1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO THỰC TẬP-GIÁO DỤC THỂ CHẤT VÀ SỨC KHỎE

51 1,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 599 KB

Nội dung

cho nên gíáo dục thể chất phải giúp sinhviên hiểu rõ sức khoẻ thực sự không phải là sức nhanh, sức mạnh của cơ bắp màcòn là khoẻ mạnh về tâm lý thần kinh, khả năng tự điều chỉnh thích ng

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

- 

-TIỂU LUẬN GIÁO DỤC THỂ CHẤT VÀ SỨC KHỎE

Họ và tên: Trần Thị Hồng Nhung MSV: A14001

Lớp: QA21a9

Năm học: 2009 - 2010

Hà Nội: 03/2010

LỜI NÓI ĐẦU

Con người trong quá trình tiến hoá, để sinh tồn trong sự đấu tranh với tựnhiên đã hình thành và phát triển những kỹ năng như chạy, nhảy, bơi leo trèo Trải

Trang 2

qua quá trình sống, con người đã nhận biết rằng sự thành thục các kỹ năng trên sẽgiúp ích nhiều trong việc tìm kiếm thức ăn, để có thể hình thành những kỹ năng đóchỉ có thông qua tập luyện thường xuyên, từ đó các bài tập thể chất ra đời Có thểnói thể dục thể thao (TDTT) hình thành cùng với sự tiến hoá của loài người thôngqua con đường lao động và đấu tranh sinh tồn với thiên nhiên.

Thế kỷ XIX, ở chân Âu đã xuất hiện một thuật ngữ “Thể dục” (Physical

education - Giáo dục thể chất), hàm nghĩa của nó là một loại hình giáo dục nhằmduy trì và phát triển cơ thể Cùng với sự tiến bộ không ngừng của tiến bộ loài người

và thực tiễn TDTT ngày càng phong phú thì khái niệm TDTT với hàm nghĩa bêntrong và bên ngoài của nó cũng không ngừng thay đổi

Ngày nay hàm nghĩa thể dục với nghĩa rộng lớn là một quá trình giáo dục đồngthời cũng là một hoạt động văn hoá xã hội, lấy sự phát triển cơ thể, tăng cường thểchất, nâng cao sức khoẻ làm đặc trưng cơ bản Nó là hiện tượng xã hội đặc thù baohàm giáo dục thể chất, TDTT thành tích cao và rèn luyện thân thể TDTT là nhữnghoạt động phục vụ cho một nền chính trị, xã hội, kinh tế nhất định, đồng thời cũngchịu sự ảnh hưởng và hạn chế của nền kinh tế, chính trị, xã hội đó

Giáo dục thể chất: Là một loại hình giáo dục mà nội dung chuyên biệt là dạy họcvận động (động tác) và phát triển có chủ đích các tố chất vận động của con người

Ông bà ta thường nói: “Sức khỏe là vàng”, “có sức khỏe là có tất cả” Thật vậy,

sức khỏe luôn luôn là món quà vô giá đối với chúng ta Từ những suy nghĩ này màtrong những ngày lễ lớn, trọng đại của đời người, câu mở đầu cho những lời chúctốt đẹp bao giờ cũng là lời chúc sức khoẻ Và mong ước có một sức khoẻ tốt là ước

mơ chung của toàn nhân loại chúng ta

Hiểu được điều đó, Trường Đại học Thăng Long đã đưa bộ môn Giáo dục thể

chất - sức khoẻ kết hợp song song cùng các môn học khác trong chương trình đào

tạo của nhà trường nhằm trang bị cho sinh viên toàn trường những kiến thức từ cơbản đến toàn diện về sức khoẻ Thông qua môn học này, mỗi sinh viên tự nâng caosức khoẻ tâm thể, tạo cho mình một phong cách sống lành mạnh, một bản lĩnh tựtin và tự xây dựng được cho mình một nếp sống văn hoá, có thể rèn luyện mọi kỹnăng và ứng dụng lâu dài những kiến thức đã được học vào trong cuộc sống

Bài Tiểu luận Lý thuyết môn Giáo dục thể chất - sức khỏe được viết trên cơ sở

tiếp thu kiến thức giảng dạy trên lớp, qua tra cứu tài liệu và qua thực tiễn cuộcsống Cấu trúc của bài tiểu luận gồm các phần:

Phần 1: Sức khỏe và tầm quan trọng của sức khỏe

Trang 3

Phần 2: Giáo dục thể chất

Phần 3: Phương pháp dưỡng sinh cổ truyền Việt Nam

Phần 4: Cân bằng cơ thể - Cân bằng âm dương

Phần 5: Phương pháp hít thở theo kinh nghiệm cố truyền (Khí công dưỡng sinh) Phần 6: Kinh lạc huyệt đạo thực hành xoa bóp bấm huyệt phục hồi sức khỏe Phần 7: Phương pháp thư giản thần kinh tập trung tư tưởng (Thiền dưỡng sinh)

Giáo dục thể chất không đơn thuần chỉ là thể dục cơ bắp thuần tuý và khôngchỉ đánh giá lượng hoá bằng thành tích của các môn: chạy cự ly ngắn, dài, nhảy xa,nhảy cao, đẩy tạ, xà đơn, xà kép mà nó phải là giáo dục sức khoẻ toàn diện Bởi

vì, sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật đã góp phần chuyển đổi tính chất, cơ cấu củalao động từ cơ bắp giản đơn sang lao động trí óc, điều khiển thiết bị máy móc tinh

vi, phát minh sáng chế, xử lý thông tin cho nên gíáo dục thể chất phải giúp sinhviên hiểu rõ sức khoẻ thực sự không phải là sức nhanh, sức mạnh của cơ bắp màcòn là khoẻ mạnh về tâm lý thần kinh, khả năng tự điều chỉnh thích nghi, cân bằnghài hoà với môi trường sống, có nếp sống lành mạnh kết hợp với hoàn cảnh thực tế,

có khả năng ứng xử hợp lý với mọi tác động biến đổi của môi trường thiên nhiên và xãhội, nâng cao ngưỡng rung động, cảm xúc cũng như khả năng chịu đựng, nâng caochất lượng sống và khả năng tự chủ, phục vụ tốt cho học tập, nghiên cứu và lao động,đặc biệt là đối với lực lượng trí thức trẻ - những tài năng tương lai của đất nước

I – Định nghĩa.……….……… 8

Trang 4

II – Tầm quan trọng của sức khỏe……….…… 9

Phần II GIÁO DỤC THỂ CHẤT I – Khái niệm 1 Giáo dục thể chất……….……… 12

2 TDTT trong trường học……….………… 12

II – Chức năng, ý nghĩa của TDTT 1 Chức năng nâng cao sức khoẻ thế chất……… 15

2 Chức năng giáo dục và rèn luyện sức khoẻ tinh thần……… 15

3 Chức năng quân sự……… 16

4 Chức năng kinh tế……… 16

5 Ý nghĩa chính trị - ngoại giao……… 16

III – Sự ảnh hưởng của tập luyện TDTT đối với các hệ thống cơ quan trong cơ thể 1 Sự ảnh hưởng của tập luyện TDTT đối với hệ vận động……… 17

2 Sự ảnh hưởng của tập luyện TDTT đối với hệ hô hấp………… 17

3 Sự ảnh hưởng của tập luyện TDTT đối với hệ tuần hoàn………. 17

4 Sự ảnh hưởng của tập luyện TDTT đối với hệ tiêu hoá………… 17

5 Sự ảnh hưởng của tập luyện TDTT đối với hệ thần kinh………. 17

IV – Các nguyên tắc trong tập luyện TDTT 1 Hiểu rõ về bản thân thực sự cầu thị……… 18

