1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Bưu chính và PHBC Hà nội từ năm 1998-2000 và chiến lược phát triển của công ty đến năm 2010.DOC

72 897 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 473 KB

Nội dung

Thực trạng và giải pháp hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Bưu chính và PHBC Hà nội từ năm 1998-2000 và chiến lược phát triển của công ty đến năm 2010

Trang 1

Lời nói đầu

Công ty Bu Chính và Phát Hành Báo Chí Hà Nội là công ty trực thuộc Bu Điện thành phố Hà nội có nhiệm vụ phục vụ các dịch vụ Bu chính - Viễn thông -PHBC nhằm đáp ứng yêu cầu sử dụng thông tin liên lạc của các tổ chức Đảng, chính quyền và nhân dân từ trung ơng đến địa phơng.

Trong những năm qua cùng với sự phát triển mạnh mẽ của viễn thông, lĩnh vực bu chính đã có những bớc tiến đáng kể : mạng lới đợc mở rộng, nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời và phát triển để đáp ứng yêu cầu kinh doanh th-ơng mại của các doanh nghiệp trong nớc và quốc tế.

Theo văn kiện đại hội Đảng IX, mục tiêu tổng quát của đất nớc ta từ năm 2001- 2010 là :" đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại Nguồn lực con ngời, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế quốc phòng, an ninh đợc tăng cờng, thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN đợc hình thành về cơ bản, vị thế của nớc ta trên trờng quốc tế đợc nâng cao ".Và bớc đầu tiên quan trọng thực hiện mục tiêu này là xây dựng nền công nghiệp thông tin ngày càng hiện đại và phát triển.

Thực hiện chủ trơng đó, tổng công ty Bu Chính Viễn Thông nói chung và công ty Bu chính - phát hành báo chí Hà nội nói riêng phải đa ra những chiến lợc, hớng đi cụ thể để vừa giữ vững sản xuất kinh doanh, vừa phát triển sản xuất trong những năm tiếp theo, tăng mức độ đóng góp của công ty vào GDP của nền kinh tế, góp phần công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc

Đang là sinh viên thực tập tại công ty Bu chính và phát hành báo chí Hà nội, em nhận thấy Bu chính hiện là một lĩnh vực hết sức sôi động, có nhiều cơ hội phát triển nhng cũng đứng trớc không ít thách thức Đặc biệt là những chuyển biến, những thuận lợi, khó khăn của công ty khi vị trí độc quyền về b-u chính không còn tồn tại, sự phát triển ngày càng hiện đại của các dịch vụ viễn thông, tin học dẫn đến tỷ lệ khách hàng sử dụng các dịch vụ bu chính ngày càng giảm sút Việc phân tích đánh giá hiệu quả kinh doanh nhằm tìm ra giảI pháp , phơng hớng phát triển kinh doanh dịch vụ BC- PHBC của công ty là thực sự cần thiết trong giai đoạn hiện nay Và đây cũng là lý do chính tại sao em chọn đề tài này.

Ngoài phần lời nói đầu và kết luận, nội dung luận văn đợc chia làm 3 chơng:

Trang 2

Chơng I : Lý luận chung về chiến lợc phát triển.

Chơng II: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công tyBu chính và PHBC Hà nội từ năm 1998-2000 và chiến lợc phát triển củacông ty đến năm 2010.

Chơng III: Một số giải pháp cơ bản nhằm thực hiện chiến lợc pháttriển của công ty Bu chính và PHBC Hà nội.

Em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của thầy giáo, của phòng kế hoạch kinh doanh để em có thể hoàn thành bài viết này.

Em xin trân trọng cảm ơn!



Trang 3

Chơng I : Lý luận chung về chiến lợc phát triển.

I Những khái niệm cơ bản về chiến lợc phát triển

1 Chiến lợc phát triển

1.1 Khái niệm chiến lợc phát triển

Khái niệm chiến lợc lần đầu tiên đợc sử dụng trong lĩnh vực quân sự sau đó trong lĩnh vực chính trị Từ những năm 1950-1960 của thế kỷ XX khái niệm chiến lợc đợc sử dụng sang lĩnh vực kinh tế xã hội "Chiến lợc thờng đợc hiểu là hớng và cách giải quyết nhiệm vụ đặt ra mang tính toàn cục tổng thể và trong thời gian dài."; đi cùng với khái niệm chiến lợc là chiến thuật, đợc hiểu là hớng và cách giải quyết nhiệm vụ mang tính từng mặt, từng thời điểm, từng khu vực nhằm thực hiện chiến lợc đã đề ra.

Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội ( dới đây gọi tắt là chiến lợc) đợc xem nh là một công cụ nhằm tác động đến bản chất của quá trình phát triển của một hệ thống kinh tế xã hội Chiến lợc phải có tác dụng làm thay đổi cơ bản hệ thống kinh tế xã hội, từ những thay đổi về lợng đến những thay đổi quan trọng về chất của cả hệ thống Đó là sự thay đổi về mục tiêu, cơ cấu gắn liền với cơ chế hoạt động của hệ thống kinh tế xã hội Những thay đổi này tạo cho hệ thống kinh tế xã hội có đợc những tính chất mới Sự thay đổi của hệ thống này không thể diễn ra trong một thời gian ngắn mà đòi hỏi phải có một thời gian tơng đối dài, trong 10 năm hoặc hơn tuỳ theo những điều kiện và hoàn cảnh cụ thể.Một hệ thống kinh tế nhỏ hơn nh một ngành, một vùng lãnh thổ cũng có những biến đổi tơng tự, nhng ở một phạm vi hẹp hơn, thời gian có thể ngắn hơn Trong điều kiện phát triển mạnh mẽ của thế giới ngày nay, rất khó dự báo đầy đủ và chính xác những biến động phức tạp về bối cảnh quốc tế và trong nớc, nên căn cứ cho nghiên cứu chiến lợc khó có thể hoàn hảo nh mong muốn.

Tổ chức phát triển công nghiệp của Liên Hợp Quốc( UNIDO) cho rằng:" thông thờng một chiến lợc phát triển có thể đợc mô tả nh bản phác thảo quá trình phát triển nhằm đạt đợc những mục tiêu đã định cho một thời kỳ từ 10- 20 năm ; nó hớng dẫn các nhà hoạch định chính sách trong việc huy động và phân bổ các nguồn lực Nh vậy có thể nói chiến lợc cung cấp một tầm nhìn của một quá trình phát triển mong muốn và sự nhất quán trong các biện pháp tiến hành Chiến lợc có thể là cơ sở cho các kế hoạch phát triển toàn diện ngắn hạn và trung hạn hoặc là một nhận thức tổng quát không bị ràng buộc bởi

Trang 4

những ngời trong cuộc trong thời kỳ đó về những triển vọng, những thách thức và đáp ứng mong muốn".

1.2.Phân loại chiến lợc

1.2.1.Phân loại chiến lợc theo thời gian

Theo cách hiểu của Trung tâm kinh tế quốc tế của Australia( CIE) thì chiến lợc bao gồm chiến lợc trung hạn, chiến lợc dài hạn Nội dung chiến lợc phải xác định đợc điểm xuất phát và mục tiêu cuối cùng của một giai đoạn phát triển, phải xây dựng các thể chế và tận dụng yếu tố thị trờng để đạt đợc mục tiêu phát triển trong đó nhấn mạnh chiến lợc phải tính đến các khía cạnh vi mô và vĩ mô cũng nh các khía cạnh chính trị xã hội của các mục tiêu phát triển và chỉ ra cần phải làm gì để đạt đợc các mục tiêu đề ra.

Thông thờng một chiến lợc phát triển dài hạn có thể đợc mô tả nh bản phác thảo quá trình phát triển nhằm đạt đợc những mục tiêu đã định cho một thời kỳ từ 10- 20 năm, nó hớng dẫn xã hội trong việc huy động và phân bổ nguồn lực Nh vậy có thể nói chiến lợc dài hạn cung cấp một tầm nhìn của một quá trình phát triển và sự nhất quán trong các phơng pháp tiến hành Chiến lợc dài hạn có thể là cơ sở cho các kế hoạch phát triển ngắn hạn và trung hạn.

Còn chiến lợc trung hạn đặt ra những mục tiêu, hớng đi của xã hội trong thời gian ngắn hơn, khoảng 5 năm.

Chiến lợc phát triển có thể đợc tiến hành ở nhiều cấp nhau nhng thông thờng có hai cấp cơ bản nhất là cấp công ty và cấp cơ sở kinh doanh.

- Chiến lợc cấp công ty xác định ngành kinh doanh mà doanh nghiệp đang hoặc sẽ phải tiến hành Công ty cần phải quyết định tiếp tục hay không các ngành hiện đanh kinh doanh, đánh giá khả năng mới và đa ra quyết định cần thiết.

- Chiến lợc cấp cơ sở kinh doanh cần đợc đa ra đối với các đơn vị kinh doanh nhỏ nhất Chiến lợc phải làm rõ là đơn vị tham gia cạnh tranh nh thế nào,mở rộng các loại hình dịch vụ ra sao,và các bớc cụ thể để thực hiện mục tiêu một cách hiệu quả nhất.

1.2.2 Phân loại chiến lợc theo nội dung

Nếu dựa vào nội dung của từng chiến lợc, có thể chia thành: chiến lợc phát triển kinh tế và chiến lợc phát triển xã hội.

- Trớc hết chúng ta phải hiểu thế nào là chiến lợc phát triển kinh tế xã hội:

Nh trên đã nói, khái niệm chiến lợc bắt nguồn từ thuật ngữ quân sự,

Trang 5

th-ờng hay đi liền với những từ nh sách lợc chung, mu tính chung, bố trí hành động chung và đối lập với chiến thuật Trên thực tế, nhìn từ góc độ quản lý, chiến lợc là quyết sách toàn cục của một phạm vi không gian rộng lớn hơn, trong một thời gian dài hơn Chiến lợc phát triển chính là sự trù tính chủ thể đối với toàn cục phát triển của sự vật.

Vậy: chiến lợc phát triển kinh tế xã hội đợc nhà nớc căn cứ vào việc nhận thức các qui luật phát triển kinh tế xã hội khách quan, nhận thức các mối quan hệ nội tại trong quá trình phát triển, trên cơ sở điều kiện nhữg kế sách chung, có tính toàn cục về sự phát triển kinh tế xã hội.

Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội là căn cứ cho việc xây dựng và thực hiện các kế hoạch 5 năm, kế hoạch hàng năm, nhằm mục đích đạt đợc các mục tiêu kinh tế xã hội trong từng thời kỳ.

Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội do nhà kinh tế học Trung Quốc Vu Quang Viễn nêu ra năm 1981 Ông là ngời khởi xớng và dẫn đầu trong việc nghiên cứu lý luận và nghiên cứu ứng dụng chiến lợc phát triển kinh tế xã hội Tác phẩm " Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội" của ông đợc xuất bản năm 1982 và tái bản bổ sung năm 1983.

Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội có nguồn gốc từ chiến lợc phát triển kinh tế Kinh tế không thể phát triển cô lập đợc mà nó phải cùng phát triển với khoa học kỹ thuật, giáo dục, bảo vệ môi trờng, định hớng dân số, văn hoá Hiện nay ở Trung Quốc còn có những quan điểm khác nhau về tên gọi của chiến lợc phát triển kinh tế xã hội Những ý kiến nghi vấn cho rằng đời sống kinh tế là một bộ phận của toàn bộ đời sống kinh tế xã hội Vu Quang Viễn cho rằng ý kiến đó có lý, song ông lập luận:"Nếu vì thế mà sửa chiến lợc phát triển kinh tế xã hội thành chiến lợc phát triển xã hội thì không nêu bật đ-ợc vai trò phát triển kinh tế Còn nếu thành chiến lđ-ợc phát triển kinh tế thì vấn đề xã hội không đợc coi trọng đúng mức"

Mặt khác, mức độ thoả mãn nhu cầu căn bản của nhân dân có thể đợc phản ánh qua chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất quốc dân bình quân đầu ngời, thu nhập quốc dân đầu ngời Tuy nhiên, đời sống nhân dân không chỉ do trình độ kinh tế và văn hóa quyết định mà còn do chế độ xã hội, tức là phơng thức sản xuất và phân phối của xã hội qui định Vì vậy vấn đề cải cách thể chế phải thuộc vào nội dung của chiến lợc, phải là một bộ phận, mục tiêu của chiến lợc trong một thời kỳ nhất định Hơn nữa, việc nghiên cứu chiến lợc không chỉ dừng lại ở lĩnh vực kinh tế mà còn phải bao gồm cả giáo dục, khoa học, văn hóa, bảo trợ xã hội

- Chiến lợc phát triển kinh tế :

Trang 6

Chiến lợc phát triển kinh tế là khái niệm do nhà kinh tế học ngời Mỹ A.Hechman đa ra Tác phẩm " Chiến lợc phát triển kinh tế " của ông đợc chính thức xuất bản 1958 Đây là tác phẩm đầu tiên trên thế giới mang tên là " Chiến lợc phát triển kinh tế "

Chiến lợc phát triển kinh tế đợc hiểu là một hệ thống các quan điểm, mục tiêu và phơng hớng phát triển của đất nớc trong một thời kỳ nhất định trong tơng lai(10-15 năm hoặc 20 năm).

Chiến lợc phát triển kinh tế tập trung vào các mặt nh tăng qui mô, tăng tốc độ, điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế Đối với của cải vật chất, trung tâm của phát triển kinh tế là tổng số lợng giá trị sản xuất, tổng sản phẩm quốc nội, thu nhập quốc dân, hoặc tổng lợng bình quân đầu ngời nh: thu nhập quốc dân bình quân hàng năm theo đầu ngời Tuy nhiên, mục tiêu cuối cùng là nâng cao mức sống về vật chất và tinh thần, thoả mãn nhu cầu cho con ngời, nhng mục đích này đợc ẩn chứa trong chiến lợc phát triển kinh tế mà không biều hiện rõ rệt Chiến lợc phát triển kinh tế cũng phản ánh mục tiêu biến đổi chất lợng nền kinh tế, tức là sự thay đổi trong cơ cấu sản xuất, kết cấu kỹ thuật.

- Chiến lợc phát triển xã hội:

Chiến lợc phát triển xã hội thoát thai từ chiến lợc phát triển kinh tế Chiến lợc phát triển xã hội lấy việc phát triển con ngời làm chủ đề của nó, đa vấn đề phát triển theo chiều sâu vào vị trí trung tâm của chiến lợc Việc phát triển con ngời không còn là mục tiêu ẩn chứa trong chiến lợc phát triển kinh tế mà đợc thể hiện trực tiếp qua câu chữ, định hớng, chỉ tiêu và các bớc tiến hành, hành động cụ thể Bằng chiến lợc phát triển xã hội " Sự phát triển của con ngời đợc thể hiện cụ thể và sinh động".

Chiến lợc phát triển xã hội lấy trình độ phát triển kinh tế làm điều kiện, tiền đề, bố trí sắp xếp những thành quả kinh tế đợc dùng vào nhu cầu phát triển của xã hội Trong tái phân phối thu nhập quốc dân, qui định mục tiêu mức tiêu dùng phần thu nhập bình quân đầu ngời, qui định tỷ suất đầu vào về con ngời và của cải dành cho sự phát triển hoạt động sự nghiệp xã hội Đồng thời đa ra những quyết sách chiến lợc to lớn về y tế, giáo dục, văn hóa, an ninh, các phúc lợi xã hội khác; Chiến lợc phát triển trực tiếp đề xuất các quy hoạch cho vấn đề làm thế nào để thoả mãn đợc nhu cầu về các mặt vật chất, văn hoá tinh thần của toàn thể nhân dân.

- Nh vậy chiến lợc phát triển xã hội có những đặc trng khác với chiến l-ợc phát triển kinh tế :

Chiến lợc phát triển xã hội lấy sự phát triển của con ngời làm chủ đề thì chiến lợc phát triển kinh tế lấy quá trình tái sản xuất làm đối tợng nghiên cứu

Trang 7

trực tiếp.

Chiến lợc phát triển xã hội hớng quyết sách vào phát triển sự nghiệp xã hội nh y tế, giáo dục, văn hoá thì chiến lợc phát triển kinh tế hớng vào qui mô sản lợng, thu nhập bình quân đầu ngời, cơ cấu kinh tế

Trong chiến lợc phát triển xã hội, mối quan hệ giữa các ngành các lĩnh vực với nhau tơng đối lỏng lẻo ( y tế, thể dục thể thao với văn hoá ) nhng trong chiến lợc phát triển kinh tế thì mối quan hệ giữa các ngành rất chặt chẽ và rõ ràng( giữa công nghiệp với nông nghiệp, giữa công nghiệp nặng với công nghiệp nhẹ trao đổi giữa các sản phẩm trung gian )

Tính định hớng của chiến lợc phát triển xã hội yếu hơn trong chiến lợc phát triển kinh tế, điều đó gây nên những khó khăn trong việc hoạch định và thực hiện chiến lợc.

1.2.3 Phân loại chiến lợc theo phạm vi bao quát

Chiến lợc cấp quốc gia : là hệ thống các phân tích đánh giá và lựa chọn về các căn cứ của chiến lợc, về các quan điểm cơ bản, các mục tiêu tổng quát, các định hớng phát triển chủ yếu trong các lĩnh vực của đời sống đất nớc, các giải pháp cơ bản là các chính sách về cơ cấu, cơ chế vận hành hệ thống kinh tế xã hội, các chính sách về bồi dỡng, khai thác, huy động, phân phối và sử dụng

các nguồn lực phát triển, các biện pháp về tổ chức thực hiện

Chiến lợc cấp tỉnh( vùng): là một bộ phận của chiến lợc cấp quốc gia, phải phù hợp và phục tùng chiến lợc cấp quốc gia Trong chiến lợc cấp tỉnh chứa đựng hai yếu tố: một là chiến lợc phát triển của chính sách địa phơng Trong trờng hợp đó, một số mặt nào đó của tỉnh là nhằm thực hiện nhiệm vụ chiến lợc của tỉnh, thúc đẩy tỉnh hay vùng phát triển Hai là, thực hiện yêu cầu của chiến lợc toàn quốc đối với tỉnh, trong trờng hợp này, một số mặt phát triển nào đó của khu vực ( tỉnh hay vùng) nhằm thực hiện chiến lợc toàn quốc.

Chiến lợc phát triển ngành: là tổng hợp sự phân tích, đánh giá và lựa chọn về các căn cứ, các quan điểm, các mục tiêu phát triển ngành trong khoảng một thời gian dài và những chính sách thể chế cơ bản để thực hiện các mục tiêu phát triển của ngành Tuy nhiên chiến lợc phát triển ngành phải phục tùng chiến lợc cấp quốc gia Mặt khác chiến lợc cấp ngành còn chịu bổ trợ của chiến lợc cấp tỉnh, cấp chức năng.

Chiến lợc chức năng: bao gồm nhiều loại chiến lợc nh: chiến lợc phát triển khoa học công nghệ, chiến lợc phát triển tài chính tiền tệ, chiến lợc phát triển nguồn nhân lực, chiến lợc phát triển đầu t, chiến lợc tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chiến lợc về thu nhập và tiêu dùng dân c, chiến l-ợc phát triển sự nghiệp văn hoá xã hội

Trang 8

1.3 Đặc điểm chủ yếu của chiến lợc

Qua những điều nêu ở trên có thể nhận thấy có ba đặc điểm chủ yếu của chiến lợc phát triển của một công ty là:

- Cho một tầm nhìn dài hạn nói chung là từ 10 năm trở lên, chứ không phải là những mục tiêu cụ thể, giải pháp ngắn hạn.

- Làm cơ sở cho những hoạch định (kế hoạch,chơng trình,dự án) phát triển toàn diện, cụ thể trong tầm trung hạn và ngắn hạn.

- Mang tính khách quan có căn cứ khoa học chứ không chỉ dựa vào mong muốn chủ quan của ngời trong cuộc.

Nói tóm lại, chiến lợc phát triển của một công ty đợc hiểu nh một bảnluận cứ có sơ sở khoa học xác định mục tiêu và đờng hớng phát triển cơbản của công ty trong khoảng thời gian 10 năm hoặc dài hơn, là căn cứ đểhoạch định các chính sách và kế hoạch phát triển Chiến lợc xác định tầmnhìn của một quá trình phát triển mong muốn và sự nhất quán về con đờngvà các giải pháp cơ bản để thực hiện Chiến lợc là cơ sở cho xây dựng quyhoạch và các kế hoạch phát triển trung hạn và ngắn hạn Trong quy trìnhkế hoạch hoá, chiến lợc đợc coi nh một định hớng của kế hoạch dài hạn.

2 Nội dung chủ yếu của một chiến lợc phát triển

Qua thực tế nghiên cứu và theo quan niệm của số đông các chuyên gia, chiến lợc gia cho thấy nội dung cơ bản của chiến lợc là tổ hợp của các yếu tố sau:

2.1.Các căn cứ của chiến lợc

- Trớc hết đó là những kinh nghiệm lịch sử trong quá trình phát triển xã hội, trong quá trình phát triển công ty nhất là khoảng thời gian thực hiện chiến lợc 10 năm liền kề với thời kỳ chiến lợc mới Đồng thời cũng cần nghiên cứu kinh nghiệm phát triển của các doanh nghiệp kinh doanh các dịch vụ cùng loại cũng nh kinh nghiệm của các nớc trong khu vực và trên thế giới, đặc biệt là những nớc có điều kiện tơng tự nh chúng ta để xác định xem công ty hiện đang đứng trớc cơ hội khó khăn, thách thức gì.

- Thứ hai chúng ta phải xác định đợc điểm xuất phát của quá trình kinh doanh tức là đánh giá thực trạng thời điểm mở đầu chiến lợc, trả lời các câu hỏi : công ty đang ở giai đoạn nào và trình độ nào trong tiến trình phát triển và trong sự so sánh quốc tế.

- Đánh giá dự báo các nguồn lực, lợi thế và môi trờng phát triển trong thời kỳ chiến lợc bao gồm các yếu tố nh trình độ lao động, công nghệ, cơ sở

Trang 9

vật chất kỹ thuật, nguồn vốn tài chính

Đánh giá và dự báo bối cảnh trong nớc, các điều kiện tác động bên ngoài, khả năng mở rộng sự hợp tác, khả năng ứng dụng khoa học công nghệ.

Từ các điều kiện nêu trên làm rõ các thuận lợi, thời cơ, khó khăn, thách thức đối với sự phát triển trong thời gian tới.

Việc đánh giá đúng mức thực trạng nền kinh tế, thực trạng của công ty có ý nghĩa vô cùng to lớn Nó không những cho phép xác định đúng đắn đích tối đa cần đạt đợc mà còn tạo lập căn cứ để định rõ có bao nhiêu cách đi tới đích và cách nào là tối u, hiệu quả nhất Việc đánh giá thực trạng của công ty sai lệch có thể gây nên sự sai lệch trong việc xác định đích cần đạt tới qua thời kỳ chiến lợc theo hai khuynh hớng:

+ Một là đánh giá quá thấp thực trạng đạt đợc của công ty sẽ gây nên những lãng phí to lớn cho nền kinh tế và vô hình làm chậm tiến trình đi lên của xã hội Điều quan trọng khi nhận thức thực trạng ở mức thấp sẽ kéo theo sự nhận thức các qui luật nội tại của nền kinh tế một cách sai lệch, trong thực tế diễn ra theo hớng khác Do đó công ty phát triển có thể theo đờng vòng, lãng phí nguồn lực làm chạm quá trình phát triển.

+ Hai là đánh giá quá cao thực trạng phát triển: trong trờng hợp này là ngời lập chiến lợc ngộ nhận về trình độ cao hơn mức thực tế đạt đợc, dẫn đến những lạc quan không đáng có trong cách nhìn, trong t tởng và lập luận Hậu quả tất yếu của khuynh hớng là xây dựng mục tiêu quá cao mà nền kinh tế không thể đạt tới, tính khả thi của chiến lợc không có Trong nhiều trờng hợp, khi chiến lợc không đợc thực hiện thành công sẽ gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng: công ty khủng hoảng, niềm tin của quần chúng bị giảm sút, tình hình công ty diễn ra phức tạp, mất ổn định Trên thực tế cần phải tránh cả hai

6 Xem xét khả năng đầu t phát triển trong tơng lai.

2.2 Các quan điểm cơ bản của chiến lợc ( hệ quan điểm)

Các quan điểm này vừa có ý nghĩa chỉ đạo xây dựng chiến lợc vừa có

Trang 10

những t tởng và linh hồn mà trong từng phần nội dung của chiến lợc phải thể hiện và quán triệt Hệ thống quan điểm thể hiện những nét khái quát, đặc trng nhất và có tính nguyên tắc về mô hình và con đờng phát triển của công ty h-ớng tới mục tiêu lâu dài.

Quan điểm cơ bản là bộ khung, là hành lang cho việc xác định các mục tiêu của công ty cùng những giải pháp lớn Các quan điểm cơ bản hình thành nên một hệ quan điểm Hệ quan điểm phát triển thể hiện rõ mô hình phát triển cũng nh cách thức để đạt đợc mục tiêu định hớng trong một thời kỳ nhất định, ở mỗi thời kỳ chiến lựơc khác nhau, hệ quan điểm cũng có những thay đổi nhất định cho phù hợp với tình hình và điều kiện mới Tuy nhiên, t tởng chỉ đạo của chiến lợc bao trùm nhất là do mục đích sản xuất kinh doanh dịch vụ của công ty và mang một đặc trng nổi bật là chủ thể doanh nghiệp nhà nớc.

2.3 Hệ thống mục tiêu chiến lợc

Đây là các mục tiêu gắn liền việc giải quyết các vấn đề cơ bản của công ty với các vấn đề xã hội nh góp phần tăng trởng kinh tế, chuyển đổi cơ cấu, xoá đói giảm nghèo, rút ngắn khoảng cách về Bu chính- viễn thông với các n-ớc trên thế giới Những mục tiêu này phải thể hiện một cách tập trung những biến đổi quan trọng nhất về chất, những mốc phải đạt tới trên con đờng phát triển của công ty Những mục tiêu tổng quát của chiến lợc phải chứa đựng nhiều mục tiêu cụ thể nh đảm bảo đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên, đạt doanh thu tăng gấp bao nhiêu lần so với các năm trớc, những dịch vụ mới nào cần đa vào khai thác, nâng cao chất lợng phục vụ ra sao Ngoài ra phải có mục tiêu về phát triển nguồn nhân lực, khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng

2.4.Định hớng và các giải pháp chiến lợc

Nội dung này bao gồm giải pháp về cơ chế hoạt động của công ty, tức là những chính sách và thể chế quản lý để đạt đợc mục tiêu đã đề ra Đây là những giải pháp có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo ra động lực,huy động khai thác triệt để các nguồn lực trong và ngoài công ty Không có các giải pháp này thì xem nh chiến lợc chỉ đơn thuần là những ý tởng nguyện vọng, không mang tính khả thi.

Các giải pháp chính là thể hiện tính đột phá của chiến lợc nhằm vào những khâu khó khăn phức tạp Chính sách và biện pháp bao gồm nhiều loại nh:

- Đổi mới, hoàn thiện cơ chế quản lý

Trang 11

- Các giải pháp về vốn, định hớng khai thác, huy động vốn, chính sách đối ngoại

- Các chính sách về nguồn nhân lực, đào tạo, thu nhập, bảo trợ xã hội và bảo trợ sức khoẻ.

- Các chính sách về tổ chức bộ máy và cán bộ.

- Chính sách về việc khai thác và sử dụng các dịch vụ mới.

II/ Vai trò của việc xây dựng chiến lợc phát triển

1/ Cơ sở để xây dựng chiến lợc

Để chiến lợc thật sự mới mẻ, sáng tạo, đột phá, thiết thực, linh hoạt mềm dẻo thì từ hoạch định đến hành động không còn tách rời, phân cách, cần căn cứ và xuất phát từ những yếu tố chủ yếu sau đây:

- Trớc tiên chiến lợc phát triển của công ty phải dựa vào chiến lợc phát triển chung của toàn ngành Bu chính - Viễn thông Từ đó đặt ra những mục tiêu cụ thể riêng cho mình để hoàn thành mục tiêu chung đó.

- Từ thực tiễn cuộc sống và phát triển của công ty, nhận ra những vấn đề đang nổi bật và gay gắt đồng thời thực tiễn cũng chứa đựng những mô hình, kinh nghiệm cho phép giải quyết những vấn đề đó đặc biệt cần lắng nghe những cảm nhận, mong muốn của khách hàng.

- Từ sự phát triển chung của ngành Bu chính trong khu vực và trên thế giới, nhận rõ những thành qủa văn minh của nhân loại, những xu thế tiến hoávà phát triển, những thách thức và cơ hội, những nguồn lực vật chất và tinh thần Tất cả những cái đó đều tác động vào sự tồn tại và phát triển của công ty.

- Từ tiềm năng dồi dào về con ngời, về cơ sở vật chất kỹ thuật và khả năng phát triển của công ty.

Một chiến lợc phát triển đợc coi là sản phẩm trí tuệ của toàn thể cán bộ công nhân viên của công ty phải đảm bảo đợc xây dựng dựa vào những cơ sở trên Và nếu đợc nh vậy thì đây là một chiến lợc phát triển mang lại hiệu quả thực sự nh công ty mong muốn.

2/ Tại sao phải xây dựng chiến lựơc

Thứ nhất chiến lợc là phơng tiện cung cấp cho chúng ta một tầm nhìn, khuôn khổ tổng quát cho việc thiết lập các quan hệ sản xuất kinh doanh một cách chủ động có hiệu quả.Từ đó có những kế hoạch và bớc đi cụ thể để thực hiện mục tiêu đã đề ra.

Thứ hai cần phải kể đến của chiến lợc là : quá trình phát triển của mỗi

Trang 12

công ty đều có những đặc thù khác nhau Đây không phải là quá trình tự phát mà là một quá trình có định hớng trong một tầm nhìn bao quát, lâu dài để h-ớng tới mục tiêu đã chọn.Việc xây dựng chiến lợc phát triển là một bớc không thể thiếu.Trong nền kinh tế quốc dân có ba ngành kinh tế chính: công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ thơng mại:

+ Đối với ngành công nghiệp, vai trò của nó ngày càng tăng trong nền kinh tế Trong quá trình phát triển công nghiệp, ở những giai đoạn cụ thể vai trò của các phân ngành có khác nhau Vì vậy cần có chiến lợcphát triển, chiến lợc cơ cấu sao cho đảm bảo phát triển hiệu quả cao, bền vững Đất nớc trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đặt ra yêu cầu phát triển ngành công nghiệp với tốc độ cao hơn nhằm đáp ứng các yêu cầu cho tất cả các ngành khác phát triển.

+ Đối với ngành nông nghiệp: nông nghiệp nông thôn có ý nghĩa to lớn trong toàn bộ quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc và đó cũng là nhiệm vụ hết sức nặng nề Vì vậy chiến lợc phát triển ngành nông nghiệp là định hớng đi của ngành theo hớng đa dạng hóa sảnphẩm nông nghiệp và đa công nghiệp vào ứng dụng sản xuất nông nghiệp để từng bớc phát triển nông nghiêp theo hớng hiện đại hoá.

+ Đối với ngành dịch vụ thơng mại: chiến lợc phát triển ngành cũng đi theo hớng chung là xác định điểm xuất phát( thực trạng của ngành) từ đó tìm ra u nhợc điểm trong phát triển ngành để đa ra những quan điểm phát triển của ngành trong tơng lai có nghĩa là xác định con đờng đi của ngành Từ quan điểm phát triển để đa ra mục tiêu phát triển của ngành hay là cái đích cần đạt tới Cuối cùng là biện pháp và chính sách để thực hiện mục tiêu đó

Thứ ba, trong quá trình phát triển nói chung chiến lợc cần thiết cho việc huy động và phối hợp một cách tốt nhất các nguồn lực để đạt hiệu qủa cao nhất.

Thứ t, cơ chế thị trờng có những hạn chế nhất là mặt định hớng mục tiêu và bảo đảm cân đối giữa mục tiêu công ty và mục tiều xã hội nên các công ty không thể lấy thị trờng làm căn cứ ra các quyết định cho mục tiêu và phơng hớng phát triển lâu dài Để khắc phục những hạn chế đó, các công ty phải xác định mục tiêu, con đờng phát triển mong muốn và tạo ra môi trờng và các điều kiện tơng ứng để thực hiện, tức là hoạch định chiến lợc.

Không phải ngẫu nhiên mà khái niệm "chiến lợc" lại đợc chuyển nhanh từ quân sự, chính trị sang kinh tế xã hội Trong thực tế phát triển, một đơn vị kinh doanh luôn luôn có những yêu cầu cấp bách nảy sinh và đòi hỏi phải có cách giải quyết toàn diện Chiến lợc ra đời để thoả mãn những yêu cầu đó.

Trang 13

III Vai trò Ngành Bu chính và phát hành báo chítrong đời sống kinh tế xã hội

Bu chính là một trong những ngành kinh tế kỹ thuật thuộc kết cấu hạ tầng của nền kinh tế quốc dân và xã hội, là công cụ phục vụ Đảng, nhà nớc và chính quyền, nhân dân từ trung ơng đến địa phơng Bu chính một mặt đảm bảo việc cung cấp các dịch vụ Bu chính mang tính công ích, mặt khác phải hoạt động kinh doanh mang lại hiệu quả kinh tế.

Bu chính có vai trò tác động đến sản xuất kinh doanh trên nhiều phơng diện, là phơng tiện trao đổi, cung cấp thông tin trong quá trình sản xuất, kinh doanh và điều hành quản lý Có vai trò tác động mạnh mẽ đến qúa trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất, cơ cấu kinh tế xã hội và thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, là điều kiện cần thiết trong khai thác và phát triển thị trờng trong nớc, mở rộng thị trờng nớc ngoài.

Thuộc kết cấu hạ tầng xã hội, thông tin Bu chính là môi trờng, tiền đề cho sự phát triển văn hoá xã hội, kinh tế trong nớc và quốc tế Thông tin Bu chính là cầu nối giao lu tình cảm góp phần nâng cao và cải thiện đời sống vật chất tinh thần của nhân dân và phát triển thông tin giữa các dân tộc, đạt mục đích cao cả của sự hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực văn hoá, xã hội và kinh tế.

Là công cụ chỉ đạo, lãnh đạo của Đảng các cấp chính quyền, thông tin Bu chính có vai trò quan trọng trong việc góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng, sự lãnh đạo của Đảng, điều hành quản lý nhà nớc, cung cấp các phơng tiện thông tin trong các tình huống khẩn cấp về thiên tai, địch hoạ, phòng chống bệnh dịch, bảo vệ mùa màng

Thông tin Bu chính là một trong những nguồn lực của sự phát triển, góp phần vào hợp tác quốc tế, thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới Khi đời sống xã hội đang đợc quốc tế hoá thì vai trò của thông tin Bu chính ngày càng trở nên quan trọng, nó tạo điều kiện mở ra quan hệ, hợp tác với các nớc trên thế giới và khu vực, thu hút đầu t nớc ngoài, góp phần đảm bảo thành công trong môi trờng cạnh tranh quốc tế.

Ngày nay sự phát triển của Bu chính đã trở thành một trong những tiêu chí để đánh giá sự phát triển của một đất nớc cả về mặt xã hội và kinh tế, đặc biệt là về mặt xã hội Do vậy mục tiêu phát triển Bu chính của Đảng và Nhà n-ớc đặt ra yêu cầu chủ quan phải phát triển Bu điện nói chung và Bu chính nói riêng đi trớc một bớc và đến năm 2010 đạt trình đọ Bu chính phát triển phù hợp với nền kinh tế của một nớc công nghiệp Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII nêu rõ :" tăng đầu t cho kết cấu hạ tầng xã hội ( giáo dục, y

Trang 14

tế, khoa học, văn hóa thông tin, thể thao ) và phát triển nhanh du lịch, các dịch vụ hàng không, bu chính viễn thông, thơng mại, vận tải và các dịch vụ phục vụ cuộc sống nhân dân" Chủ trơng này đợc cụ thể hoá tại chỉ thị 59- CT/ TW ngày 17/10/2000 của Bộ chính trị về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá Chấp hành chỉ thị, tổng cục Bu điện xây dựng chiến lợc phát triển Bu chính đến 2010 và định hớng đến năm 2020 nằm trong định hớng chung, đồng bộ với sự phát triển của nến kinh tế xã hội làm cơ sở, định hớng cho việc xây dựng và phát triển nhanh, bền vững Bu chính Việt nam hiện phục vụ sự phát triển kinh tế xã hội cũng nh an ninh quốc phòng và công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Trong tơng lai, bớc vào thời kỳ xã hội hoá thông tin với sự phát triển nhanh của kỹ thuật Điện tử- Viễn thông- Tin học sẽ có sự thay thế hoặc kết hợp các dịch vụ Bu chính với các dịch vụ Viễn thông nhng Bu chính luôn tồn tại và phát triển mạnh trên cơ sở những thành tựu khoa học và công nghệ mới.

IV Kinh nghiệm của một số đối thủ cạnh tranh vàquan điểm của công ty

1 Kinh nghiệm của một số đối thủ cạnh tranh

Thị trờng Bu chính - PHBC Hà Nội hiện nay có rất nhiều đơn vị cùng hoạt động trong lĩnh vực Bu chính và PHBC, do đó đã diễn ra sự cạnh tranh ngày càng gay gắt Ngoài công ty Bu chính -PHBC Hà Nội, trung tâm chuyển phát nhanh trực thuộc Bu điện TP Hà Nội còn có sự tham gia của công ty cổ phần dịch vụ Sài Gòn ( Saigon POST), Vietel, các hãng chuyển phát nhanh n-ớc ngoài nh Fedex, DHL , các đơn vị tham gia các dịch vụ chuyển tiền nh các ngân hàng Bên cạnh đó, trên lĩnh vực PHBC hiện nay ngoài việc PHBC của Bu điện thành phố thì hầu hết các toà soạn đều song phát với chỉ tiêu thời gian và tỉ lệ phần trăm hoa hồng chi cho các đại lý có u thế hơn hẳn so với Bu điện Ngoài ra một lực lợng kinh doanh PHBC không nhỏ là các t nhân hiện đang chiếm u thế lớn trong lĩnh vực bán lẻ báo chí trên khắp thị trờng Hà nội.

Trong phạm vi chuyên đề này em chỉ xin đợc đa ra hai trờng hợp tiêu biểu nhất minh chứng cho sự cạnh tranh hiện đang rất sôi động trên lĩnh vực này: đó là công ty điện tử viễn thông quân đội và công ty Bu chính Sài Gòn.

1.1 Công ty điện tử viễn thông quân đội ( Vietel)

* Lĩnh vực hoạt động của Vietel:

- Tổ chức xây dựng, quản lý vận hành, khai thác mạng lới và cung cấp

Trang 15

các dịch vụ viễn thông, tin học, bu chính trong phạm vi toàn quốc và quốc tế -Sản xuất, xuất nhập khẩu, kinh doanh vật t, thiết bị chuyên ngành bu chính, viễn thông và các phần mềm tin học.

- Cho thuê kênh liên lạc, truyền số liệu trong nớc và quốc tế.

- Nhận thực hiện các dịch vụ nh Bu phẩm, bu kiện, EMS trong nớc và quốc tế.

Do áp dụng các công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực viễn thông tin học, kết hợp với mạng viễn thông sẵn có của tổng công ty Bu chính- viễn thông nên Vietel đã đạt đợc những lợi thế có thể kể đến nh cung cấp dịch vụ với giá rẻ ( dịch vụ điện thoại đờng dài 178 ), chiếm đợc thị phần tơng đối lớn trong lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ viễn thông Ngoài ra Vietel có cơ cấu tổ chức bộ máy linh hoạt tận dụng đợc nguồn nhân lực có trình độ trong cũng nh ngoài quân đội( từ các đơn vị thuộc ngành Bu điện chuyển sang ) nên đã đạt đợc những hiệu quả kinh doanh nhất định.

Nhng Vietel cũng gặp phải khó khăn về cơ sở vật chất, trang thiết bị Đó là việc hiện nay hầu hết các kênh liên lạc của Vietel đều vẫn phải đi thuê của tổng công ty Bu chính - Viễn thông nên doanh thu của các dịch vụ mà công ty cung cấp vẫn còn thấp( phải trả khoản tiền thuê cáp cho tổng công ty Bu chính viễn thông) Hơn nữa do mới thành lập, thời gian hoạt động cha lâu, kinh nghiệm kinh doanh còn ít nên khả năng cạnh tranh còn thấp Nhng Vietel thật sự có tiềm năng và là một đối thủ có ảnh hởng lớn đến thị trờng bu chính hiện nay.1.2.Công ty Bu chính Sài gòn( Saigon POST)

* Lĩnh vực hoạt động :

- Sài gòn POST hoạt động mạnh trong lĩnh vực Bu chính nh nhận chuyển phát tr chuyển tiền, điện chuyển tiền, bu phẩm, bu kiện, EMS trong n-ớc và quốc tế.

- Công ty còn tham gia cung cấp một số dịch vụ viễn thông nh các hình thức sử dụng điện thoại đờng dài trong nớc và quốc tế, điện thoại di động,Fax

Tuy mới tham gia thị trờng Bu chính nhng Saigon POST đã nhanh chóng thích ứng với điều kiện cạnh tranh,đã tìm cách khắc phục những điểm yếu của các công ty khác và phát huy lợi thế của mình Điểm nổi bật trong quá trình kinh doanh của công ty là việc chú trọng trong lĩnh vực chăm sóc khách hàng, tiếp thị và cơ chế khuyến mại Các hình thức tặng quà của công ty rất đa dạng, hấp dẫn và thực sự có hiệu quả.

Đợc nh vậy là do Saigon POST có qui trình khai thác hợp lý,có đội ngũ cán bộ công nhân viên lành nghề, hết lòng với công việc, có khoa học kỹ thuật

Trang 16

trợ giúp Công ty luôn đảm bảo các dịch vụ đến với khách hàng đúng thời gian và địa điểm Tạo điều kiện cho khách hàng sử dụng các dịch vụ nhanh chóng, thuận tiện và hiệu quả.

Bên cạnh những lợi thế trên thì hiện nay Saigon POST cũng có những mặt hạn chế nh việc phải thuê kênh liên lạc, đờng dẫn của tổng công ty Bu chính - viễn thông Việt nam đã làm giảm khả năng kinh doanh,cạnh

tranh của công ty Và đối với riêng Saigon POST thì tổng công ty Bu chính viễn thông vẫn là một cái bóng khổng lồ không dễ vợt qua.

Từ sự phân tích hoạt động của những đối thủ trên cho thấy họ thực sựcó khả năng phát triển trên thị trờng hiện nay bằng cách tận dụng những điểmcha đạt đợc của công ty Bu chính-PHBC Hà nội trong quan hệ với kháchhàng nh thái độ của nhân viên phục vụ, các chính sách khuyến mại, quàtặng, luôn đảm bảo phục vụ đúng thời gian, đúng địa điểm Tuy nhiên, do tíchluỹ ban đầu cha nhiều, việc thuê kênh liên lạc, đờng dẫn của tổng công ty Buchính-Viễn thông Việt nam đã làm cho doanh thu của các công ty này giảmđáng kể.

Qua đó ban lãnh đạo công ty đã nhận thấy rằng cần phải có nhữngthay đổi để có thể đứng vững và phát triển Do lợi thế có uy tín từ nhiều nămnay, do cơ sở vật chất đã đợc xây dựng khá vững vàng, đội ngũ cán bộ côngnhân viên lành nghề, công ty Bu chính hoàn toàn có khả năng cạnh tranh caotrên thị trờng Tuy nhiên, nhìn từ những khía cạnh đạt đợc của các đối thủcạnh tranh thì công ty nên có những chính sách mới về phục vụ khách hàng,về mở rộng các dịch vụ và đa công nghệ tiên tiến vào quá trình sản xuất đểcông ty Bu chính và PHBC Hà Nội thực sự là một công ty của nhân dân, hoạtđộng vì nhân dân.

2 Quan điểm cạnh tranh của công ty

Công ty Bu chính có chủ trơng cạnh tranh lành mạnh dựa trên cơ sở đã tạo dựng đợc uy tín với khách hàng từ nhiều năm nay Đồng thời nâng cao chất lợng phục vụ, mở rộng việc thực hiện các dịch vụ mới, áp dụng công nghệ tiên tiến vào tất cả các mặt của quá trình sản xuất kinh doanh Khắc phục những mặt hạn chế của các đối thủ và phát huy lợi thế của mình Với

Trang 17

ph-ơng châm phục vụ: " Khách hàng luôn luôn đúng ", công ty đã, đang và sẽ khẳng định đợc vị thế của mình trong nền kinh tế quốc dân nói chung và trong hoạt động của Bu điện Hà Nội nói riêng.

Trang 18

Chơng II: thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Bu chính và phát hành

báo chí Hà nội từ năm 1996-2000 và chiến lợc Bu điện thành phố Hà Nội 15 năm qua với nhiệm vụ phục vụ khách hàng các dịch vụ, nghiệp vụ Bu đuện trên địa bàn nội thành thủ đô Hà Nội, công ty Bu chính và PHBC Hà Nội là nhịp cầu chuyển đa tình cảm của nhân dân thủ đô và cả nớc Trong mọi hoàn cảnh, công ty luôn vững vàng, thể hiện rõ bản lĩnh của giai cấp công nhân, xây dựng Đảng bộ trong sạch vững mạnh, phấn đấu hoàn thành mọi nhiệm vụ do cấp trên giao.

Thành lập khi đất nớc bớc vào thời kỳ đổi mới nền kinh tế hoạt động gồm nhiều thành phần kinh tế, dới sự chỉ đạo của nhà nớc, cơ chế khoán theo định mức đợc đa vào tất cả các đơn vị, cũng nh bao doanh nghiệp khác, công ty cũng gặp rất nhiều khó khăn: trình độ chuyên môn của cán bộ công nhân viên không đồng đều, lao động hết sức thủ công, thái độ phục vụ của cán bộ công nhân viên cha đáp ứng kịp với nhu cầu mới Tuy nhiên cũng chính cơ chế thị trờng đã tạo ra cho công ty nhiều cơ hội để phát triển hơn.

Từ năm 1987- 1993, Công ty Bu chính và PHBC Hà Nội có nhiệm vụ chủ yếu là kinh doanh và phục vụ các nhu cầu của nhân dân về các dịch vụ Bu chính - viễn thông, phát hành báo chí trên địa bàn Hà Nội Với chủ trơng đúng đắn của ban giám đốc về đổi mới phong cách, thái độ phục vụ, tạo mọi thuận

Trang 19

lợi cho khách hàng, công ty đã đạt đợc những bớc tiến mới Mô hình tổ chức đợc sắp xếp lại, điều hoà nhân lực, bố trí dây chuyền sản xuất, đa tin học vào quản lý công ty đã dần chiếm đợc tình cảm tốt đẹp của nhân dân thủ đô, cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên, thực hiện đầy đủ các chỉ tiêu kế hoạch cấp trên giao.

Từ năm 1994- 1999, đây là giai đoạn thực hiện nghị quyết đại hội Đảng VIII Công ty đã vận dụng tốt 4 quan điểm của ngành, các định hớng và sự chỉ đạo của Đảng uỷ Bu điện Hà Nội, luôn bám sát nhiệm vụ trọng tâm để đa nội dung, mục tiêu của các đợt thi đua nhằm đẩy mạnh SX- KD và phục vụ khách hàng ngày càng hiệu quả hơn Công ty đã giao kế hoạch sản xuất kinh doanh đến từng cá nhân, tổ, bu cục, giáo dục ý thức kinh doanh đến từng cán bộ công nhân viên, đôn đốc và theo dõi kế hoạch thực hiện hàng tháng ở các đơn vị Củng cố lại bộ máy tổ chức, tăng cờng công tác tiếp thị, chăm sóc khách hàng, triển khai công tác chống tham nhũng, buôn lậu Trong thời kỳ này, công ty đã phát triển đợc 38 bu cục, 15 kiốt, 9 điểm tựa, 8 bu tá xã, lắp đặt 45 tủ th tại các khu tập thể nhà cao tầng theo qui trình phát th báo 7 quận nội thành Phát triển thêm nhiều dịch vụ mới đi đôi với tăng cờng biện pháp quản lý, giáo dục ý thức kinh doanh, thích ứng với nền kinh tế thị trờng Với mạng lới bu chính rộng khắp, công ty đã thực hiện đợc mục tiêu đa dịch vụ bu điện đến gần ngời sử dụng Chất lợng và ý thức kinh doanh thờng xuyên đợc coi trọng và ngày càng nâng cao đã tạo ra sự chuyển biến tốt ở tất cả các khâu trong dây chuyền sản xuất bu chính và phát hành báo chí.

Đặc biệt từ năm 99 đến nay, công ty đã mạnh dạn tổ chức khoán doanh thu, sản lợng đến tổ, bu cục và ngời lao động nhằm tăng năng suất lao động, nâng cao ý thức trách nhiệm của ngời lao động, sửa chữa các bu cục, phòng làm việc khang trang, ngăn nắp, đầu t trang thiết bị hiện đạiđể ngời lao động làm việc có hiệu qủa với năng suất và chất lợng cao.

Trong vài năm trở lại đây, trớc diễn biến phức tạp của tình hình thế giới, Đảng uỷ và giám đốc công ty đã nhận thức đầy đủ vai trò, vị trí của ngành thông tin liên lạc thủ đô, tổ chức tốt công tác bảo vệ chính trị nội bộ và xây dựng các qui chế, qui định trong công việc, đoàn kết nội bộ, bí mật công văn th tín

Bên cạnh đó, công ty rất quan tâm đến phong trào đền ơn đáp nghĩa, " uống nớc nhớ nguồn", lá lành đùm lá rách, ủng hộ nhân dân vùng bị bão lụt thiên tai Tranh thủ và thực hiện sự lãnh đạo của bu điện thành phố Hà Nội, phối hợp chặt chẽ giữa các cấp các đơn vị; có sự đoàn kết nhất trí trong lãnh đạo và nội bộ để phát huy sức mạnh của tổ chức; chăm lo quan tâm đến công

Trang 20

tác đào tạo bồi dỡng đội ngũ cán bộ công nhân viên chính là bài học về ăn nên làm ra, phát triển vững chắc có uy tín với xã hội đã đợc ban lãnh đạo công ty đúc kết một cách thận trọng và khiêm tốn.

2 Cơ cấu tổ chức và đặc điểm đội ngũ lao động của công ty Bu chính và PHBC Hà nội.

2.1 Cơ cấu tổ chức

Công ty Bu chính và PHBC Hà Nội là đơn vị trực thuộc Bu điện Hà Nội nên vẫn do Bu điện Hà Nội điều hành và quản lý Tuy nhiên , về cơ bản công ty có tổ chức nh sau:

Ban giám đốc

phó giám đốc phó giám đốc

Phòng tổ chức Phòng tài chính Phòng kế hoạch Phòng quảnlý hành chính kế toán kinh doanh nghiệp vụ Bu cục Bu cục Bu điện Bu điện Bu điện Bu điện Bu điện Bu điện Bu cục Đội

GDTT GDQT QHK QHBT QTX QĐĐ QTH QBĐ PHBC xe Các đại lý và bu cục

Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty đợc xây dựng theo mô hình trực tuyến.

1 Giám đốc công ty là đại diện pháp nhân của đơn vị, chịu trách nhiệm trớc giám đốc Bu điện Hà nội và trớc pháp luật về quản lý và điều hành hoạt động của đơn vị Giám đốc là ngời có quyền quản lý và điều hành cao nhất trong công ty.

2 Phó giám đốc giữ chức năng tham mu cho giám đốc đồng thời là ng-ời giúp giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của đơn vị theo phân công của giám đốc Chịu trách nhiệm trớc giám đốc về pháp luật, về nhiệm vụ đợc phân công.

3 Kế toán trởng là ngời giúp giám đốc chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác kế toán, thống kê, hạch toán kinh tế của đơn vị, có các quyền và nhiệm vụ theo qui định pháp luật.

4 Các phòng ban chuyên môn và các chuyên viên giúp việc giám đốc trong việc quản lý và điều hành quản lý công việc chuyên môn, chịu trách nhiệm trớc giám đốc về nội dung công việc đợc giao.

Trang 21

5 Các đơn vị trực thuộc công ty gồm các đơn vị sản xuất kinh doanh và các đơn vị hành chính Các đơn vị này trực thuộc hoạt động chuyên ngành trên, các lĩnh vực chuyên môn cụ thể và chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi trớc công ty.

- Các đơn vị sản xuất có cấp trởng phụ trách, có kế toán, có thể có cấp phó giúp việc phụ trách một hoặc một số nghiệp vụ chuyên môn do cấp trởng chuyên môn.

- Các đơn vị hành chính do cấp trởng phụ trách( có thể có cấp phó) giúp giám đốc công ty chỉ đạo toàn diện các mặt sản xuất kinh doanh, chất lợng nghiệp vụ và các hoạt động khác.

- Các đơn vị trực thuộc đợc quyền chủ động tổ chức, quản lý, hoạt động sử dụng có hiệu quả với các nguồn lực đợc công ty giao Có trách nhiệm mở đầy đủ các sổ sách theo dõi nghiệp vụ, theo dõi công tác kế toán thống kê, tài chính tại đơn vị mình Chịu sự kiểm tra của công ty, của Bu điện Hà Nội và các cơ quan có thẩm quyền Có trách nhiệm báo cáo đầy đủ cho công ty về kết quả hoạt động kinh doanh, phục vụ và hoạt động tài chính của đơn vị

2.2 Đặc điểm đội ngũ lao động

Bảng 1: Lao động của công ty Bu chính và PHBC Hà Nội năm 2001

Trang 22

3 Các loại hình dịch vụ của công ty

3.1 Các dịch vụ truyền thống

Bao gồm dịch vụ bu phẩm, bu kiện trong nớc và quốc tế Dịch vụ chuyển tiền gồm có th chuyển tiền, điện chuyển tiền trong nớc và trả ngân phiếu quốc tế Dịch vụ phát hành báo chí.

* Bu phẩm

-Bu phẩm thờng:

+ Th, bu thiếp, gói th tối đa 2 kg.

+ ấn phẩm ( sách báo, tài liệu) tối đa 2 kg + Học phẩm ngời mù tối đa 7 kg.

+ Gói nhỏ ( hàng hoá, quà tặng ) tối đa 2 kg.

( Đối với bu phẩm quốc tế khối lợng trên thay đổi tuỳ theo mỗi nớc đến) - Bu phẩm ghi số: là dịch vụ dùng cho các loại bu phẩm thờng cần đợc đảm bảo, đợc mang một số hiệu riêng và đợc ghi chép, theo dõi suốt trong quá trình nhận chuyển, khai thác và khi phát lấy chữ ký của ngời nhận Với mạng lới phục vụ rộng khắp khách hàng có thể gửi bu phẩm ở bất kỳ tại một bu cục nào để chuyển đến bất cứ địa phơng nào trong cả nớc Đối tợng phục vụ rộng rãi: các cá nhân, đơn vị, cơ quan, tổ chức đều có thể sử dụng dịch vụ này.

* Bu kiện

Bu kiện là các loại vật phẩm, hàng hóa không có tính thông tin riêng và hiện thời, đợc gửi qua bu điện để chuyển phát đến ngời nhận theo một qui định riêng biệt.

Đối với dịch vụ Bu kiện trong nớc thì đối tợng khách hàng là các tiểu thơng chuyển gửi hàng hoá mang tính chất thơng mại, khách hàng còn sử dụng dịch để gửi quà biếu hoặc các đồ dùng cần thiết khác.

Dịch vụ Bu kiện quốc tế phần lớn khách hàng gửi quà là quà biếu và một số cơ quan trao đổi, giới thiệu mẫu hàng trong giao dịch thơng mại.

Từ khi có dịch vụ EMS thì các cơ quan trớc đây thờng sử dụng dịch vụ bu kiện quốc tế nay chuyển sang EMS để đảm bảo tính thời gian và qui luật cạnh tranh của thị trờng.

* Dịch vụ chuyển tiền

Th chuyển tiền và điện chuyển tiền : với u thế nổi bật là phục vụ chuyển tiền từ số tiền rất nhỏ đến số tiền lớn đi tất cả các địa phơng trong cả nớc đáp ứng đợc nhu cầu của đông đảo quần chúng nhân dân Ngoài ra còn phục vụ chuyển tiền miễn cớc đến các bà mẹ Việt Nam anh hùng, các vùng bị thiên

Trang 23

tai,lũ lụt.

Dịch vụ trả tiền ngân phiếu quốc tế; Bu điện Hà Nội chỉ thực hiện chiều đến đối với 9 nớc nên sản lợng phụ thuộc vào nớc phát hành ngân phiếu.

Dịch vụ chuyển tiền chủ yếu phục vụ các đối tợng khách hàng là t nhân( quà biếu, gia đình gửi tiền cho con là sinh viên các trờng đại học và trung học chuyên nghiệp) Ngoài ra là các toà soạn báo gửi tiền với số lợng không lớn để giao dịch, thanh toán.Còn lại là các tổ chức từ thiện và cơ quan sử dụng dịch vụ này để chuyển tiền giúp đỡ nạn nhânở các vùng bị thiên tai lũ lụt, hội chữ thập đỏ, các bà mẹ Việt Nam anh hùng.

* Dịch vụ phát hành báo chí

Là việc bu điện nhận đặt mua dài hạn hoặc bán lẻ các loại tạp chí đợc phép lu hành trong nớc hay nhập khẩu và phát theo yêu cầu ngời đọc Hay nói cách khác: đó là sự chuyển dịch báo chí từ nhà xuất bản đến tay ngời đọc Dịch vụ phát hành báo chí vừa mang tính kinh doanh vừa mang tính phục vụ.

- Mua dài hạn: thời gian mua báo liên tục tối thiểu 1 tháng và đợc phát tại địa chỉ( khách hàng trả tiền trớc nhận báo sau).

- Mua báo lẻ: báo chí đợc bán lẻ tại các bu cục,khách hàng chọn lựa báo theo nhu cầu và trả tiền tại thời điểm mua báo Ngoài ra báo chí bán lẻ còn đợc kinh doanh thông qua các đại lý t nhân ký hợp đồng với bu điệnvà đ-ợc hởng thù lao hoa hồng theo số tiền bán đđ-ợc.

Trong những năm qua công ty Bu chính và PHBC đã tích cực phấn đấu để nâng cao sản lợng chất lợng dịch vụ, thực hiện nhiều biện pháp vận động, tuyên truyền, quảng cáo với phơng châm báp chí đi tìm bạn đọc, tổ chức tốt nhận đặt mua tại bu điện, nhận đặt mua tại địa chỉ và mở rộng mạng lới bán lẻ,tổ chức phát báo sớm cho độc giả.

Sau khi nhà nớc ban hành luật báo chí đã cho pháp các toà soạn trực tiếp phát hành báo chí, ngành bu điện không còn độc quyền trong lĩnh vực PHBC, thị phần của công ty đang bị thu hẹp lạivà cạnh tranh gay gắt Hiện nay ngoài Bu điện còn có rất nhiều các tổ chức, cá nhân cùng tham gia công tác PHBC.

3.2 Các dịch vụ mới

Dịch vụ chuyển phát nhanh EMS, chuyển tiền nhanh, điện hoa, bu phẩm không địa chỉ, bu chính uỷ thác và dịch vụ tiết kiệm bu điện.

* Dịch vụ EMS

Bu phẩm chuyển phát nhanh trong nớc và ngoài nớc là loại bu phẩm đ-ợc nhận gửi, chuyển,phát riêng theo chỉ tiêu thời gian đđ-ợc công bố trớc Dịch

Trang 24

vụ chuyển phát nhanh EMS tại công ty đã phát triển và mở rộng mạng lới phục vụ tại khắp các tỉnh thành trên toàn quốc.

* Dịch vụ điện hoa

Phục vụ nhu cầu chuyển hoa kèm theo tặng phẩm hoặc tiền mặt để chúc mừng hay chia buồn với phơng thức phát trang trọng và lịch sự( đây là loại hình dịch vụ lai ghép giữa bu chính và viễn thông) Dịch vụ điện hoa ra đời vào thời điểm kinh tế xã hội cũng nh đáp ứng đợc nhu cầu phục vụ đời sống tinh thần phong phú của ngời dân.

* Dịch vụ chuyển tiền nhanh

Dịch vụ chuyển tiền nhanh ( dịch vụ lai ghép giữa Bu chính và Viễn thông) ra đời và đáp ứng kịp thời nhu cầu lu chuyển tiền tệ trong xã hội cũng nh đáp ứng chủ trơng đa dạng hóa các loại hình dịch vụ của ngành Với u điểm nổi bật là chuyển tiền nhanh chóng với chỉ tiêu thời gian công bố trớc kết hợp với việc áp dụng công nghệ viễn thông tin học, đây thật sự là một địa chỉ đáng tin cậy đối với khách hàng.

* Dịch vụ Bu phẩm không địa chỉ

Là loại hình dịch vụ mới, đối tợng khách hàng là các nhà sản xuất,các doanh nghiệp có nhu cầu quảng cáo sản phẩm của mình dới hình thức ấn phẩm gửi qua bu điện Trên bu phẩm ngời gửi không phải ghi địa chỉ nhận, Bu điện sẽ chuyển phát đến các đối tợng liên quan đến nội dung của bu phẩm do ngời gửi yêu cầu.

* Dịch vụ bu chính uỷ thác

Là dịch vụ mới nhằm phục vụ nhu cầu chuyển gửi các loại vật phẩm hàng hoá có khối lợng, kích thớc lớn mà nghiệp vụ Bu phẩm, bu kiện truyền thống cha đáp ứng đợc Đối tợng phục vụ của dịch vụ Bu chính uỷ thác phần lớn là các nhà sản xuất thơng mại có nhu cầu chuyển gửi vật phẩm, hàng hoá từ trên 31,5 kg đến vài trăm kg mỗi lần gửi.

* Dịch vụ tiết kiệm bu điện ( dịch vụ bu chính tài chính )

Tiết kiệm bu điện là hình thức huy động mọi nguồn tiền nhàn rỗi trong các tàng lớp dân c để bổ sung nguồn vốn quỹ đầu t phát triển cho các dự án theo chủ trơng của chính phủ và theo luật khuyến khích đầu t trong nớc.

3.3 Các dịch vụ viễn thông tại các điểm công cộng

3.3.1 Điện thoại cố định

Đối tợng của loại hình dịch vụ này là những khách hàng không có ph-ơng tiện thông tin cá nhân hoặc đang đi trên đờng thì dịch vụ điện thoại tại các bu cục sẽ đáp ứng đợc ngay nhu cầu thông tin của khách hàng đó Hiện nay

Trang 25

công ty có 85 điểm bu cục và 150 đại lý bu điện trên phạm vi nội thành có cung cấp dịch vụ điện thoại trong nớc và quốc tế Cớc dịch vụ đàm thoại tại bu cục bao gồm cớc thông tin và cớc phục vụ tại bu cục ( nếu có).

3.3.2 Điện thoại dùng thẻ

Điện thoại thẻ Việt Nam là một hình thức gọi trả trớc, đợc thực hiện tại các trạm điện thoại công cộn nhờ các thẻ vi mạch do tổng công ty bu chính viễn thông Việt nam phát hành Để tạo điều kiện cho khách hàng sử dụng dịch vụ này, tại mọi điểm bu cục và đại lý của công ty BC-PHBC Hà Nội đều có bán thẻ Card phone với các mệnh giá 30.000đ, 50.000đ, 100.000đ.Việc tính c-ớc thông tin đợc thực hiện theo hình thức khấu trừ giá trị trên thẻ.

3.3.3 Dịch vụ 108

Đây là một dịch vụ của công ty nhằm giải đáp nhu cầu thông tin qua điện thoại về kinh tế - văn hoá - xã hội - thể thao.Đối với những khách hàng có nhu cầu gặp gỡ các chuyên gia t vấn trong các lĩnh vực y tế -tâm lý tình cảm - tin học- hớng nghiệp- pháp luật chỉ cần quay 1088 để nối máy với lĩnh vực cần t vấn.

3.3.4 Dịch vụ điện thoại di động

Đây là một phơng thức thông tin hiệu quả và tiện lợi hiện đang đợc nhiều khách hàng quan tâm Thông qua mạng dịch vụ điện thoại di đoọng, khách hàng có thể nhận đợc thông tin đi và đến từ tất cả các mạng trên địa bàn 61 tỉnh/ thành phố toàn quốc.Hiện nay có 2 mạng điện thoại di động là Vinaphone và mobiphone Để sử dụng mảng dịch vụ này, khách hàng có thể trả tiền trớc hoặc trả tiền sau bằng các Vinakit và Vinacard với các mệnh giá từ 200.000đ đến 500.000đ tại tất cả các điểm giao dịch của công ty.

Ngoài những dịch vụ chính trên thì công ty còn thực hiện nhiều loại hình dịch vụ khác cũng đem laị doanh thu không nhỏ nh dịch vụ nhắn tin, dịch vụ telex, dịch vụ Fax, dịch vụ điện báo

4 Các hoạt động khác của công ty bu chính và phát hành báo chí Hà Nội

Không chỉ tìm mọi biện pháp nâng cao hiệu qủa kinh doanh mà ban lãnh đạo công ty còn rất chú trọng tới vấn đề con ngời, coi con ngời là nền tảng của sự phát triển.

Cùng với suy nghĩ đúng đắn đó là hàng loạt các chính sách về việc phát huy quyền làm chủ của ngơì lao động, bảo vệ ngời lao động và quản lý ngời lao động Công ty thực hiện đầy đủ các hình thức bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội đối với cán bộ công nhân viên Khi gặp các trờng hợp ốm đau, bệnh tật hay những sự cố tai nạn, rủi ro, công ty luôn cố gắng giải quyết các thủ tục

Trang 26

sao cho cán bộ công nhân viên có thể nhận đợc quyền lợi của mình một cách nhanh nhất.Bên cạnh đó an toàn của ngời lao động là vấn đề mà ban lãnh đạo công ty luôn đặt lên hàng đầu Những qui định, những nguyên tắc về an toàn trong sản xuất bắt buộc 100% cán bộ công nhân viên phải thực hiện không những đã góp phần làm giảm thiệt hại về ngời và của mà còn làm tăng năng suất lao động, việc sản xuất kinh doanh thực sự có hiệu quả hơn.

Hàng năm vào những dịp hè hoặc lễ tết, công ty thờng tổ chức cho cán bộ công nhân viên những kỳ nghỉ lý thú nh ở Sầm Sơn, bãi cháy hay đơn giản là những danh lam thắng cảnh trong và ngoài Hà nội để sau những giờ làm việc căng thẳng, cán bộ công nhân viên có đợc những giây phút hoàn toàn th giãn.

chăm sóc đến đời sống của ngời lao động là việc làm thờng xuyên của công ty Bu chính và PHBC Hà Nội.Mục đích là ngời lao động đợc tạo điều kiện hơn nữa trong làm việc cũng nh trong cuộc sống hàng ngày, và đây cũng là một trong những bí quyết thành công của công ty

II Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty

Với mục tiêu chung của ngành Bu điện phát triển Bu chính Việt Nam đến năm 2010 đạt trình độ ngang tầm với các nớc tiên tiến trong khu vực với một mạng lới phát triển toàn diện đáp ứng đợc nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc ta Đảm bảo việc cung cấp dịch vụ rộng khắp với tiêu chuẩn chất lợng cao trên cơ sở ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong các lĩnh vực viễn thông, điện tử tin học và tự động hoá Bu chính trở thành doanh nghiệp độc lập, hoạt động linh hoạt, đảm bảo tốt phục vụ công ích, thích ứng với thị trờng và hoạt động kinh doanh có lãi trên cơ sở hệ thống hoàn chỉnh các văn bản pháp qui về bu chính.

Công ty Bu chính và PHBC Hà Nội là đơn vị trực thuộc Bu điện Hà Nội nên dịch vụ của công ty đợc xác định là đơn vị sản xuất vật chất đặc biệt thuộc kết cấu hạ tầng Bao gồm các dịch vụ Bu chính, PHBC, Viễn thông vừa phục vụ cho việc điêu hành quản lý của nhà nớc nói chung và Hà Nội nói riêng, vừa trực tiếp tham gia vào sản xuất với t cách là yếu tố đầu vào quan trọng tạo ra sản phẩm xã hội trên địa bàn thủ đô cũng nh trong cả nớc.

Trang 27

Bên cạnh đó, Hà Nội là trung tâm chính trị văn hoá, khoa học kỹ thuật của cả nớc, là nơi tập trung các cơ quan ngoại giao và các tổ chức quốc tế có quan hệ hợp tác kinh tế, chính trị với Việt Nam Ngoài ra Hà Nội còn là điểm du lịch phong phú, hấp dẫn đối với khách trong và ngoài nớc.

Hiện nay, kinh tế Việt Nam nói chung và kinh tế Hà Nội nói riêng đã đạt đợc tốc độ tăng trởng khá cao trong những năm qua có một phần đóng góp không nhỏ của ngành bu điện nói chung và công ty Bu chính -PHBC Hà nội nói riêng Lợi nhuận đem lại cho công ty không những để phục vụ cho tái sản xuất mở rộng mạng lới kinh doanh bu chính, đáp ứng nhu cầu của các tổ chức kinh tế xã hội trên địa bàn thủ đô mà còn mang lại lợi ích kinh tế cho các ngành kinh tế xã hội khác thông qua việc nắm bắt đợc thông tin nhanh chính xác, kịp thời.

Hà Nội có 7 quận, 5 huyện với tổng diện tích 927,39 km2 và dân số gần3 triệu ngời Trong đó có 7 quận nội thành gồm: Hoàn kiếm, Ba đình, Hai Bà Trng, Đống đa, Thanh Xuân, Tây Hồ, Cầu Giấy có diện tích: 82,78 km2, 5 huyện ngoại thành : Sóc sơn, Đông anh, Gia lâm, Thanh trì, Từ liêm có diện tích 844,61km2.

Hà Nội thực sự là thị trờng đầy tiềm năng, điều kiện để phát triển công nghiệp, nông nghiệp và các dịch vụ khác, do đó nhu cầu sử dụng thông tin bu chính ngày một tăng Cùng với dịch vụ Viễn thông, dịch vụ Bu chính ngày nay giữ một vai trò quan trọng không thể thiếu đợc trong đời sống xã hội với t cách là phơng tiện liên lạc phổ thông và kinh tế nhất thông qua việc phát th, công văn, tài liệu, báo chí hàng hoá, tiền mặt từ ngời gửi đến ngời nhận chỉ trong một thơì gian nhất định Hiện nay bên cạnh những thuận lợi, bu chính Hà nội cũng phải chấp nhận sự cạnh tranh gay gắt và phức tạp giữa các đơn vị trong và ngoài ngành nên việc nhận định hoạt động của mình để khẳng định vị thế là hết sức cần thiết.

1.2 Mục đích của việc phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty

Sản phẩm của công ty Bu chính và PHBC Hà Nội là kết quả của quá trình truyền đa tin tức từ ngời gửi đến ngời nhận, sản phẩm của công ty bao gồm cả sản phẩm hoàn chỉnh và sản phẩm công đoạn ( đi, qua, đến ), vì vậy sản phẩm của công ty rất đa dạng về số lợng và chủng loại Với đặc điểm của công ty là ngành sản xuất dịch vụ, quá trình sản xuất gắn liền với quá trình tiêu thụ sản xuất mang tính dây chuyền Việc nâng cao chất lợng sản phẩm tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, nâng cao uy tín

Trang 28

của đơn vị khách hàng, tiết kiệm chi phí cho sản xuất kinh doanh và có ý nghĩa thiết thực đối với ngời tiêu dùng và xã hội.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là phạm trù kinh tế, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sẵn có để đạt kết quả cao nhất trong sản xuất kinh doanh với chi phí ít nhất Về định lợng hiệu quả sản xuất kinh doanh phải đợc thể hiện ở trong mối tơng quan giữa thu và chi theo hớng tăng thu giảm chi, có nghĩa là tiết kiệm đến mức tối đa các chi phí sản xuất kinh doanh Hiệu quả sản xuất kinh doanh phải đợc biểu hiện bằng chỉ tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp Đây là mục tiêu số 1 nó chi phối toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là thớc đo chất lợng phản ánh trình độ tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh Hiệu quả sản xuất kinh doanh càng cao, càng có điều kiện mở mang và phát triển đầu t mua sắm tài sản cố định, nâng cao đời sống ngời lao động, thực hiện tốt nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc.

Việc phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là việc phân chia các hiện tợng, các quá trình và các kết quả SXKD thành nhiều bộ phận cấu thành Trên cơ sở đó, dùng các phơng pháp liên hệ, so sánh, đối chiếu và tổng hợp lại nhằm rút ra tính qui luật và xu hớng phát triểncủa các dịch vụ Bu chính Thông qua việc phân tích tổng thể các chỉ tiêu kết quả kinh doanh nh số lợng sản phẩm, chất lợng sản phẩm, doanh thu, chi phí, lợi nhuận dới tác động của các nhân tố ảnh hởng Các chỉ tiêu kết quả kinh doanh đợc phân tích trong mối liên hệ với các chỉ tiêu về điều kiện của quá trình sản xuất kinh doanh nh lao động, vốn, tài sản, vật t, vật liệu, xác định đợc nguyên nhân ảnh hởng đến sự biến động của các quá trình kinh và mối liên hệ giữa kết quả kinh doanh với các yếu tố sản xuất của doanh nghiệp Nhận biết đợc nguyên nhân ảnh h-ởng đến qui mô sản xuất kinh doanh, trên cơ sở đó để tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu qủa trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

2 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 1996-2000

Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, ngành bu điện nói chung và công ty Bu chính - PHBC Hà Nội nói riêng đã đạt đợc những thành tựu quan trọng.

Với phơng châm tận dụng tối đa năng lực mạng lới hiện có, đổi mới công nghệ,không ngừng phát triển mạng lới Bu chính với nhiều loại hình dịch vụ, chất lợng cao, đáp ứng nhu cầu thông tin xã hội, mở rộng sản xuất kinh doanh có hiệu qủa, công ty Bu chính- PHBC Hà Nội đã không ngừng mở rộng diện phục vụ, đa các dịch vụ Bu chính đến gần ngời tiêu dùng bằng phơng pháp tăng số lợng các bu cục nhằm rút ngắn bán kính phục vụ, tạo điều kiện

Trang 29

thuận lợi đáp ứng các nhu cầu thông tin của khách hàng.

2.1 Doanh thu các dịch vụ của công ty thời kỳ 1996-2000

Trong những năm gần đây, ngoài việc phát triển các dịch vụ truyền thống nh Bu phẩm, bu kiện, th chuyển tiền, điện thoại công cộng Công ty đã không ngừng đổi mới đa các dịch vụ Bu chính mới, chất lợng cao đi vào hoạt động nh chuyển tiền nhanh, dịch vụ PTN, Bu chính uỷ thác, Bu phẩm không địa chỉ, các dịch vụ viễn thông nh internet, điện thoại di động, điện thoại dùng thẻ Vì vậy kết quả kinh doanh dịch vụ Bu chính - PHBC- Viễn thông của công ty đã đạt mức tăng trởng nhanh và đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2: Tốc độ tăng doanh thu các dịch vụ BC- PHBC- Viễn thông(1996-2000)

Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của công ty

Qua số liệu báo cáo đã tổng hợp ở biểu 2,có thể thấy rằng: tổng doanh thu các dịch vụ Bu chính -PHBC- Viễn thông của công ty có mức tăng trởng khá mạnh nhng không đều.

Những năm 1996, 1997, 1998 do đợc sự tập trung đầu t tơng đối lớn về vốn, về công nghệ, về lao động của Bu điện Hà Nội nên công ty đã đạt đợc tốc độ tăng trởng lần lợt là: 12,05% và 18,22% Thời gian này việc đa một số các loại hình dịch vụ mới nh thẻ điện thoại, th chuyển tiền, điện chuyển tiền… cùng với sự thay đổi về thái độ phục vụ của nhân viên đối với khách hàng đã thực sự đem lại những khoản doanh thu và tạo dựng cho công ty nhiều hình ảnh mới Và công ty đợc đánh giá là một điểm sáng trong những doanh nghiệp thủ đô biết kinh doanh và có qui trình khai thác hợp lý.

Nhng sang đến năm 1999, tốc độ tăng trởng của công ty bị chậm lại, chỉ đạt có 6,21% Lý do chính của vấn đề này là việc hàng loạt các đối thủ cạnh tranh bắt đầu xuất hiện Tuy vẫn còn non trẻ nhng do áp dụng công

Ngay lập tức để thay đổi tình hình, để khẳng định lại vị thế của mình công ty Bu chính và PHBC Hà nội đã có hàng loạt các chính sách mới về giá cả, về thời gian, về địa điểm và hình thức phục vụ… đều có u đãi đối với khách hàng và khách hàng đợc quyền tự do lựa chọn Kết quả của việc làm này là tốc độ tăng trởng năm 2000 của công ty đạt 21,68% Đời sống cán bộ công nhân viên đợc cải thiện, chất lợng phục vụ ngày càng cao, hoạt động sản

Trang 30

xuất kinh doanh của công ty thực sự có hiệu quả Không chỉ dừng lại ở đó vào cuối năm 2000, công ty còn đa ra chiến lợc phát triển 10 năm, dựa trên chiến lợc phát triển của ngành để xứng đáng là một đơn vị kinh tế mũi nhọn của thủ đô

Nh vậy tổng doanh thu các dịch vụ qua các năm của công ty nhìn chung là tăng Tuy nhiên, để hiểu rõ hơn về hoạt động kinh doanh của công ty, cần phân tích, đi sâu vào từng loại hình dịch vụ cụ thể.

2.1.1.Kết cấu doanh thu dịch vụ Bu chính -PHBC - Viễn thông (1998-2000)

Bớc đầu tiên để thực hiện chiến lợc phát triển của công ty là việc nâng cao kết cấu doanh thu của các dịch vụ đem lại lợi nhuận cao và giảm chi phí cho những dịch vụ không có lợi nhuận hoặc lợi nhuận thấp Nhng trớc đó phải phân tích đợc kết cấu doanh thu các dịch vụ của công ty nh thế nào để đa ra những giải pháp cụ thể Kết cấu này đợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3: Kết cấu doanh thu các loại hình dịch vụ của công ty Bu chính và

Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của công ty

Qua số liệu bảng 3 ta thấy về số tuyệt đối, doanh thu dịch vụ bu chính,

phát hành báo chí, cũng nh dịch vụ viễn thông qua các năm đều có sự gia tăng, cụ thể nh sau:

* Các dịch vụ Bu chính

Trong những năm qua, do việc mở rộng các loại hình dịch vụ mới nh dịch vụ lai ghép giữa Bu chính với Viễn thông, dịch vụ tiết kiệm bu điện, tài chính bu điện nên doanh thu dịch vụ Bu chính không ngừng tăng qua các năm Tuy nhiên tốc độ tăng doanh thu của các dịch vụ không đều nhau Năm 1997 do ảnh hởng ít nhiều của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực, tốc độ tăng doanh thu chỉ đạt 4,6% Sang năm 1998 , khi những sự kiện đã bắt đầu lắng

Trang 31

xuống, công ty đã hoàn toàn tập trung vào việc sản xuất kinh doanh và nâng cao lợi nhuận nên trong năm này đã đạt tốc độ tăng trởng khá cao: 21,76% Năm 1999, 2000 việc tăng trởng sản xuất của công ty đã ổn định hơn với tốc độ tăng trởng lần lợt là: 10,7% và 11,6% Nhng để thực hiện đợc chiến lợc phát triển đến năm 2010, công ty cần đầu t hơn nữa vào nhóm dịch vụ này

* Dịch vụ PHBC

Qua sự phân tích ở trên, có thể thấy rằng hoạt động kinh doanh nhóm dịch vụ PHBC là không có hiệu quả, chỉ có năm 1998 là doanh thu nhóm này tăng còn lại các năm khác đều giảm Nhng đây là một hình thức nhằm đa các chính sách của Đảng và nhà nớc đến với ngời dân nên dịch vụ này vẫn phải đ-ợc duy trì dù kinh doanh không có lãi Hơn nữa việc các toà soạn tham gia phát hành báo chí cũng gây không ít khó khăn cho qúa trình kinh doanh loại hình dịch vụ này của công ty Trong chiến lợc phát triển 10 năm, công ty đã có những chính sách cụ thể để khắc phục tình trạng này và thực hiện thu lãi cũng chính từ các dịch vụ này.

* Dịch vụ viễn thông

Có thể khẳng định rằng đây là loại hình dịch vụ đem lại cho công ty một nguồn lợi nhuận lớn Doanh thu nhóm dịch vụ này liên tục tăng qua các năm, nhng tốc độ tăng vẫn không đều Năm 1999, do có thêm rất nhiều đơn vị tham gia cung cấp các dịch vụ viễn thông nên tốc độ tăng trởng của dịch vụ này chỉ đạt 4,3% Nhng đến năm 2000 , do cơ sở vật chất kỹ thuật đợc xây dựng từ nhiều năm đã giúp cho công ty có thể cập nhật đợc nhanh chóng những tiến bộ của nhân loại về viễn thông, một phần làm tăng doanh thu ( tốc độ tăng trởng đạt 29,1%), phần khác để tham gia vào quá trình tái sản xuất Và đây thực sự là một loại hình dịch vụ có tiềm năng lớn.

* Nói tóm lại, về tốc độ tăng trởng doanh thu của các dịch vụ bu chính-PHBC- viễn thông năm 1996, 1997, 1998, 1999, 2000 đều tăng tuy nhiên xu hớng tăng của các dịch vụ bu chính, PHBC thấp hơn xu hớng tăng của các dịch vụ viễn thông nói riêng và của tổng các dịch vụ bu chính- Viễn thông nói chung thậm chí có những năm doanh thu dịch vụ PHBC còn giảm (1997, 1999, 2000).

Trang 32

Cơ cấu doanh thu các dịch vụ

- Về cơ cấu dịch vụ Bu chính- PHBC đã có biến đổi theo hớng tăng dần dịch vụ viễn thông, giảm dần dịch vụ Bu chính- PHBC: năm 1996 doanh thu dịch vụ Bu chính chiếm 37,5% giảm xuống chỉ còn 34,6% vào năm 2000, doanh thu dịch vụ PHBC chiếm 11,2 năm 1996 giảm xuống chỉ còn 6,8% năm 2000; đến năm 2000 doanh thu dịch vụ viễn thông tăng lên là 58,6% trong khi năm 1996 là 51,3% Đây cũng là xu hớng chung của ngành bu chính trên thế giới Các dịch vụ viễn thông giúp con ngời tiết kiệm đợc thời gian, tiếp cận khoa học kỹ thuật và đáp ứng đợc đầy đủ nhất yêu cầu của mức sống hiện đại Trong chiến lợc 10 năm, công ty đã đặt ra những mục tiêu cụ thể để tăng đợc tối đa cơ cấu dịch vụ viễn thông , góp phần đa dạng hoá hiện đại hoá nền công nghiệp thông tin nớc nhà.

2.1.2 Kết cấu sản lợng, doanh thu dịch vụ bu chính

Bu chính là nhóm dịch vụ góp một phần đáng kể vào việc tăng doanh thu kinh doanh các loại hình dịch vụ của công ty trong giai đoạn 1996-2000 Nhng để hiểu hơn về dịch vụ này cần phân tích bảng số liệu sau:

Bảng 4: Sản lợng, doanh thu các dịch vụ Bu chính năm 1996-2000

Trang 34

Dịch vụ b u chinhNhóm INhóm IINhóm III

- Từ năm 1998 đến nay, do tốc độ phát triển kinh tế chung của cả nớc có phần chậm lại nên nhu cầu dịch vụ Bu điện cũng giảm tơng ứng Công ty Bu chính- PHBC Hà Nội đã chuyển dần sang chiều sâu, phát triển các dịch vụ Bu chính đòi hỏi đầu t lớn nhng chất lợng dịch vụ cao, doanh thu lớn nh dịch vụ chuyển phát nhanh, chuyển tiền nhanh nhờ đó doanh thu dịch vụ bu chính mỗi năm một tăng.

Thực tế cho thấy,các dịch vụ mới chất lợng cao đã đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng nên thu hút nhiều khách hàng, ngày một đứng vững trên thị trờng và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu dịch vụ BC-PHBC.

- Căn cứ vào tính chất, đặc điểm của các dịch vụ ta phân loại thành 3 nhóm dịch vụ bu chính:

* Nhóm I:

Gồm các dịch vụ th,ấn phẩm bu thiếp, bu phẩm A, bu phẩm ghi số Doanh thu các dịch vụ này chính là doanh thu bán tem th của công ty.

Năm 1996 doanh thu dịch vụ nhóm I chiếm 43,7% tổng doanh thu Năm 1997 chiến 43,2%; năm 1998 chiếm 38,8%, năm 1999 chiếm 35,3% và năm 2000 chiếm 34,9% tổng doanh thu dịch vụ bu chính.

- Về sản lợng: tốc độ tăng giảm sản lợng của các dịch vụ thuộc nhóm I không đều.

- Về doanh thu: tốc độ tăng doanh thu của các dịch vụ thuộc nhóm I

Trang 35

không lớn( lớn nhất là 10,3%) * Nhóm II:

Gồm các dịch vụ chuyển phát nhanh, bu kiện, bu phẩm uỷ thác,bu phẩm không điạ chỉ, bu phẩm phát trong ngày Đây là nhóm dịch vụ tập trung chủ yếu các dịch vụ mới, chất lợng cao.

Doanh thu dịch vụ nhóm II chiếm tỷ trọng trung bình trên 50%doanh thu dịch vụ bu chính và có xu hớng tăng : năm 1996 chiếm 50,5%, năm 1997 chiếm 50,7%, năm 1998 chiếm 55,2%, năm 1999 chiếm 58,3%, năm 2000 chiếm 58,6% chứng tỏ các dịch vụ thuộc nhóm này còn rất nhiều tiềm năng Đặc biệt là dịch vụ phát chuyển nhanh có doanh thu chiếm trên 84% doanh thu dịch vụ nhóm II và chiếm trên 50% tổng doanh thu dịch vụ bu chính.

-Về sản lợng:Hầu hết sản lợng các dịch vụ thuộc nhóm II đều tăng mạnh.

- Về doanh thu: nhóm II có tốc độ tăng doanh thu lớn nhất trong ba nhóm Do nhóm II đạt đợc doanh thu lớn trong phần giao dịch quốc tế, cớc để thực hiện chuyển phát nhanh lại khá cao nên đây là loại hình dịch vụ mang tính chất hết sức quan trọng trong nhóm II Trong chiến lợc phát triển công ty, ban lãnh đạo đã đề ra những biện pháp tích cực để phát huy hơn nữa loại hình dịch vụ này.

*Nhóm III:

Gồm các dịch vụ chuyển tiền: th chuyển tiền, điện chuyển tiền, chuyển tiền nhanh.

Doanh thu các dịch vụ nhóm III năm 1996 chiếm 5,8%: năm 1997 chiếm 6,1%; năm 1998 chiếm 6%; năm 1999 chiếm 6,4% và năm 2000 chiếm 6,5% doanh thu dịch vụ bu chính.Mặc dù doanh thu dịch vụ nhóm III chiếm tỷ trọng không lớn nhng tốc độ tăng trởng đều Trong đó dịch vụ chuyển tiền nhanh là dịch vụ mới chiếm 69,01% doanh thu dịch vụ nhóm III.

- Về sản lợng: hầu hết sản lợng các dịch vụ thuộc nhóm III đều có sự tăng trởng mạnh và khá đồng đều, đặc biệt là dịch vụ chuyển tiền nhanh.

- Về doanh thu: Tốc độ tăng sản lợng và doanh thu dịch vụ thuộc nhóm III tơng đơng nhau Tuy nhiên tốc độ tăng doanh thu lớn hơn tốc độ tăng sản l-ợng do tốc độ doanh thu của dịch vụ chuyển tiền nhanh( tốc độ tăng doanh thu dịch vụ CTN trung bình khoảng 27,28%) Có thể thấy rằng đây là nhóm dịch vụ có sự tăng trởng ổn định nhất trong ba nhóm dịch vụ.Tuy doanh thu cha phải là cao nhng nếu duy trì và phát triển sự hoạt động của nhóm III trong 10 năm tới thì tốc độ tăng trởng của dịch vụ này chắc chắn không dừng ở mức18,8%

Trang 36

Qua phân tích ở trên ta thấy:

Nhóm II và Nhóm III có tốc độ tăng đều hơn so với nhóm I Nhóm I là một trong những nhóm chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu dịch vụ bu chính và PHBC của công ty nhng tốc độ tăng doanh thu dịch vụ nhóm I không đều ( doanh thu năm 1999 giảm 3,47% so với năm 1998).

2.1.3.Sản lợng doanh thu dịch vụ PHBC

Không thể không nói đến dịch vụ PHBC, một loại hình dịch vụ mang tính chất truyền thống nhng hiện nay đang gặp rất nhiều khó khăn.

Ngày đăng: 02/10/2012, 15:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Tốc độ tăng doanh thu các dịch vụ BC-PHBC- Viễn thông(1996-2000) - Thực trạng và giải pháp hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Bưu chính và PHBC Hà nội từ năm 1998-2000 và chiến lược phát triển của công ty đến năm 2010.DOC
Bảng 2 Tốc độ tăng doanh thu các dịch vụ BC-PHBC- Viễn thông(1996-2000) (Trang 34)
Bảng 3: Kết cấu doanh thu các loại hình dịch vụ của công ty Bu chính và PHBC Hà Nội. - Thực trạng và giải pháp hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Bưu chính và PHBC Hà nội từ năm 1998-2000 và chiến lược phát triển của công ty đến năm 2010.DOC
Bảng 3 Kết cấu doanh thu các loại hình dịch vụ của công ty Bu chính và PHBC Hà Nội (Trang 36)
Bảng 4: Sản lợng, doanh thu các dịch vụ Bu chính năm 1996-2000 - Thực trạng và giải pháp hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Bưu chính và PHBC Hà nội từ năm 1998-2000 và chiến lược phát triển của công ty đến năm 2010.DOC
Bảng 4 Sản lợng, doanh thu các dịch vụ Bu chính năm 1996-2000 (Trang 39)
Bảng 5: Kết cấu doanh thu dịch vụ PHBC - Thực trạng và giải pháp hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Bưu chính và PHBC Hà nội từ năm 1998-2000 và chiến lược phát triển của công ty đến năm 2010.DOC
Bảng 5 Kết cấu doanh thu dịch vụ PHBC (Trang 44)
Dịch vụ PHBC đợc kinh doanh dới 2 hình thức là phát hành báo chí dài hạn và bán lẻ. - Thực trạng và giải pháp hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Bưu chính và PHBC Hà nội từ năm 1998-2000 và chiến lược phát triển của công ty đến năm 2010.DOC
ch vụ PHBC đợc kinh doanh dới 2 hình thức là phát hành báo chí dài hạn và bán lẻ (Trang 45)
* Các dịch vụ viễn thông bao gồm các dịch vụ điện thoại, các hình thức dùng thể nh  thẻ internet,   thẻ điện thoại có thể chia làm hai mảng là viễn  thông trong nớc, viễn thông quốc tế. - Thực trạng và giải pháp hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Bưu chính và PHBC Hà nội từ năm 1998-2000 và chiến lược phát triển của công ty đến năm 2010.DOC
c dịch vụ viễn thông bao gồm các dịch vụ điện thoại, các hình thức dùng thể nh thẻ internet, thẻ điện thoại có thể chia làm hai mảng là viễn thông trong nớc, viễn thông quốc tế (Trang 46)
Bảng 8: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh các dịch vụ của công ty BC-PHBC HN từ 1996-2000. - Thực trạng và giải pháp hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Bưu chính và PHBC Hà nội từ năm 1998-2000 và chiến lược phát triển của công ty đến năm 2010.DOC
Bảng 8 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh các dịch vụ của công ty BC-PHBC HN từ 1996-2000 (Trang 48)
Doanh thu cha thể phản ánh đợc tình hình sản xuất kinh doanh và khả năng thực sự của công ty - Thực trạng và giải pháp hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Bưu chính và PHBC Hà nội từ năm 1998-2000 và chiến lược phát triển của công ty đến năm 2010.DOC
oanh thu cha thể phản ánh đợc tình hình sản xuất kinh doanh và khả năng thực sự của công ty (Trang 49)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w