Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
3,73 MB
Nội dung
BỘ BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU CƠ KHÍ TUYỂN TẬP BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ DỰ ÁN PHỤC VỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NĂM 2007 NHÓM CHUYÊN ĐỀ 3 HỆ THỐNG QUẢN LÝ, KIỂM SOÁT KHÍ THẢI TẠI CÁC CƠ SỞ CÔNG NGHIỆP Thuộc dự án: “ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT THỐNG KÊ LƯỢNG THẢI, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO KHÍ THẢI CÔNG NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO KHÍ THẢI CÔNG NGHIỆP” Hà Nội - 2007 Bộ công thơng Viện nghiên cứu cơ khí Báo cáo chuyên đề Tên chuyên đề: Hiện trạng và khả năng đầu t hệ thống xử lý, kiểm soát khí thảI tại các cơ sở công nghiệp của thành phố hà nội Thuộc nhiệm vụ năm 2007: điều tra, khảo sát thống kê lợng thải, đánh giá mức độ ô nhiễm môi trờng do khí thải công nghiệp và đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trờng do khí thải công nghiệp Thuộc dự án: Cải thiện chất lợng không khí các đô thị do nguồn thải công nghiệp Chủ trì thực hiện dự án: TS. Dơng Văn Long Đơn vị thực hiện dự án : TT. CN&TB Môi Trờng H Nội, 2007 2 MỤC LỤC I. TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ DO NGUỒN THẢI CÔNG NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3 I.1. Hiện trạng công nghiệp thành phố Hà Nội 3 I.1.1. Hoạt động của các Khu công nghiệp (KCN) tại TP. Hà Nội 3 Bảng 1: Tình hình hoạt động của các KCN của Hà Nội (Vốn đầu tư: Tr. USD) 3 I.1.2. Hoạt động của các Cụm công nghiệp (CCN) tại TP. Hà Nội 3 I.1.3. Định hướng phát triển công nghiệp đến năm 2010 của TP. Hà Nội 5 I.2. Hiện trạng thải lượng ô nhiễm khí do nguồn thải công nghiệp tại TP. Hà Nội 6 Bảng 2: Một số nguồn phát thải khí ô nhiễm tại TP. Hà Nội 7 Bảng 3: Diễn biến nồng độ các chất ô nhiễm tại các cụm công nghiệp cũ từ năm 1997 - 2003 7 Bảng 4: Diễn biến nồng độ các chất ô nhiễm không khí do các KCN mới, tập trung tại Hà N ội (1996 - 2003) 8 II. HIỆN TRẠNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG XỬ LÝ, KIỂM SOÁT KHÍ THẢI TẠI CÁC CƠ SỞ CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HÀ NỘI 9 Bảng 5 - Một số CSCN có đầu tư và thiết bị xử lý khí thải tại TP. Hà Nội 9 III. KHẢ NĂNG ĐẦU TƯ HỆ THỐNG XỬ LÝ, KIỂM SOÁT KHÍ THẢI TẠI CÁC CƠ SỞ CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HÀ NỘI 13 III.1. Nhu cầu ứng dụng hệ thố ng xử lý và kiểm soát khí thải tại các CSCN 13 Hình 1 - Mô hình hệ thống xử lý bụi bằng hệ thống lọc túi cho nhà máy luyện thép, sản xuất sản phẩm từ cao su, nghiền đá, gạch. 14 III.2. Khả năng ứng dụng hệ thống kiểm soát khí thải của các doanh nghịêp trên dịa bàn thành phố 15 Hình 2 - Ví dụ thiết bị kiểm soát phát thải bụi của hãng Sick Maihak 16 Hình 3 - Ví dụ thiết bị kiểm soát phát thải khí độc của hãng Sick Maihak 17 Hình 4 - Sơ đồ kiểm soát, báo cáo từ nguồn phát thải (Durag) 17 3 I. TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ DO NGUỒN THẢI CÔNG NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI I.1. Hiện trạng công nghiệp thành phố Hà Nội I.1.1. Hoạt động của các Khu công nghiệp (KCN) tại TP. Hà Nội Hà Nội có 5 khu công nghiệp mới với tổng diện tích quy hoạch là 1.229,06 ha (giai đoạn I là 769,06 ha). Trong đó có 3 khu do các doanh nghiệp trong nước liên doanh với nước ngoài, 1 khu do doanh nghiệp trong nước và 1 khu do các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư. Đến