phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay ngắn hạn tại chi nhánh ngân hàng công thương cầu giấy

96 281 0
phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay ngắn hạn tại chi nhánh ngân hàng công thương cầu giấy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Ngân hàng thơng mại (NHTM) có vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế đất nớc. Đối với các NHTM Việt Nam, cho vayhoạt động cơ bản nhất luôn chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu (từ 7585%) nhng đồng thời cũng là hoạt động đem lại nhiều rủi ro nhất. Do vậy, đảm bảo và nâng cao chất lợng hoạt động cho vay vừa là mục tiêu, vừa là nhân tố quan trọng để nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển của mỗi NHTM. Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, quá trình thẩm định, quyết định cho vay tại mỗi ngân hàng luôn đợc tiến hành theo một quy trình nghiệp vụ nghiêm ngặt, có tính khoa học cao, có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa cán bộ tín dụng (CBTD) và cán bộ có thẩm quyền tại ngân hàng. Trong đó, công tác thẩm định tình hình tài chính của khách hàng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc đánh giá sức mạnh tài chính, khả năng độc lập tự chủ tài chính trong kinh doanh, khả năng thanh toán và hoàn trả nợ của ngời vay, từ đó làm lành mạnh hoá các món cho vay, giảm thiểu rủi ro và thất thoát cho ngân hàng. Chính vì vậy, việc nghiên cứu tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng công tác phân tích tài chính của khách hàng góp phần quyết định đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Tại các NHTM Việt Nam hiện nay, công tác phân tích tài chính doanh nghiệp (TCDN) vẫn còn nhiều tồn tại cần tháo gỡ dẫn đến hiệu quả cho vay cha cao (tỷ lệ nợ quá hạn còn cao). Do vậy, việc nghiên cứu tìm ra những tồn tại và kiến nghị những giải pháp hữu ích cho công tác phân tích TCDN tại các NHTM luôn thu hút đợc sự chú ý của mọi đối tợng quan tâm đến ngân hànghoạt động kinh doanh ngân hàng. Trong xu thế chung đó, qua thời gian thực tập tại Chi nhánh Ngân hàng Công thơng (NHCT) Cầu Giấy và đợc sự h- ớng dẫn của Thạc sỹ Nguyễn Xuân Quang, em đã lựa chọn đề tài: Phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay ngắn hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thơng Cầu Giấy nhằm tìm hiểu thực trạng công tác phân tích TCDN tại Chi nhánh để từ đó đa ra một số giải pháp để góp phần vào việc hoàn thiện công tác phân tích tài chính của khách hàng tại Chi nhánh NHCT Cầu Giấy, tạo ra môi trờng hoạt động kinh doanh an toàn cho ngân hàng và đạt đợc mục tiêu phát triển an toàn hiệu quả. Nội dung của đề tài gồm 3 phần: 1 Chơng I: Khái quát về phân tích tài chính doanh nghiệp tại Ngân hàng Thơng mại. Chơng II: Thực trạng công tác phân tích tài chính doanh nghiệp tại Chi nhánh NHCT Cầu Giấy. Chơng III: Giải pháp nâng cao chất lợng công tác phân tích tài chính doanh nghiệp tại Chi nhánh NHCT Cầu Giấy. Tuy nhiên, do hạn chế về nhận thức và kinh nghiệm thực tiễn nên bài viết khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả rất mong nhận đợc sự góp ý của ngời đọc để có thể hoàn thiện hơn nữa bài viết này. 2 CHƯƠNG I: khái quát về phân tích tài chính doanh nghiệp tại Ngân Hàng Thơng Mại NHTM là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà nghiệp vụ chủ yếu và th- ờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng, sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu, thanh toán, cho thuê tài chính. Hoạt động của NHTM có đặc thù sau: - Hoạt động của NHTM gắn liền với sự vận động của tiền tệ. - NHTM kinh doanh chủ yếu bằng nguồn vốn huy động từ các khách hàng của mình. - Hoạt động của ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro, trong đó rủi ro tín dụng dễ xảy ra nhất và nhiều nhất. - Hoạt động của ngân hàng có liên quan đến nhiều lĩnh vực trong nền kinh tế và lợi ích của các cá nhân cũng nh các tổ chức trong xã hội. Các hoạt động của NHTM bao gồm: hoạt động huy động vốn, hoạt động sử dụng vốn, hoạt động thanh toán, và một số hoạt động khác (kinh doanh ngoại hối, nhận uỷ thác, làm đại lý, góp vốn, mua cổ phần ). Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động chính của NHTM, một hoạt động rất phức tạp và chứa đựng nhiều rủi ro. Trong hoạt động tín dụng, nếu hành động chủ quan duy ý chí sẽ mang lại những tổn thất nặng nề cho ngân hàng. Vì vậy, để ra đợc một quyết định cho vay đúng đắn, tiết kiệm thời gian, chi phí cho ngân hàng và khách hàng, đảm bảo an toàn vốn trong kinh doanh ngân hàng thì hoạt động tín dụng đòi hỏi ngân hàng phải tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay vốn trong đó có quy trình phân tích TCDN. Để làm rõ nội dung đề tài nghiên cứu: Phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay ngắn hạn, chúng ta sẽ lần lợt nghiên cứu các nội dung sau: 1.1. Khái niệm, ý nghĩa, mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp. 1.1.1. Khái niệm và ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp. a) Khái niệm: TCDN là những quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức huy động, phân phối, sử dụng và quản lý vốn trong quá trình kinh doanh[11]. Phân tích tài chính là sử dụng một tập hợp các khái niệm, phơng pháp và các công cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác về 3 quản lý nhằm đánh giá tình hình TCDN, đánh giá rủi ro, mức độ và chất lợng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đó[10]. Quy trình thực hiện phân tích tài chính ngày càng đợc áp dụng rộng rãi trong các đơn vị kinh tế, các tổ chức xã hội và các cơ quan quản lý. Đặc biệt, sự phát triển của các doanh nghiệp, các ngân hàng và của thị trờng vốn đã tạo cơ hội để phân tích tài chính chứng tỏ là thực sự có ích và vô cùng cần thiết. b) ý nghĩa: Những ngời phân tích tài chính ở những cơng vị khác nhau nhằm mục đích khác nhau: - Phân tích tài chính với nhà quản trị: nhằm đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, xác định điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp. Là cơ sở để định hớng các quyết định của Tổng giám đốc, Giám đốc tài chính, dự báo tài chính, kế hoạch đầu t, ngân quỹ và kiểm soát các hoạt động quản lý. - Phân tích tài chính với nhà đầu t: họ quan tâm đến phân tích tài chính để nhận biết khả năng sinh lãi của doanh nghiệp. Đó là một trong những căn cứ giúp họ ra quyết định có bỏ vốn vào doanh nghiệp hay không? - Phân tích tài chính đối với ngời cho vay: để nhận biết khả năng vay và trả nợ của doanh nghiệp. Để quyết định cho vay, một trong những vấn đề mà ngời cho vay cần xem xét là doanh nghiệp thực sự có nhu cầu vay hay không? khả năng trả nợ của doanh nghiệp