2 Xây dựng niềm tin, ý chí tiến thủ……… 18

3 Tập luyện toàn diện, chú trọng hiệu quả thực tế……… 18

4 Kiên trì thường xuyên tập luyện……… 18

5 Kế hoạch tập luyện hợp lý tuần tự, nâng dần………. 18

6 Tuân theo quy luật tự bảo vệ sức khoẻ………. 19

V – Các chú ý trong tập luyện TDTT 1 Làm tốt công tác chuẩn bị về thân thể và tâm lý……… 19

2 Chú ý trang phục tập luyện……… 19

3 Chuẩn bị dụng cụ tập luyện……… 19

4 Làm quen với dụng cụ sân bãi………. 19

5 Tình hình thời tiết khí hậu……… 20

6 Khởi động……… 20

7 Các vấn đề trong vận động………. 20

8 Thả lỏng……… 21

9 Tắm sau vận động……… 21

Phần III PHƯƠNG PHÁP DƯỠNG SINH CỔ TRUYỀN VIỆT NAM I – Khái niệm……… 21

II – Tác dụng của việc tập luyện 23

III – Phạm vi và đối tượng của phương pháp dưỡng sinh cổ truyền 1 Phạm vi ứng dụng……… 23

2 Đối tượng chính đã thử nghiệm có kết quả………. 23

Phần IV

Trang 5

CÂN BẰNG CƠ THỂ - CÂN BẰNG ÂM DƯƠNG

I – Khái niệm về cân bằng cớ thể……… 24

II – Khái niệm về cân bằng âm dương………. 24

Phần V PHƯƠNG PHÁP HÍT THỞ THEO KINH NGHIỆM CỔ TRUYỀN (KHÍ CÔNG DƯỠNG SINH) I – Khái niệm 1 Khí công dưỡng sinh………. 25

2 Cân bằng cơ thể……… 25

3 Cân bằng âm dương……… 25

II - Phân tích tác dụng phương pháp hít thở theo kinh nghiệm cổ truyền - khí công dưỡng sinh (thở bụng) 1 Quy trình tập luyện……… 26

2 Tư thế ngồi: Tĩnh tọa……… 26

3 Tư thế đứng: Hiệp khí âm dương……… 27

4 Tư thế nằm: ngọa công……… 27

5 Đạo dẫn khí công theo vòng châu thiên……… 27

Phần VI KINH LẠC HUYỆT ĐẠO THỰC HÀNH XOA BÓP BẤM HUYỆT PHỤC HỒI SỨC KHỎE I - Khái niệm……… 28

II – Tác dụng của xoa bóp bấm huyệt……… 28

III – Một số bệnh học đường sinh viên thường mắc phải 1 Bệnh đau đầu……… 29

2 Người bị cận thị……… 29

3 Bệnh đau lưng……… 30

Phần VII PHƯƠNG PHÁP THƯ GIẢN THẦN KINH, TẬP TRUNG TƯ TƯỞNG (THIỀN DƯỠNG SINH) I – Khái niệm về Thiền dưỡng sinh……… 31

1 Thiền định 33

2 Thiền minh sát………. 33

II – Sự phát triển các phát triển 1 Thiền nguyên thủy………. 37

2 Thiền đại thừa……… 38

3 Như lai Thiền……… 39

4 Tổ sư Thiền……… 39

III – Tác dụng của Thiền………. 41

IV – Một số tư thế ngồi Thiền và ngồi Thiền đúng phương pháp, đúng cách………. 46

V – Giới thiệu cách luyện tập tập trung tư tưởng với BaBa Nam 50

Trang 6

Kết luận

Phần I SỨC KHỎE VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA SỨC KHỎE VỚI CUỘC SỐNG

I - ĐỊNH NGHĨA SỨC KHỎE

Theo định nghĩa về sức khoẻ của Tổ Chức Y tế Thế Giới (WHO- WorldHealth Organization):

“Sức khoẻ là một trạng thái hoàn toàn thoải mái cả về thể chất, tâm thần

và xã hội, chứ không phải là chỉ là không có bệnh tật hay tàn phế”

Hoàn toàn thoải mái về mặt thể chất là: Hoạt động thể lực, hình dáng, ăn,

ngủ, tình dục,… tất cả các hoạt động sống trên đều ở trạng thái tốt nhất phù hợpvới từng lứa tuổi

Hoàn toàn thoải mái về mặt tâm thần là: Bình an trong tâm hồn Biết

cách chấp nhận và đương đầu với các căng thẳng trong cuộc sống

Hoàn toàn thoải mái về mặt xã hội là: Nghề nghiệp với thu nhập đủ sống.

An sinh xã hội được đảm bảo

Không có bệnh tật hay tàn phế là: Không có bệnh về thể chất, bệnh tâm

thần, bệnh liên quan đến xã hội và sự an toàn về mặt xã hội

Có một sức khỏe tốt nhất là một trong những quyền cơ bản con người dù thuộcbất kỳ chủng tộc, tôn giáo, chính kiến chính trị hay điều kiện kinh tế - xã hội nào.Theo định nghĩa trên, mỗi người chúng ta cần chủ động để có một sức khoẻtốt Cần chủ động trang bị cho mình kiến thức về phòng bệnh và rèn luyện sứckhoẻ Thực hành dinh dưỡng hợp lý, luyện tập TDTT phù hợp, an toàn lao động

và khám bệnh định kỳ để chủ động trong việc phòng và chữa bệnh

Để có sức khoẻ tốt với sự nỗ lực của mỗi cá nhân là chưa đủ mà cần có sựđóng góp của cả cộng đồng, của toàn xã hội trong các vấn đề an sinh, việc làm

và giáo dục hay cụ thể hơn như các vấn đề về môi trường và vệ sinh an toànthực phẩm…

Vai trò của sức khoẻ là rất quan trọng đối với đời sống của con người Nóđem lại cho chúng ta một lối sống lành mạnh, một cuộc sống vui tươi lạc quan

Trang 7

và những thành công như mong đợi trong cuộc sống Người ta vẫn thường nói:

"Có sức khoẻ là có tất cả", ai cũng nhận thức được ý nghĩa của câu nói này

nhưng không phải ai cũng có những thói quen và phương pháp rèn luyện đểmang lại cho mình một sức khoẻ sung mãn Trong thời buổi kinh tế thị trườnghiện nay, khi sức ép của công việc cùng bao điều lo toan trong cuộc sống đã tạo

ra cho mọi người một căn bệnh mà người ta thường gọi là bệnh "stres" thì biện

pháp tốt nhất để cân bằng chính mình là tập luyện TDTT hàng ngày

Trong thời đại hiện nay, chúng ta đang hăng say học tập và lao động vớimong muốn rằng cuộc sống của mình và người thân sẽ trở nên tốt đẹp hơnnhưng nhiều khi ta lại bất cần lãng quên đi sức khoẻ của chính bản thân mình,đến khi nhận thấy tác hại của điều đó thì có khi chúng ta đã phải chịu một cáigiá quá đắt Trong cuộc sống có rất nhiều điều có giá trị nhưng chúng đều sẽ trởnên vô ích khi ta không có sức khoẻ

Ngược lại, người có sức khoẻ dồi dào có thể sẽ được tận hưởng rất nhiềuniềm vui trong cuộc sống Trước tiên, họ sẽ luôn cảm thấy mình có đủ khả năng

để hoàn thành nhiều công việc, họ sẽ cảm nhận được niềm hạnh phúc khi mình

là người có ích cho xã hội Và với tâm lý thoải mái, niềm lạc quan yêu đời thìbệnh tật cũng sẽ khó khuất phục họ

II - TẦM QUAN TRỌNG CỦA SỨC KHOẺ VỚI CUỘC SỐNG

Trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục ngày 27/3/1946 Bác Hồ có nói: "Mỗi

một người dân khoẻ mạnh là đất nước mạnh lên một phần, mỗi một người dân yếu ớt là đất nước yếu đi một phần " Thực tế, từ bản thân mỗi chúng ta khi ốm

