1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các hướng dẫn về An Toàn và Sức Khỏe – Những điều cơ bàn về An Toàn và Sức Khỏe

127 397 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 8,12 MB

Nội dung

Hướng Dẫn Cơ Bản Về Sức Khỏe & An Toàn 1 NỘI DUNG PHẦN GIỚI THIỆU………………………………………………………………………………………………………4 Các hướng dẫn về An Toàn và Sức Khỏe – Những điều cơ bàn về An Toàn và Sức Khỏe………………………… 5 Phần 1 – Hệ thống quản lý……………………………………………………………………………………………… 6 1.1 Hướng dẫn thực hiện các tài liệu trong hệ thống quản lý của Nhà Máy…………………………………… 6 1.2 Bộ hồ sơ lưu giữ các biên bản tai nạn lao động, sự cố……………………………………………………….7 1.3 Kế hoạch ứng phó khẩn cấp và cháy nổ…………………………………………………………………… 7 Phần 2 – Những điều cần lưu ý về cấu trúc nhà xưởng………………………………………………………………….9 2.1 Hướng dẫn các thành phần xây dựng, cấu trúc của nhà xưởng…………………………………………… 9 2.2 Mối tương quan giữa các vấn đề về an toàn cháy nổ với kết cấu tòa nhà……………………………………9 2.3 Hướng dẫn chung về an toàn PCCC……………………………………………………………………… 10 2.4 Lối đi và các lối thoát hiểm trong trường hợp khẩn cấp…………………………………………………….11 2.5 Cầu thang……………………………………………………………………………………………………12 2.6 Lối thoát hiểm……………………………………………………………………………………………….13 2.7 Khoảng cách di chuyển…………………………………………………………………………………… 13 Phần 3 – Tiêu chuẩn về an toàn cháy nổ……………………………………………………………………………… 15 3.1 Hướng dẫn về an toàn cháy nổ………………………………………………………………………………15 3.2 Diễn tập sơ tán khi cháy nổ………………………………………………………………………………….16 3.3 Thông tin cần thiết trong việc triển khai và tuyên truyền về cháy nổ……………………………………… 17 3.4 Phương án phòng chống cháy nổ……………………………………………………………………………18 3.5 Phương án dập tắt lửa……………………………………………………………………………………….18 3.6 Ph ương án chữa cháy…………………………………………………………………………………… 19 3.7 Hướng dẫn phân bố và sử dụng bình chữa cháy xách tay………………………………………………… 23 3.8 Mã màu sắc bình chữa cháy…………………………………………………………………………………23 3.9 Huấn luyện công nhân đối với các lĩnh vực về an toàn cháy nổ…………………………………………….24 3.10 Bảng cảnh báo thoát hiểm/Đèn chiếu sáng khẩn cấp……………………………………………………… 25 Phần 4 – Tiêu chuẩn về dịch vụ Y Tế và sơ cấp cứu ………………………………………………………………… 27 4.1 Các hướng dẫn sơ cấp cứu………………………………………………………………………………… 27 Phần 5 – Tiêu chuẩn quản lí an toàn hóa chất………………………………………………………………………….29 5.1 Thông tin về những mối nguy có liên quan đến các nguyên liệu của hóa chất 29 5.1.1 Những mối nguy về sức khỏe…………………………………………………………………………29 5.1.2 Những mối nguy thuộc tính chất vật lý……………………………………………………………….30 5.2 Bảng hướng dẫn số liệu an toàn vật liệu (MSDS)………………………………………………………… 31 5.3 Bảng số liệu an toàn hóa chất (CSDS)………………………………………………………………………31 5.4 Tiêu chuẩn về kho lưu trữ các hóa chất nguy hiểm…………………………………………………………32 5.5 Các hướng dẫn cho khu vực lưu trữ hóa chất……………………………………………………………….33 5.6 Các hướng dẫn đối với thùng chứa hóa chất……………………………………………………………… 35 5.7 Sự tách riêng các kho lưu trữ hóa chất………………………………………………………………………36 5.8 Tài liệu kê khai từ kho hóa chất…………………………………………………………………………… 37 Phần 6 – Tiêu chuẩn sử dụng hóa chất nguy hiểm tại khu vực sản xuất…………………………………………… 38 6.1 Hướng dẫn sử dụng hóa chất tại khu vực sản xuất………………………………………………………….38 6.2 Trang thiết bị bảo hộ lao động cá nhân (PPE)………………………………………………………………39 Phần 7 - Tiêu chuẩn dành cho công nhân