nh thế nào? Ngoài ra, phân tích tài chính cũng rất cần thiết đối với ngời hởng lơng trong doanh nghiệp, đối với cán bộ thuế, thanh tra, công an kinh tế 1.1.2. Rủi ro tín dụng và mục tiêu của phân tích TCDN tại NHTM. Mối quan tâm hàng đầu của các nhà phân tích tài chính là đánh giá khả năng xảy ra rủi ro phá sản tác động tới các doanh nghiệp mà biểu hiện của nó là khả năng thanh toán, khả năng cân đối vốn, khả năng hoạt động cũng nh khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Điều này đặc biệt quan trọng đối với các NHTM vì trong các nghiệp vụ của NHTM thì cho vaynghiệp vụ chứa đựng nhiều rủi ro nhất và rủi ro cũng dễ xảy ra nhất. Rủi ro tín dụng là tình trạng ngời vay không có khả năng hoàn trả đợc lãi hoặc gốc vay hay cả hai cho ngân hàng khi đến hạn. Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng có thể chia làm ba nhóm: 4 - Nhóm thứ nhất là những nguyên nhân bất khả kháng mà khách hàng bị tổn thất không trả đợc nợ và ngân hàng phải gánh chịu rủi ro (do thiên tai, dịch bệnh, khủng hoảng kinh tế, do nhà nớc thay đổi cơ chế, chính sách ). - Nhóm thứ hai thuộc về phía khách hàng, nhóm nguyên nhân này đợc xem là vấn đề lựa chọn đối nghịch của ngân hàngđộng cơ không trong sạch của ngời vay: do trình độ, năng lực quản lý, kinh doanh, khả năng cạnh tranh yếu kém nên thua lỗ, phá sản không trả đợc nợ; do khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích, thậm chí cố tình lừa đảo, không trả nợ ngân hàng - Nhóm thứ ba thuộc về chủ quan của ngân hàng: trớc hết do sự yếu kém của nghiệp vụ chuyên môn nên đã có thiếu sót trong quá trình thu thập thông tin và hạn chế trong quá trình phân tích về thị trờng, về khả năng tài chính, về trình độ năng lực quản lý, về đạo đức của ngời vay dẫn đến việc ra quyết định cho vay không đúng đắn. Sau đó, do sự yếu kém của năng lực quản lý trong giám sát và thu hồi món vay nên không phát hiện đợc nguy cơ rủi ro hoặc có thể vô tình không làm đúng quy trình, quy định xử lý nghiệp vụ dẫn đến tổn thất. Có trờng hợp cán bộ ngân hàng cố ý làm sai quy định vì một lợi ích nào đó, hoặc CBTD tiếp tay cùng khách hàng lừa đảo hoặc tự cán bộ ngân hàng lừa đảo lấy tiền của ngân hàng. Trong ba nhóm trên, nhóm thứ nhất khó phòng tránh nhng ít xảy ra; nhóm thứ hai là chủ yếu trong hoạt động kinh doanh, việc phòng tránh vô cùng khó khăn, phức tạp; nhóm thứ ba ít xảy ra nhng khó khắc phục và thờng kết hợp với nhóm thứ hai. Đứng trớc thực trạng cho vaynghiệp vụ chủ đạo mà rủi ro tín dụng thì luôn thờng trực, hơn nữa lại diễn ra hết sức phức tạp, khó phòng tránh, nên tại các NHTM Việt Nam hiện nay, việc cho vay đợc quy định theo một quy trình rất chặt chẽ. Quy trình nghiệp vụ cho vay hớng dẫn trình tự, cách thức thu thập, tiếp cận thông tin để đánh giá khách hàng về mặt tài chính và các mặt phi tài chính để đi đến quyết định cho vay; sau đó hớng dẫn việc giải ngân, kiểm tra, giám sát, theo dõi món vay, cuối cùng là xử lý rủi ro (nếu có) xảy ra. Trong các nội dung đó, việc thu thập, xử lý và phân tích thông tin, đánh giá khách hàng để đi đến quyết định cho vay là quan trọng hơn cả bởi nó vừa là tiền đề, là cơ sở phát sinh mối quan hệ vay vốn giữa ngân hàng và khách hàng mang tính chất quyết định đến sự tồn tại lành mạnh của món vay, tránh đợc rủi ro thất thoát cho ngân hàng và tạo điều kiện cho