đau bệnh tật, lực bất tòng tâm, không thể thực hiện được những dự định, khôngthể làm được những công vi c có hi u qu nh mong mu n, cu c s ng b trì tr bi ệc có hiệu quả như mong muốn, cuộc sống bị trì trệ bi ệc có hiệu quả như mong muốn, cuộc sống bị trì trệ bi ả như mong muốn, cuộc sống bị trì trệ bi ư mong muốn, cuộc sống bị trì trệ bi ốn, cuộc sống bị trì trệ bi ộc sống bị trì trệ bi ốn, cuộc sống bị trì trệ bi ị trì trệ bi ệc có hiệu quả như mong muốn, cuộc sống bị trì trệ bi quan, chán n n, sa sút tinh th n ả như mong muốn, cuộc sống bị trì trệ bi ần

Trong gia đình chúng ta, nếu có người

ốm đau bệnh tật, cả nhà lo lắng, tốn

kém tiền của cho việc chạy chữa,

thuốc men, phải tiêu hao thời gian đi

lại, chăm sóc người bệnh Có nhiều

gia đình đã bị kiệt quệ vì có người nhà

đau ốm lâu dài Trong cơ quan, nếu có

người ốm công việc sẽ bị bỏ dở, đình

trệ, không giải quyết kịp thời Trong

quân đội, nếu có người ốm thì sức

chiến đấu sẽ bị giảm sút , sự phối hợp

Trang 8

thiếu đồng bộ, chắp vá

Như vậy, sức khoẻ của mỗi người sẽ

ảnh hưởng đến toàn bộ cuộc sống gia đình

nói riêng và các hoạt động kinh tế - chính

trị của xã hội nói chung

Có một câu hỏi lớn được đặt ra là mỗi

người chúng ta đã dành được bao nhiêu thời

gian cho việc tìm hiểu kiến thức về sức

khoẻ và cần phải làm gì cho sức khởe của

chính mình một cách chủ động? Hầu hết

mọi người khi phát hiện ra mình có bệnh

lúc đó mới tìm cách chữa trị thậm chí có

chữa đôi

khi cũng không triệt để Chỉ một số rất ít người là biết chăm lo cho sức khoẻ của

cá nhân mình, phòng chống bệnh tật, chăm chỉ luyện tập TDTT hàng ngày mộtcách khoa học, có bài bản và duy trì việc tập luyện đó trong thời gian dài Chính

vì hiểu rõ được tầm quan trọng của sức khoẻ mà Bác Hồ đã ra lời kêu gọi toàn

dân tập thể dục và chính Bác cũng nêu tấm gương của bản thân mình "Tự tôi

ngày nào cũng tập thể dục " để khuyến khích mọi người cùng tập theo.

Hưởng ứng lời kêu gọi của Bác, trong

những năm qua phong trào luyện tập

TDTT, nâng cao sức khoẻ của nhân dân ta

đã ngày càng lan rộng Hãy để ý vào

những buổi sáng trong lành, tại những

công viên hay tại những vườn hoa thậm

chí là trên vỉa hè của các đường phố,

chúng ta sẽ dễ dàng bắt gặp những hình

ảnh rất đẹp được tạo ra từ những con

người hăng say luyện tập thể thao, không

phân biệt đó là các em nhỏ hay các cụ già,

là phụ nữ hay đàn ông vì thể thao không bao giờ phân biệt tuổi tác và giới tính.Đây cũng chính là những con người đã thực sự hiểu rõ được sức khoẻ có tầmquan trọng như thế nào

Trang 9

Ngày nay, cùng với sự phát triển

không ngừng của đất nước, phong trào

luyện tập thể thao nâng cao sức khoẻ ngày

càng được chú trọng cả về bề rộng lẫn

chiều sâu Không những Đảng và Nhà

nước ta quan tâm tới vấn đề này mà ngay

cả tại các cơ quan xí nghiệp, trường học

cho đến những người dân, tất cả đều ý

thức được việc luyện tập thể thao để có

Nói tóm lại, mỗi cá nhân đều nên đảm

bảo cho mình một trạng thái thật tốt về tinh

thần, trí tuệ, rèn luyện nâng cao thể trạng,

tầm vóc và cả sự tao nhã trong phong cách

ứng xử Làm tốt được những điều này

chính là đem tới cho chúng ta một sức khoẻ

toàn diện

Đối với các bạn thanh niên nói riêng thì

mong các bạn hãy nhớ rằng chúng ta chính

là tương lai của Đất nươc, và vì thế các bạn

cũng đừng quên câu nói: "Sức khoẻ là vốn

quý nhất của đời người".

Phần II GIÁO DỤC THỂ CHẤT

Trang 10

(Thể dục thể thao trong trường Đại học)

I KHÁI NIỆM

1 Giáo dục thể chất (GDTC) là một trong mục tiêu giáo dục toàn diện của

Đảng và Nhà nước ta, và nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân

GDTC được hiểu là: “Quá trình sư phạm nhằm giáo dục và đào tạo thế hệ

trẻ, hoàn thiện về thể chất và nhân cách, nâng cao khả năng làm việc, và kéo dài tuổi thọ của con người”

GDTC cũng như các loại hình giáo dục khác, là quá trình sư phạm với đầy

đủ đặc điểm của nó, có vai trò chủ đạo của nhà sư phạm, tổ chức hoạt động củanhà sư phạm phù hợp với học sinh với nguyên tắc sư phạm

GDTC chia thành hai mặt tương đối độc lập: Dạy học động tác (giáo dưỡngthể chất) và giáo dục tố chất thể lực Trong hệ thống giáo dục nội dung đặctrưng của GDTC được gắn liền với giáo dục, trí dục, đức dục, mỹ dục và giáodục lao động

GDTC là một lĩnh vực TDTT xã hội với nhiệm vụ là: “Phát triển toàn diện

các tố chất thể lực, và trên cơ sở đó phát triển các năng lực thể chất, bảo đảm hoàn thiện thể hình, củng cố sức khoẻ, hình thành theo hệ thống và tiến hành hoàn thiện đến mức cần thiết các kỹ năng và kỹ xảo quan trọng cho cuộc sống”.

Đồng thời chương trình GDTC trong trường học nhằm giải quyết các nhiệm vụ

giáo dục đó là: “Trang bị kiến thức, kỹ năng và rèn luyện thể lực cho học sinh

sinh viên”

2 Thể dục thể thao trong trường Đại học

GDTC ở nước ta thường được gọi là TDTT trường học, nó là một bộ phậnquan trọng cấu thành nên TDTT và cũng là một bộ phận quan trọng để cấu thànhnên giáo dục ở trường học, đồng thời nó cũng là nền tảng của TDTT toàn dân.TDTT trường học trở thành một giao điểm của sự kết hợp giữa giáo dục vàTDTT, là một trong những trọng điểm của sự phát triển TDTT

Nội dung chương trình GDTC trong trường Đại học được tiến hành trong cảquá trình học tập của sinh viên trong nhà trường: Trang bị những kiến thức hiểubiết về sức khoẻ toàn diện; nắm được một số kỹ năng luyện tập, lựa chọn bài tậpphù hợp; Rèn luyện tinh thần tự chủ, sáng tạo, ứng xử tốt bằng các hình thức:

* Giờ học TDTT chính khoá:

Trang 11

Là hình thức cơ bản nhất của GDTC được tiến hành trong kế hoạch học tậpcủa nhà trường Vì việc đào tạo cơ bản về thể chất, thể thao cho học sinh sinhviên là nhiệm vụ cần thiết, nên trước hết phải có nội dung thích hợp để pháttriển các tố chất thể lực và phối hợp vận động cho học sinh sinh viên Đồng thời,giúp các em có trình độ nhất định để tiếp thu được các kỹ thuật động tác TDTT Với mục tiêu chính của việc đào tạo cơ bản về thể chất và thể thao trong

trường học là: “Xúc tiến quá trình đào tạo năng lực đạt thành tích trong thể

chất và thể thao của học sinh sinh viên, phát triển các tố chất thể lực, phát triển năng lực tâm lý, tạo ý thức tập luyện TDTT thường xuyên, giáo dục được đức tính cơ bản và lòng nhân đạo cho sinh viên”

Bản thân giờ học TDTT có ý nghĩa quan trọng nhiều mặt đối với việc quản lý

và giáo dục con người trong xã hội Việc học tập các bài tập thể dục, các kỹ thuậtđộng tác là điều kiện cần thiết để con người phát triển cơ thể một cách hài hoà,bảo vệ và củng cố sức khoẻ, hình thành năng lực chung và chuyên môn

* Giờ học ngoại khoá - tự tập:

Là nhu cầu và ham thích trong khi nhàn rỗi của một bộ phận sinh viên vớimục đích và nhiệm vụ là góp phần phát triển năng lực, thể chất một cách toàndiện, đồng thời góp phần nâng cao thành tích thể thao của sinh viên Giờ họcngoại khoá nhằm củng cố và hoàn thiện các bài học chính khoá và được tiếnhành vào giờ tự học của sinh viên, hay dưới sự hướng dẫn của giáo viên TDTT,hướng dẫn viên

Ngoài ra còn các hoạt động thể thao quần chúng ngoài giờ học bao gồm:Luyện tập trong các câu lạc bộ, các giải thi đấu trong và ngoài trường được tổchức hàng năm, các bài tập thể dục vệ sinh chống mệt mỏi hàng ngày, cũng nhưgiờ tự luyện tập của học sinh sinh viên, phong trào tự tập luyện rèn luyện thânthể Hoạt động ngoại khoá với chức năng là động viên lôi kéo nhiều người thamgia tập luyện các môn thể thao yêu thích, góp phần nâng cao sức khoẻ phục vụhọc tập và sinh hoạt

Tác dụng của GDTC và các hình thức sử dụng TDTT có chủ đích áp dụngtrong các trường học là toàn diện, là phương tiện để hợp lý hoá chế độ hoạtđộng, nghỉ ngơi tích cực, giữ gìn và nâng cao năng lực hoạt động, học tập củahọc sinh sinh viên trong suốt thời kỳ học tập trong nhà trường, cũng như đảmbảo chuẩn bị thể lực chung và chuẩn bị thể lực chuyên môn phù hợp với nhữngđiều kiện của nghề nghiệp trong tương lai

Trang 12

TDTT là một hoạt động văn hoá - xã hội, lấy sự phát triển cơ thể, tăng

cưởng thể chất, nâng cao sức khoẻ làm đặc trưng cơ bản Nó phục vụ cho mộtnền chính trị - kinh tế xã hội nhất định và đồng thời cũng chịu sự ảnh hưởng củanền chính trị - kinh tế xã hội đó

Người ta chia ra làm hai phạm trù: Thể dục và thể thao

a Thể dục:

Là những hình thức tập luyện để giữ

gìn và nâng cao sức khoẻ cho bản thân

người tập, không mang tính chất thi

đấu, xếp đẳng cấp, tranh huy chương

Thể dục mang tính chất phong trào,

quần chúng, cho mọi đối tượng xã hội,

phát triển trên tinh thần tự chủ và ý thức

- Tập luyện với khí huyết tinh thần: chẳng hạn như việc hô hấp, hít thở,nhằm chăm sóc chức năng vận động khí huyết, thư giãn và tập trung tinh thần.Các bài tập thái cực quyền, khí công, Yoga làm tăng sự lưu thông khí huyết vàhướng tinh thần vào các động tác tập luyện Từ đây làm tăng khả năng tập trung,rèn luyện trí nhớ

- Tập luyện thế dục rất quan trọng trong việc giữ hìn sức khoẻ thế chất gồm

có trọng lượng, thế hình và xương, cơ, khớp, tăng cường hoạt động của hệ miễndịch Tập luyện tinh thần làm vững chắc hệ thần kinh, làm hoạt hoá các hoạtđộng về khí huyết

b Thể thao:

Trang 13

Là các nội dung tập luyện nâng cao kỹ thuật, chiến thuật, chuyên môn để thiđấu, xếp hạng thắng thua, tranh huy chương vàng, bạc, đồng Có thể coi thể thao

là các hoạt động khai thác thành tích, chuyên sâu của thể dục

Thể thao thành tích cao dành cho những

người có tố chất thế lực tốt, có năng khiếu

và sự say mê, cống hiến toàn tâm toàn ý cho

sự nghiệp thể thao, phải tuân thủ kỷ luật và

các qui định nghiêm ngặt và chuyên môn

II- CHỨC NĂNG VÀ Ý NGHĨA CỦA THỂ DỤC THỂ THAO

1 Chức năng nâng cao sức khoẻ thế chất:

Khoa học và thực tế chứng minh rằng tập luyện TDTT là phương pháp hiệuquả, tích cực nhất trong việc nâng cao sức khoẻ, tăng cường thể chất Thông quacác hoạt động, vận động khoa học hợp lý, thông qua cơ chế y học, sinh học đểcải thiện và nâng cao hiệu quả của quá trình trao đổi chất, trao đổi khí, tổng hợpnăng lượng phân giải và điều phối các chất dinh dưỡng, năng lượng trong cơthể, nâng cao sức khoẻ và phát triển thể chất

2 Chức năng giáo dục và rèn luyện sức khoẻ tinh thần:

Tuy chế độ xã hội, quan niệm chính trị,

các hình thức tôn giáo, tín ngưỡng và nhận

thức của các quốc gia trên thế giới không

giống nhau, nhưng tất cả đều coi trọng tác

dụng của TDTT nhất là trong giáo dục

Khêu gợi kích thích lòng yêu tổ quốc,

tinh thần tự hào đoàn kết dân tộc

Giáo dục tinh thần tự chủ, bản lĩnh,

lòng tự tin, tính trung trực và cao thượng

GDTC ở trường học, TDTT giúp cho học sinh sinh viên nâng cao thể chất, rènluyện tinh thần, ổn định tâm lý, nâng cao phẩm chất đạo đức và ứng xử xã hội

Trang 14

3 Chức năng quân sự:

Trong cuộc đấu tranh sinh tồn và bảo vệ quyền lợi của các bộ lạc, bộ tộc,quốc gia…TDTT ã góp ph n tích c c trong vi c hu n luy n th l c, k n ng đã góp phần tích cực trong việc huấn luyện thể lực, kỹ năng ần ực trong việc huấn luyện thể lực, kỹ năng ệc có hiệu quả như mong muốn, cuộc sống bị trì trệ bi ấn luyện thể lực, kỹ năng ệc có hiệu quả như mong muốn, cuộc sống bị trì trệ bi ể lực, kỹ năng ực trong việc huấn luyện thể lực, kỹ năng ỹ năng ăng

chiến đấu cho binh sỹ Các môn tập bắt

buộc trong quân đội và ngành an ninh:

Chạy, nhẩy, bơi lội, võ thuật chiến đấu, tự

vệ luôn là nội dung huấn luyện quan

trọng trong chương trình đào tạo và có ý

nghĩa đặc biệt trong việc nâng cao sức chiến

đấu, ý chí kiên cường, tinh thần quyết chiến

quyết thắng của quân đội

4 Chức năng kinh tế:

TDTT và kinh tế có mối quan hệ tương hỗ Khi đánh giá giá trị sản xuất thì

tố chất của người lao động là tiêu chuẩn quan trọng nhất, trong đó sức khoẻ vềthể lực và tinh thần của người lao động là tiêu chí đầu tiên để lựa chọn, tuyểndụng người lao động

Mặt khắc luyện tập TDTT thường xuyên góp phần nâng cao sức khoẻ, phòng

và chống được bệnh tật, góp phần giảm chi phí chữa bệnh tốn kém cho đông đảongười lao động và quần chúng Ngoài ra sự phát triển của TDTT đặc biệt lànhững môn thi đấu đỉnh cao nếu được tổ chức ở một địa điểm nào đó sẽ kéothêm hàng loạt các loại dịch vụ: du lịch, thương mại, thông tin, xây dựng … cóảnh hưởng tích cực đến sự phát triển kinh tế ở vùng đó, đất nước đó

5 Ý nghĩa chính trị - ngoại giao:

Cùng với văn hoá nghệ thuật TDTT đã đóng góp vai trò hết sức quan trọngtrong việc đặt nền móng cho các mối quan hệ chính trị, ngoại giao giữa các dântộc, quốc gia Các hoạt động TDTT, thi đấu giao lưu góp phần làm chó các mốiquan hệ dễ gần gũi, tôn trọng, hiểu biết lần nhau, tạo tiền đề cho các hợp táckinh tế, chính trị, ngoại giao … Mặt khác trong các giải thi đấu quốc tế khi vậnđộng viên hoặc đoàn vận động viên nước nào đoạt giải vô địch thì lá cờ quốc gia

đó được kéo lên cao nhất, quốc ca nước đó được vang lên đem lại vinh quang vàniềm tự hào cho dân tộc, cho đất nước đó

III- SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA TẬP LUYỆN THẾ DỤC THỂ THAO ĐỐI VỚI CÁC HỆ THỐNG CƠ QUAN TRONG CƠ THỂ

1 Sự ảnh hưởng của tập luyện TDTT đối với hệ vận động:

Trang 15

Thường xuyên tập luyện TDTT có thể tăng cường các chất của xương, sứcmạnh cơ bắp, tinh thần ổn định và biên độ hoạt động của các khớp từ đó mà nănglực hoạt động của cơ thể đã được nâng lên, xương và khớp được cấu tạo thành.Thường xuyên tập luyện TDTT xẽ đẩy mạnh sự phát triển chiều cao của các

em thiếu niên nhi đồng

2 Sự ảnh hưởng của tập luyện TDTT đối với hệ hô hấp:

Khi tập luyện TDTT cơ thể đòi hỏi nhiều hơn về oxy, chính vì vậy mà tần số

hô hấp tăng lên từ đó nâng cao được chức năng của các cơ quan trong hệ thống

hô hấp làm cải thiên cơ năng hệ hô hấp.Cơ hô hấp được phát triển dần có lực, cósức bền, có thể chịu đựng lượng vận động lớn

Dung tích sống tăng lên, tăng cường hấp thụ oxy và thải khí cacbonic

3 Sự ảnh hưởng của tập luyện TDTT đối với hệ tuần hoàn:

Tập luyện TDTT có thể nâng cao chức năng của tim, tăng nhanh tốc độ tuầnhoàn máu, nâng cao chức năng của hệ thống huyết quản

" Tiết kiệm hoá" trong làm việc của tim Tiến hành vận động nhẹ nhàng ởmột lượng vận động, tần số mạch đập và biên độ biến đổi huyết áp ở ngườithường xuyên tập luyện TDTT nhỏ hơn người bình thường và không dễ bị mệtmỏi, hồi phục nhanh, tăng tính dẫn truyền của huyết quản

4 Sự ảnh hưởng của tập luyện TDTT đối với hệ tiêu hoá:

Năng lực tiêu hoá của dạ dầy và ruột tốt sẽ có nhiều ảnh hưởng tốt đối vớisức khoẻ con người Thường xuyên tập luyện TDTT sẽ nâng cao được côngnăng tiêu hoá của dạ dầy và ruột, tăng cường sự khoẻ mạnh cho gan, đồng thời

có tác dụng trị liệu và phòng ngừa một số bệnh về hệ thống tiêu hoá

5 Sự ảnh hưởng của tập luyện TDTT đối với hệ thần kinh:

Hệ thống thần kinh khống chế các loại hành vi của con người, thường xuyêntập luyện TDTT sẽ làm nâng cao năng lực làm việc của các tế bào thần kinh ởđại não, nâng cao tính linh hoạt và sự hưng phấn của hệ thần kinh, phản ứngnhanh, tăng thêm tốc độ linh hoạt và sự chuẩn xác nhịp nhàng của động tác.Ngoài ra thường xuyên tập luyện TDTT còn có thể phòng ngừa được bệnhsuy nhược thần kinh

IV- CÁC NGUYÊN TẮC TRONG TẬP LUYỆN TDTT

1 Hiểu rõ về bản thân thực sự cầu thị:

Trang 16

Nguyên tắc này xuất phát từ thực tế là chỉ việc tập luyện TDTT, rèn luyệnthân thể làm việc Căn cứ vào tình trạng thực tế của bản thân cá nhân và hoàncảnh bên ngoài để xác định mục đích tập luyện, lựa chọn môn thể thao thíchhợp, sắp xếp hợp lý thời gian vận động và lượng vận động.

2 Xây dựng niềm tin, ý chí tiến thủ:

Tập luyện TDTT là quá trình tự bản thân tập luyện, tự bản thân hoàn thiện.Nếu như không tự giác thì người khác cũng bất lực Tập luyện TDTT có thểnâng cao sức khoẻ có hiệu quả Tự giác trong tập luyện TDTT và trong quá trìnhtập luyện có được sự vui vẻ sảng khoái

3 T p luy n to n di n, chú tr ng hi u qu th c t : ập luyện toàn diện, chú trọng hiệu quả thực tế: ệc có hiệu quả như mong muốn, cuộc sống bị trì trệ bi àn diện, chú trọng hiệu quả thực tế: ệc có hiệu quả như mong muốn, cuộc sống bị trì trệ bi ọng hiệu quả thực tế: ệc có hiệu quả như mong muốn, cuộc sống bị trì trệ bi ả như mong muốn, cuộc sống bị trì trệ bi ực trong việc huấn luyện thể lực, kỹ năng ế:

Nguyên tắc tập luyện toàn diện là chỉ thông

qua tập luyện TDTT làm cho hình thái cơ thể,

chức năng tố chất cơ thể và tố chất tâm lý đều

được phát triển toàn diện hài hoà

Nội dung và biện pháp tập luyện nên phong

phú đa dạng, tránh tập luyện nhưng bài tập chỉ

phát triển một loại tố chất nào đó Trong mỗi lần

tập luyện TDTT có thể dùng một môn nào đó làm

chính số còn lại là những nội dung tập luyện phụ

4 Kiên trì thường xuyên tập luyện:

Muốn đạt được mục đích tập luyện bắt buộc phải thường xuyên tham gia tậpluyện TDTT Chỉ có thường xuyên tham gia tập luyện TDTT, sắp xếp hợp lýnhững môn vận động mà bản thân yêu thích và hứng thú, lập ra một kế hoạchrèn luyện cơ thể một cách khoa học mới có thể không ngừng tăng cường thể chất cóhiệu quả Rèn luyện thân thể mà bỏ giữa chừng thời gian càng dài thì sự mất đi càng

rõ rệt hơn, rèn luyện thân thể trong thời gian ngắn sẽ không có hiệu quả rõ rệt

5 Kế hoạch tập luyện hợp lý tuần tự, nâng dần:

Nguyên tắc tuần tự tăng dần chủ yếu là chỉ khi sắp xếp nội dung, độ khó,thời gian và lượng vận động tập luyện cần căn cứ vào quy luật phát triển của cơthể và nguyên lý của lượng vận động hợp mức, có kế hoạch, có tiến trình đểtừng bước nâng cao yêu cầu làm cho cơ thể không ngừng thích nghi, thể chấttừng bước được nâng cao

6 Tuân theo quy luật tự bảo vệ sức khoẻ:

Muốn đạt được sức khoẻ tập luyện thật tốt bắt buộc phải tuân theo nhữngquy luật khoa học trong tập luyện, đồng thời tăng cường sự giám sát của bản

Trang 17

thân, bảo vệ sức khoẻ của bản thân Tăng cường tự bảo vệ sức khoẻ có thể làmgiảm bớt những chấn thương không cần thiết.

V- CÁC CHÚ Ý TRONG TẬP LUYỆN THỂ DỤC THỂ THAO.

1 Làm tốt công tác chuẩn bị về thân thể và tâm lý:

Hiểu rõ về tình trạng cơ thể bản thân, điều chỉnh tốt về trạng thái tâm lý, điềuquan trọng nhất là công tác chuẩn bị để hoạt động cực nhọc

2 Chú ý trang phục tập luyện:

Yêu cầu cơ bản về y phục trong hoạt động TDTT là "gọn nhẹ", trong khi vậnđộng phải cố gắng hết mức có thể không mặc quá nhiều để quần áo quá nặngảnh hưởng đến năng lực vận động

Ngoài ra trọng điểm phải là " tiện "

Khi lựa chọn trang phục nên lựa chọn

những trang phục rộng rãi, nhẹ nhàng hoặc

những trang phục có tính đàn hồi

Khi xem và lựa chọn trang phục tập

luyện cần chú ý nguyên tắc " từ dầy đến

mỏng " Nên căn cứ vào tình trạng phát

nhiệt của cơ thể trong quá trình vận động

để cân nhắc việc cởi bỏ áo ngoài sau khi

vận động, phải mặc quần áo ngoài kịp thời

bởi lẽ vận động đã toát mồ hôi ra rất nhiều

rất dễ dẫn đến cảm lạnh

3 Chuẩn bị dụng cụ tập luyện

Trước khi tiến hành tập luyện TDTT cần phải làm tốt công tác chuẩn bị dụng

cụ tập luyện mà môn thể thao đó yêu cầu

4 Làm quen với dụng cụ sân bãi

Trước khi tập luyện TDTT cần phải tiến hành xem xét, hiểu rõ về dụng cụsân bãi tập luyện, đồng thời cần phải kiểm tra những dụng cụ cần phải sử dụng

và sân bãi xem có vấn đề gì không, có phù hợp không, kiểm tra điều kiện bốnxung quanh xem có gì ảnh hưởng đến tập luyện hay không

5 Tình hình thời tiết khí hậu

Tình hình thời tiết khí hậu là một nhân tố không thể không chú ý trong tậpluyên TDTT, điều kiện thời tiết, khí hậu tốt sẽ đảm bảo tốt cho tập luyện TDTTđược tiến hành bình thường

Trang 18

Cần phải đặc biệt chú ý việc tiến hành tập luyện TDTT trong đặc thù thời tiếtlạnh Hiểu rõ đặc điểm, chức năng cơ thể trong hoàn cảnh đặc thù, làm tốt côngtác chuẩn bị phù hợp.

6 Khởi động

Trước khi tiến hành những vận động tối đa bắt buộc phải làm tốt những bàitập khởi động Khởi động tốt có thể nâng cao sự hưng phấn của hệ thống trungkhu thần kinh và khắc phục tính ỳ của chức năng các cơ quan nội tạng, cũngphòng ngừa được sự phát sinh chấn thương vận động, điều chỉnh tốt trạng tháivận động

7 Các vấn đề trong vận động

a " Cực điểm" và " hô hấp lần hai"

Trong khi ch y các c ly trung bình v d i th ực trong việc huấn luyện thể lực, kỹ năng àn diện, chú trọng hiệu quả thực tế: àn diện, chú trọng hiệu quả thực tế: ư mong muốn, cuộc sống bị trì trệ biư mong muốn, cuộc sống bị trì trệ bi òng xu t hi n sau khi ch y m t ấn luyện thể lực, kỹ năng ệc có hiệu quả như mong muốn, cuộc sống bị trì trệ bi ộc sống bị trì trệ bi

th i gian không lâu hi n t ệc có hiệu quả như mong muốn, cuộc sống bị trì trệ bi ư mong muốn, cuộc sống bị trì trệ biợng tức ngực, khó thở, cảm giác chân nặng, động tác không ng t c ng c, khó th , c m giác chân n ng, ức ngực, khó thở, cảm giác chân nặng, động tác không ực trong việc huấn luyện thể lực, kỹ năng ả như mong muốn, cuộc sống bị trì trệ bi ặng, động tác không đã góp phần tích cực trong việc huấn luyện thể lực, kỹ năng ộc sống bị trì trệ bi ng tác không còn nh p nh ng Hi n t ị trì trệ bi àn diện, chú trọng hiệu quả thực tế: ệc có hiệu quả như mong muốn, cuộc sống bị trì trệ bi ư mong muốn, cuộc sống bị trì trệ biợng tức ngực, khó thở, cảm giác chân nặng, động tác không ng n y g i l "c c i m" àn diện, chú trọng hiệu quả thực tế: ọng hiệu quả thực tế: àn diện, chú trọng hiệu quả thực tế: ực trong việc huấn luyện thể lực, kỹ năng đã góp phần tích cực trong việc huấn luyện thể lực, kỹ năng ể lực, kỹ năng

Sau khi xuất hiện "cực điểm" chỉ cần

giảm tốc độ chạy thích hợp, hít thở sâu,

kiêm trì với động tác chạy về trước thì

những cảm giác không tốt do "cực điểm" tạo

ra sẽ mất đi, động tác sẽ nhịp nhàng, nhẹ

nhàng có lực trở lại, năng lực làm việc lại

bắt đầu được nâng lên Hiện tượng này được

gọi là "hô hấp lần hai"

b Chú ý tính hợp lý giữa lượng vận

động và cường độ vận động

Căn cứ vào thực trạng cơ thể để xây dựng một kế hoạch vận động tương ứng,sắp xếp lượng vận động và cường độ vận động khi bắt đầu không nên quá lớn đểtránh việc phát sinh những chấn thương

8 Thả lỏng

Thả lỏng là một phương pháp tiêu giảm mệt mỏi, thực tiễn sự phục hồi thếlực của cơ thể Thông thường mà mà nói, sau khi con người tham gia vào cáchoạt động kịch liệt mà dừng hoạt động ngay lập tức thì sẽ khó có thể phát sinhhiện tượng chóng mặt, bị ngất thậm chí còn dẫn tới những hậu quả nghiêm trọngkhó lường

Trang 19

Khi kết thúc các vận động, bắt buộc phải thực hiện các vận độg thả lỏng làm cho

cơ thể chuyển từ trạng thái vận động căng thẳng sang trạng thái vận động yên tĩnh.Sau khi vận động, đặc biệt là sau những vận động kịch liệt nhất định phảitiến hành thả lỏng

9 Tắm sau vận động

Sau vận động không được tắm nước lạnh hoặc bơi lội

Sau vận động nên tiến hành tắm với nước ấm là một phương pháp tiêu trừmệt mỏi đơn giản và dễ thực hiện nhất Nuớc ấm vào khoảng 40 - 44°C là thíchhợp, thời gian tắm khoảng 10 - 15 phút

Phần III PHƯƠNG PHÁP DƯỠNG SINH CỔ TRUYỀN VIỆT NAM

I - KHÁI NIỆM

Là môn khoa học nhân thể, có lý luận khoa học dựa trên phương pháp luận ÁĐông và triết học của phương Đông Là phương pháp thể dục toàn diện bao gồmthể dục cơ khớp, nội tạng, thần kinh Kết hợp hài hoà, tinh giảm, chọn lọc nhữngthành tự của phương pháp dưỡng sinh cổ truyền, các môn phái võ thuật, khícông, yoga, xoa bóp bấm huyệt… Được đúc kết từ những tinh hoa truyền thống,kinh nghiệm hàng ngàn năm và có khả năng ứng dụng rộng rãi trong thực tếcuộc sống