tiếp xúc các hóa chất nguy hiểm…………………………………………40 7.1 Thông tin cơ bản…………………………………………………………………………………………….40 7.2 Các lộ trình của sự phơi nhiễm hóa chất…………………………………………………………………….40 7.3 Các giới hạn phơi nhiễm do nghề nghiệp với các chất hóa học trong không khí………………………… 41 7.4 Công nhân tiếp xúc với nhiều chất hóa học…………………………………………………………………43 7.5 Các loại hóa chất cấm sử dụng………………………………………………………………………………43 7.5.1 Cách 1: đo đạc khu vực làm việc…………………………………………………………………… 44 7.5.2 Cách 2: kiểm soát từng cá nhân……………………………………………………………………….44 7.5.3 Cách 3: theo dõi sức khỏe…………………………………………………………………………….44 Phần 8 - Tiêu chuẩn về màu sắc/tem, nhãn…………………………………………………………………………….45 Phẩn 9 – Tiêu chuẩn về bình hơi/bình khí nén…………………………………………………………………………49 9.1 Hướng dẫn sử dụng các bình khí nén……………………………………………………………………….49 9.2 Hướng dẫn lưu trữ các bình khí nén……………………………………………………………………… 50 9.3 Trạm hàn di động (xe đẩy bình hơi)……………………………………………………………………… 51 Hướng Dẫn Cơ Bản Về Sức Khỏe & An Toàn 2 Phần 10 – Tiêu chuẩn về an toàn điện/ánh sáng/vệ sinh nhà xưởng và các thiết bị tổng hợp……………………… 52 10.1 An toàn điện…………………………………………………………………………………………………52 10.2 Các hướng dẫn về an toàn điện…………………………………………………………………………… 52 10.3 Quản lí môi trường làm việc và các thiết bị tổng hợp………………………………………………………52 10.4 Hướng dẫn quản lí môi trường làm việc và các thiết bị tổng hợp………………………………………… 53 10.5 Ánh sáng…………………………………………………………………………………………………….53 Phần 11 – An toàn máy móc và tiếng ồn……………………………………………………………………………… 57 11.1 Hướng dẫn tổng quát về an toàn máy móc………………………………………………………………….57 11.2 Hướng dẫn chuyên môn về an toàn máy móc……………………………………………………………….58 11.3 Chia sẻ một số việc thực hiện tốt……………………………………………………………………………63 11.4 Một số ví dụ được thực hiện kém an toàn đã được quan sát và cần được giảm bớt……………………… 68 Phần 12 - Các phương tiện cho ký túc xá………………………………………………………………………………70 12.1 Hướng dẫn cho các nhà xưởng có ký túc xá……………………………………………………………… 70 12.2 Hướng dẫn cho các phương tiện khác đối với nhà xưởng có ký túc xá…………………………………… 72 12.3 Thực hiện tốt……………………………………………………………………………………………… 73 Phần 13 - Các Điều Kiện Về Vệ Sinh – Nhà Bếp, Phòng Ăn, Nhà Vệ Sinh………………………………………… 74 13.1 Các hướng dẫn cho việc xây dựng tòa nhà………………………………………………………………….74 13.2 Hướng dẫn hủy chất thải…………………………………………………………………………………….74 13.3 Những chỉ dẫn khác đối với các phương tiện nhà vệ sinh………………………………………………… 77 13.4 Những chỉ dẫn cho các phương tiện nhà bếp và nhà ăn…………………………………………………… 78 Các Tiêu Chuẩn Hướng Dẫn Về Sức Khỏe & An Toàn – Ứng Dụng Kỷ Thuật……………………………………. 80 Phần 14 - Tiêu Chuẩn An Toàn Đối Với Thang & Các Khu Vực Lưu Trữ Vật Liệu……………………………… 81 14.1 Hướng dẫn đối với kho chứa nguyên liệu………………………………………………………………… 81 14.2 Nâng Nhấc và Vận Chuyển Vật Tư Bằng Tay…………………………………………………………… 82 14.3 Phương Pháp Khoa Học Lao Động Đối Với Việc Nâng Nhấc…………………………………………… 82 14.4 Sử Dụng Xe Nâng Trong Các Nhà Kho…………………………………………………………………….82 14.5 Hướng Dẫn Điều Khiển Xe Nâng Sao Cho An Toàn……………………………………………………….83 14.6 Thang an toàn…………………………………………………………………………………………… 83 14.7 Hướng Dẫn Sử Dụng Thang Sao Cho An Toàn…………………………………………………………….84 Phần 15 - Hướng Dẫn An Toàn Đối Với Các Nhà Thầu……………………………………………………………….86 15.1 Công việc đào hố, rãnh…………………………………………………………………………………… 87 15.2 Hệ thống điện……………………………………………………………………………………………… 87 15.3 Hướng dẫn an toàn đối với giàn giáo……………………………………………………………………… 87 15.4 Công việc có liên quan đến sức nóng……………………………………………………………………….88 15.5 Xử lý hóa chất……………………………………………………………………………………………….88 Phần 16 - Các Yêu Cầu Về Trang Thiết Bị Bảo Hộ Lao Động Cá Nhân (PPE)…………………………………… 89 16.1 Găng tay…………………………………………………………………………………………………… 89 16.2 Các hướng dẫn cho việc lựa chọn găng tay bảo hộ…………………………………………………………89 16.3 Bảo vệ thính lực…………………………………………………………………………………………… 90 16.4 Bảo vệ đường hô hấp……………………………………………………………………………………… 90 Phần 17 - Các Yêu Cầu Về Việc Đào Tạo An Toàn & Sức Khỏe Cho Công Nhân…………………………………95 Phần 18 - Hướng Dẫn Đánh Giá Rủi Ro Từ Các Mối Nguy Nghề Nghiệp………………………………………… 97 18.1 Đánh giá rủi ro là gì? 97 18.2 Làm thế nào để đánh giá rủi ro? 97 18.3 Các bước đánh giá rủi ro…………………………………………………………………………………….97 18.4 Các cấp độ nguy hại…………………………………………………………………………………………98 18.5 Tìm các mối nguy hại……………………………………………………………………………………….99 18.6 Quyết Định Ai Có Thể Bị Tổn Thương và Bị Như Thế Nào? 99 18.7 Đánh Giá Rủi Ro…………………………………………………………………………………………….99 18.8 Định mức rủi ro…………………………………………………………………………………………….100 18.9 Ghi Nhận Các Vấn Đề Bạn Đã Tìm Thấy…………………………………………………………………102 18.10 Các biện pháp mới để thẩm định độ an toàn……………………………………………………………….103 18.11 Cân Nhắc Lại Việc Đánh Giá…………………………………………………………………………… 103 18.12 Bảng Đánh Giá Rủi Ro Về An Toàn & Sức Khỏe……………………………………………………… 103 Phần 19 - Tiêu Chuẩn Làm Việc Trong Môi Trường Có Sức Nóng – Căng Thẳng Do Sức Nóng……………… 108 19.1 Khái quát sơ bộ…………………………………………………………………………………………….108 19.2 Những hướng dẫn để giảm bớt căng thẳng do nóng đến với công nhân………………………………… 109 19.3 Nhận Diện Sự Căng Thẳng Của Công Nhân Do Sức Nóng: Theo Dõi Sức Khỏe Sơ Bộ…………………110 Hướng Dẫn Cơ Bản Về Sức Khỏe & An Toàn 3 Phần 20 – Quy trình treo thẻ/khóa thiết bị ……………………………………………………………………………111 20.1 Mục đích………………………………………………………………………………………………… 111 20.2 Các định nghĩa…………………………………………………………………………………………… 111 20.3 Quy trình xin phép…………………………………………………………………………………………111 20.4 Một số luật lệ và các quy tắc……………………………………………………………………………….113 Phần 21 – Khoa học lao động ………………………………………………………………………………………… 117 21.1 Các yếu tố nguy cơ sinh hóa……………………………………………………………………………….117 21.2 Các vị trí bất tiện của cơ thể……………………………………………………………………………….118 21.2.1 Vấn đề khó khăn…………………………………………………………………………………………………118 21.2.2 Giải pháp tiềm năng……………………………………………………………………………………………119 21.3 Sự gắng sức quá mức………………………………………………………………………………………119 21.3.1 Vấn đề khó khăn…………………………………………………………………………………………………119 21.3.2 Giải pháp tiềm năng………………………………………………………………………………………… 120 21.4 Thao tác lặp đi lặp lại………………………………………………………………………………………121 21.4.1 Vấn đề khó khăn…………………………………………………………………………………………………121 21.4.2 Giải pháp tiềm năng……………………………………………………………………………………………121 21.5 Các yếu tố nguy cơ sinh hóa khác…………………………………………………………………………122 21.5.1 Sự kìm nén và ảnh hưởng của trầm cảm…………………………………………………………… 122 21.5.2 Sự rung bàn tay và cánh tay………………………………………………………………………….122 Phần 22 – Hướng dẫn thiết kế hệ thống thông gió…………………………………………………………………….123 22.1 Hướng dẫn cho sự thông gió……………………………………………………………………………….124 PHỤ LỤC: Chú thích các thuật ngữ………………………………………………………………………………… 126 Hướng Dẫn Cơ Bản Về Sức Khỏe & An Toàn 4 Phần Giới Thiệu Để xúc tiến đồng bộ các tiêu chuẩn liên quan đến sức khỏe, an toàn và môi trường, Tập đoàn adidas đã triển khai hai tiêu chuẩn thiết yếu. Đó là Hướng Dẫn Về Sức Khỏe, An Toàn và Hướng Dẫn Về Môi Trường, được dùng để thiết lập, đánh giá và giám sát tại các doanh nghiệp đang kinh doanh với Tập đoàn adidas. Các hướng dẫn này được dựa vào những tiêu chuẩn hiện hành đã được sử dụng trên toàn cầu và yêu cầu hiểu, và áp dụng cùng chung với nhau. Những yêu cầu chi tiết của hướng dẫn này sẽ cho phép các đối tác tuân thủ với Bộ Tiêu Chuẩn Làm Việc của Tập đoàn adidas. Hướng dẫn này không mâu thuẫn với các yêu cầu của pháp luật ở nước sở tại mà đó là trách nhiệm của của các đối tác phải đáp ứng tất cả yêu cầu hợp pháp liên quan đến các vấn đề về sức khỏe, an toàn và môi trường. Các đối tác phải luôn tuân theo những tiêu chuẩn nghiêm chỉnh nhất mà đã được soạn thảo sẵn trong quy định của pháp luật hay trong hướng dẫn này Mục đích chính của tài liệu hướng dẫn này đưa ra các khái niệm thiết thực để giúp doanh nghiệp kiểm soát quá trình cải tiến liên tục trong sự cộng tác giữa các nhân viên trong công ty của chúng ta. Trong hướng dẫn này bao hàm các Hướng Dẫn Cơ Bản Về Sức Khỏe & An Toàn và là những yêu cầu tối thiểu đối với các nhà sản xuất nói chung. Một vài trường hợp các đối tác có thể được yêu cầu thực hiện theo các tiêu chuẩn cao hơn tùy thuộc vào loại hình công nghiệp của họ hoặc như được trình bày chi tiết trong các hướng dẫn kỹ thuật hay các ghi chú thực hành đã được phát hành bởi Tập đoàn adidas (ví dụ : Hướng Dẫn Thực Hiện Về An Toàn Cháy Nổ và Vận Chuyển Vật Liệu). Vì vậy, các đối tác hãy tham khảo ý kiến của nhân viên đại diện SEA ở nước sở tại trước khi thực hiện một dự án hay lắp đặt những hệ thống nào đó. Hướng Dẫn Ứng Dụng Kỹ Thuật bổ sung cho các Hướng Dẫn Về Sức Khỏe & An Toàn, bằng cách cung cấp thông tin theo đường lối đẩy mạnh việc phân phối về Sức Khỏe và An Toàn ở nơi làm việc một cách hiệu quả. Một hướng dẫn thiết thực được nói rõ trong các vấn đề thông thường được tìm thấy ở nơi làm việc, như là kho vật tư, cách thức sử dụng trang thiết bị bảo hộ lao động cá nhân (PPE), khoa học lao động, môi trường làm việc có sức nóng, an toàn điện, và cách lắp đặt hệ thống thông gió cũng như các cách đánh giá những rủi ro, mối nguy nghề nghiệp và phân phối việc huấn luyện về Sức Khỏe & An Toàn cho công nhân sao cho hiệu quả. Phòng Lao Động tại địa phương, Thanh Tra Sức Khỏe & An Toàn của nhà nước và các Cơ Quan Phục Vụ Phòng Chống Cháy Nổ tham vấn cho doanh nghiệp với các hướng dẫn có ngôn ngữ địa phương. Hướng dẫn nào thiết lập với tiêu chuẩn cao nhất, hướng dẫn đó sẽ được áp dụng. Hướng Dẫn Cơ Bản Về Sức Khỏe & An Toàn 5 Các Tiêu Chuẩn Hướng Dẫn Về Sức Khỏe & An Toàn – Những Điều Cơ Bản Về An Toàn & Sức Khỏe Hướng Dẫn Cơ Bản Về Sức Khỏe & An Toàn 6 Phần 1 – Tiêu Chuẩn Về Hệ Thống Quản Lý Sức Khỏe , An Toàn & Môi Trường Đó là trách nhiệm quản lý cơ bản để mang lại môi trường làm việc an toàn, có sức khỏe cho người lao động sản xuất ra những sản phẩm có tính an toàn cho người tiêu dùng và không ảnh hưởng xấu đến môi trường. Vì vậy, điều cần thiết trong việc quản lý của nhà máy là hoàn thành trách nhiệm của họ đối với việc thiết lập các chính sách thích hợp bằng văn bản cùng với các lưu trình, kế hoạch và những hướng dẫn có liên quan đến công việc Cháy nổ tương ứng với sự thiệt hại vô cùng to lớn về tài sản và tính mạng con người. Nhà máy phải có các kế hoạch sẵn sàng ứng phó khẩn cấp và cháy nổ, tất cả các công nhân phải có nhận thức về những vai trò của chính bản thân họ trong các kế hoạch thông qua huấn luyện và diễn tập. Việc lưu giữ các biên bản minh chứng cho tai nạn và chấn thương của công nhân là điều rất cần thiết trong việc phòng chống phát sinh lần sau và để cơ quan pháp lý kiểm soát được. Công việc điều tra tai nạn và lưu giữ các biên bản (xem hình 1.1) của các sự cố là những yếu tố rất quan trọng trong hệ thống quản lý Sức Khỏe, An Toàn và Môi Trường có hiệu quả. 1.1 Hướng Dẫn Thực Hiện Các Tài Liệu Trong Hệ Thống Quản Lý Của Nhà Máy Những văn bản tài liệu, chứng nhận phù hợp với các yêu cầu về mặt pháp luật hiện hành tại địa phương liên quan đến sức khỏe, an toàn và môi trường (ví dụ: giấy phép xây dựng nhà xưởng, giấy chủ quyền, bảng đánh giá tác động môi trường đối với nhà xưởng mới hoặc vị trí nơi đặt xưởng, giấy chứng nhận về hệ thống an toàn PCCC). Tham khảo thêm các hướng dẫn về Môi Trường của tập đoàn adidas • Toàn bộ các hồ sơ cần lưu lại như sau: o Chứng nhận từ cơ quan nhà nước (ví dụ: thang nâng, lò hơi, tải trọng của kết cấu nhà xưởng…) o Kiểm soát và các kết quả kiểm nghiệm )ví dụ: xử lý nước thải và xả thải, chất lượng không khí và sự phơi nhiễm của công nhân với các hóa chất, hệ thống báo động và đèn chiếu sáng khẩn cấp) . o Huấn luyện thực tập và diễn tập nội bộ (đặc biệt, diễn tập sơ tán trong nhà xưởng và ký túc xá). o Danh mục các công việc có yếu tố rủi ro và có các mối nguy . o Giấy chứng nhận đạt VSATTP đối với bếp ăn và các kết quả khám sức khỏe của nhân viên phục vụ bữa ăn. • Các chính sách An Toàn, Sức Khỏe và sơ đồ tổ chức được lập thành văn bản dựa trên chủ đề Sức Khỏe (H), An Toàn (S) & Môi Trường (E) (bao gồm nhân viên điều phối H & S và E, chuyên viên an toàn và ban An Toàn lao Động Môi Trường…) • Bộ hồ sơ lưu tai nạn lao động và thương tật (Hình 1.1). • Kế hoạch ứng phó khẩn cấp và cháy nổ (Hình 1.2). • Thiết lập các quy trình huấn luyện và tài liệu huấn luyện cho công nhân về các vấn đề H , S và E ( các vấn đề chung về an toàn, mối nguy hiểm từ hóa chất, sử dụng vận chuyển các nguyên vật liệu, phòng chống ô nhiễm, an toàn máy móc, & sơ cấp cứu…) Hướng Dẫn Cơ Bản Về Sức Khỏe & An Tồn 7 Các chương trình chứng nhận cho việc quản lý về sức khỏe, an tồn và mơi trường là một cách giúp cho nhà máy có thể cải thiện việc quản lý các vấn đề về H, S & E trong nội bộ của nhà máy đó. Bộ Tiêu Chuẩn Đánh Giá An Tồn & Sức Khỏe Nghề Nghiệp (OHSAS 18001) của Viện Tiêu Chuẩn Anh và Các Tiêu Chuẩn Về Hệ Thống Quản Lý Mơi Trường từ Tổ Chức Tiêu Chuẩn Quốc Tế (ISO 14001) u cầu tất cả các văn bản phải được soạn thảo nhằm để hỗ trợ cho việc phân tích và quản lý các vấn đề về H, S và E. Thơng tin bổ sung thêm trong các u cầu của hệ thống Quản Lý Mơi Trường (EMS) có thể được tìm thấy trong các Hướng Dẫn Về Quản Lý MơiTrường của tập đồn adidas. Việc quản lý của nhà máy cũng phải chú trọng đến các vấn đề về chất lượng và các vần đề trên cương vị quản lý. Tài liệu A01 của adidas nói về “Chính Sách Kiểm Sốt & Giám Sát Các Hóa Chất Nguy Hiểm” cung cấp danh mục các