ngân hàng trong việc giám sát, kiểm tra và thực hiện các bớc tiếp theo. 5 Những thông số phi tài chính nh đạo đức, uy tín của ngời vay, nhu cầu của thị trờng về sản phẩm có đặc điểm là không định lợng đợc và ngân hàng phải dự tính, ớc đoán một cách tơng đối nên dễ nhầm lẫn. Cho nên những thông tin về mặt tài chính là rất quan trọng đối với ngân hàng trong việc đánh giá, lựa chọn khách hàng.Vì vậy, phân tích tài chính khách hàng không chỉ là yêu cầu cần thiết, tự thân mỗi ngân hàng mà còn là đòi hỏi mang tính chất bắt buộc của NHNN và xã hội đối với hệ thống NHTM. Nh vậy, phân tích tài chính doanh nghiệp tại NHTM nhằm đạt đợc các mục tiêu sau: Thứ nhất, xác định rõ tình trạng hoạt động hiện tại của doanh nghiệp. Thứ hai, dự đoán nhu cầu TCDN, qua đó đánh giá hoạt động và tình hình trong tơng lai của doanh nghiệp. Tính lỏng của tài sản, khả năng thanh toán, khả năng sinh lời và hiệu quả tài sản là các yếu tố cần đợc nghiên cứu kĩ, các xu hớng tác động đến các nhân tố này cũng cần đợc xác định rõ. Cuối cùng, cần đa ra một dự đoán về khả năng thực hiện trong tơng lai và kết quả hoạt động dựa trên những dự đoán về hoạt động của doanh nghiệp. Các báo cáo tài chính (BCTC) doanh nghiệp và các tỷ số tài chính là đối tợng trọng tâm và chủ yếu cho việc phân tích. Thứ ba, đảm bảo cho ngân hàng thu lại đợc gốc và lãi đúng hạn, giảm thiểu rủi ro tín dụng, tránh gây thất thoát vốn cho ngân hàng. Đây là mục tiêu tổng quát nhất và cũng là mục đích của ngân hàng khi cho vay. 1.2. Nhân tố ảnh hởng đến công tác phân tích TCDN trong hoạt động cho vay của NHTM. Công tác phân tích TCDN trong hoạt động cho vay của NHTM chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố chủ quan và khách quan. Vấn đề là phải nắm vững các nhân tố này để tìm ra biện pháp quản lý hiệu quả nhằm giảm thiểu rủi ro, nâng cao chất lợng tín dụng. 1.2.1. Nhân tố chủ quan. - Cán bộ thẩm định: trình độ, kinh nghiệm và phẩm chất đạo đức của cán bộ thẩm định có ảnh hởng lớn đến kết quả thẩm định trong đó có công tác phân tích TCDN. Đội ngũ cán bộ phải vững về chuyên môn, có kiến thức sâu rộng về các ngành nghề thì công tác phân tích mới đạt hiệu quả. - Quy trình và nội dung phân tích TCDN: trực tiếp ảnh hởng đến hiệu quả công tác phân tíchhoạt động tín dụng của NHTM. Đó cũng là căn cứ 6 để CBTD tiến hành công tác phân tích TCDN và đa ra quyết định tín dụng đúng đắn, hợp lý và hiệu quả nhất. - Thông tin và trang thiết bị công nghệ thông tin: mức độ chính xác, đầy đủ của thông tin có ảnh hởng rất lớn đến công tác phân tích TCDN trong hoạt động cho vay của NHTM. Nếu thông tin không đầy đủ, chính xác thì công tác phân tích tài chính không có ý nghĩa, thậm chí gây thiệt hại lớn cho ngân hàng nếu doanh nghiệp gặp rủi ro. Sự phát triển của công nghệ thông tin đã trợ giúp hiệu quả cho công tác phân tích tài chính bằng các phần mềm chuyên dụng, giúp rút ngắn thời gian thẩm định, tiết kiệm chi phí, đặc biệt giảm tối đa rủi ro trong tính toán, nâng cao chất lợng công tác phân tích TCDN. - Công tác tổ chức phân tích TCDN của ngân hàng: việc sắp xếp, bố trí, quy định nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi cá nhân tham gia công tác phân tích TCDN có ảnh hởng lớn đến hiệu quả phân tích. Tổ chức khoa học, hợp lý sẽ phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu, tạo