Rủi ro do công nghệ và kỹ thuật: Là dạng rủi ro gây ra do lỗi chức năng của thiết bị

Một phần của tài liệu sổ tay hệ thống quản lý sức khỏe an toàn-môi trường (Trang 27 - 35)

thiết bị công nghệ. Có hai dạng lỗi chức năng cần đợc xem xét là:

- Lỗi của thiết bị thể hiện ở thông số vận hành ví dụ nh số lợng, chất lợng các thông số đầu ra, độ tin cậy của thiết bị, hiệu suất năng lợng ... Các hậu quả xấu bao gồm việc không đạt các yêu cầu về môi trờng, tiêu chuẩn tiếng ồn hoặc sản phẩm không đạt yêu cầu;

- Rủi ro do rò rỉ ngẫu nhiên các chất nguy hiểm từ hệ thống công nghệ, hậu quả là phát sinh những đám mây khí độc, khí cháy nổ và gây ô nhiễm. Những rủi ro dạng này đợc đánh giá bởi các chuyên gia/tổ chức chuyên môn và bao gồm:

- Xác định, đánh giá và quản lý rủi ro cho từng dự án cụ thể, quá trình vận hành hoặc hoạt động;

- Các quy trình xác định mối nguy hiểm nh HAZOP;

- Quy trình đánh giá định lợng rủi ro nh QRA.

Kiểm soát rủi ro đợc thực hiện qua việc triển khai các giải pháp giảm thiểu đã đợc đề xuất, thực hiện chế độ bảo dỡng, sửa chữa, kiểm định và quản lý thiết bị công nghệ trên cơ sở rủi ro nh bảo dỡng trên cơ sở rủi ro (RBM), kiểm định trên cơ sở rủi ro (RBI)...

c) Rủi ro do lỗi của con ngời: Có thể gây ra các sự cố nhỏ nhng cũng có thể gây ra các tai nạn nghiêm trọng. Quy trình quản lý rủi ro dạng này bao gồm việc đánh giá tình trạng của tổ chức, môi trờng tâm lý xã hội, chất lợng nguồn nhân lực... Phơng pháp luận dựa trên cơ sở nguyên lý MTO (con ngời-công nghệ-tổ chức) có thể đợc áp dụng cho các hoạt động đặc biệt nh công việc trong phòng điều khiển trung tâm…

4 Hồ sơ, báo cáo sự cố, tai nạn 4.1 Phạm vi áp dụng

Việc ghi chép, lu hồ sơ các vấn đề liên quan tới SK-AT-MT cũng nh báo cáo sự cố, tai nạn sẽ cung cấp những bằng chứng quan trọng thể hiện việc triển khai hiệu quả Hệ thống quản lý SK-AT-MT. Việc ghi chép, lu trữ và phân tích các dữ liệu là công cụ quan trọng cho cải tiến liên tục Hệ thống quản lý SK-AT-MT.

4.2 Trách nhiệm và nguồn lực

- Lãnh đạo các cấp phải ban hành các qui định về ghi chép và lu giữ hồ sơ SK-AT-MT và cung cấp đủ nguồn lực cho công tác này;

- Hội đồng SK-AT-MT các cấp chịu trách nhiệm xem xét các báo cáo trình Lãnh đạo các cấp;

- Lãnh đạo các đơn vị có trách nhiệm lập các báo cáo định kỳ, báo cáo sự cố tai nạn trình Lãnh đạo cấp trên.

4.3 Nội dung hồ sơ, báo cáo sự cố, tai nạn

a) Ghi chép, lu hồ sơ:

Hồ sơ cần hạn chế trong phạm vi cần thiết cho các công việc cụ thể. Hồ sơ phải đợc tổ chức, sắp xếp sao cho có thể đánh giá hiện tại và trong tơng lai việc tuân thủ với Chính sách SK-AT-MT cũng nh mục tiêu đạt đợc. Các báo cáo tập hợp dựa trên số liệu sẽ đợc cân nhắc để ra quyết định chiến lợc trong lĩnh vực SK-AT-MT. Hồ sơ về các dữ liệu, số liệu liên quan tới SK-AT-MT cần bao gồm:

- Các báo cáo thanh tra, kiểm tra và đánh giá;

- Báo cáo tình trạng không phù hợp và các biện pháp cải thiện;

- Hồ sơ, báo cáo về các sự cố, tai nạn và biện pháp khắc phục;

- Những thông tin về Nhà thầu, Nhà cung cấp;

- Các báo cáo về kiểm tra, kiểm định, sửa chữa và bảo dỡng;

- Đặc tính nguyên liệu, sản phẩm;

- Các số liệu giám sát, đo đạc;

b) Báo cáo sự cố, tai nạn:

Hệ thống báo cáo sự cố, tai nạn phải đợc xây dựng và duy trì thống nhất trong toàn Tổng công ty.

Các nội dung chính cần báo cáo gồm:

- Chi tiết về sự cố, tai nạn thơng vong, chết ngời, bệnh nghề nghiệp, những tác động xấu tới môi trờng hoặc h hại thiết bị, hệ thống;

- Chi tiết số lợng ngời có liên quan và/hoặc ngời bị chết, bị thơng;

- Mô tả hoàn cảnh xảy ra sự cố, tai nạn;

- Chi tiết diễn biến sự cố, tai nạn;

- Chi tiết hậu quả sự cố, tai nạn;

- Các hậu quả tiềm ẩn;

- Những nguyên nhân trực tiếp;

- Những nguyên nhân gián tiếp (lỗi của hệ thống quản lý);

- Các biện pháp khắc phục ban đầu.

Hệ thống báo cáo cần tổ chức đơn giản để khuyến khích việc báo cáo các sự cố, xác định các sự cố tiềm ẩn có nguy cơ cao và việc thu thập các dữ liệu. Báo cáo các tai nạn gây tử vong, thơng tật cho con ngời hoặc h hại tài sản cần thực hiện nhanh chóng và rõ ràng.

Tổng công ty khuyến khích việc sử dụng các số liệu từ các sự cố, tai nạn cho việc thông tin về các rủi ro và hậu quả tiềm ẩn trong các hoạt động; xem xét và thảo luận các báo cáo mới nhất tại các cuộc họp an toàn và ở Hội đồng SK-AT- MT/Hội đồng Bảo hộ lao động. Lãnh đạo cần nhấn mạnh các bài học rút ra từ các sự cố, tai nạn này.

4.4 Tài liệu hỗ trợ

- Quy trình báo cáo sự cố, tai nạn của Tổng công ty.

- Mẫu báo cáo trong Hớng dẫn quản lý an toàn lao động và vệ sinh lao động trong các hoạt động dầu khí.

- Thông t của Bộ LĐTBXH về báo cáo, điều tra tai nạn lao động.

- Quá trình chính No.6

- Quá trình chính No.7 và Hớng dẫn quản lý an toàn lao động và vệ sinh lao động trong các hoạt động dầu khí.

5 Quản lý công tác ứng cứu khẩn cấp 5.1 Phạm vi áp dụng

Việc quản lý công tác ứng cứu khẩn cấp phải bao gồm các kế hoạch và quy trình đợc duy trì, cập nhật để đối phó với mọi tình huống nảy sinh trong quá trình hoạt động.

Công tác ứng cứu khẩn cấp phải đợc triển khai cho tất cả các hoạt động của Tổng công ty, các đơn vị cũng nh các Nhà thầu, Nhà thầu phụ.

5.2 Trách nhiệm và nguồn lực

Tổng công ty, các đơn vị phải xây dựng và duy trì các kế hoạch ứng cứu trong các tình huống khẩn cấp có thể xảy ra. Lãnh đạo các cấp có trách nhiệm bảo đảm sẵn sàng các nguồn lực cần thiết cho việc triển khai các hoạt động theo kế hoạch.

