Khung hệ thống đa ra các yêu cầu về quản lý SK-AT-MT mà trọng tâm làxác định các vấn đề trọng yếu về SK-AT-MT, dự báo phân bố nguồn lực, xác định phơng hớng cho các hoạt động SK-AT-MT, c
Trang 3Mục Lục
Trang
Giới thiệu 3
chính sách sức khoẻ – an toàn – môi trờng 5
Mời một (11) thành phần Khung hệ thống quản lý sức khoẻ – an toàn – môi trờng 6
1 Lãnh đạo và trách nhiệm 7
2 Tổ chức và nhân sự 8
3 Đánh giá và quản lý rủi ro 9
4 Thiết kế và xây dựng công trình 10
5 Vận hành và Bảo dỡng công trình 11
6 Quản lý sự thay đổi 12
7 Nhà thầu, Nhà cung cấp và Khách hàng 13
8 Thông tin, tài liệu và hồ sơ 14
9 Quản lý công tác ứng cứu khẩn cấp 15
10 Phân tích sự cố, tai nạn và phòng tránh 16
11 Đánh giá và cải tiến 17
CáC quá trình chính của hệ thống quản lý sức khoẻ – an toàn –MÔI TRƯờNG 18
1 Lập kế hoạch cho công tác SK-AT-MT 20
1.1 Phạm vi áp dụng 20
1.2 Trách nhiệm và nguồn lực 20
1.3 Nội dung cơ bản của một kế hoạch SK-AT-MT 20
2 Biện pháp bảo đảm và công tác kiểm tra việc thực hiện Hệ thống quản lý SK-AT-MT 22
2.1 Phạm vi áp dụng 22
2.2 Trách nhiệm và nguồn lực 22
2.3 Các biện pháp bảo đảm SK-AT-MT 22
3 Quản lý rủi ro 24
3.1 Phạm vi áp dụng 24
3.2 Trách nhiệm và nguồn lực 24
3.3 Nội dung chính của quản lý rủi ro 24
3.4 Tài liệu hỗ trợ 25
4 Hồ sơ, báo cáo sự cố, tai nạn 26
4.1 Phạm vi áp dụng 26
4.2 Trách nhiệm và nguồn lực 26
4.3 Nội dung hồ sơ, báo cáo sự cố, tai nạn 26
4.4 Tài liệu hỗ trợ 27
5 Quản lý công tác ứng cứu khẩn cấp 28
5.1 Phạm vi áp dụng 28
5.2 Trách nhiệm và nguồn lực 28
5.3 Nội dung quản lý công tác ứng cứu khẩn cấp 28
5.4 Tài liệu hỗ trợ 29
6 Xây dựng và quản lý tài liệu 30
6.1 Phạm vi áp dụng 30
6.2 Trách nhiệm và nguồn lực 30
6.3 Nội dung Hệ thống tài liệu 30
6.4 Tài liệu hỗ trợ 31
7 Điều tra sự cố, tai nạn 32
7.1 Phạm vi áp dụng 32
7.2 Trách nhiệm và nguồn lực 32
7.3 Nội dung điều tra 32
7.4 Tài liệu hỗ trợ 33
Trang 4Giới thiệu
Sổ tay Hệ thống quản lý Sức khỏe - An toàn - Môi trờng do Tổng công tyDầu khí Việt Nam (Tổng công ty) ban hành nhằm đa ra các nguyên tắc và yêucầu cơ bản đối với công tác quản lý Sức khỏe - An toàn - Môi trờng (SK-AT-MT)trong mọi hoạt động của mình Tài liệu này sẽ trợ giúp các đơn vị thực hiện tốtcác yêu cầu pháp luật, chính sách và các mục tiêu về SK-AT-MT của Tổng côngty
Tài liệu này bao gồm Chính sách SK-AT-MT, Khung hệ thống quản lýSK-AT-MT và các Quá trình chính
Khung hệ thống quản lý SK-AT-MT đợc cấu trúc thành 11 thành phần tráchnhiệm Khung hệ thống đa ra các yêu cầu về quản lý SK-AT-MT mà trọng tâm làxác định các vấn đề trọng yếu về SK-AT-MT, dự báo phân bố nguồn lực, xác
định phơng hớng cho các hoạt động SK-AT-MT, cũng nh duy trì và liên tục nângcao hiệu quả của công tác SK-AT-MT
Khung hệ thống quản lý SK-AT-MT đợc xây dựng trên cơ sở các nguyên tắc
về giảm thiểu rủi ro và ý tởng cải tiến liên tục công tác SK-AT-MT theo chu trình
đợc thể hiện tại Sơ đồ 1: Lập kế hoạch - Thực hiện - Kiểm tra, đánh giá - Cảitiến
Cấu trúc tài liệu Hệ thống quản lý SK-AT-MT đợc thể hiện trên sơ đồ 2
Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2004
Tổng công ty Dầu khí việt nam
Trang 5Sơ đồ 1
Sơ Đồ 2
Cấu trúc tài liệu Hệ thống quản lý SK-AT-MT
Các quy định pháp luật
Chính sách & các mục tiêu Các thành phần Hệ thống quản lý SK-AT-MT Các quá trình chính của HTQL SK AT MT
Các h ớng dẫn, tiêu chuẩn, các hệ thống & quy trình làm việc
Error: Reference source not found
Trang 6chính sách sức khỏe - an toàn - môi trờng
Công tác Sức khoẻ - An toàn - Môi trờng (SK-AT-MT) là trách nhiệm hàng
đầu của tất cả các cấp quản lý và là bộ phận trong công tác quản lý các hoạt độngsản xuất, kinh doanh Tổng công ty Dầu khí Việt Nam sẽ áp dụng mọi biện phápthích hợp để loại trừ hoặc giảm thiểu các rủi ro gây thơng tật hoặc tác hại đối vớisức khoẻ con ngời, gây thiệt hại tài sản hoặc môi trờng
Để đạt đợc các mục tiêu trên, Tổng công ty Dầu khí Việt Nam cam kết:
Bảo đảm các hoạt động, các sản phẩm và các dịch vụ của mình đápứng các yêu cầu pháp luật và đạt chuẩn mực công nghiệp đợc thừanhận;
Cung cấp các nguồn lực, hệ thống, các quá trình cần thiết để thiết lập
và duy trì mức rủi ro thấp về SK-AT-MT;
Tạo thuận lợi cho việc trao đổi với cán bộ công nhân viên, nhà thầu,khách hàng, nhà cung cấp và những ngời có liên quan về vấn đề cảithiện công tác SK-AT-MT;
Đào tạo cho cán bộ công nhân viên của mình các kiến thức về côngtác SK-AT-MT phù hợp với công việc mà họ đảm nhận;
Bảo đảm kế hoạch ứng cứu khẩn cấp đợc xây dựng và duy trì có hiệuquả năng lực ứng cứu trong các trờng hợp khẩn cấp;
Định kỳ xem xét, đánh giá công tác quản lý và kết quả thực hiện côngtác SK-AT-MT để cải tiến liên tục
Tổng công ty Dầu khí Việt Nam yêu cầu tất cả cán bộ công nhân viên nhậnthức và tuân thủ đầy đủ Chính sách này trong mọi hoạt động của mình Tổngcông ty Dầu khí Việt Nam cũng hy vọng rằng hệ thống quản lý SK-AT-MT củacác đối tác phù hợp với Chính sách nói trên nhằm thực hiện tốt công tác SK-AT-
MT vì lợi ích đôi bên và của cả cộng đồng
Hà Nội, ngày tháng năm 2004.
Tổng giám đốc Tổng công ty Dầu khí Việt Nam
Ts Trần Ngọc Cảnh
Trang 76 Quản lý sự thay đổi.
7 Nhà thầu, Nhà cung cấp và khách hàng
8 Thông tin, tài liệu và hồ sơ
9 Quản lý công tác ứng cứu khẩn cấp.
10 Phân tích sự cố, tai nạn và phòng tránh.
11 Đánh giá và cải tiến
Trang 81.2 Lãnh đạo phải đa các mục tiêu và yêu cầu SK-AT-MT vào quá trình lập
kế hoạch sản xuất kinh doanh, quá trình ra quyết định, bảo đảm có các
hệ thống quản lý đợc thể hiện bằng văn bản để thực hiện đợc các Yêucầu này
1.3 Lãnh đạo phải thiết lập mục đích, các mục tiêu, tiêu chí đánh giá
SK-AT-MT; xác định vai trò, trách nhiệm, các biện pháp thực hiện và phân
bổ nguồn lực tơng xứng, rõ ràng
1.4 Các hệ thống quản lý SK-AT-MT phù hợp với nguyên tắc của Khung hệ
thống HSE này phải đợc xây dựng, thể hiện bằng băn bản, thực hiện vàtham gia trong toàn cơ quan
1.5 Lãnh đạo phải tạo điều kiện thông tin hai chiều với ngời lao động, Nhà
thầu, các bên liên quan về các vấn đề SK-AT-MT
1.6 Lãnh đạo khuyến khích việc chia sẻ các bài học kinh nghiệm về
SK-AT-MT trong cũng nh ngoài đơn vị
Trang 92 Tổ chức và nhân sự
Cán bộ công nhân viên cùng với công tác tổ chức, các quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và văn hoá là yếu tố đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện mục đích và các mục tiêu về SK-AT-MT
Các Yêu cầu:
2.1. Vai trò và trách nhiệm cá nhân đối với công tác SK-AT-MT phải đợc
xác định rõ ràng
2.2. Các quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh chính của Tổng công ty
(nghiên cứu khả thi, tìm kiếm - thăm dò, phát triển mỏ, khai thác, dịch
vụ kỹ thuật, xây dựng, vận hành, bảo dỡng, phân phối sản phẩm, quản
lý SK-AT-MT, quản lý nguồn nhân lực…) và mối quan hệ giữa chúngphải đợc xác định và thể hiện trong cơ cấu tổ chức Các quá trình và tổchức hoạt động sản xuất kinh doanh phải tạo thuận lợi để đạt đợc cácmục tiêu SK-AT-MT
2.3. Tổ chức và bố trí nghề nghiệp phải đạt đợc mục đích giảm thiểu rủi ro
do lỗi của con ngời gây ra Cần tránh mâu thuẫn giữa chức năng vànhiệm vụ của các cá nhân
2.4. Quá trình tuyển dụng, lựa chọn, bố trí công việc phải bảo đảm rằng
cán bộ công nhân viên có đủ trình độ, sức khỏe phù hợp với công việc
đợc phân công
2.5. Lực lợng lao động của Tổng công ty phải có đủ năng lực cần thiết (thái
độ, kiến thức, kỹ năng, đào tạo) để thực hiện nhiệm vụ đợc giao mộtcách an toàn, bảo vệ sức khoẻ và môi trờng Hiệu quả công tác đào tạocần đợc xem xét, đánh giá
2.6. Ngời lao động mới đợc tuyển dụng hoặc chuyển từ nơi khác đến, ngời
lao động của Nhà thầu cần phải đợc đào tạo phù hợp với công trìnhtrong đó có nội dung về nội quy SK-AT-MT và quy trình ứng cứu khẩncấp Ngời tham quan phải đợc hớng dẫn về nội quy SK-AT-MT và kếhoạch hành động trong các trờng hợp khẩn cấp
2.7. Mỗi ngời lao động phải chịu trách nhiệm đối với hành vi của mình và
giúp đỡ ngời khác tuân thủ các yêu cầu về SK-AT-MT