sự liên kết chặt chẽ giữa các bộ phận, phát huy mọi khả năng, giảm rủi ro trong công tác phân tích. 1.2.2. Nhân tố khách quan. - Môi trờng kinh tế-xã hội: môi trờng kinh tế-xã hội phát triển thì thông tin trên thị trờng sẽ nhanh chóng và chính xác hơn, do vậy sẽ nâng cao tính chính xác của kết quả phân tích. Ngợc lại thì việc cung cấp thông tin sẽ chậm chễ, thiếu chính xác ảnh hởng đến chất lợng công tác phân tích. - Môi trờng pháp lý: nếu môi trờng lành mạnh, rõ ràng, chặt chẽ sẽ tác động tích cực đến kết quả công tác phân tích, tạo điều kiện thực hiện đúng trình tự, tuân theo pháp luật. Ngợc lại, những khiếm khuyết trong môi trờng pháp lý có thể dẫn đến các quy định về công tác phân tích chồng chéo, mâu thuẫn giữa các bên, tạo điều kiện để doanh nghiệp lách luật, có những hành động không chân chính, gây thiệt hại cho ngân hàngcho xã hội. - Doanh nghiệp: mức độ chính xác, thái độ trung thực trong việc cung cấp thông tin cho ngân hàng của doanh nghiệp có ảnh hởng trực tiếp đến kết quả đánh giá các chỉ tiêu tài chính. Nếu thông tin không đầy đủ, độ chính xác không cao thì cán bộ thẩm định phải tốn thêm thời gian, chi phí để tiếp tục thu thập, xác minh lại thông tin, làm chậm tiến độ công tác phân tích. Hơn nữa, nếu chủ doanh nghiệp có năng lực, phối hợp tốt với ngân hàng thì công tác phân tích sẽ đợc tiến hành nhanh chóng. Còn nếu chủ doanh nghiệp thiếu năng lực, đặc biệt không trung thực dẫn tới sử dụng vốn sai mục đích, hay cố 7 tình lừa đảo chiếm dụng vốn sẽ ảnh hởng xấu đến hiệu quả phân tíchhoạt động tín dụng của ngân hàng. 1.3. Phơng pháp và quy trình phân tích TCDN tại NHTM. 1.3.1. Phơng pháp phân tích TCDN. Phơng pháp phân tích tài chính bao gồm một hệ thống các công cụ và biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tợng, các mối liên hệ bên trong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tài chính tổng hợp và chi tiết nhằm đánh giá tình hình TCDN. Các phơng pháp sau đây thờng đợc sử dụng trong phân tích TCDN: Phơng pháp so sánh: để có thể so sánh đợc với nhau, các chỉ tiêu tài chính phải đảm bảo thống nhất về không gian, thời gian, nội dung, tính chất và đơn vị tính toán và theo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh. Gốc so sánh đợc lựa chọn là gốc về mặt thời gian hoặc không gian, kì phân tích đợc lựa chọn là kỳ báo cáo, giá trị so sánh đợc lựa chọn có thể bằng số tuyệt đối, số tơng đối hoặc số bình quân. Nội dung so sánh bao gồm: - So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kì trớc để thấy rõ xu hớng thay đổi về tài chính của doanh nghiệp, đánh giá sự tăng trởng hay thụt lùi của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh. - So sánh số liệu của doanh nghiệp với số liệu trung bình của ngành, của các doanh nghiệp khác để đánh giá tình hình TCDN là tốt hay xấu. - Lập BCTC dạng so sánh gồm: so sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể. So sánh theo chiều ngang của nhiều kì để thấy đợc sự biến đổi cả về số lợng tơng đối và tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp. Phơng pháp phân tích tỷ số tài chính: trong đó các tỷ số đợc sử dụng để phân tích. Đó là các tỷ số đơn đợc thiết lập bởi chỉ tiêu này so với chỉ tiêu khác. Đây là phơng pháp có tính hiện thực cao với các điều kiện áp dụng ngày càng đợc bổ sung và hoàn thiện, bởi lẽ: Thứ nhất, nguồn thông tin kế toán và tài chính đợc cải tiến và đợc cung cấp đầy đủ hơn. Đó là cơ sở để hình thành những tỷ lệ tham chiếu đáng tin cậy cho việc đánh giá một tỷ số của một hay một nhóm doanh nghiệp. Thứ hai, việc áp dụng công nghệ tin học cho phép tích luỹ dữ liệu và thúc đẩy nhanh quá trình tính toán hàng loạt các tỷ số. 8 Thứ ba, phơng pháp này giúp nhà phân tích khai thác có hiệu quả những số liệu và phân tích một cách hệ thống hàng loạt tỷ số theo chuỗi thời gian liên tục hoặc theo từng giai đoạn. Về nguyên tắc, phơng pháp tỷ số yêu cầu phải xác định đợc các ngỡng, các tỷ số tham chiếu. Để đánh giá tình trạng tài chính của một doanh nghiệp cần so sánh các tỷ số của doanh nghiệp với các tỷ số tham chiếu. Nh vậy, ph- ơng pháp so sánh luôn đợc sử dụng kết hợp với các phơng pháp phân tích tài chính khác. Khi phân tích, nhà phân tích thờng so sánh theo thời gian (kì này so với kì trớc) để nhận biết xu hớng thay đổi tình hình tài chính của doanh nghiệp, theo không gian (so sánh với mức trung bình ngành) để đánh giá vị thế của doanh nghiệp trong ngành. Phơng pháp phân tích tài chính DUPONT: với phơng pháp này, các nhà phân tích sẽ nhận biết đợc các nguyên nhân dẫn đến các hiện tợng tốt, xấu trong hoạt động của doanh nghiệp. Bản chất của phơng pháp này là tách một tỷ số tổng hợp phản ánh mức sinh lợi của doanh nghiệp nh tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản (ROA), tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu (ROE) thành tích số của chuỗi các tỷ số có quan hệ nhân quả với nhau. Điều đó cho phép phân tích ảnh hởng của các tỷ số đó đối với các tỷ số tổng hợp. 1.3.2. Quy trình phân tích TCDN tại NHTM. a) Phân tích trớc khi cho vay. Trớc khi quyết định cho vay, dựa vào các nguồn thông tin thu thập đợc, ngân hàng tiến hành phân tích tình hình TCDN để đánh giá tình hình SXKD hiện tại, tiềm năng tơng lai và dự báo khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Việc phân tích trong giai đoạn này chủ yếu tập trung vào các nội dung: phân tích khả năng sinh lời, phân tích rủi ro, từ đó xác định khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Khả năng sinh lời của doanh nghiệp là khả năng lâu dài và liên tục của doanh nghiệp trong việc đáp ứng các nghĩa vụ tài chính gắn liền với khả năng tạo lợi nhuận. Điều kiện trớc tiên khi cấp một khoản vay là lợi nhuận do SXKD tạo ra phải đủ lớn để không những trang trải chi phí, trả lãi cho ngân hàng mà còn phải đem lại lợi nhuận cho bản thân chủ doanh nghiệp. Khả năng sinh lời của doanh nghiệp qua các năm là ổn định hay biến động sẽ cho biết năng lực SXKD của doanh nghiệp, vì vậy cho biết mức độ đảm bảo, tính tin cậy trong khả năng trả nợ của doanh nghiệp. 9 Để phân tích khả năng sinh lời của doanh nghiệp, ngân hàng dựa vào các chỉ tiêu đợc thể hiện trên báo cáo kết quả kinh doanh (KQKD) và các tỉ số thể hiện khả năng sinh lời của doanh nghiệp nh: hệ số sinh lời doanh thu, hệ số sinh lời tài sản và các hệ số thể hiện khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Rủi ro xảy ra cho doanh nghiệp cũng chính là rủi ro của ngân hàng bởi doanh nghiệp đang sử dụng vốn vay của ngân hàng để tiến hành hoạt động SXKD. Nếu tình hình SXKD không có hiệu quả, thua lỗ kéo dài sẽ trực tiếp làm mất khả năng chi trả các khoản nợ đến hạn của doanh nghiệp. Trờng hợp ngời vay vốn bị phá sản thì tình trạng mất vốn của ngân hàng sẽ trở nên nghiêm trọng hơn. Vì vậy trớc khi cấp tín dụng, nhất thiết ngân hàng phải phân tích rủi ro cho món vay. Phân tích rủi ro là việc ngân hàng dựa vào các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán (CĐKT) và các tỷ số thể hiện mức độ rủi ro trong hoạt động SXKD nh: các tỷ số về khả năng thanh toán, năng lực hoạt động, cơ cấu tài chính để xác định tính an toàn của hoạt động SXKD tại doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại, từ đó dự đoán sự an toàn, ổn định của sản xuất trong tơng lai. Tất cả những phép phân tích rủi ro này sẽ giúp ngân hàng gián tiếp xác định đợc khả năng trả nợ của doanh nghiệp, nếu độ rủi ro cao thì bất kì một sự đầu t nào vào doanh nghiệp cũng là mạo hiểm vì khả năng trả nợ kém, ngợc lại độ rủi ro càng thấp thì món vay của ngân hàng càng đợc bảo đảm thanh toán. Để có thể đánh giá khả năng sinh lời, độ rủi ro của món vay, khả năng trả nợ của doanh nghiệp, ngân hàng phải tiến hành theo các bớc[7]: - Thứ nhất, thu thập thông tin: thông tin cần thu thập là mọi nguồn có khả năng lý giải và thuyết minh thực trạng hoạt động TCDN, phục vụ cho quá trình dự đoán tài chính, gồm thông tin do doanh nghiệp cung cấp và thông tin do cán bộ ngân hàng tự điều tra từ các nguồn thông tin ở các cơ quan có liên quan và thị trờng. Yêu cầu cơ bản khi thu thập thông tin là phải đảm bảo chính xác, đầy đủ, kịp thời, các BCTC đợc sử dụng thông thờng phải là những báo cáo đã đợc kiểm toán của cơ quan kiểm toán có chức năng. - Thứ hai, xử lý và phân tích thông tin: là quá trình sắp xếp các thông tin theo những mục tiêu nhất định nhằm tính toán, so sánh, giải thích, đánh giá, xác định nguyên nhân của các kết quả đã đạt đợc phục vụ cho quá trình dự đoán và quyết định. 10 [...]... hàng và cung cấp dịch vụ: phản ánh phần còn lại sau khi lấy doanh thu trừ giá vốn hàng bán 6 Doanh thu hoạt động tài chính: phản ánh số doanh thu thuần từ hoạt động tài chính 7 Chi phí tài chính: phản ánh các chi phí hoạt động tài chính thực tế phát sinh trongTrong đó chi phí lãi vay phản ánh chi phí lãi vay phải trả đợc tính vào chi phí tài chính trong kì 8 Chi phí bán hàng: phản ánh tổng số chi. .. cần thiết để ngân hàng dự đoán nhu cầu tài chính của doanh nghiệp trong tơng lai và góp phần vào việc đa ra quyết định tài trợ hay không tài trợ đối với doanh nghiệp xin vay b) Phân tích trong khi cho vay Trong khi cho vay, quyền sử dụng vốn của ngân hàng đã đợc chuyển sang cho doanh nghiệp nhng ngân hàng vẫn có quyền và phải có nghĩa vụ kiểm tra và theo dõi món vay Kiểm tra và theo dõi món vay bao gồm... phải thẩm định tính chính xác của các số liệu báo cáo và cần phải kết hợp chặt chẽ giữa phân tích tình hình tài chính với các thông tin phi tài chính để đa ra những kết luận xác đáng về doanh nghiệpngân hàng đã và sẽ quan hệ làm ăn với họ CHƯƠNG II : thực trạng công tác phân tícH tài chính doanh nghiệp tại chi nhánh ngân hàng công thơng cầu giấy 2.1 Khái quát về Chi nhánh NHCT Cầu Giấy 35 2.1.1 Lịch... ngoài doanh nghiệp CBTD cần xem xét nguồn vốn doanh nghiệp sử dụng để đầu t: VCSH hay nợ dài hạn Nếu không phải hai nguồn vốn này thì doanh nghiệp đã sử dụng nợ ngắn hạn để đầu t dài hạn, đó là rủi ro tiềm ẩn doanh nghiệp mất khả năng thanh toán nợ ngắn hạn khi đáo hạn Lu chuyển tiền từ hoạt động tài chính: - Lu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính trong kì > 0 do: + Thu lãi từ hoạt động tài chính. .. cứ ngân hàng nào cũng muốn mở rộng doanh số hoạt động nhất là mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả Song nếu càng lấn sâu vào hoạt động của doanh nghiệp, ngân hàng sẽ càng trở thành ngời gánh chịu rủi ro thay cho doanh nghiệp Do đó, ngân hàng phải tự hạn chế mình, chỉ cho vay trong khả năng thanh toán của doanh nghiệp (cả khả năng thực hiện trên bảng CĐKT và khả năng tiềm tàng mà ngân. .. vốn tín dụng ngắn hạn Tuy nhiên, cơ cấu tham gia của vốn dài hạn và vốn tín dụng ngắn hạn tài trợ cho nhu cầu VLĐ nhiều hay ít sẽ quyết định mức độ an toàn hay rủi ro trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp sử dụng quá nhiều vốn dài hạn cho nhu cầu VLĐ, có thể sẽ làm giảm hiệu quả kinh doanh trong kì Ngợc lại, nếu doanh nghiệp vay quá nhiều (khi chi phí trả lãi tiền vay ngốn hết... tiền phát sinh từ hoạt động kinh doanh: là luồng tiền có liên quan đến các hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp và các hoạt động khác không phải là hoạt động đầu t và hoạt động tài chính, nó cung cấp thông tin cơ bản để đánh giá khả năng tạo tiền của doanh nghiệp từ các hoạt động kinh doanh để trang trải các khoản nợ, duy trì các hoạt động, trả cổ tức, và tiến hành hoạt động đầu t mới mà... tiền > 0 Nhu cầu VLĐ < 0 VLĐTX < 0 Doanh nghiệp dùng nợ ngắn hạn đầu t dài hạn; dự trữ tiền trên các tài khoản tiền đúng bằng khoản tiền doanh nghiệp vay ngắn hạn; nợ KD và ngoài KD > tài sản KD và ngoài KD VLĐTX < 0 Nhu cầu VLĐ < 0 Dùng nợ ngắn hạn đầu t dài hạn, nợ KD và ngoài KD > tài sản KD và ngoài KD, doanh nghiệp bị động về vốn bằng tiền, phụ thuộc vào ngân hàng, tình hình tài chính mất cân... VLĐTX < 0 Nhu cầu VLĐ < 0 Vốn bằng tiền < 0 Doanh nghiệp dùng nợ ngắn hạn đầu t dài hạn, mức độ vay nợ nhiều Nhu cầu VLĐ > 0 VLĐTX < 0 Vốn bằng tiền < 0 1.5.2 Phân tích các tỷ số tài chính Các số liệu BCTC cha lột tả đợc hết thực trạng tài chính của doanh nghiệp, do vậy các nhà phân tích còn dùng các hệ số tài chính để giải thích thêm các mối quan hệ tài chính Ngời ta coi các hệ số tài chính là những... phí bán hàng trừ vào kết quả tiêu thụ trong kì 9 Chi phí quản lý doanh nghiệp: phản ánh tổng số chi phí quản lý doanh nghiệp trừ vào kết quả tiêu thụ trong kì 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: phản ánh tổng số lợi nhuận thuần (hay lỗ thuần) thu đợc từ hoạt động bán hàng, cung cấp dịch vụ và hoạt động tài chính của doanh nghiệp 11 Thu nhập khác: thu nhập từ các hoạt động khác phát sinh trong . lựa chọn đề tài: Phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay ngắn hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thơng Cầu Giấy nhằm tìm hiểu thực trạng công tác phân tích TCDN tại Chi nhánh để từ. đề tài gồm 3 phần: 1 Chơng I: Khái quát về phân tích tài chính doanh nghiệp tại Ngân hàng Thơng mại. Chơng II: Thực trạng công tác phân tích tài chính doanh nghiệp tại Chi nhánh NHCT Cầu Giấy. Chơng. thu hoạt động tài chính: phản ánh số doanh thu thuần từ hoạt động tài chính. 7. Chi phí tài chính: phản ánh các chi phí hoạt động tài chính thực tế phát sinh trong kì. Trong đó chi phí lãi vay

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan