Phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng Công thương Cầu Giấy

MỤC LỤC

Thông tin sử dụng trong phân tích TCDN tại NHTM

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Đây là BCTC đợc các nhà phân tích tài chính rất quan tâm, vì nó cung cấp các số liệu về hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp đã thực hiện trong kì, nó còn đợc sử dụng nh một bản hớng dẫn để dự tính xem doanh nghiệp sẽ hoạt động ra sao trong tơng lai. Tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế: phản ánh tổng số lợi nhuận từ các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trớc khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN). Chi phí thuế TNDN hiện hành: là số thuế TNDN phải nộp tính trên thu nhập chịu thuế trong năm và thuế suất thuế TNDN hiện hành[1]. Chi phí thuế TNDN hoãn lại: phát sinh từ việc ghi nhận thuế thu nhập hoãn lại phải trả trong năm và hoàn nhập tài sản thuế thu nhập hoãn lại đã đợc ghi nhận từ các năm trớc[1]. Lợi nhuận sau thuế TNDN: là phần lợi nhuận còn lại sau khi đã loại trừ phần thuế TNDN phải nộp. Lãi cơ bản trên cổ phiếu: chỉ áp dụng đối với công ty cổ phần. Báo cáo lu chuyển tiền tệ. Báo cáo LCTT là BCTC tổng hợp, phản ánh việc hình thành và sử dụng l- ợng tiền phát sinh trong kì báo cáo của doanh nghiệp. Thông tin về LCTT của doanh nghiệp cung cấp cho ngời sử dụng thông tin cơ sở để đánh giá khả năng tạo ra các khoản tiền và việc sử dụng những khoản tiền đã tạo ra đó trong hoạt. động SXKD của doanh nghiệp[4]. Số liệu của báo cáo LCTT phản ánh các luồng tiền vào, ra trong doanh nghiệp, tình hình tài trợ, đầu t bằng tiền của doanh nghiệp trong kì kế toán. b) Phơng pháp lập, nội dung, kết cấu của báo cáo LCTT.

Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp tại NHTM

Ngợc lại, nếu doanh nghiệp vay quá nhiều (khi chi phí trả lãi tiền vay ngốn hết toàn bộ lợi nhuận tạo ra có nghĩa là ngân hàng phải chuẩn bị để tài trợ cho các khoản lỗ). Và lúc này, ngân hàng đã trở thành ngời cung cấp vốn để. đảm bảo rủi ro cho doanh nghiệp thay thế các cổ đông. Do đó, CBTD phải phân tích kĩ để đa ra giới hạn cho vay hợp lý. Mối quan hệ giữa VLĐTX và nhu cầu VLĐ xảy ra theo các trờng hợp[5]:. • Nhu cầu VLĐ đợc tài trợ một phần bằng NVDH, một phần bằng vốn tín dụng ngắn hạn. • Nhu cầu VLĐ đợc tài trợ hoàn toàn bằng NVDH. • Doanh nghiệp có nguồn vốn dồi dào do hởng trả chậm, giải phóng hàng nhanh. • Tiền dự trữ nhiều chủ yếu do chiếm dụng, doanh nghiệp dùng NVNH để. đầu t TSDH, nợ KD và ngoài KD > TSKD và ngoài KD. • Doanh nghiệp dùng nợ ngắn hạn đầu t dài hạn; dự trữ tiền trên các tài khoản tiền đúng bằng khoản tiền doanh nghiệp vay ngắn hạn; nợ KD và ngoài KD > tài sản KD và ngoài KD. • Dùng nợ ngắn hạn đầu t dài hạn, nợ KD và ngoài KD > tài sản KD và ngoài KD, doanh nghiệp bị động về vốn bằng tiền, phụ thuộc vào ngân hàng, tình hình tài chính mất cân đối. • Doanh nghiệp dùng nợ ngắn hạn đầu t dài hạn, mức độ vay nợ nhiều. Phân tích các tỷ số tài chính. Các số liệu BCTC cha lột tả đợc hết thực trạng tài chính của doanh nghiệp, do vậy các nhà phân tích còn dùng các hệ số tài chính để giải thích thêm các mối quan hệ tài chính. Ngời ta coi các hệ số tài chính là những biểu. hiện đặc trng nhất về tình hình TCDN trong một thời kì nhất định, đợc sử dụng nh là công cụ chính để đánh giá hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Chúng thể hiện mối quan hệ giữa các số liệu BCTC khác nhau và chỉ ra những biến động về phơng hớng và các biến động phản ánh rủi ro, cơ hội, hiệu quả của doanh nghiệp. Thông qua phân tích các tỷ số tài chính, ngân hàng sẽ có những kết luận phù hợp với từng giai đoạn của quy trình phân tích tín dụng. Các tỷ số tài chính chủ yếu thờng đợc phân thành bốn nhóm chính:. - Tỷ số về khả năng thanh toán: là nhóm chỉ tiêu đợc sử dụng để đánh giá. khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. - Tỷ số về cơ cấu vốn: nhóm chỉ tiêu này phản ánh mức độ ổn định và tự chủ tài chính cũng nh khả năng sử dụng nợ vay của doanh nghiệp. - Tỷ số về khả năng hoạt động: là nhóm chỉ tiêu đặc trng cho việc sử dụng tài nguyên, nguồn lực của doanh nghiệp. - Tỷ số về khả năng sinh lời: nhóm chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp nhất của một doanh nghiệp. Tuỳ theo mục tiêu phân tích tài chính mà nhà phân tích chú trọng nhiều hơn tới nhóm tỷ số này hay nhóm tỷ số khác. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài là phân tích TCDN phục vụ cho vay ngắn hạn thì đặc biệt quan tâm đến tình hình khả năng thanh toán của ngời vay. a) Các hệ số về khả năng thanh toán. Tình hình công nợ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh rõ nét chất lợng công tác tài chính. Nếu hoạt động tài chính tốt, doanh nghiệp sẽ ít công nợ, khả năng thanh toán dồi dào, ít bị chiếm dụng vốn cũng nh ít đi chiếm dụng vốn. Ngợc lại, nếu hoạt động tài chính kém sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, các khoản công nợ dây da, kéo dài. Đây là những hệ số đợc rất nhiều ngời quan tâm nh các nhà đầu t, nhà cung cấp nguyên vật liệu, hàng hoá, dịch vụ.. và đặc biệt là các ngân hàng bởi khả năng chi trả các khoản nợ đến hạn của doanh nghiệp quyết định đến khả. năng thu hồi vốn của các ngân hàng.  Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn. Công thức tính:. Nợ ngắn hạn. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn đo lờng khả năng mà các TSNH có thể chuyển đổi thành tiền để hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số này càng lớn thì khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn càng cao và ngợc lại. Tuy nhiên, không phải hệ số này càng cao càng tốt, vì khi đó có một lợng giá trị TSNH tồn trữ quá mức, phản ánh việc sử dụng tài sản không hiệu quả, vì. bộ phận này không vận động, không sinh lời. Hơn nữa, trong toàn bộ TSNH của doanh nghiệp, khả năng chuyển hoá thành tiền của các bộ phận là khác nhau, trong đó bộ phận hàng tồn kho thờng đợc coi là kém nhất. Do đó, hệ số thanh toán nợ ngắn hạn chỉ diễn giải số lợng TSNH trang trải cho các khoản nợ ngắn hạn mà không phản ánh chất lợng tài sản có thể đợc dùng để thanh toán nợ. để đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp một cách khắt khe hơn, có thể sử dụng hệ số khả năng thanh toán nhanh.  Hệ số khả năng thanh toán nhanh. Hệ số khả năng thanh toán nhanh đo lờng khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp bằng việc chuyển đổi các TSNH, không kể hàng tồn kho. Hệ số này càng cao càng tốt, nếu hệ số này quá nhỏ thì doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong khả năng thanh toán. Nhng nếu hệ số này cao mà không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn thì cũng không tốt, thể hiện hàng tồn kho cha chuyển hoá đợc thành tiền, các khoản phải thu cha thu hồi đợc, doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn nhiều, giảm hiệu quả sử dụng vốn. Muốn biết khả năng thanh toán ngay của doanh nghiệp tại thời điểm xem xét, nhà phân tích có thể sử dụng hệ số sau:.  Hệ số khả năng thanh toán ngay tức thì. Công thức tính: Tiền và t ơng đ ơng tiền + ĐTTCNH Nợ ngắn hạn. Hệ số này phản ánh khả năng đáp ứng ngay các khoản nợ đến hạn. Hệ số này phải ≥ 1, nếu < 1 thì chứng tỏ tình hình SXKD hoặc nguồn thu bằng tiền của doanh nghiệp có vấn đề, là dấu hiệu cảnh báo rủi ro tín dụng xảy ra. Trong thực tế, các hệ số trên đợc chấp nhận là cao hay thấp còn tuỳ thuộc vào đặc điểm, tính chất kinh doanh, mặt hàng kinh doanh của mỗi ngành nghề, cơ cấu, chất lợng, hệ số quay vòng của TSNH trong mỗi loại hình doanh nghiệp.. Do vậy, để đa ra nhận xét xác đáng về khả năng thanh toán của doanh nghiệp, ngân hàng nên so sánh các hệ số khả năng thanh toán của doanh nghiệp với các hệ số trung bình của ngành. b) Các hệ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu t. Hệ số nợ cho biết trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp, nguồn vốn từ bên ngoài (từ các chủ nợ) là bao nhiêu phần hay trong tổng số tài sản hiện có của doanh nghiệp, có bao nhiêu phần do vay nợ mà có. Hệ số này đo lờng sự góp vốn của chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn. Qua nghiên cứu hai hệ số tài chính này, ta thấy đợc mức độ độc lập hay phụ thuộc của doanh nghiệp đối với các chủ nợ, mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp đối với nguồn vốn kinh doanh của mình. Hệ số nợ càng thấp hay tỷ suất tự tài trợ càng cao chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều vốn tự có, có tính độc lập cao với các chủ nợ, do đó không bị ràng buộc hoặc bị sức ép của các khoản nợ vay. Khi đó, món nợ của ngời cho vay càng đợc bảo đảm và do vậy việc cho vay càng an toàn. Do đó, các chủ nợ thích hệ số nợ ở mức vừa phải, hệ số này càng thấp thì các khoản nợ càng đợc đảm bảo trong trờng hợp doanh nghiệp bị phá. Trong khi đó, các chủ sở hữu doanh nghiệp lại a thích hệ số nợ cao vì họ sẽ rất có lợi do đợc sử dụng một lợng tài sản lớn mà chỉ đầu t một lợng vốn nhỏ, lại đợc toàn quyền kiểm soát doanh nghiệp và có thể gia tăng lợi nhuận nhanh chóng. Song, nếu hệ số nợ quá cao sẽ làm cho doanh nghiệp dễ bị rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán. Mức tối thiểu của hệ số tỷ suất tự tài trợ tuỳ thuộc vào từng ngành nghề. Ví dụ, những doanh nghiệp thuộc ngành SXKD tơng đối ổn định có thể chấp nhận đợc hệ số này ở mức thấp hơn doanh nghiệp thuộc các ngành SXKD không ổn định. Những ngành mà TSCĐ mang tính đặc thù chuyên dùng, có tính chuyên môn hoá cao hoặc doanh nghiệp có tỉ lệ TSCĐ vô hình cao cần phải có tỷ suất tự tài trợ cao hơn các doanh nghiệp khác. Nói tóm lại, trong hoạt động của bất kì loại hình doanh nghiệp nào, nguồn VCSH thờng phải đảm bảo những khoản mục có mức độ rủi ro cao nh:. TSCĐ vô hình, TSCĐ có tính chuyên dùng, các bán thành phẩm..  Tỷ suất tự tài trợ TSDH. Công thức tính: Nguồn VCSH TSDH. Tỷ suất này cho biết số VCSH của doanh nghiệp dùng để tài trợ cho TSDH là bao nhiêu. Tỷ suất này nếu > 1 chứng tỏ khả năng tài chính vững vàng và lành mạnh. Khi tỷ suất này < 1 thì một bộ phận của TSDH đợc tài trợ bằng vốn vay, và đặc biệt mạo hiểm khi đó là vốn vay ngắn hạn.  Hệ số khả năng thanh toán lãi tiền vay. Công thức tính: Lợi nhuận kế toán tr ớc thuế và lãi vay lãi vay phải trả. Lãi vay phải trả là một khoản chi phí cố định, nguồn để trả lãi vay là lợi nhuận trớc thuế và lãi vay. So sánh giữa nguồn để trả lãi và lãi vay phải trả sẽ cho biết doanh nghiệp đã sẵn sàng trả lãi tiền vay tới mức độ nào. Hệ số này đo lờng mức độ lợi nhuận có đợc do sử dụng vốn để đảm bảo trả lãi cho chủ nợ. Nói cách khác, hệ số thanh toán lãi vay cho biết số vốn đi vay đã sử dụng tốt tới mức độ nào, đã đem lại một khoản lợi nhuận là bao nhiêu, có đủ bù đắp lãi vay phải trả không. Hệ số này càng cao thì rủi ro mất khả năng chi trả lãi tiền vay càng thấp và ngợc lại. c) Các chỉ số về năng lực hoạt động của tài sản.

Lêi cam ®oan

Môc lôc

Thực trạng công tác phân tích tài chính doanh nghiệp tại chi nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy

Nhận xét về công tác phân tích tài chính doanh nghiệp tại chi nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy.

Giải pháp nâng cao chất lợng công tác phân tích tài chính doanh nghiệp tại chi nhánh Ngân hàng Công thơng

Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực và tổ chức công tác phân tích tài chính doanh nghiệp tại chi nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu GiÊy. Số liệu về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phÇn ABC.