Ví dụ:

YOGA là một lối luyện tập và kiến th c ã có t lâu ức ngực, khó thở, cảm giác chân nặng, động tác không đã góp phần tích cực trong việc huấn luyện thể lực, kỹ năng ừ lâu đời, 95% của nó là từ đã góp phần tích cực trong việc huấn luyện thể lực, kỹ năng i, 95% c a nó l t ủa nó là từ àn diện, chú trọng hiệu quả thực tế: ừ lâu đời, 95% của nó là từ

th c ti n YOGA l m t h th ng c a nhi u k thu t l m sao cho thân th v trí não ực trong việc huấn luyện thể lực, kỹ năng àn diện, chú trọng hiệu quả thực tế: ộc sống bị trì trệ bi ệc có hiệu quả như mong muốn, cuộc sống bị trì trệ bi ốn, cuộc sống bị trì trệ bi ủa nó là từ ều kỹ thuật làm sao cho thân thể và trí não ỹ năng ập luyện toàn diện, chú trọng hiệu quả thực tế: àn diện, chú trọng hiệu quả thực tế: ể lực, kỹ năng àn diện, chú trọng hiệu quả thực tế:

kh e m nh Nó l m t khoa h c l m th n o em l i s h i hòa ho n to n v quân àn diện, chú trọng hiệu quả thực tế: ộc sống bị trì trệ bi ọng hiệu quả thực tế: àn diện, chú trọng hiệu quả thực tế: ế: àn diện, chú trọng hiệu quả thực tế: đã góp phần tích cực trong việc huấn luyện thể lực, kỹ năng ực trong việc huấn luyện thể lực, kỹ năng àn diện, chú trọng hiệu quả thực tế: àn diện, chú trọng hiệu quả thực tế: àn diện, chú trọng hiệu quả thực tế: àn diện, chú trọng hiệu quả thực tế: bình cho đã góp phần tích cực trong việc huấn luyện thể lực, kỹ năng i s ng B ng ch ng l nh ng ai luy n t p YOGA ốn, cuộc sống bị trì trệ bi ằng chứng là những ai luyện tập YOGA đều đặn đều có sức ức ngực, khó thở, cảm giác chân nặng, động tác không àn diện, chú trọng hiệu quả thực tế: ững ai luyện tập YOGA đều đặn đều có sức ệc có hiệu quả như mong muốn, cuộc sống bị trì trệ bi ập luyện toàn diện, chú trọng hiệu quả thực tế: đã góp phần tích cực trong việc huấn luyện thể lực, kỹ năng ều kỹ thuật làm sao cho thân thể và trí não đã góp phần tích cực trong việc huấn luyện thể lực, kỹ năng ặng, động tác không đã góp phần tích cực trong việc huấn luyện thể lực, kỹ năng ều kỹ thuật làm sao cho thân thể và trí não u n u có s c ức ngực, khó thở, cảm giác chân nặng, động tác không kho t t ẻ tốt ốn, cuộc sống bị trì trệ bi

YOGA rất hữu ích, nó tự tại như

ánh sáng mặt trời hay không khí, nó

không thuộc bất cứ một ai, một

quốc gia nào hay một dân tộc nào ,

mà nó là của cả nhân loại YOGA

đã được phát triển tại vùng Hy Mã

Lạp Sơn hàng ngàn năm về trước từ

những nhà nghiên cứu cổ xưa thông thái Họ quan sát thân thể và tâm trí conngười một cách sâu xa Họ cũng nhận rõ các động tác của các loài động vật khác

Trang 20

nhau, họ bắt chước những tư thế đó và thử nghiệm trên chính thân thể của họ.

Đó chính là lý do tại sao nhiều bài tập được lấy tên từ các con thú Những tư thếyoga đó được gọi là ASANA và có thể có tới 50.000 tư thế

ASANA có nghĩa là một tư thế, nó có thể giữ được một cách thoải mái và dễchịu Các bài tập YOGA có liên quan đến hệ thống thần kinh, hơi thở, toàn bộ

cơ quan nội tạng và đặc biệt là hệ thống nội tiết Asana làm tăng sức mạnh hệthống nội tạng và làm cho chúng hoạt động một cách điều hòa Tác dụng lớn củaAsana là trên các tuyến nội tiết Các tuyến tiết xuất các hormone (nội tiết) vàodòng máu và tuỳ theo đó mà chúng ta cảm thấy những loại tình cảm khác nhau

Ví dụ tuyến giáp trạng (Thyroid gland) tiết xuất Thyroxin Nếu tiết xuất quánhiều hormone con người cảm thấy nóng nảy và tâm trí dễ cáu giận Nếu tiếtxuất quá ít hormone con người cảm thấy trì độn và suy nhược.

Các tư thế YOGA tạo sức ép từ nhiều

phía khác nhau trên các phần của cơ thể

con người giống như một loại xoa bóp

nhẹ Điều này làm tăng sức kiểm soát

chức năng đúng của các tuyến Khi việc

điều tiết hormone trở nên quân bình, nó

cũng cân bằng tình cảm của chúng ta,

giúp chúng ta kiểm soát tốt hơn những

xu hướng tình cảm xấu như giận hờn,

ganh tỵ, thèm muốn, sợ hãi

Hầu hết các bệnh tật đều do chức năng bất toàn của các tuyến Các AsanaYOGA là các thế tự nhiên nhất để chữa trị tất cả các loại bệnh tật liên quan đếnvấn đề nội tiết Nhiều loại bệnh tâm sinh lý cũng có thể chữa dễ dàng nhờ kếthợp đặc biệt các Asana Cơ thể và trí não liên hệ với nhau qua các kênh nănglượng rất tinh vi (trung tâm năng lựợng) và não bộ Các bài tập YOGA làm chonhững kênh lượng tinh tế và trung tâm tinh thần mạnh lên Kết quả là ta cảmthấy tinh thần mạnh hơn sau khi tập Asana đều đặn

Asana cũng liên quan đến hệ thống hô hấp Bằng cách thở sâu và thoải máitrong khi luyện tập Asana giúp ta làm biến mất tất cả những căng thẳng nghiêmtrọng về vật chất lẫn tinh thần và cho ta sức sống khi ta luyện tập đều đặn

II - TÁC DỤNG CỦA VIỆC TẬP LUYỆN PHƯƠNG PHÁP DƯỠNG SINH TỔNG HỢP CỔ TRUYỀN

- Nâng cao thể lực, phục hồi và tăng cường chức năng vận động của hệ thống

cơ khớp, cơ bắp

Trang 21

- Tăng cường phản xạ thần kinh linh hoạt, khéo léo, chức năng thăng bằng.