2.8. Ngời lao động cần phải đợc kiểm tra, đánh giá sức khỏe thờng xuyên
và có biện pháp tơng ứng để cải thiện, phục hồi sức khoẻ
3 Đánh giá và quản lý rủi ro
Quản lý rủi ro là một quá trình liên tục, đặc biệt quan trọng đối với tất cả các hoạt động trong công tác SK-AT-MT
Các Yêu cầu:
Trang 103.1 Lãnh đạo phải thiết lập các quá trình xác định các yếu tố nguy hiểm
liên quan đến hoạt động, thiết lập tiêu chuẩn rủi ro chấp nhận đợc, tổchức đánh giá rủi ro, kiểm soát các yếu tố nguy hiểm và quản lý rủi ro
đạt mức chấp nhận đợc
3.2 Các yếu tố nguy hiểm và rủi ro tiềm tàng đối với con ngời, công trình,
xã hội, môi trờng phải đợc đánh giá đối với các hoạt động hiện hữu, dự
án mới hoặc hoán cải, hoạt động kết thúc dự án
3.3 Đánh giá rủi ro và các biện pháp kiểm soát rủi ro phải đợc thể hiện rõ
ràng trong tài liệu dự án trình duyệt
3.4 Đánh giá rủi ro phải đợc cập nhật định kỳ hoặc khi có sự thay đổi về
4.1 Hệ thống quản lý dự án và các quy trình liên quan đến độ tin cậy kỹ
thuật và trách nhiệm đối với công tác SK-AT-MT phải đợc thiết lập
và thể hiện bằng văn bản Việc xem xét, thẩm định, chính thức hoáthiết kế cần đợc tiến hành trên cơ sở mức rủi ro
Trang 114.2 Các công trình phải đợc thiết kế và xây dựng theo công nghệ và
ph-ơng pháp phù hợp để kiểm soát mọi khía cạnh các rủi ro về
SK-AT-MT, kể cả các rủi ro gây hậu quả nghiêm trọng do sai sót của con
ng-ời gây ra
4.3 Các nguy hiểm tiềm tàng phải đợc xác định, các rủi ro về SK-AT-MT
liên quan phải đợc đánh giá bằng các công cụ (định lợng hoá rủi ro,Hazop, xem xét phân tích SK-AT-MT) phù hợp với từng giai đoạn dự
án kể từ khâu thiết kế cơ sở đến khởi động công trình Các rủi ro đóphải đợc giảm thiểu bằng kỹ thuật quản lý rủi ro đợc thừa nhận 4.4 Các điều chỉnh so với các yêu cầu và tiêu chuẩn thiết kế áp dụng cần
phải đợc xác định và quản lý ở các cấp tơng ứng, lý do điều chỉnh vàbiện pháp khắc phục phải đợc ghi nhận bằng văn bản và lu giữ
4.5 Tất cả các giả định sử dụng trong phân tích rủi ro và giới hạn vận
hành theo thiết kế phải lập thành văn bản và chuyển giao cho vậnhành Những thông tin này cần đợc thể hiện rõ trong quy trình vậnhành
4.6 Các kinh nghiệm có liên quan đợc rút ra từ các dự án khác cần đợc
thu thập và vận dụng một cách có hệ thống Những ngời có kinhnghiệm vận hành bao gồm cả ngời sử dụng sau này cần đợc tham giavào các giai đọan dự án để bảo đảm các yêu cầu thiết kế sẽ tạo điềukiện vận hành tối u sau này
4.7 Các quy trình và chơng trình đào tạo cần phải đợc xây dựng đồng
thời trong quá trình thiết kế kỹ thuật
5 Vận hành và Bảo dỡng công trình
Các công trình phải đợc vận hành và bảo dỡng phù hợp với các tiêu chuẩn
áp dụng, bảo đảm hoạt động ở tình trạng tốt về mặt SK-AT-MT
Các Yêu cầu:
5.1 Việc rà soát sau khi đa thiết bị mới hoặc hoán cải vào hoạt động phải