năm 2000 mới thu hút được 20 d ự án đầu tư (trong đó có 11 dự án đang hoạt động) với tổng vốn đầu tư 325 triệu USD và diện tích đất thuê là 38 ha, tập trung vào KCN Nội Bài và Sài Đồng B. Các KCN Thăng Long, Đài Tư đang triển khai xây dựng hạ tầng kỹ thuật, KCN Daewoo - Hanel đang tính toán đền bù đất. Năm 1999, các doanh nghiệp ở các KCN của Hà Nội đạt doanh thu gần 120 triệu USD, xuất khẩu đạt 65 triệu USD. Đến nay đã thu hút được khoảng 3.000 lao độ ng Việt Nam làm việc tại các KCN này. Bảng 1: Tình hình hoạt động của các KCN của Hà Nội (Vốn đầu tư: Tr. USD) TT Khu công nghiệp Năm thành lập Diện tích CN/ quy hoạch (ha) Tổng vốn đầu tư (tr. USD) Diện tích đất CN đã thuê (ha) Tỷ lệ lấp đầy (%) Số DN đã đầu tư và vốn đầu tư 1 Sài Đồng B 03/1996 79/97 289,8 79 100 (6,21) 2 Thăng Long 02/1997 96/128 53,29 76,8 80 - 3 Deawoo - Hanel 06/1996 150/197 1.652 0 0 - 4 Hà Nội - Đài Tư 03/1995 30/40 12,0 0 0 4 (6,21) 5 Nội Bài 01/1994 75/100 29,95 31 41 6 (50,76) Nguồn: Thông tin Khu công nghiệp Việt Nam tháng 03/2004 I.1.2. Hoạt động của các Cụm công nghiệp (CCN) tại TP. Hà Nội Các CCN mới được hình thành một mặt để đáp ứng nhu cầu di dời các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng ra khỏi nội thành và quy hoạch các cơ 4 sở sản xuất nhỏ. Tính đến nay trên địa bàn Hà Nội đã hình thành 13 cụm công nghiệp vừa và nhỏ (theo dự án) với tổng diện tích là 358 ha, đã giao đất cho 69 doanh nghiệp để xây dựng nhà xưởng sản xuất với 340 tỷ đồng đầu tư nhà xưởng, thu hút 8.000 - 10.000 lao động. Đó là các CNN: Vĩnh Tuy - Thanh Trì, Ngọc Hồi (huyện Thanh Trì); Phú Thị - Gia Lâm, Phú Thị (mở rộng), Ninh Hiệp, CN Thực phẩm Lê Chi (huyện Gia Lâm); CCN Từ Liêm, CCN Từ Liêm (giai đoạ n II), CCN Phú Minh (huyện Từ Liêm); CCN Cầu Giấy (quận Cầu Giấy); CCN Hai Bà Trưng (quận Hai Bà Trưng); CCN Đông Anh, CCN Nguyên Khê (huyện Đông Anh). Các CNN cũ (Minh Khai - Vĩnh Tuy, Trương Định - Đuôi Cá, Văn Điển - Pháp Vân, Thượng Đình, Cầu Diễn - Nghĩa Đô, Gia Lâm - Yên Viên, Đông Anh, Chèm, Cầu Bươu) được xây dựng từ những năm 60 với tổng diện tích 379 ha, với 156 xí nghiệp và thu hút 66.987 lao động, đang áp dụng công nghệ lạc hậ u, chắp vá không có thiết bị xử lý ô nhiễm môi trường, trừ một số nhà máy mới được đầu tư nâng cấp, có thiết bị tương đối hiện đại, thuộc nhiều ngành công nghiệp khác nhau, trong đó có hai cụm lớn nhất là Thượng Đình và Minh Khai - Vĩnh Tuy, chiếm hơn 50% diện tích đất và 47,7% tổng số các doanh nghiệp, sản xuất ra bằng 75% giá trị tổng sản lượng của 9 cụm. Giá trị sả n xuất công nghiệp trên địa bàn Hà Nội 9 tháng đầu năm 2007 tăng 20,8% so với cùng kỳ năm trước, trong đó khu vực kinh tế Nhà nước tăng 5,6%, kinh tế ngoài Nhà nước tăng 28,5% và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 31,3%. Sản xuất công nghiệp chủ yếu tăng cao ở lĩnh vực công nghiệp chế biến (17,9%) và ở khu vực các doanh nghiệp ngoài Nhà nước và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Một s ố ngành tốc độ tăng cao so cùng kỳ năm trước như: - Sản xuất thực phẩm đồ uống, dệt tăng 12,4%, - Sản xuất trang phục tăng 14,3%, - Sản xuất thuộc sơ chế da tăng 35%, - Sản xuất kim loại tăng 25,3%, - Sản xuất các sản phẩm từ kim loại tăng 32,3%, - Sản xuất máy móc thiết bị tă ng 25%, 5 - Sản xuất xe cộ động cơ tăng 58,3%, - Sản xuất giường tủ bàn ghế tăng 25,7%. I.1.3. Định hướng phát triển công nghiệp đến năm 2010 của TP. Hà Nội Theo Quy hoạch phát triển công nghiệp đến năm 2010 của Hà Nội, ta có hiện trạng cũng như định hướng phát triển công nghiệp đến năm 2010 của TP. Hà Nội: a. Tiếp tục phát triển công nghiệp có chọn lọc, đột phá vào những ngành hàng, sản phẩm sử dụng công nghệ hiện đại, kỹ thuật tiên tiến, có hàm lượng chất xám cao; ưu tiên một số sản phẩm chủ lực thuộc các ngành: điện - điện tử - tin học, công nghiệp phần mềm, cơ - kim khí, dệt - may - giầy, chế biến thực phẩm, vật liệu mới. Cụ thể là: ¾ Điện - điện tử - thông tin: Nâng cao các cơ sở lắp ráp và sản xuất các sản phẩm, linh kiện, thiết bị điện - điện tử; tập trung đầu tư để phát triển công nghiệp phần mềm, gắn chương trình điện tử - tin học, viễn thông với các ngành khác. Phấn đấu đạt tốc độ tăng giá trị sản xuất bình quân 15 - 16%/năm. ¾ Cơ - kim khí: Coi trọng đầu tư vào ngành sản xuất cơ khí chế tạo mà Hà Nội có thế mạnh, phát triển sản xuất máy công cụ. Đầu tư theo chiều sâu, mở rộng liên kết, liên doanh với nước ngoài trong sản xuất hàng tiêu dùng và xuất khẩu. Chú trọng đầu tư cho công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ. Phấn đấu đạt tốc độ tăng giá trị sản xuất bình quân 14 - 15%/năm. ¾ Dệt - may - da giày: Phát triển ngành này để tạo nhiều việc làm và góp phần tăng giá trị công nghiệp. Đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất, cải tiến mẫu mã để tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Tích cực sử dụng nguồn nguyên liệu trong nước, giảm tỷ lệ gia công cho nước ngoài. Tốc độ giá trị sản xuất bình quân đạt 15%/năm. ¾ Chế biến thực phẩm: Áp dụng công nghệ hiện đại trong công nghiệp chế biến, bảo quản; ưu tiên đầu tư hình thành và khai thác các cơ sở chế biến nông sản quy mô vừa và nhỏ, đa dạng hoá sản phẩm. Mở rộng thị trường cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm. Phấn đấu đạt tốc độ tăng giá trị sản xuất bình quân 14 - 15%/năm. ¾ Công nghiệp vật liệu mới: Khai thác tiềm năng thị trường vậ t liệu xây dựng; phát triển các loại vật liệu tổng hợp, xây dựng và trang trí nội thất, kim loại, cao phân tử, điện tử và quang tử, vật liệu sinh học, chống ăn mòn, bảo vệ vật liệu để thay thế các vật liệu truyền thống, đáp ứng yêu cầu của thị trường. Tốc độ tăng giá trị sản xuất bình quân 14 - 15%/năm. 6 ¾ Các ngành công nghiệp khác: Khuyến khích đầu tư chiều sâu, đầu tư mới cho các ngành công nghiệp nhẹ như sản xuất bia, nước giải khát, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, sản xuất truyền thống và các sản phẩm mới, nghề mới có khả năng tham gia xuất khẩu và thu hút nhiều lao động. Giảm dần các ngành, sản phẩm mà quá trình sản xuất gây nhiều ô nhiễm môi trường hoặc đòi hỏi chi phí x ử lý môi trường cao. b. Gắn kết với các tỉnh xung quanh để không xảy ra tình trạng các KCN hiện, đang và sẽ xây dựng sau 10 - 20 năm nữa lại nằm trong nội thành. Đồng thời xây dựng đồng bộ hạ tầng và khuyến khích đầu tư lấp đày các KCN mới xa trung tâm thành phố. Bố trí, sắp xếp lại các cơ sở CN theo hướng: lấp đầy và nâng cao hiệu quả của các KCN mới. Xây dựng trung tâm nghiên cứu, chuyển giao công nghệ chung cho các KCN của Hà N ội và các tỉnh xung quanh. c. Cải tạo và phát triển các khu vực tập trung công nghiệp hiện có bảo đảm phát triển các ngành công nghiệp sạch không gây ô nhiễm, giải quyết nhiều việc làm và sử dụng công nghệ cao. Chuyển hướng sản xuất và có kế hoạch di chuyển các doanh nghiệp gây ô nhiễm đến khu vực ít dân cư; đầu tư