- Tăng cường chức năng hoạt động của các cơ quan tạng phủ

- Giải tỏa các ức chế tâm lý, thư giãn thần kinh, tập trung tư tưởng, cân bằng

âm dương, điều hòa khí từ đó có thể điều chỉnh một số rối loạn chức năng vàchữa được một số loại bệnh

- Tăng cường khả năng giao tiếp, làm chủ thần kinh trong ứng xử xã hội và

có khả năng tự vệ khi cần thiết

- Nâng cao sức chịu đựng của cơ thể và ngưỡng rung động, cảm xúc pháthuy nội lực, lòng tự tin và sáng tạo trong học tập và công tác

III - PH M VI VÀ ẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐỐI TƯỢNG CỦA PHƯƠNG PHÁP I T ƯỢNG CỦA PHƯƠNG PHÁP NG C A PH ỦA PHƯƠNG PHÁP ƯƠNG PHÁP NG PHÁP

1 Phạm vi ứng dụng

Có thể ứng dụng cho mọi đối tượng xã

hội, mọi lứa tuổi, mọi lúc, mọi nơi, trong

và ngoài nước

2 Đối tượng chính đã thử nghiệm

có kết quả

- Sinh viên các trường Đại học và

Trung học chuyên nghiệp

- Tầng lớp trí thức, lao động trí óc, người nước ngoài

- Người cao tuổi, hưu trí, người có sức khỏe yếu

- Người tàn tật, mù, câm điếc

Phần IV CÂN BẰNG CƠ THỂ - CÂN BẰNG ÂM DƯƠNG

I - KHÁI NIỆM VỀ CÂN BẰNG CƠ THỂ

Theo quan niệm của y học cổ truyền, nếu cơ thể mất thăng bằng, khí huyếttrì trệ, không lưu thông, sự vận hành thiếu sự đồng bộ thì chắc chắn có bệnh "thông thì bất thống, thống thì bất thông"

a Có ba loại mất cân bằng cơ thể:

- Mất cân bằng hệ thống vận động: xương, cơ, khớp

- Mất cân bằng hệ thống chức năng lục phủ ngũ tạng

Trang 22

- Ăn uống không đồng bộ, thức ăn kém phẩm chất, có độc hại.

- Căng thẳng thần kinh (stress)

II - KHÁI NIỆM VỀ CÂN BẰNG ÂM DƯƠNG

Theo triết học phương Đông, học thuyết âm dương là cốt lõi để nhìn nhậnđánh giá và nhận định trong nhân sinh và vũ trụ hai mặt đối lập âm dương luônluôn vận động, biến hóa không ngừng tương thôi, tương tác, tạo ra muôn vạntrạng thái hình thể diệu tướng của mọi sự vật, sự việc

a Nguyên nhân cơ bản:

- Âm dương căn hỗ

- Âm dương tiêu trưởng

- Âm dương chuyển hóa

I KHÁI NIỆM

1 Khí công dưỡng sinh:

Là quá trình luyện cho khí sinh ra đầy đủ, vận hành thông suốt khiến cơ thểđược điều hòa âm dương, thích nghi tốt với các biến đổi môi trường, phươngpháp này giúp rèn luyện thể lực và ý chí con người, luyện tập nó có thể giúpchúng ta phòng chống và chữa trị được một số loại bệnh như đau khớp, đau thầnkinh toại, đau đầu, mất ngủ…

Trang 23

2 Cân bằng cơ thể:

Theo quan niệm của y học cổ truyền, nếu cơ thể mất cân bằng, khí huyết trìtrệ, không lưu thông, sự vận hành thiếu đồng bộ thì chắc chắn có bệnh, “Thôngthì bất thống, thống thì bất thông”

a Có 3 loại mất cân bằng cơ thể:

+ Mất cân bằng hệ thống vận động: Xương, cơ, khớp

+ Ăn uống không điều độ, thức ăn kém phẩm chất, có độc hại

+ Căng thẳng thần kinh (stress)

3 Cân bằng âm dương:

Theo triết học phương Đông, học thuyết âm dương là cốt lõi để nhìn nhậnđánh giá và nhận định trong nhân sinh và vũ trụ hai mặt đối lập âm dương luônluôn vận động, biến hoá không ngừng, tương thôi, tương tác, tạo ra muôn vạntrạng thái hình thể diện tướng của mọi sự vật, sự việc

a Nguyên nhân cơ bản:

+ Âm dương căn hỗ

+ Âm dương tiêu trướng

+ Âm dương chuyển hoá

Trang 24

1 Quy trình luyện tập

Đầu tiên là bước chuẩn bị: chỗ tập phải tương đối yên tĩnh, sạch sẽ, phảithoáng khí, không được sáng quá ( kẻo gây chói mắt ), không nóng quá cũngkhông lạnh quá Về cá nhân, cần sắp xếp công việc để có đủ thời gian tập luyện,khi tập không phải lo lắng về việc gì Mặc quần áo quá rộng, không bó chặtthân, không tập lúc quá no, quá đói hoặc lúc đang say rượu Chuẩn bị tinh thầnthoải mái trước khi luyện tập

2 Tư thế ngồi: Tĩnh tọa

+ Sâu dài êm thoải mái

3 Tư thế đứng: Hiệp khí âm dương

- Tư thế ban đầu

- Nạp thiên trả địa

- Nạp địa trả thiên

- Điều hòa nhân khí

4 Tư thế nằm: ngọa công

- Thở thuận chiều.

- Thở ngược chiều

5 Đạo dẫn khí công theo vòng châu thiên

Trang 25

Đây là phương pháp khí công phối hợp giữa ngồi thiền với việc khai thôngNhâm, Đốc hai kinh mạch lớn nhất, biểu tượng quan trọng nhất của hai thành tố

âm, dương trong cơ thể Cách thở này giúp cho năng lượng được vận hành theoquỹ đạo nhất định

- Bắt đầu từ mạch Nhâm tính từ trên xuống gồm có các huyệt sau: Ngângiao (phía trong lợi hàm trên đối diện với ngân trung), thừa tương, thiên đột, đảntrung (chính giữa ngực), cửu vĩ (dưới xương ức một đốt), khí hải quan nguyên(dưới rốn ba phân), hội âm (điểm ở giữa bộ phận sinh dục và hậu môn)

- Mạch Đốc được tính từ dưới lên gồm: trường cường (đốt sống cuối cùng),mệnh môn (chính giữa thắt lưng), linh đài, đại chùy (dưới đốt sống cổ thứ 7),phong phủ, bách hội (đỉnh đầu), ấn đường (chính giữa hai đầu mày kéo ra) vànhân trung

Khi tập người tập có thể ngồi trên ghế, chân buông thõng chạm mặt đất hoặcxếp bằng Miệng và mắt khép hờ, lưng thẳng, vai hơi thu lại, buông lỏng phầnbụng, cằm hơi đưa vào, đầu lưỡi chạm nướu răng trên, hai bàn tay úp trên haiđùi hoặc đan chéo nhau để trước bụng, hai đầu ngón cái chạm nhau miễn saocảm thấy thoải mái, dễ dãn mềm cơ bắp Vận khí từ từ đến tất cả các huyệt đạo,

vì "thần đâu khí đó" nên ở đâu có ý tất ở đó có khí, nên tập trung tư tưởng ở đâuhoặc dẫn đi đâu thì chắc chắn khí sẽ ở đó, sẽ theo tới nơi ta muốn

Việc tập luyện khí công có thể tạo ra những tác động ảnh hưởng tốt đẹp,giúp ích cho chức năng sinh lý của các bộ phận trong cơ thể như: bộ phận hôhấp, tiêu hóa, hệ thống tuần hoàn máu và hệ thần kinh

Ngoài ra, việc tập luyện khí công còn giúp ích cho học viên ra tăng sứcmạnh tinh thần như: tập trung tư tưởng, tính tự chủ, tự kiểm soát nội tâm, tâmhồn thanh tịnh và bình tĩnh để có một đời sống tình cảm an hòa khắc phục đượcnhững trở ngại bất thường trong đời sống hàng ngày Để đạt được thành quảtrong lúc tập luyện khí công tùy theo hoàn cảnh học viên nên tuân hành nghiêmchỉnh theo một thời gian biểu tập luyện đều đặn hàng ngày với những bài tậpthích nghi từng bước một, tuần tự tiền hành cho hợp lý

Phần VI KINH LẠC HUYỆT ĐẠO THỰC HÀNH XOA BÓP BẤM HUYỆT PHỤC HỒI SỨC KHỎE

I - KHÁI NIỆM VỀ KINH LẠC, HUYỆT ĐẠO

Ngày đăng: 02/06/2015, 16:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w