Kế hoạch đầu t dự kiến nh sau:
Năm Tên dự án Giá trị ( ớc tính)
2007 Tiền thuê cơ sở hạ tầng 50năm cho dự án di dời
sang khu vực Yên Phong- Bắc Ninh. 49,300,000 2008
1. Khu vực 94 Lò Đúc- Hà Nội:
Đầu t hệ thống thiết bị cho sản xuất cồn tăng sản lợng đạt 5,000,000 lít/ năm
25,000,000 2. Khu vực Yên Phong- Bắc Ninh:
Đầu t xây dựng và mua sắm thiết bị cho nhà máy mới
150,000,000 2009 Đầu t xây dựng và mua sắm thiết bị cho nhà máy
mới 250,000,000
2010 Đầu t xây dựng và mua sắm thiết bị cho nhà máy
mới 50,000,000
Theo quyết định số 64/2003/QĐ- TTG của Thủ tớng Chính phủ ngày 22/4/2003 về việc phê duyệt “ Kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng”, sau khi cổ phần hóa, công ty cổ phần Cồn Rợu Hà Nội phải tiến hành thực hiện dự án di dời khu vực sản xuất từ Hà Nội sang khu công nghiệp Yên Phong- Bắc Ninh. Theo dự kiến, dự án này sẽ đợc thực hiện từ năm 2007 đến năm 2010.
Căn cứ tờ trình số 733/T.Tr của Giám đốc công ty TNHH Nhà Nớc một thành viên Rợu Hà Nội ngày 31/8/2006 v/v lập dự án đầu t và di dời khu vực sản xuất của công ty công ty TNHH Nhà Nớc một thành viên Rợu Hà Nội, tổng mức đầu t dự kiến cho dự án là trên 500 tỷ đồng. Trong đó nguồn vốn đầu t đợc phân bổ nh sau:
Đơn vị: Tỷ đồng. tt Thành phần vốn đầu t Giá trị (ớc tính ) 1 Vốn đầu t cố định 486 1.1 Chi phí xây dựng 100 1.2 Chi phí thiết bị 255 1.3 Chi phí thuê đất 49
1.4 Chi phí quản lý dự án, chi phí khác 26
1.5 Chi phí dự phòng (10% ) 43
1.6 Lãi vay trong thời gian xây dựng 13
2 Vốn lu động 30
Tổng vốn 516
Nguồn vốn đầu t dự kiến:
- Nguồn hỗ trợ và đền bù di dời khu vực sản xuất sang khu công nghiệp Yên Phong- Bắc Ninh.
- Nguồn lợi nhuận tích lũy. - Vay ngân hàng thơng mại.
- Vay tổng công ty Bia- Rợu- Nớc giải khát Hà Nội. - Các nguồn khác.
Kết luận
Thực tế cho thấy cạnh tranh luôn là một vấn đề bức xúc gây ra nhiều yếu tố bất ngờ cho các doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó thúc đẩy các doanh nghiệp phải cải tiến phơng thức sản xuất nâng cao chất lợng sản phẩm, áp dụng những thành tựu khoa học vào trong sản xuất. Đó là yếu tố động lực cho sự phát triển doanh nghiệp nói riêng và thúc đẩy nền kinh tế quốc dân nói chung.
Cạnh tranh thực sự tạo ra môi trờng tôi luyện cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh của mình.
Để đứng vững trong cạnh tranh và không ngừng vơn lên trong cạnh tranh đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng phấn đấu, tìm hiểu áp dụng một cách có hiệu quả nhất mọi vấn đề của cạnh tranh. Trong thực tế tìm mọi biện pháp nâng cao sức cạnh tranh, vận dụng hết khả năng nguồn lực của mình trong sản xuất kinh doanh.
Trải qua nhiều thử thách, bằng nỗ lực của mình vợt qua bao khó khăn công ty cổ phần Cồn Rợu Hà Nội đã tự đứng vững, vơn lên trong quy luật cạnh tranh của thị trờng. Sản phẩm của công ty đã khẳng định vị thế, tính u việt trên thị trờng, khả năng cạnh tranh ngày một lớn mạnh theo sự phát triển của công ty. Tôi hy vọng rằng qua những khuyến nghị trên góp phần nào công sức nhỏ bé nâng cao sức cạnh tranh trên thị trờng của công ty cổ phần Cồn Rợu Hà Nội.
Do thời gian có hạn và năng lực còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu xót. Em mong đợc sự chỉ bảo của các thầy cô giáo.
Hà Nội, tháng 6 năm 2007
Sinh viên thực hiện
Danh mục tài liệu tham khảo
1. PGS. PTS Tăng Văn Bền: Marketing dới góc độ quản trị doanh nghiệp. NXB thống kê 1994.
2. Giáo trình quản trị doanh nghiệp - Đại học Lao Động Xã Hội. NXB Lao Động Xã Hội - 2003
3. Phơng án cổ phần hóa công ty TNHH Nhà Nớc một thành viên Rợu Hà Nội thành công ty cổ phần Rợu Hà Nội.
4. Một số báo chí và tài liệu của trờng Đại học Lao Động Xã Hội. 5. Điều lệ công ty cổ phần Cồn Rợu Hà Nội.
Mục lục
Trang
Lời nói đầu...1
Phần I: Những lí luận chung về cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng...2
1. Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng...2
1.1. Khái niệm về cạnh tranh...2
1.2. Vai trò của cạnh tranh...2
1.2.1. Vai trò tích cực...3
1.2.2. Vai trò tiêu cực...3
1.3. Các hình thức cạnh tranh...3
1.3.1. Căn cứ vào các chủ thể tham gia thị trờng gồm:...3
1.3.2. Căn cứ vào phạm vi ngành nghề gồm có:...3
1.3.3. Căn cứ vào mức độ, tính chất cạnh tranh trên thị trờng gồm:...4
2. Sự cần thiết khách quan của việc tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp...4
2.1. Khái niệm về tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp...4
2.2. Tính tất yếu khách quan của việc tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp...4
3. Các yếu tố tạo nên khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp...5
4. Những nhân tố ảnh hởng tới năng lực cạnh tranh của công ty...5
4.1. Nhân tố bên trong...5
4.2. Nhân tố bên ngoài...6
Phần II: Thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần cồn rợu hà nội...8
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần Cồn Rợu Hà Nội ..8
1.1. Đặc điểm chung của công ty cổ phần Cồn Rợu Hà Nội...8
1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty...9
1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty một số năm gần đây...10
2. Thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần Cồn Rợu Hà Nội....11
2.1. Đánh giá chung tình hình cạnh tranh của công ty...11
2.1.1. Về sản phẩm...12
...13
2.1.2.Về giá cả...13
2.1.3. Về trang thiết bị sản xuất...14
2.1.3.1. Trang thiết bị sản xuất Cồn...14
2.1.3.2. Hệ thống thiết bị rợu mùi...15
2.1.4. Về hệ thống phân phối...16
2.2. Những nguyên nhân ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh của công ty.. 17
2.2.1. Nguyên nhân khách quan...17
2.2.2. Nguyên nhân thuộc về phía công ty...18
Phần III: Một số giải pháp nhằm tăng năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần Cồn Rợu Hà Nội...21
1. Giải pháp sản xuất sản phẩm mới và xuất khẩu...22
2. Kế hoạch phát triển thị trờng, sản phẩm...23
2.1. Kế hoạch sản xuất...23
2.2. Chiến lợc sản phẩm...23
2.3. Chiến lợc về giá:...24
2.4. Kế hoạch Marketing...24
2.5. Kế hoạch phát triển thơng hiệu...24
3. Giải pháp cung ứng vật t...25
4. Về quy mô hoạt động...25
5. Về công tác đối ngoại và mở rộng thị trờng xuất khẩu...26
6. Nâng cao trình độ quản lý và trình độ ngời lao động...26
7. Về công tác quản lý sản xuất kinh doanh...27
8. Về kế hoạch đầu t mới...28