5.3 Nội dung quản lý công tác ứng cứu khẩn cấp

Kế hoạch ứng cứu khẩn cấp cần bao gồm các khía cạnh sau:

- Dự báo các tình huống khẩn cấp có thể xảy ra;

- Tổ chức, trách nhiệm, quyền hạn và các quy trình cho phối hợp ứng cứu, bao gồm việc duy trì các thông tin nội bộ và ra bên ngoài;

- Các quy trình thông tin với cơ quan có thẩm quyền và các bên liên quan;

- Hệ thống và quy trình điều động trang thiết bị và con ngời của đơn vị;

- Việc bố trí và quy trình điều động nguồn lực của bên thứ ba hỗ trợ công tác ứng cứu;

- Hệ thống và các quy trình bố trí chỗ thoát hiểm cho ngời, công tác cứu nạn, cấp cứu y tế;

- Hệ thống và các quy trình về khắc phục tức thời, các biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu và giám sát tác động tới môi trờng;

- Công tác đào tạo cho đội ứng cứu và diễn tập kiểm tra các quy trình, hệ thống ứng cứu.

Kế hoạch ứng cứu khẩn cấp phải đợc cập nhật và đợc xem xét khi có thay đổi về hoạt động, tổ chức, nhân sự và ít nhất 5 năm một lần trong điều kiện hoạt động bình thờng.

5.4 Tài liệu hỗ trợ

- Kế hoạch ứng cứu khẩn cấp của Tổng công ty.

6 Xây dựng và quản lý tài liệu 6.1 Phạm vi áp dụng

Quá trình này hớng dẫn việc ban hành, kiểm soát các tài liệu của Hệ thống quản lý SK-AT-MT. Tất cả các tài liệu phải đợc soạn thảo, xem xét, phê chuẩn và cập nhật phù hợp, đáp ứng các yêu cầu pháp luật và Hệ thống quản lý SK-AT- MT của Tổng công ty.

6.2 Trách nhiệm và nguồn lực

Lãnh đạo các đơn vị có trách nhiệm trong việc xây dựng và kiểm soát các tài liệu của Hệ thống quản lý SK-AT-MT, bảo đảm sự phù hợp các yêu cầu của Tổng công ty và sự thống nhất trong toàn đơn vị. Lãnh đạo đơn vị cần chỉ định bằng văn bản ngời đợc ủy quyền (nếu cần) và dành nguồn lực cần thiết cho việc xây dựng và kiểm soát tài liệu.

6.3 Nội dung Hệ thống tài liệu

Các tài liệu chính của Hệ thống quản lý SK-AT- MT cần đợc xây dựng gồm: 1. Kế hoạch, chơng trình SK-AT-MT ( Xác định mục tiêu, yêu cầu; quản

lý rủi ro; cập nhật các yêu cầu pháp luật ).…

2. Triển khai hoạt động

- Cơ cấu tổ chức, quyền hạn, trách nhiệm;

- Nguồn lực và đào tạo;

- Cấu trúc hệ thống văn bản, kiểm soát tài liệu;

- Kiểm soát các quá trình sản xuất, kinh doanh (Quy trình và hớng dẫn công việc, an toàn hệ thống thiết bị công nghệ; kiểm soát nguyên vật liệu, sản phẩm ); …

- Kiểm soát môi trờng lao động và điều kiện lao động;

3. Kiểm tra, đánh giá

- Quan trắc, đo lờng;

- Khắc phục, phòng ngừa;

- Kiểm soát hồ sơ SK-AT-MT;

- Tổ chức kiểm tra, đánh giá. 4. Xem xét của Lãnh đạo

Các nội dung trên phải đợc xây dựng thành các qui định, quy trình trong đó cần xác định rõ các hoạt động, trách nhiệm đối với các hoạt động đợc mô tả. Các yêu cầu về phê chuẩn, cập nhật, điều chỉnh, ban hành và sở hữu tài liệu cũng cần đợc quy định rõ ràng. Bất kỳ nơi nào có thể áp dụng đợc, ngời sử dụng tài liệu nên tham gia vào quá trình soạn thảo tài liệu.

Các tài liệu phải thống nhất về cấu trúc, mang tính hệ thống và phù hợp với hệ thống quản lý sản xuất, kinh doanh của đơn vị. Hệ thống tài liệu này có thể tích hợp với các hệ thống quản lý khác nh quản lý chất lợng ISO …

Phải thiết lập quy trình để bảo đảm rằng tất cả các tài liệu đợc soạn thảo, xem xét, phê chuẩn và cập nhật một cách phù hợp, đáp ứng cho việc triển khai một cách hiệu quả Hệ thống quản lý SK-AT-MT của Tổng công ty.

6.4 Tài liệu hỗ trợ

7 Điều tra sự cố, tai nạn 7.1 Phạm vi áp dụng

Mục tiêu chính của công tác điều tra sự cố, tai nạn là tìm ra chính xác nguyên nhân trực tiếp và nguyên nhân cơ bản của các sự cố, tai nạn nghiêm trọng. Việc điều tra giúp cho:

- Quyết định và triển khai các hành động khắc phục, ngăn ngừa hiệu quả ở các mức độ trách nhiệm tơng ứng;

- Rút ra bài học từ các vụ tai nạn, chia sẻ kinh nghiệm với các đơn vị khác có tai nạn tơng tự.

Mức độ điều tra chi tiết căn cứ vào mức độ tổn thất. Tất cả các sự cố, tai nạn nghiêm trọng (có thơng vong hoặc h hại tài sản) hoặc các sự cố có nguy cơ chuyển thành tai nạn phải đợc điều tra theo quy trình điều tra sự cố, tai nạn của Tổng công ty. Các sự cố ít nghiêm trọng hơn cũng cần đợc điều tra theo quy định về báo cáo sự cố, tai nạn.

Quá trình này cung cấp những nội dung chủ yếu của phơng pháp hệ thống trong việc điều tra sự cố, tai nạn gây nguy hại cho con ngời, môi trờng hoặc tài sản.

7.2 Trách nhiệm và nguồn lực

- Lãnh đạo các cấp có trách nhiệm khởi xớng và trợ giúp cho quá trình điều tra trong đó bao gồm cả việc bố trí những nguồn lực cần thiết;

- Lãnh đạo các cấp có trách nhiệm chỉ định bằng văn bản thành phần và nhiệm vụ của đội điều tra;

- Đối với các tai nạn đặc biệt nghiêm trọng, Tổng công ty sẽ chủ trì tổ chức điều tra.

ỡng, với phơng pháp phù hợp sao cho từ một chuỗi các nguyên nhân đợc xác định có thể tìm ra nguyên nhân gốc.

Quá trình tổ chức điều tra bao gồm:

- Chỉ định một đội điều tra độc lập và có năng lực;

- Làm rõ sự phối hợp điều tra với các cơ quan điều tra khác nh Công an, Thanh tra lao động …

- Bảo đảm an ninh hiện trờng cho quá trình điều tra;

- Xem xét báo cáo về sự cố;

- Thu thập và xem xét các thông tin liên quan;

- Tổ chức phỏng vấn, kiểm tra hiện trờng, nghiên cứu vật chứng, các bản vẽ kỹ thuật;

- Phân tích nguyên nhân;

- Đa ra kết luận và nếu có thể gợi ý những biện pháp khắc phục;

- Lập báo cáo điều tra;

- Quyết định của cấp quản lý về các biện pháp khắc phục và cải thiện phù hợp.

7.4 Tài liệu hỗ trợ

Một phần của tài liệu sổ tay hệ thống quản lý sức khỏe an toàn-môi trường (Trang 27 - 35)