đợc thực hiện để khẳng định việc xây dựng đã đợc thực hiện phù hợpvới các yêu cầu thiết kế, các hoạt động kiểm tra nh kiểm định, thửnghiệm đã hoàn tất và kết quả đạt yêu cầu, các khuyến nghị/sai lệch đã
đợc khắc phục và phê duyệt
5.2 Độ tin cậy của các thiết bị kỹ thuật, kết cấu công trình phải đợc duy
trì bằng việc áp dụng các hệ thống đợc thể hiện rõ ràng bằng văn bản
về vận hành, bảo dỡng, kiểm tra, kiểm soát ăn mòn
5.3 Các thông số vận hành then chốt phải đợc thiết lập và thờng xuyên
theo dõi Ngời lao động phải hiểu vai trò, trách nhiệm của mình đốivới việc duy trì chế độ vận hành trong giới hạn các thông số này 5.4 Các quy trình riêng rẽ và rõ ràng phải đợc xây dựng và áp dụng cho
khởi động công trình, vận hành, bảo dỡng và đóng ngắt khẩn cấp,
Trang 12trong đó xác định rõ các nhiệm vụ và phân công trách nhiệm (ví dụ:cấp phép làm việc, bàn giao thiết bị, cách ly thiết bị công nghệ vv…).5.5 Các thiết bị dừng hoạt động để bảo dỡng hoặc hoán cải phải đợc kiểm
tra và thử, ghi nhận bằng văn bản trớc khi đa thiết bị đó trở lại hoạt
động
5.6 Độ tin cậy và tính sẵn sàng của hệ thống bảo vệ phải đợc duy trì bằng
các chơng trình bảo dỡng và thử phù hợp, bao gồm cả việc quản lýtrong các trờng hợp tạm thời tháo dỡ hoặc dừng hoạt động hệ thốngnày
5.7 Môi trờng lao động phải đợc định kỳ quan trắc và cải thiện để giảm
đến mức thấp nhất tác hại đối với ngời lao động
5.8 Chơng trình quản lý chất thải toàn diện phải đợc thiết lập và áp dụng
bảo đảm các chất thải đợc giảm thiểu đến mức thấp nhất và đợc thảihoàn hảo
5.9 Đối với giai đoạn kết thúc dự án, kế hoạch thích hợp về tháo dỡ công
trình, sửa chữa, phục hồi môi trờng phải đợc thiết lập
5.10 Rủi ro phát sinh do tiến hành đồng thời nhiều loại hoạt động cần phải
đợc đánh giá và kiểm soát
6 Quản lý sự thay đổi
Những thay đổi vĩnh viễn hoặc tạm thời có ảnh hởng tới mức độ rủi ro phải
đợc đánh giá và kiểm soát bảo đảm công tác SK-AT-MT đợc duy trì hoặc cải thiện hơn
Các Yêu cầu:
6.1 Những hậu quả có thể xảy ra đối với SK-AT-MT do có sự thay đổi
vĩnh viễn hoặc tạm thời cần phải đợc đánh giá chính thức, quản lý, ghinhận bằng văn bản và phê duyệt
6.2 Những thay đổi về yêu cầu pháp luật, tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật và
nhận thức mới về các ảnh hởng tới sức khỏe và môi trờng cần phải đợctheo dõi và triển khai những điều chỉnh tơng ứng đối với công tác quản
lý và các yêu cầu về SK-AT-MT
6.3 Những ảnh hởng của sự thay đổi về tổ chức và kỹ thuật tới lực lợng lao
động, bao gồm cả sự thay đổi các yêu cầu về năng lực, phải đợc đánhgiá và quản lý
Trang 137 Nhà thầu, Nhà cung cấp và Khách hàng
Năng lực thực hiện công tác SK-AT-MT của Nhà thầu, Nhà cung cấp phải
đ-ợc kiểm soát khi tham gia các hoạt động của Tổng công ty Các sản phẩm và dịch vụ do Tổng công ty cung cấp phải đáp ứng các yêu cầu và tiêu chuẩn áp dụng về SK-AT-MT.
Các Yêu cầu:
7.1 Tiêu chí về năng lực, lựa chọn và sử dụng Nhà thầu, Nhà cung cấp và
các đối tác khác phải đợc thiết lập bao gồm cả hệ thống bảo đảm cáctiêu chí đó đợc thực hiện
7.2 Các yêu cầu về SK-AT-MT đối với các sản phẩm, phân phối và hợp tác
phải đợc đa vào hồ sơ mời thầu, hợp đồng hoặc thoả thuận
7.3 Phải thẩm định việc chấp hành các yêu cầu của Tổng công ty về
SK-AT-MT đối với hàng hoá và dịch vụ đợc mua sắm
7.4 Các đối tác liên doanh, liên kết phải có hệ thống quản lý SK-AT-MT
phù hợp và tơng thích, đáp ứng các mục tiêu về SK-AT-MT của Tổngcông ty
Trang 148 Thông tin, tài liệu và hồ sơ
Các thông tin SK-AT-MT cần thiết đối với hoạt động và sản phẩm của Tổng công ty sẽ đợc duy trì.
Các Yêu cầu:
8.1 Các đơn vị phải thiết lập và áp dụng hệ thống quản lý các bản vẽ, dữ
liệu thiết kế và các tài liệu khác Hệ thống này phải bao gồm cả việcxác định trách nhiệm đối với việc duy trì và cung cấp thông tin theonhu cầu của ngời sử dụng
8.2 Các quy định, giấy phép, quy phạm, tiêu chuẩn và các chuẩn mực đang
áp dụng phải đợc xác định Các yêu cầu nội bộ tơng ứng để thực hiệnphải đợc lập thành văn bản và phổ biến cho ngời lao động biết
8.3 Việc ghi chép, lu trữ các số liệu về SK-AT-MT phải đợc duy trì và cập
nhật
8.4 Việc ghi chép các tác động xấu do nghề nghiệp gây ra, số liệu y tế và
sức khỏe ngời lao động phải đợc duy trì, lu trữ và bảo mật thông tinphù hợp
8.5 Trao đổi cởi mở với các cơ quan quản lý Nhà nớc, các tổ chức có liên
quan để tiếp thu ý kiến và thiết lập, duy trì uy tín về công tác
SK-AT-MT
9 Quản lý công tác ứng cứu khẩn cấp
Trang 15Các Yêu cầu:
9.1 Kế hoạch ứng cứu khẩn cấp phải đợc xây dựng trên cơ sở rủi ro Kế
hoạch phải lập thành văn bản, tiếp cận đợc, phổ biến rõ ràng và tơngthích với hệ thống quản lý ứng cứu khẩn cấp của Tổng công ty
9.2 Thiết bị, phơng tiện và nhân lực huy động vào ứng cứu khẩn cấp phải
đợc xác định, thử nghiệm và luôn sẵn sàng
9.3 Cán bộ công nhân viên phải đợc đào tạo và hiểu đợc kế hoạch ứng cứu
khẩn cấp, vai trò và trách nhiệm của mình, sử dụng đợc dụng cụ vànguồn lực ứng cứu khẩn cấp
9.4 Việc tập luyện và diễn tập phải đợc tiến hành thờng xuyên để nâng cao
năng lực ứng cứu, bao gồm cả khâu thông tin liên lạc và sự tham giacủa các tổ chức ngoài cơ quan Sau mỗi lần tập luyện và diễn tập phải
tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm và ghi nhận bằng văn bản
9.5 Kế hoạch ứng cứu khẩn cấp phải đợc xem xét và cập nhật định kỳ
10 Phân tích sự cố, tai nạn và phòng tránh
Các sự cố, tai nạn phải đợc báo cáo, điều tra và phân tích để phòng tránh sự
cố, tai nạn tơng tự xảy ra và cải tiến tình hình thực hiện.
Các Yêu cầu: