đầu tư là điều kiện quyết định sự ra đời, tồn tại và tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, là yếu tố quyết định sự phát triển và tăng trưởng của nền sản xuất xã hội.
Trang 1Lời nói đầu
Đã qua đi rồi cái thời kỳ kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp, khi mà đất n ớcchủ yếu tồn tại nhờ việc tự cung tự cấp và sự viện trợ của các nớc XHCN anh em, lúc
đó các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua các chỉ tiêu, pháp lệnhcủa nhà nớc và đồng thời trong thời kỳ này việc cạnh tranh hầu nh không có do cầuluôn vợt cung Do vậy hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp hầu nhkhông phát triển
Khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, nhất là vào lúc này khi Việt Nam đã gianhập WTO thì hoà chung với trào lu kinh tế của đất nớc làn sóng toàn cầu hoá đã cónhững tác động lớn đến sự phát triển của đất nớc, nó len lỏi đến mọi ngóc ngách củanền kinh tế và sẵn sàng cuốn trôi những chớng ngại mà nó gặp phải Vì vậy để tồn tại
và phát triển các doanh nghiệp phải ngày càng củng cố và lớn mạnh để có thể đơng đầuvới những khó khăn và thách thức đó Trong nền kinh tế thị trờng với việc các doanhnghiệp tham gia với số lợng lớn nên cạnh tranh xảy ra hết sức gay gắt và quyết liệt; cácdoanh nghiệp luôn phải tìm mọi cách, mọi biện pháp để tồn tại và phát triển Trong đó
có vấn đề là phải nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, vì trong môi trờngcạnh tranh các doanh nghiệp không có thế mạnh về cạnh tranh tất yếu sẽ mất thế mạnhtrong kinh doanh và mất vị thế trong thị trờng Cạnh tranh tạo sự đa dạng của sản phẩmcũng chính là tạo ra nhiều sự lựa chọn cho khách hàng và ngời tiêu dùng Công ty cổphần Cồn Rợu Hà Nội là một công ty nhà nớc phải tiến hành sản xuất kinh doanh trong
điều kiện tồn tại nhiều hãng, doanh nghiệp cùng sản xuất các loại rợu khác nhau, yêucầu tăng năng lực cạnh tranh để tồn tại là tất yếu
Do những yêu cầu trên mà em đã chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm tăng năng
lực cạnh tranh của công ty Cổ phần Cồn Rợu Hà Nội ”
Kết cấu đề tài đợc chia làm 3 phần:
Phần 1: Những lí luận chung về cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị
trờng
Phần 2: Thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần Cồn Rợu Hà Nội.
Phần 3: Một số giải pháp nhằm tăng năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần Cồn
1 Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng.
Cạnh tranh là đặc trng cơ bản của thị trờng mà ở đó các chủ thể cạnh tranh vớinhau để giành giật thị trờng về phía mình.Thị trờng là vũ đài cạnh tranh, là nơi gặp gỡcủa các đối thủ Vậy cạnh tranh là gì?
Trang 21.1 Khái niệm về cạnh tranh.
Theo Mác: “ cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà t bảnnhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa để thu
đợc lợi nhuận siêu ngạch”
Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh là sự sống còn của mỗi doanh nghiệptrong việc giành một số nhân tố sản xuất hoặc khách hàng nhằm nâng cao vị thế củadoanh nghiệp trên thị trờng để đạt mục tiêu kinh doanh cụ thể Cạnh tranh thông quacác tín hiệu về giá cả, lợi nhuận tạo nên sự kích thích giữa các doanh nghiệp chọn hớng
và các phơng án đầu t có lợi nhất
Tóm lại: Cạnh tranh là cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt của các chủ thể“
hoạt động trên thị trờng, dựa trên chế độ sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất nhằm giành giật những điều kiện sản xuất và nơi tiêu thụ hàng, dịch vụ có lợi nhất đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển ”
1.2 Vai trò của cạnh tranh.
Trong bất kỳ lĩnh vực sản xuất nào thì sự so sánh, ganh đua luôn tạo ra một
động lực để phát triển linh hoạt hơn trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, cạnh tranhdiễn ra liên tục và gần nh không có cái đích cuối cùng Doanh nghiệp nào nắm đợc cơhội tốt sẽ có sức cạnh tranh trên thị trờng
Khi đã tham gia trên thị trờng thì các doanh nghiệp không thoát khỏi sự cạnhtranh của các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng, bởi đó là hai yếu tố khách quan mà bất
kỳ doanh nghiệp nào cũng phải đơng đầu và sẵn sàng sử dụng mọi biện pháp hữu hiệu
để cạnh tranh giữ vững vị trí của mình trên thị trờng Do vậy vai trò của cạnh tranh làhết sức quan trọng
- Đối với ngời tiêu dùng: Nhờ có cạnh tranh giữa các doanh nghiệp mà ngời tiêudùng ngày càng nhận đợc nhiều sản phẩm phong phú và đa dạng cả về chất lợng, mẫumã và giá cả phù hợp
- Đối với nền kinh tế quốc dân: Cạnh tranh là động lực thúc đẩy sự phát triểncho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế Bên cạnh đó, cạnh tranh góp phầngợi mở những nhu cầu mới của xã hội thông qua sự xuất hiện của các sản phẩm mới
Điều đó chứng tỏ chất lợng cuộc sống sẽ ngày càng đợc nâng cao
Trang 31.2.2 Vai trò tiêu cực.
Cạnh tranh tạo nên sự phân hóa giàu nghèo Cạnh tranh cũng có thể dẫn đến xuhớng độc quyền trong kinh doanh làm cho một số doanh nghiệp phải lao đao khốn đốn.Ngày nay nhiều doanh nghiệp muốn nâng cao khả năng cạnh tranh của mình bằng mọicách, họ không quan tâm đến quyền lợi ngời tiêu dùng và hậu quả thì khó mà lờng hết
đợc
1.3 Các hình thức cạnh tranh.
Có rất nhiều loại hình cạnh tranh trên thị trờng hiện nay, có thể nói là rất phongphú, đa dạng với nhiều hình thức khác nhau, biểu hiện ở nhiều mức độ, căn cứ khácnhau
1.3.1 Căn cứ vào các chủ thể tham gia thị trờng gồm:
- Cạnh tranh giữa những ngời bán với ngời mua
- Cạnh tranh giữa những ngời mua với nhau
- Cạnh tranh giữa những ngời bán với nhau
1.3.2 Căn cứ vào phạm vi ngành nghề gồm có:
- Cạnh tranh trong nội bộ ngành
- Cạnh tranh giữa các ngành
1.3.3 Căn cứ vào mức độ, tính chất cạnh tranh trên thị trờng gồm:
- Cạnh tranh hoàn hảo: là hình thức cạnh tranh có nhiều ngời bán và không cómột ngời nào có u thế để cung ứng và lợng hàng hóa, dịch vụ đủ quan trọng để ảnh h-ởng tới giá cả trên thị trờng
- Cạnh tranh không hoàn hảo: là hình thức cạnh tranh trên thị trờng mà các sảnphẩm trên thị trờng đợc xem là không đồng nhất với nhau, mỗi sản phẩm có nhãn hiệukhác nhau Mỗi loại nhãn hiệu lại có uy tín, hình ảnh khác nhau… Trong thị tr Trong thị trờng nàyngời bán lôi kéo khách hàng về phía mình bằng nhiều cách nh quảng cáo, khuyến mại,phơng thức thanh toán, phơng thức bán hàng Loại hình cạnh tranh không hoàn hảo nàyrất phổ biến trong giai đoạn hiện nay
- Cạnh tranh độc quyền: là hình thức cạnh tranh trên thị trờng mà ở đó có một sốngời bán hoặc nhiều ngời bán, một số sản phẩm không đồng nhất Mục tiêu kiểm soáthầu nh toàn bộ số lợng hàng hóa bán trên thị trờng và họ cũng quyết định giá cả
2 Sự cần thiết khách quan của việc tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
2.1 Khái niệm về tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp đợc biểu hiện nh một “ mô mem động ợng” phản ánh và lợng hóa tổng hợp thế lực, địa vị, cờng độ và động thái vận hành sảnxuất- kinh doanh của doanh nghiệp trong mối quan hệ tơng tác với các đối thủ cạnhtranh trực tiếp trên thị trờng mục tiêu và thời gian xác định
l-2.2 Tính tất yếu khách quan của việc tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Trong cơ chế thị trờng, cạnh tranh là một tất yếu khách quan Các doanh nghiệpkhi tham gia vào thị trờng tức là phải chấp nhận cạnh tranh Cạnh tranh luôn là con dao
Trang 4hai lỡi Một mặt nó tạo cho doanh nghiệp một thế mạnh trên thị trờng, mặt khác nó làmcho một số doanh nghiệp phải từ bỏ thị trờng và chấp nhận phá sản Do đó bằng mọicách doanh nghiệp phải nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.
ở nớc ta trong điều kiện nền kinh tế bao cấp trớc đây, cạnh tranh không xảy ra,các doanh nghiệp không phải lo lắng cả đầu vào và đầu ra, không phải lo cạnh tranh và
do đó rất thụ động, chỉ biết sản xuất theo lệnh của cấp trên chứ không biết đến nhu cầucủa xã hội Vì vậy khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, nhiều doanh nghiệp nhà nớcrất khó khăn vất vả để thích nghi với cơ chế mới Để cạnh tranh và đứng vững tr ớc các
đối thủ mới là các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, đặc biệt là các doanhnghiệp liên doanh với nớc ngoài, có nhiều vốn, kỹ thuật cao lại dầy dạn kinh nghiệmtrong cạnh tranh thì vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nóichung và các doanh nghiệp nhà nớc nói riêng vừa là sự cần thiết cho sự tồn tại củadoanh nghiệp vừa là để tăng tính cạnh tranh thúc đẩy nền kinh tế phát triển
Do đó “ tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng
là cần thiết cho sự phát triển của doanh nghiệp là một tất yếu khách quan”
3 Các yếu tố tạo nên khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp đợc hiểu là những lợi thế của doanhnghiệp so với các đối thủ cạnh tranh đợc thực hiện trong việc thỏa mãn nhất các yêucầu của thị trờng
Từ khái niệm về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp có thể thấy rằng các lợithế của mỗi doanh nghiệp chỉ trở thành khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp khi nóthỏa mãn mức cao nhất nhu cầu của thị trờng
Các yếu tố đợc xem là lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp so với các đối thủ cóthể là chất lợng sản phẩm, giá cả, mạng lới tiêu thụ hay những tiềm lực về tài chính, trình
độ của đội ngũ lao động, quy trình công nghệ hiện đại Nếu nh các doanh nghiệp mới chỉ
có tiềm năng, lợi thế không thì cha đủ mà họ phải biến những lợi thế đó thành khả năngcạnh tranh thực tế để có thể thỏa mãn đợc nhu cầu cao nhất của thị trờng
Do đó có thể nói rằng chất lợng sản phẩm, hình thức mẫu mã, giá cả, mạng lớitiêu thụ, khả năng của công ty và các dịch vụ trớc, trong và sau bán hàng chính là cácyếu tố trực tiếp tạo nên khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
4 Những nhân tố ảnh hởng tới năng lực cạnh tranh của công ty.
4.1 Nhân tố bên trong.
- Khả năng huy động sử dụng vốn: Vốn là yếu tố quyết định đến yếu tố chất lợng và
số lợng sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng Khả năng về vốn lớn kết hợp với việc
sử dụng vốn hiệu quả là yếu tố nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
- Công nghệ: Ngày nay với sự tiến bộ của khoa học công nghệ xuất phát từnghiên cứu thị trờng về số lợng và chất lợng sản phẩm Tùy từng khả năng của doanhnghiệp mà có sự lựa chọn mục tiêu trình độ đổi mới của doanh nghiệp.Doanh nghiệp nào
có công nghệ lạc hậu thì khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp đó trên thị trờng sẽ ít vàngợc lại Trong nền kinh tế thị trờng muốn tăng khả năng cạnh tranh, thu đợc nhiều lợinhuận doanh nghiệp cần phải cải tiến nâng cao chất lợng sản phẩm
Trang 5- Đội ngũ lao động: Lao động không những là yếu tố đầu vào của quá trình sảnxuất mà còn là yếu tố quan trọng, tác động có tính quyết định vào việc phát huy đồng
bộ có hiệu quả các yếu tố khác Trong quá trình phát triển mỗi doanh nghiệp phải pháthuy hiệu quả nguồn nhân lực đồng thời ngày càng nâng cao số lợng cũng nh chất lợngcủa nguồn lao động
4.2 Nhân tố bên ngoài.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, yếu tố bên ngoài gây ảnh h ởngmạnh tới tiến độ sản xuất và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp đối với các doanhnghiệp khác Bao gồm các yếu tố nh tốc độ tăng trởng GDP, tỷ lệ lạm phát, lãi xuấttiền vay ngân hàng, tỷ lệ thất nghiệp… Trong thị tr
- Tốc độ tăng trởng cao làm cho thu nhập dân c tăng, khả năng thanh toán của
họ tăng dẫn đến sức mua tăng Đây là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp, nếu doanhnghiệp nào nắm đợc điều này và có đủ khả năng đáp ứng đợc nhu cầu khách hàng( sốlợng, giá bán, chất lợng, mẫu mã) thì chắc chắn doanh nghiệp đó thành công và có khảnăng cạnh tranh cao
- Khi nền kinh tế tăng trởng với tốc độ cao thì hiệu quả kinh doanh trong cácdoanh nghiệp sẽ cao, khả năng tích tụ và tập trung lớn Họ sẽ đầu t vào phát triển sảnxuất với tốc độ cao và nh vậy các nhu cầu, t liệu sản xuất lại tăng, các doanh nghiệp lại
có cơ hội kinh doanh và có khả năng cạnh tranh cao
- Lãi xuất cho vay của các ngân hàng cũng có ảnh hởng rất lớn đến khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp thiếu vốn phải đi vay ngânhàng Khi lãi xuất của ngân hàng cao dẫn đến chi phí của doanh nghiệp tăng lên dophải trả tiền lãi vay lớn hơn, dẫn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp kém đinhất là khi đối thủ cạnh tranh có tiềm lực mạnh về vốn
- Tỷ giá hối đoái và giá trị đồng tiền trong nớc có tác động nhanh chóng và sâusắc đối với từng quốc gia nói chung và từng doanh nghiệp nói riêng ( nhất là trong điềukiện nền kinh tế mở) sự tăng, giảm giá của đồng nội tệ có tác động hai chiều tới khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp
- Nhân tố về chính trị pháp luật: Bao gồm các yếu tố nh thuế, độc quyền các chế
độ đãi ngộ đặc biệt các quy trình trong lĩnh vực ngoại thơng, sự ổn định về tình hìnhchính trị quốc gia… Trong thị tr
- Các nhân tố về văn hóa xã hội nh phong cách sống, tỷ lệ dân số, tỷ lệ sinh đẻ,quan niệm sống của từng nơi, từng khu vực
- Điều kiện tự nhiên gồm tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lí phân bổ của các tổchức kinh doanh… Trong thị tr
- Các nhân tố thuộc môi trờng ngành: Bao gồm các đối thủ cạnh tranh, cùngngành và khác ngành xuất hiện trên thị trờng, sức ép cạnh tranh của các doanh nghiệpmới gia nhập thị trờng ngành Bên cạnh đó đối thủ tiềm ẩn cũng là đối thủ có ảnh hởngrất lớn tới quy mô và sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng
Trong các yếu tố bên ngoài, khách hàng cũng cạnh tranh với doanh nghiệp bằngcách mặc cả, ép giá xuống để có đợc sản phẩm chất lợng tốt hơn, rẻ hơn và đợc phục
vụ nhiều hơn đồng thời còn làm cho các đối thủ cạnh tranh nhau gay gắt hơn
Trang 6Ngời cung ứng cũng đợc xếp vào một trong những nhân tố bên ngoài vì ngờicung ứng có vai trò cung cấp yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất Họ có quyềnkhẳng định thông qua sức ép của giá cả nguyên vật liệu.
Tóm lại: Để thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu
quả đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải nghiên cứu kĩ những nhân tố ảnh hởng tới hoạt
động sản xuất kinh doanh của mình, đồng thời cần phải chuẩn bị những giải pháp tốtnhất để hạn chế mức độ ảnh hởng của các nhân tố bên trong và bên ngoài sao cho hoạt
động sản xuất kinh doanh đợc tiến hành liên tục, hiệu quả giữ vững đợc vị trí của mìnhtrên thơng trờng Điều này đòi hỏi các nhà quản trị phải năng động, sáng tạo và quyết
đoán trong hoạt động sản xuất kinh doanh
Phần II: Thực trạng khả năng cạnh tranh của
công ty cổ phần cồn rợu hà nội
1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần Cồn Rợu Hà Nội
1.1 Đặc điểm chung của công ty cổ phần Cồn Rợu Hà Nội.
Công ty cổ phần Cồn Rợu Hà Nội đợc chuyển đổi lần đầu tiên từ công ty Rợu
Hà Nội sang công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà Nớc một thành viên Rợu Hà Nội theoquyết định số 172/ 2004/QĐ- BCN ngày 20/ 12/ 2004 của Bộ Công Nghiệp Đợc phêduyệt tại quyết định số 55/2005/QĐ- HĐQT ngày 24/12/2004 của Hội đồng quản trịTổng công ty Bia Rợu Hà Nội
Căn cứ đặc điểm và tình hình thực tế, công ty trách nhiệm hữu hạn một thànhviên Rợu Hà Nội chọn hình thức cổ phần hóa theo quy định tại mục 2, điều 3, nghị
định 187/ 2004/NĐ- CP ngày 16/11/2004 của Chính Phủ về việc chuyển đổi doanh
nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần là: bán một phần vốn nhà nớc hiện có tại
doanh nghiệp.
Tên gọi đầy đủ: Công ty cổ phần Cồn Rợu Hà Nội
Trang 7 Tên giao dịch quốc tế: Hanoi Liquor Joint Stock Company.
Tên viết tắt: HALICO ., JSC
Trụ sở chính: 94 Lò Đúc- Quận Hai Bà Trng- Hà Nội- Việt Nam
Chi nhánh tại thành phố Chí Minh: 26 Nguyễn Huy Tự- Đa Cao- quận 4- TP
- Sản xuất cồn, rợu và các loại đồ uống có cồn, không có cồn
- Kinh doanh, xuất nhập khẩu cồn, rợu, các loại đồ uống có cồn, không có cồn,thiết bị vật t, nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất rợu, cồn và các mặt hàng tiêu dùng,công nghệ, thực phẩm
- T vấn, chuyển giao công nghệ, cung cấp thiết bị, dây truyền sản xuất rợu, cồn
- Sản xuất, kinh doanh các loại bao bì và các sản phẩm lơng thực, thực phẩm
- Kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa
- Kinh doanh khách sạn, nhà ở và dịch vụ cho thuê nhà ở, văn phòng, cửa hàng
- Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật
Vốn điều lệ của công ty cổ phần:
- Vốn điều lệ của công ty cổ phần là: 48.500.000.000 đồng
- Bằng chữ: Bốn mơi tám tỷ năm trăm triệu đồng
- Đợc chia làm: 4.850.000 cổ phần phổ thông
- Mệnh giá mỗi cổ phần thống nhất: 10.000 đồng/ cổ phần
1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Công ty cổ phần Cồn Rợu Hà Nội là doanh nghịêp Nhà Nớc hoạt động kinhdoanh thuộc Bộ Công Nghiệp Nhẹ đợc thành lập và tổ chức quản lý theo quyết định số873/ CV ngày 27/ 10/ 2006 của Bộ Công Nghiệp Nhẹ Là loại hình doanh nghiệp NhàNớc có hội đồng quản trị, hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nớc và các quy địnhkhác của pháp luật
Công ty cổ phần Cồn Rợu Hà Nội đợc chuyển đổi từ công ty TNHH NN mộtthành viên Rợu Hà Nội mà tiền thân là nhà máy Rợu Hà Nội đợc thành lập năm 1898,tại 94 Lò Đúc Đây là một trong bốn nhà máy ở Đông Dơng do chi nhánh thuộc công
ty Fontaine của Pháp xây dựng Sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, miền Bắcthắng lợi đi lên chủ nghĩa xã hội, nhà máy rợu đợc chính phủ Việt Nam tiếp quản, cùng
sự nỗ lực không ngừng của tập thể nhà máy đến tháng 11/1955 đã đợc khôi phục và sảnxuất trở lại để phục vụ cho y tế, quốc phòng và nhân dân
Đầu tháng 5/ 1956, toàn bộ máy móc thiết bị đã đợc tu sửa hoàn toàn và tiếnhành nghiệm thu toàn phần và cho sản xuất không tải để hiệu chỉnh Nhờ áp dụng kinhnghiệm quản lý xí nghiệp của nớc ngoài và của các nhà máy trong nớc, kinh nghiệmhạch toán kinh tế, quản lý chất lợng sản phẩm, ngay từ khâu nguyên vật liệu đến khâu
Trang 8thành phẩm của Liên Xô Lại một lần nữa trình độ và tinh thần trách nhiệm của cán bộ,công nhân đợc nâng lên Kế hoạch năm sau bao giờ cũng cao hơn năm trớc, với chất l-ợng cao nhất, giá thành sản phẩm hạ nhất, nộp ngân sách nhanh nhất, đợc tặng nhiềubằng khen, huân chơng lao động.