hóa chất hiện tại đang cấm sử dụng hoặc giới hạn sử dụng trong các sản phẩm thuộc ngành may mặc và giày dép của hiệu adidas. Nhà máy tn thủ với chính sách này sẽ đảm bảo hơn về sự an tồn cho người tiêu dùng và mơi trường qua dòng đời của các sản phẩm. 1.2 Bộ Hồ Sơ Lưu Giữ Các Biên Bản Tai Nạn Lao Động, Sự Cố Hình 1.1 Bộ hồ sơ lưu tai nạn lao động 1.3 Kế Hoạch Ứng Phó Khẩn Cấp & Cháy Nổ Nhà máy phải kết hợp chặt chẽ những chi tiết dưới đây trong việc triển khai kế hoạch ứng phó khẩn cấp và cháy nổ: Cung cấp các sơ đồ thốt hiểm / các kế hoạch thốt hiểm cho mỗi tầng lầu của các tòa nhà trong phân xưởng, văn phòng, hay ký túc xá và tất cả đều phải được dán ở những vị trí dễ nhìn thấy: o Vị trí hiện tại (“Bạn đang ở đây”) o Vị trí các bình chữa cháy o Vị trí báo động cháy ( bao gồm nghe và nhìn thấy được) o Vị trí thiết bị sơ cấp cứu o Vị trí hệ thống báo động là những hộp kéo ra, có nút nhấn phải ln kích hoạt báo động. o Đường thốt hiểm, cửa thốt hiểm và khu vực tập trung • Nhận dạng những mối nguy chính về cháy nổ và đảm bảo các đường sơ tán khơng băng ngang qua những vị trí trên. • Cung cấp các số điện thoại và các thơng tin khác về : o Cơ quan PCCC địa phương o Trung tâm cấp cứu và bệnh viện gần nhất o Nơi đặt sơ đồ thốt hiểm phải ngay tại cửa ra vào, hoặc lối lên xuống cầ thang, với tiêu chuẩn độ cao khi đặt sơ đồ thốt hiểm là 1.6m và với khổ giấy A3. Hướng Dẫn Cơ Bản Về Sức Khỏe & An Toàn 8 Hình 1.2 – Sơ đồ lối thoát hiểm khẩn cấp Hướng Dẫn Cơ Bản Về Sức Khỏe & An Toàn 9 Phần 2 - Những Điều Cần Lưu Ý Về Cấu Trúc Nhà Xưởng Chất lượng kết cấu của nhà xưởng có tác động rất lớn đối với sự an toàn và năng suất làm việc của công nhân. Nếu như các nhà xưởng được kế hoạch, xây dựng hay nâng cấp đều dựa trên những nguyên tắc cơ bản về cấu trúc vật lý vững chắc, ổn định có khả năng chịu tải cao, phòng chống cháy nổ và các vấn đề về an toàn chung. Tất cả đều phải được đưa vào việc cân nhắc kỹ lưỡng và tuân thủ các yêu cầu về an toàn & sức khỏe. Vấn đề quan tâm nhất trong việc quyết định kiến trúc của nhà máy là phải đánh giá nguy cơ chịu tải và khả năng sụp đổ. Tuy nhiên, còn nhiều nguy cơ thông thường về an toàn khác nữa chẳng hạn như: các cửa thoát hiểm, hành lang, hoặc lối đi không đầy đủ hay bị cản trở, và lối ra vào khẩn cấp bị cản trở cũng sẽ gia tăng sự phát sinh về thiệt hại tính mạng trong trường hợp khẩn cấp. 2.1 Hướng Dẫn Các Thành Phần Xây Dựng, Kết Cấu Của Nhà Xưởng 2.2 Mối Tương Quan Giữa Các Vấn Đề Về An Toàn Cháy Nổ Với Kết Cấu Tòa Nhà Điều này rất cần thiết cho tất cả công nhân đang làm việc có thể dễ dàng sơ tán đến lối thoát hiểm nhanh chóng trong khi có sự cố khẩn cấp. Kết cấu tòa nhà, và việc bố trí các thiết bị, vật dụng, nội thất…trong phạm vi không gian của tòa nhà phải được chấp hành nghiêm khắc, phù hợp với các quy định về PCCC và đáp ứng với các hướng dẫn, quy định về • Một tòa nhà hoàn hảo phải được bảo dưỡng tốt. • Mái nhà, trần nhà và gác lửng : o Khả năng chịu lực tải của tầng trên phải đảm bảo sức chứa các loại máy móc hoặc những thiết bị sẽ được lắp đặt. o Kiểm định thường xuyên các bảng hiệu đính trên tường, trụ cột hay trần nhà. • Phải đảm bảo tải trọng của các kệ chất hàng hóa và dự trù trước được tải trọng của hàng hóa cần được chất lên. • Cầu thang: o Yêu cầu có tay vịn nếu cầu thang có hơn 4 bậc (> 1 mét). o Khoảng cách mặt phẳng giữa các bước phải nhỏ hơn hoặc bằng 0.19 mét. Bề mặt của các bậc thang phải bằng phẳng và không được trơn trượt. • Mặt phẳng lộ thiên phía bên trên đầu phải được bảo hộ bằng các tay vịn và có che chắn. • Các khe hở và lỗ hở của sàn nhà phải được bảo hộ bằng cách che lấp hay có các vật chắn thích hợp.  Thang nâng, tời nâng o Tải trọng cho phép phải được dán tại thang nâng. o Thang nâng phải có cửa và các cửa phải được lắp đặt các khóa liên động để ngăn chặn cửa mở từ bên ngoài khi thang đang hoạt động. o Thang nâng phải được lắp đặt điện sao cho không thể sử dụng được nếu như cửa thang đang mở. o Thang nâng được chỉ định rõ chức năng chuyên dụng dùng để tải hàng hóa hay chuyên chở người. o Các bảng chú ý liên quan đến việc sử dụng thang nâng trong trường hợp khẩn cấp phải được dán bên ngoài cửa thang và cùng một vị trí Hướng Dẫn Cơ Bản Về Sức Khỏe & An Tồn 10 an tồn và sức khỏe. Số lượng, kích cỡ của cầu thang và các lối thốt hiểm phải đầy đủ sức chứa cho các khu vực khác trong tòa nhà 2.3 Hướng Dẫn Chung Về An Tồn PCCC • Số lượng và độ rộng của cầu thang phải đầy đủ để được sử dụng trong trường hợp khẩn cấp (xem bảng 2.1) • Yêu cầu tối thiểu 2 cầu thang cho mỗi tầng lầu nếu tầng lầu có hơn 30 người sử dụng hoặc yêu cầu của pháp luật cao hơn • Lối đi và hành lang đều phục vụ mang ý nghóa cho việc đi lại trong trường hợp khẩn cấp - Độ rộng phải lớn hơn 1.1mét. - Khoảng trống phía trên đầu xuống mặt đất phải hơn 2 mét - Bề mặt của lối đi không được trơn trượt - Lối đi không được cản trở (ví dụ: không được dùng để chứa hàng hóa) - Khoảng cách từ nơi làm việc của công nhân đến hành lang phải trống và lớn hơn 0.4 mét. - Khoảng cách từ điểm cuối của hành lang trở về phía trước phải nhỏ hơn 15mét, và cần phải dán bảng chú ý “Không Phải Lối Thoát” - Lối qua lại không được băng ngang các khu vực có tính nguy hiểm cao như phòng lưu giữ hóa chất, phòng lò hơi… Các lối thoát hiểm Không được khóa các lối thoát trong suốt thời gian làm việc bình thường của nhà máy. • Các cửa thoát hiểm phải được mở hướng ra bên ngoài. • Nếu bất kỳ các cửa nào không sử dụng cho việc thoát hiểm thì phải có bảng chú ý “ Không Phải Lối Thoát” • Bề mặt trên đường đi của lối thoát phải cùng một độ cao đối với cả hai phía của cửa thoát hiểm và lối đi. • Số lượng của lối thoát phải đầy đủ và độ rộng phải thích hợp. ( Xem bảng 2.2) • Vò trí gần nhất từ công nhân đến lối thoát phải nhỏ hơn 60 mét. Khoảng cách di chuyển • Khoảng cách di chuyển tối đa phải được xác đònh để đảm bảo cho việc sơ tán được nhanh chóng và an toàn trong mọi trường hợp khẩn cấp (xem bảng 2.3 & 2.4). [...]... an toàn cháy nổ, các đối tác phải hiểu và tuân thủ đúng với các điều khoản và các quy đònh Hướng dẫn chung về an toàn cháy nổ đã được cung cấp dưới đây, bất kể khi nào có sự mâu thuẩn giữa luật của nước sở tại và các hướng dẫn của tập đoàn adidas, thì các đối tác phải áp dụng các tiêu chuẩn hoặc quy đònh nào có yêu cầu nghiêm ngặt cao hơn Hướng Dẫn Về An Toàn Cháy Nổ 3.1 • • • • • Các hệ thống báo... 14 Hư ng D n Cơ B n V S c Kh e & An Tồn Phần 3 Tiêu Chuẩn Về An Toàn Cháy Nổ Hằng năm các trận hỏa hoạn thuộc tính chất công nghiệp đã gây thiệt hại về tính mạng và tài sản cho các doanh nghiệp Những thiệt hại này có thể phòng tránh bằng việc tiến hành các giải pháp phòng chống cháy nổ thích hợp và các kế hoạch ứng phó khẩn cấp Các loại bình chữa cháy là một trong những khía cạnh về an toàn cháy nổ... Công Nhân Đối Với Các Lónh Vực Về An Toàn Cháy Nổ Tất cả các công nhân nên được huấn luyện về an toàn cháy nổ bởi vì tiêu chuẩn này được áp dụng đến tất cả khu vực làm việc của công nhân và ký túc xá của họ (nếu có sử dụng) Huấn luyện, hướng dẫn, đònh hướng ngay từ đầu cho công nhân về lưu trình sơ tán khẩn cấp được, hướng dẫn các vò trí nhấn chuông báo động hay các phương pháp khác và cách thức thức... nhà máy và cũng là một phần của hệ thống quản lý về Sức Khỏe, An Toàn và Môi Trường, CSDS cần lưu cùng với MSDS CSDS phải được dán ở những khu vực làm việc có hoá chất 5.4 Tiêu Chuẩn Về Kho Lưu Giữ Các Hóa Chất Nguy Hiểm Như đã mô tả, các hoá chất thể hiện những mối nguy khác nhau và phải lưu giữ ở nơi thích hợp để hạn chế tối đa các nguy cơ cháy nổ, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người và tác... Thông tin về những mối nguy có liên quan đến các nguyên liệu của hóa chất: Hầu hết tất cả chất hóa học được sử dụng trong nhà máy sản xuất đều liên quan đến một hoặc nhiều vấn đề về sức khỏe hay các mối nguy cho cơ thể con người Những mối nguy này là tác hại tiềm tàng ảnh hưởng đến công nhân, môi trường làm việc, cộng đồng và môi trường xung quanh bên ngoài nhà máy 5.1.1 Những Mối Nguy Về Sức Khỏe Nhiều... 60 75 45 Bảng 2.3 - Các yêu cầu về những khoảng cách di chuyển an toàn và sức chứa của lối thoát khi sử dụng tòa nhà 13 Hư ng D n Cơ B n V S c Kh e & An Tồn Loại hình cư ngụ Đường Thoát Số người cho mỗi lối thoát có độ rộng (X) được cho vào trong bảng 2.2 Cửa mở Cầu thang Đoạn đường dốc, Hành lang, Lối thoát, Lối đi Ngõ Cụt Tối Đa (m) Khoảng cách được di chuyển đến các hành lang Hướng ra bên ngoài với... khói nóng và khí thải, trang thiết bò và hệ thống ống dẫn, Các thiết bò điện chiếu sáng khác, sự ma sát tạo sức nóng từ các dây cô-roa , các bạc đạn không bôi dầu mỡ, thiết bò nấu nướng và lò sưởi Có từ trong các dụng cụ sử dụng bằng tay , các mô-tơ điện hoặc máy phát điện, công tắc điện và những rờ-le tiếp âm, dây điện, hồ quang từ hàn điện, đèn pin, hệ thống chiếu sáng, nơi tích trữ pin, các bộ phận... u An Tồn Hoá Chất (CSDS) Bảng MSDS cung cấp đầy đủ các thông tin chi tiết về đặc tính hóa chất, nhưng có thể nó không có hiệu quả cho công nhân trong việc sử dụng và quản lý hóa chất Vì vậy, các lưu trình hướng dẫn và Bảng An Toàn Sử Dụng Hóa Chất (CSDS) phải được lập ra để cung cấp các thông tin thiết yếu và dễ hiểu đến công nhân trong việc sử dụng và bảo quản hóa chất (xem bảng 5.2) Bảng hướng dẫn. .. đối với công nhân và được dán ở vò trí dễ quan sát nhất trong khu vực lưu giữ hoá chất và nơi sử dụng 31 Hư ng D n Cơ B n V S c Kh e & An Tồn Hình 5.2 – Bảng ví dụ về CSDS Nó có thể thích hợp cho các chất khác nhau với những đặc tính giống nhau và các mối nguy được mô tả trong Lưu Trình Hướng Dẫn Sử Dụng , vì vậy cũng giảm bớt đi một phần công việc in ấn của nhà máy Lưu trình hướng dẫn sử dụng hóa chất... mặt đất Các hoạt động nguy hại Các tòa nhà thuộc tính chất công nghiệp (các nhà máy, phân xưởng, nhà kho) Ký túc xá, nhà nghỉ Các cửa hàng Các văn phòng Trạm y tế/ Bệnh viện Lối thoát khác & các cửa hành lang 50 40 30 50

Ngày đăng: 25/01/2015, 08:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w