Mục tiêu phát triểncủa ngành Bu chính đến năm 2010

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Bưu chính và PHBC Hà nội từ năm 1998-2000 và chiến lược phát triển của công ty đến năm 2010.DOC (Trang 57 - 60)

IV. chiến lợc phát triển sản xuất kinh doanh của công ty Bu

1. Mục tiêu phát triểncủa ngành Bu chính đến năm 2010

Với quan điểm Bu chính Viễn thông VN trong mối liên kết với tin học, truyền thông phải là một ngành mũi nhọn, phát triển mạnh hơn nữa, cập nhật thờng xuyên công nghệ và kỹ thuật hiện đại. Bên cạnh đó phát huy mọi nguồn lực của đất nớc, tạo điều kiện cho tất cả các thành phần kinh tế tham gia phát triển Bu chính - viễn thông trong môi trờng cạnh tranh lành mạnh do nhà nớc điều hành và quản lý. Đồng thời chủ động hội nhập kinh tế, phát triển đi đôi với bảo đảm an ninh tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa, ngành Bu Chính đã xây dựng mục tiêu phát triển nh sau:

Doanh thu năm 2010 : 800 tỷ. Doanh thu khác : 50 tỷ. Huy động tiết kiệm : 2100 tỷ.

Thuê bao Internet : 100000 thuê bao.

1.1. Về vị trí và trách nhiệm

Trong bản dự thảo về chiến lợc phát triển công ty đến năm 2010 đã nêu rõ - Bu chính phải đợc phát triển với vị trí là ngành kinh tế kỹ thuật độc lập và là ngành dịch vụ.

- Bu chính vừa phát triển theo hớng kinh doanh thơng mại vừa có trách nhiệm đảm bảo phục vụ công ích trên cơ sở hệ thống pháp qui đầy đủ.

1.2. Về phát triển mạng lới Bu chính

Có đợc vị trí nh trên, công ty hoàn toàn có khả năng thực hiện tiếp chiến lợc 10 năm với các nội dung tiếp theo nh sau:

- Tin học hoá mạng bu cục, cơ giới hoá toàn mạng vận chuyển và tự động hoá khâu chia chọn tại các trung tâm vùng và khu vực. Mạng lới vận chuyển và khai thác cần tối u hoá. Phát triển mạng lới Bu chính có bố cục hợp lý trên cơ sở kỹ thuật tiên tiến, quản lý khoa học, có khả năng vận chuyển nhanh, an toàn, cơ giới hoá, tự động hoá khâu tác nghiệp, điện tử hoá khâu kinh doanh nghiệp vụ, vi tính hóa khâu quản lý, đa dạng hoá phơng thức phục vụ...Bu chính Việt Nam ngang tầm các nớc tiên tiến trong khu vực.

- Mạng lới đại lý Bu chính đợc mở rộng và phát triển, đợc trang bị hiện đại đủ sức phục vụ các nhu cầu về Bu chính của một nớc công nghiệp.

- Cung cấp cho xã hội các dịch vụ Bu chính đa dạng, phong phú với giá cả hợp lý. Nâng cao căn bản chất lợng các dịch vụ Bu chính.

- Xác định việc xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng dịch vụ, mạng lới thông tin quốc gia hiện đại, phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, đặc biệt là phục vụ phát triển công nghệ thông tin là nhiệm vụ trọng tâm trong suốt thời kỳ quá độ.Bu chính trong mối liên kết với tin học, truyền thông phải thực sự là một ngành mũi nhọn, phải đi trớc, tìm cách đi tắt đón đầu phát triển mạnh hơn nữa góp phần thúc đẩy tạo điều kiện các ngành kinh tế xã hội phát triển, phục vụ việc đẩy nhanh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin trong mọi lĩnh vực và trong toàn xã hội.

- Tiếp tục lấy hợp tác quốc tế là đòn bẩy cho việc thực hiện hiện đại hoá. Phát triển trên tinh thần độc lập tự chủ đi đôi với việc giữ gìn đảm bảo an ninh chủ quyền quốc gia. Các mạng thông tin đặc biệt phục vụ sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng và nhà nớc, an ninh quốc phòng cần đợc phát triển hiện đại, có độ bảo mật và an toàn cao.

-Phát huy nội sinh, phát triển dựa vào nguồn lực trong nớc là chủ yếu trên cơ sở tranh thủ tối đa các nguồn lực bên ngoài. Tạo điều kiện thuận lợi cho mọi thành phần kinh tế tham gia hoạt động phát triển cơ sở hạ tầng thông

tin quốc gia. Mở cửa cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế trong nớc trớc khi mở cửa cạnh tranh với bên ngoài.

- Nhân tố con ngời quyết định tính phát triển bền vững. Đặt giáo dục, bồi dỡng nâng cao tố chất, phát triển đội ngũ lao động ở vị trí u tiên quan trọng trong chiến lợc phát triển của ngành

- Hoạt động có hiệu quả đóng góp ngày càng cao vào tăng trởng GDP của cả nớc tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội.

1.3. Phát triển dịch vụ

- Tiếp tục phát triển các dịch vụ truyền thống, đồng thời thực hiện dịch vụ hớng về thị trờng, điều chỉnh cơ cấu dịch vụ hình thành hệ thống dịch vụ B- u chính đa dạng. Chú trọng phát triển các dịch vụ tài chính Bu chính, đa dạng hoá nguồn thu, đảm bảo cân bằng thu chi, tiến tới việc tách Bu chính hoạt động độc lập có hiệu quả.

- Xếp loại dịch vụ Bu chính công ích gồm: dịch vụ bu phẩm, dịch vụ bu kiện( dới 31.5 kg), dịch vụ phát hành báo chí( báo Đảng, báo quân đội).

- Xếp loại các dịch vụ bu chính thơng mại gồm: các dịch vụ bu chính giá trị gia tăng và các dịch vụ mới.

1.4. Hoạt động kinh doanh và quản lý của Bu chính

- Tách bu chính với viễn thông đợc coi là một trong những biện pháp tiền đề để thúc đẩy, phát triển bu chính, đợc tiến hành theo từng bớc. Thực hiện bu chính hoàn toàn hạch toán riêng trong các hoạt động.

- Khuyến khích việc tách hoạt động của Bu chính với viễn thông và thực hiện tách vào năm 2002.

Điều kiện để thực hiện:

+ Toàn bộ các nhà bu cục giao cho Bu chính quản lý. Bu chính đảm nhiệm toàn bộ phần sử dụng công cộng các dịch vụ viễn thông với t cách là tổng đaị lý.

+ Đợc nhà nớc u tiên về chính sách thuế, trợ cấp, trợ giá và đợc điều tiết từ các nguồn thu khác.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Bưu chính và PHBC Hà nội từ năm 1998-2000 và chiến lược phát triển của công ty đến năm 2010.DOC (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w