Qua thời gian hơn 100 năm xây dựng và phát triển, công ty là một trong những
đơn vị đầu ngành sản xuất rợu trong nớc, là đơn vị thành viên của Tổng công ty RợuBia nớc giải khát Việt Nam Trong giai đoạn 1976- 1986 sản lợng cồn trung bình từ6,2- 6,5 triệu lít/ năm, rợu mùi từ 7- 12 triệu lít/ năm với nhiều sản phẩm có uy tín trênthị trờng trong nớc và thế giới Trong những năm trớc đây là doanh nghiệp đóng gópnhiều cho ngân sách nhà nớc và xuất khẩu thu đợc nhiều ngoại tệ Tuy nhiên từ khichuyển sang cơ chế thị trờng công ty đã gặp nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh,sản lợng bị giảm sút do chậm đổi mới, vấn đề tiêu thụ gặp khó khăn vì mất thị tr ờngxuất khẩu truyền thống cũng nh chính sách thuế cao Tuy nhiên với sự cố gắng của tậpthể cán bộ công nhân viên dới sự lãnh đạo của Đảng, công ty đã dần từng bớc ổn địnhlại sản xuất, bảo toàn và phát triển Rợu Hà Nội thật sự tự hào khi sản phẩm của mình
đã trở thành “ một nét văn hóa hà nội” và đó cũng chính là động lực mạnh mẽnhất, thúc đẩy ban lãnh đạo và tập thể cán bộ công nhân nỗ lực lao động, đổi mới côngnghệ, cải tiến mẫu mã bao bì sản phẩm, để có thể mang tới cho khách hàng những cảm
giác sảng khoái, đầy đủ và nguyên vẹn nhất khi thởng thức rợu hà nội.
1.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty một số năm gần đây.
Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, công ty cổ phần Cồn Rợu Hà Nội đã
có nhiều thay đổi căn bản về hình thức, nội dung hoạt động và đã đạt đ ợc những kếtquả tốt Do không ngừng củng cố tổ chức lại bộ máy sản xuất, dây truyền công nghệ đ-
ợc đổi mới nên đã nâng cao chất lợng sản phẩm, giao hàng cho khách hàng đúng thờihạn và đã đợc thị trờng chấp nhận Số lợng sản phẩm tại công ty sản xuất ngày mộttăng, bình quân tăng 10% Dự kiến năm 2007 sản xuất 15 triệu lít rợu tăng 1,5 lần sovới năm 2006 Với phơng thức kinh doanh đúng đắn có hiệu quả trong những năm gần
đây, công ty đã sản xuất kinh doanh có lãi (đặc biệt là năm 2005, công ty đạt mứcdoanh thu cao nhất 240.137.560.000 đồng tăng hơn 1tỷ so với năm 2003) thực hiện tốtnghĩa vụ hoàn trả lãi cho ngân hàng đúng thời hạn, tạo đợc uy tín trên thị trờng Từ đókhông ngừng nâng cao thu nhập bình quân cho ngời lao động ( từ 2,677 ngàn đồngnăm 2003 tăng lên 5,000 ngàn đồng năm 2006) Tạo đợc việc làm thờng xuyên cho gần
Bảng 1: Kết quả sản xuất kinh doanh 01/01/2003- 30/06/2006
Trang 9ợu vodka hanoi nhãn xanh chiếm tỷ trọng 80-85% Loại rợu vodka hanoi nhãn xanhvới kết cấu các loại chai có dung tích và độ rợu hợp lý( dung tích 750ml; 300ml; độ rợu39,5%V và 29,5%V ) đợc tung ra thị trờng đợc ngời tiêu dùng đón nhận là một bớc độtphá về chất lợng.
Nhìn chung sản phẩm rợu của công ty đợc ngời tiêu dùng a chuộng Bên cạnh
đó việc nâng cao chất lợng sản phẩm, công ty còn chú trọng thay đổi bao bì, nhãn máccho sản phẩm đẹp và hấp dẫn hơn
2 Thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần Cồn Rợu Hà Nội.
2.1 Đánh giá chung tình hình cạnh tranh của công ty.
Trong những năm qua tình hình cạnh tranh trên thị trờng rợu, bia ngày càng trởnên gay gắt do sự có mặt của nhiều các công ty liên doanh với nớc ngoài và sự trởngthành của các công ty truyền thống Với những điều kiện của bản thân và những điềukiện thuận lợi của môi trờng bên ngoài đã giúp cho công ty cổ phần Cồn Rợu Hà Nội
đạt đợc những thành tích đáng khích lệ song cũng gặp không ít khó khăn
Thuận lợi:
- Công ty hoạt động theo mô hình công ty cổ phần sẽ thuận lợi hơn cho việc
điều hành sản xuất linh hoạt và chủ động hơn Việc hoàn thành công tác cổ phần hóatrớc năm 2007 đợc hởng u đãi miễn giảm thuế thu nhập
- Uy tín của thơng hiệu sản phẩm Rợu Vodka của công ty đợc nâng cao
- Công tác quản lý Nhà Nớc về ngành Rợu ngày càng chặt chẽ Việc quy địnhkhông sử dụng Rợu Ngoại trong các cuộc tiếp khách của các cơ quan ban ngành ChínhPhủ
Trang 10- Tâm lý ngời tiêu dùng có xu hớng sử dụng các sản phẩm có thơng hiệu và đảmbảo an toàn về vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Nạn làm hàng giả, hàng nhái sản phẩm của công ty phát triển ngày càng tăng,
đặc biệt là rợu vodka xanh chai nhỏ
- Sức ép của việc phải di chuyển khu vực sản xuất tới Khu công nghiệp YênPhong Bắc Ninh phải thực hiện xong vào cuối năm 2008
- Thời tiết nóng sớm trong 2007 không thuận lợi cho công tác tiêu thụ sảnphẩm
2.1.1 Về sản phẩm.
Trong tình hình hiện nay yếu tố quan trọng nhất quyết định đến thị trờng sảnphẩm của doanh nghiệp thể hiện trớc hết ở chỗ sản phẩm của công ty có khả năng cạnhtranh trên thị trờng hay không? Điều này chỉ thực hiện đợc nếu công ty có chiến lợcsản phẩm đúng theo hớng đa dạng hóa sản phẩm Tạo ra những sản phẩm phù hợp vớinhu cầu của thị trờng về số lợng, chất lợng và chủng loại mặt hàng Trên thực tế để tạokhả năng cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại của các công ty khác trên thị tr -ờng( nh Rợu Đồng Xuân, Rợu miền Tây ) công ty luôn xác định chính sách sản phẩm
là yếu tố quan trọng Có chính sách sản phẩm tốt, hợp lý, hiệu quả tức là đã trả lời
đúng câu hỏi sản xuất cái gì? Sản xuất nh thế nào? Trong những năm qua phơng châmcủa công ty là tập trung sản xuất các sản phẩm ngon, rẻ, chất lợng đáp ứng nhu cầu vàthị hiếu mà thị trờng cần Do đó bên cạnh việc sản xuất với khối lợng lớn các loại rợu
đóng chai có truyền thống lâu năm công ty còn tập trung đầu t sản xuất sản phẩm rợungon rẻ, chất lợng đáp ứng nhu cầu hàng ngày của đông đảo ngời tiêu dùng Hiện tạicông ty đang đầu t nghiên cứu một sản phẩm mới có mẫu mã chất lợng cao hơn đápứng yêu cầu khắt khe của thị trờng, đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh của công
Trang 112.1.2.Về giá cả.
Trong những năm qua, công ty đã có những bớc tiến quan trọng trong việc lựachọn chính sách giá bán sản phẩm Đây là vấn đề quyết định sự sống còn của doanhnghiệp, có ảnh hởng trực tiếp đến khả năng tiêu thụ sản phẩm, đến lợi nhuận của doanhnghiệp Sau khi nghiên cứu kỹ các yếu tố có tác động và ảnh hởng trực tiếp đến giá bánsản phẩm, công ty đã áp dụng chính sách giá sau:
Định giá sản phẩm theo thị trờng: tức là giá bán sản phẩm xoay quanh mức giáthống trị trên thị trờng có kết hợp với các giá trị gia tăng của thơng hiệu
Xây dựng hệ thống nhiều giá: giá bán buôn và bán lẻ, giá bán đại lý, giá bánsiêu thị- nhà hàng
Các chính sách trên đã giúp công ty đảm bảo đợc giá cả ổn định, giúp tăng sảnlợng tiêu thụ, đảm bảo sự tăng trởng bền vững cho hiện tại và lâu dài của công ty Bêncạnh đó, công ty chủ động giảm và tiết kiệm các loại nguyên vật liệu đầu vào; giảm chiphí tiền lơng, tiền công trong giá thành sản phẩm( bằng cách tăng năng suất lao động,
đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lơng bình quân và tiền công), giảmcác khoản chi phí khác nh chi phí cố định, chi phí sản xuất chung, chi phí quản lýdoanh nghiệp… Trong thị tr Vì vậy giá bán của công ty cực kỳ linh hoạt mềm dẻo đợc thay đổi phùhợp với từng vùng, từng thị trờng phù hợp với nhu cầu của ngời mua
2.1.3 Về trang thiết bị sản xuất.
2.1.3.1 Trang thiết bị sản xuất Cồn.
Trong quá trình đa vào sản xuất chng cất liên tục vào cuối tháng 12/2006 vàtháng 1/2007 cho kết quả công suất chng cất đạt gấp 1,5 lần so với trớc, hiệu sản tăng,chất lợng ổn định, góp phần giảm tiêu hao điện, nớc, dầu FO, nhân công lao động vàsản xuất có hiệu quả góp phần giảm nhẹ sức ép yêu cầu của thị tr ờng Sang năm 2007công ty sẽ phấn đấu đẩy sản lợng gần gấp đôi so với những năm trớc ( 24.000 lít cồn/ngày) Các công đoạn đầu t chiều sâu:
Đẩy mạnh công suất Nấu và đờng hóa nguyên liệu:
Lắp đặt 02 cặp nồi nấu, đờng hóa với dung tích mỗi thiết bị là 16m3 để có thể
đẩy công suất nấu lên gấp đôi so với năm 2006 và có dự phòng sửa chữa bảo dỡng
Để giảm kinh phí đầu t và không bị lãng phí khi di chuyển sau 2 năm, các thiết
bị này đợc chế tạo bằng thép đen
Nâng cao sức chứa của các thùng lên men.
Sau khi đa hệ thống 04 thùng lên men với dung tích chứa đựng là 80m3trong tháng1/2006 đã cho hiệu quả tốt Sau khi cân đối có tính tới mức độ h hỏng của các thùng lênmen 60m3 đợc lắp đặt từ năm 1990 trở về trớc cần phải sửa chữa thờng xuyên sẽ cần phảilắp đặt thêm 02 thùng lên men 80m3 và hệ thống cầu thang lan can đờng ống công nghệ( chế tạo 02 thùng bằng thép đen để khỏi lãng phí khi di chuyển)
Sửa chữa cải tạo hệ thống tháp thô, tinh và lắp đặt mới tổ hợp thiết bị làm
mát nớc( Cooling tower):
Trang 12Hệ thống tháp cấp của công ty đợc lắp đặt và đa vào vận hành từ năm 1986 đếnnăm đã h hỏng cần phải sửa chữa thay thế Các công việc sửa chữa bao gồm thay bằngInox 05 đoạn tháp, sửa chữa hệ thống tự động điều khiển, cải tạo hệ thống làm nguội,lắp đặt mới tổ hợp hệ thống cooling tower cho nớc làm mát các khu vực đờng hóa, lênmen, chng cất nhằm tiết kiệm điện, nớc và đảm bảo vệ sinh thiết bị và môi trờng Nếukhông lắp hệ thống cooling tower thì khó có thể vận hành chng cất liên tục trong giai
đoạn mùa hè
Lắp đặt hệ thống lò hơi mới 6 tấn/ h và cải tạo hệ thống lò hơi cũ:
Hệ thống lò hơi cũ lắp đặt từ năm 1985 đã h hỏng và lạc hậu cần thiết phải cảitạo lại hệ thống tự động và hệ thống phối khí & dầu để nâng cao sản xuất Lắp đặtthêm một lò dầu mới 6 tấn/ h theo sơ đồ thầu năm 2006 đã tiến hành.( dự kiến tháng8/2007 sẽ lắp xong và đi vào sử dụng)
Để đảm bảo chất lợng nớc cất cho lò cần nâng cấp hệ thống xử lý nớc hiện có,
sử dụng nớc tự khai thác đảm bảo chủ động cho sản xuất và giảm chi phí khi sử dụngnớc Thành phố
2.1.3.2 Hệ thống thiết bị rợu mùi.
Hệ thống thiết bị rợu mùi cần nâng công suất để đáp ứng nâng cao sản lợng Rợulên gấp 1,5 lần so với năm 2006 và giảm tiêu hao trong quá trình sản xuất
Từ năm 2006 đã tiến hành mở hợp đồng và mua 01 máy rửa chai 12.000 chai/ h
và 01 máy chiết rợu 12.000 chai/ h của Italia Dự kiến 31/3 sẽ ngừng sản xuất và lắp
đặt hoàn thiện dây chuyền cùng với các máy xiết nút và máy dán nhãn hiện có để sảnxuất chuyên các loại chai 750 ml, 500 ml, 300 ml có sản lợng lớn Yêu cầu phải nhậpthêm máy xiết nút và dán nhãn với công suất 12.000 chai 750 ml/ h để lắp cho đồng bộvới máy rửa, máy chiết
Hệ thống máy cũ ( bao gồm máy rửa chai, máy chiết, máy xiết nút, máy dãnnhãn) đợc tân trang lại để lắp đặt thêm một hệ máy để sản xuất các loại sản phẩm cósản lợng thấp và quy cách khác nhau nh chai 600ml vuông, chai 650 ml tròn… Trong thị tr Mục
đích để linh hoạt sản xuất theo nhu cầu thị trờng
Ngoài ra để sản xuất các loại sản phẩm cao cấp và xuất khẩu với sản l ợng thấpvới các loại chai có hình dáng và kích thớc khác nhau yêu cầu trang bị hệ thống trángchai và chiết chai bán liên tục công suất nhỏ: 1.000- 2.000 chai/ h của Việt Nam chếtạo để đảm bảo độ linh hoạt
Đối với sản xuất rợu nớc đóng can, lắp đặt hệ thống máy chiết can có công suất500- 1.000 can /h để tăng năng suất lao động và đảm bảo vệ sinh công nghiệp
Bảng 3: Tổng chi phí đầu t và cải tạo thiết bị nhằm nâng cao
2 Nồi đờng hóa 02 194.000.000 388.000.000
3 Nhà nấu đờng hóa 2tầng 01 500.000.000 500.000.000
Trang 134 Hệ thống đờng ống cấp hơi, nớc, dịch 01 130.000.000 130.000.000
5 Điện động lực, chiếu sáng 01 50.000.000 50.000.000
6 Thùng lên men 80 m3 02 216.000.000 432.000.000
7 Cầu thang, dàn thao tác 01 64.000.000 64.000.000
8 Hệ thống đờng ống hơi, dịch, nớc, CO2 01 100.000.000 100.000.000
3 Chế tạo mới 06 thùng pha chế rợu 06 200.000.000 1.200.000.000
4 Lắp đặt máy chiết bán thủ công cho loại
Nơi sản xuất( công ty) → Các đại lý độc quyền ( cửa hàng bán và giới thiệu sản
phẩm) → Ngời tiêu dùng.
Chính vì vậy sản phẩm của công ty luôn đảm bảo sự lu thông trực tiếp từ công tytới tận tay ngời tiêu dùng với chất lợng tuyệt đối và giá cả hợp lý Hiện nay công ty đã và
đang hoàn thiện mạng lới tiêu thụ sản phẩm với 02 kênh phân phối chủ yếu là:
- Kênh phân phối trực tiếp: Đó là các đơn vị, đại lý cá nhân… Trong thị tr đến đặt hàng trựctiếp tại công ty cùng với các cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm của công ty trong nộithành Đối với các khách hàng ở tỉnh ngoài thì phơng thức vận chuyển chủ yếu là ô tô
do công ty trực tiếp giao bán tận nơi
- Kênh phân phối gián tiếp: Công ty thờng xuyên bán hàng của mình cho các đại
lý, cửa hàng trong và ngoài thành phố có khả năng bán buôn với số lợng lớn, có khochứa hàng đủ lớn, đủ điều kiện cho việc dự trữ hàng hóa và đáp ứng kịp thời nhu cầucủa thị trờng
Bảng 4: Hệ thống kênh phân phối sản phẩm ở các tỉnh,
thành phố trên cả nớc
Trang 14Khu vực, lãnh thổ Đơn vị Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
Trong 3 năm trở lại đây hệ thống tiêu thụ nói trên đợc chú trọng đầu t, nhằmmục đích tiếp cận và khai thác hợp lý các nhu cầu của thị trờng, đa sản phẩm từ nơi sảnxuất đến các khách hàng cuối cùng một cách nhanh chóng nhất
2.1.5 Về các hoạt động hỗ trợ bán hàng.
Đây là một công cụ cạnh tranh hữu hiệu đợc công ty cổ phần Cồn Rợu Hà Nội
đang sử dụng hiện nay Công ty thực hiện việc chiết khấu bán hàng cho đại lý khi nộp
về công ty là 7% giá trị số tiền chuyển về theo số lợng sản phẩm tiêu thụ trong tháng
Ngoài ra công ty còn áp dụng việc thởng vợt mức doanh số,tức là công ty quy
định mức thầu doanh số nếu đại lý nộp vợt số tiền trong phạm vi nào sẽ đợc lĩnh thởngtheo mức độ đó, đồng thời thởng cho sản phẩm vào công trình theo số lợng tiêu thụ.Việc thanh toán của công ty áp dụng với nhiều hình thức đa dạng nh với khách quen cóthể đặt cọc trớc và thanh toán theo hình thức trả chậm; với khách đặt số lợng lớn sẽ đợcgiảm giá; khách ở xa có thể thanh toán qua ngân hàng đảm bảo nhanh, gọn, an toàn.Những chính sách đó đã có tác dụng không nhỏ thúc đẩy hoạt động tiêu thụ của côngty
2.2 Những nguyên nhân ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh của công ty.
2.2.1 Nguyên nhân khách quan.
- Môi trờng kinh tế: Trong những năm gần đây nền kinh tế nớc ta tăng trởng vớitốc độ cao làm cho thu nhập của dân c tăng dẫn đến sức mua cũng tăng Đây cũng là cơhội để các công ty trong đó có công ty cổ phần Cồn Rợu Hà Nội đẩy mạnh sản xuất
mở rộng danh mục sản phẩm nhằm nâng cao khả năng kinh doanh Việc đổi mới chínhsách tài chính ngân hàng nh lãi suất ngân hàng giảm và tỷ lệ lạm phát giảm làm chodoanh nghiệp yên tâm hoạt động sản xuất và sử dụng vốn một cách hợp lý
- Môi trờng chính trị pháp luật: Trong những năm gần đây tình hình chính trị
n-ớc ta tơng đối ổn định cùng với việc ban hành các điều luật nhằm kích thích sản xuấttrong nớc cũng nh khuyến khích đầu t từ nớc ngoài, tạo ra môi trờng pháp lý có lợi chohoạt động của công ty
- Môi trờng công nghệ: Với sự phát triển của khoa học công nghệ đã giúp chocông ty nâng cao đợc sản phẩm, đa dạng hóa và hạ giá thành sản phẩm, với việc muadây truyền xiết nút và dán nhãn mới công suất cao đã giúp công ty nâng cao khả năngcạnh tranh
- Thị hiếu và thói quen ngời tiêu dùng: Đây là những yếu tố ảnh hởng tới cơ cấunhu cầu của thị trờng Nó quyết định đa các sản phẩm của công ty ra các thị trờng khácnhau, tuy nhiên việc nghiên cứu này cha đợc công ty thực hiện sát sao