doanh có được do vay vốn đem lại 3. 2.2.7 Tăng cường hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ Các món vaytrungvàdàihạnđốivới DNNQD tiềm ẩn nhiều rủi ro trước mắt và cả trong lâu dài Rủi... tín dụng trungvàdàihạn mà NH cho nền kinh tế vay ngày càng tăng Doanhsố thu nợ vớichovaytrungvàdàihạn của DNNQD tăng vững qua các năm Thêm vào đó là tỷ trọng nợ quá hạn của khối DNNQD có xu hướng giảm rõ rệt cho thấy hoạtđộng sản xuất kinh doanh của các DNNQD có quan hệ tín dụng vớingânhàng ngày càng hiệu quả Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt được thì CN NHCTCG vẫn phải đối mặt với những... khăn từ nhiều phía như các chính sách hạn chế tín dụng nhằm kiềm chế lạm phát của Nhà nước, nguồn huy động vốn dành chovaytrungvàdàihạn còn chưa tương xứng với nhu cầu của khách hàng, sự giảm sút dư nợ trungvàdàihạnvới khối DNNQD, năng lực hạn chế của đội ngũ cán bộ tín dụng, sự pháttriển chưa thực sự bền vững và lành mạnh của khu vực kinh tế ngoàiquốcdoanh Điều này đòi hỏi CN NHCTCG phải... luôn ở trong tình trạng thiếu vốn cho các dự án đầu tư Như vậy phát triểncho vay trungvàdàihạnđốivới DNNQD không chỉ là định hướng ở tầm vĩ mô của Nhà nước mà còn được CN NHCTCG đã, đang và sẽ tích cực thực hiện Từ những đánh giá, phân tích và nhận định trên, có thể thấy bức tranh toàn cảnh về hoạtđộngchovaytrungvàdàihạn của NHTM với DNNQD, cụ thể là hoạtđộng này của CN NHCTCG có những... khoản khi ngânhàng dùng quá nhiều nguồn vốn ngắnhạn để chovaytrungvàdàihạn Rủi ro lâu dài là rủi ro về lãi suất và rủi ro tín dụng với khoản vay Như vậy, 14 14 ngânhàng cần tăng cường các biện pháp kiểm tra, kiểm soát của mình Một sốgiảipháp có thể được xem xét là: Giám sát khách hàng vay, theo dõi rủi ro có thể xảy ra: thường xuyên nắm tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh, tài... tập trung nhiều DNNQD có nhu cầu mở rộng, cải tiến pháttriển DN mình để thu hút thêm khách hàng mới Ngânhàng cần chủ động tiếp cận với các DNNQD làm ăn có hiệu quả để đầu tư vốn trungvàdàihạn mà không đợi tới khi họ tìm đến với mình Mặt khác, chinhánh cũng cần kiên quyết thực hiện sàng lọc khách hàng, loại bỏ các khách hànghoạtđộng yếu kém, tiềm ẩn nhiều rủi ro, từ đó xác định các khách hàngchi n... ban) về việc kiểm tra giám sát, đảm bảo an toàn và đúng luật pháp mọi hoạtđộng của chinhánh 15 15 KẾT LUẬN Nguồn vốn trungvàdàihạnđóng vai trò ngày càng quan trọng vào sự pháttriển của từng doanhnghiệp nói riêng cũng như sự pháttriển chung của đất nước trong quá trình CNH – HĐH và hội nhập quốc tế Đặc biệt là khu vực DNNQD có đóng góp ngày càng lớn vào kinh tế nước nhà xong lại chưa được quan... được đào tạo chuyên môn kỹ thuật vào các lĩnh vực mà đang cần lượng vốn trungvàdàihạn lớn hiện nay như xây lắp, cầu đường, đóng tàu, mua sắm máy móc, … để có thể chủ động thẩm định dự án vay vốn của khách hàng Mặt khác, ngânhàng phải có các chương trình 12 12 phối, kết hợp chặt chẽ với các bên liên quan (ngoài ngân hàng) để thẩm định chính xác các dự án trước khi chovay Nâng cao trình độ cán bộ tín . 1 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG. chi phí có hiệu quả trong đầu tư tín dụng. 3 Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2007 3 4 3. 2. Một số giải pháp nhằm phát triển cho vay trung và dài hạn đối với