chiều sâu và mở rộng các khu công nghiệp cũ ở ngoại thành còn khả năng về quỹ đất và phù h ợp với quy hoạch chung; chuyển giao một số cơ sở công nghiệp không phù hợp với điều kiện Thủ đô sang các địa phương khác. I.2. Hiện trạng thải lượng ô nhiễm khí do nguồn thải công nghiệp tại TP. Hà Nội Trong những năm gần đây, tốc độ đô thị hoá, công nghiệp hoá và gia tăng thế mạnh về dân số đó gây nên tình trạng ô nhiễm không khí ở nhiều khu đ ô thị, đặc biệt là Hà Nội. Thực trạng ô nhiễm ở một số tuyến phố, nút giao thông và CCN đang ở mức báo động. Một số nhà máy như xà phòng, dệt may, bia rượu, thuốc lá đó thải ra đường phố khí thải, chất thải làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của người dân xung quanh. Mặt khác, trong quá trình chuyển hoá năng lượng của nhiều nhà máy công nghiệp trên địa bàn đó gây nên mức độ ô nhiễm khói công nghiệp khá coi, nhất là hiện nay công nghiệp đang tăng trưởng mạnh (15 - 17%). Theo thống kê của Sở Tài Nguyên và Môi trường Hà Nội từ năm 1993 đến năm 2000 và dự báo đến năm 2010, tổng lượng khí thải gây ô nhiễm không khí tăng rất nhanh, đặc biệt là từ nguồn thải công nghiệp. 7 Bảng 2: Một số nguồn phát thải khí ô nhiễm tại TP. Hà Nội Ô nhiễm bụi tại Hà Nội có nồng độ gấp ba, bốn lần TCCP. Theo thống kê chưa đầy đủ của Sở Tài Nguyên Môi trường Hà Nội cho biết: Mỗi năm Hà Nội tiếp nhận khoảng 80.000 tấn bụi khói, 9.000 tấn khí SO 2 , 46.000 tấn khí CO từ hơn 400 cơ sở công nghiệp; chưa kể khói của hơn 100.000 ô tô và 1 triệu xe máy. Mặc dù chưa có kết quả nghiên cứu định lượng mới nhất về nồng độ TSP hiện nay, người dân và các cơ quan liên quan ở Hà Nội đều cảm nhận được nạn ô nhiễm bụi tại Hà Nội ngày càng trầm trọng. Trong Bảng 3 ta có diễn biến nồng độ quan trắc một số thông số phát thải gây ô nhiễm không khí tại một số CCN cũ: Bảng 3: Diễn biến nồng độ các chất ô nhiễm tại các cụm công nghiệp cũ từ năm 1997 - 2003 Nồng độ TB đo trong ngày của các năm, mg/m 3 Chỉ tiêu Địa điểm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Khu Mai Động 0,368 0,307 0,300 0,276 0,298 0,309 0,354 Bụi Khu Thượng Đình 0,328 0,365 0,364 0,228 0,306 0,312 0,313 Khu Mai Động 0,094 0,056 0,071 0,026 0,065 0,050 0,069 SO 2 Khu Thượng Đình 0,154 0,055 0,127 0,013 0,130 0,038 0,106 Khu Mai Động 0,058 0,049 0,025 0,017 0,063 0,038 0,021 NO 2 Khu Thượng Đình 0,045 0,038 0,030 0,016 0,039 0,048 0,038 Khu Mai Động 1,647 1,836 3,884 4,105 4,186 3,764 4,849 CO Khu Thượng Đình 1,614 1,661 4,794 4,964 3,671 4,647 4,916 Nguồn: Sở KHCN&MT Hà Nội & CEETIA 8 Đây là hai điểm quan trắc được chọn trong khu dân cư bên cạnh 2 CCN cũ chính của khu vực nội thành Hà Nội. Điểm quan trắc được chọn nằm cuối hướng gió chủ đạo trong các mùa đặc trưng, ở khoảng cách thích hợp cho từng đợt quan trắc. Ta có nhận xét diễn biến chất lượng môi trường không khí tại khu vực xung quanh các CCN trên từ năm 1997 đến năm 2003 như sau: ¾ Nồng độ các khí SO 2 và NO 2 thay đổi phức tạp, có xu hướng giảm. Mặc dù tại các lần đo, nồng độ SO 2 đều thấp hơn TCCP (TCVN 5937 - 1995), nhưng nồng độ của NO 2 ở CCN Thượng Đình đều xấp xỉ TCCP; ¾ Tại cả hai CCN Thượng Đình và Mai Động, nồng độ khí CO có xu hướng tăng dần, có thể nồng độ khí CO ở điểm đo còn chịu ảnh hưởng của hoạt động giao thông; ¾ Giá trị trung bình nồng độ bụi lơ lửng qua các năm đo được tại các điểm trong cả hai CCN Thượng Đình và Mai Động đều l ớn hơn TCCP từ 1,2 đến 1,8 lần. Trong Bảng 4 ta có diễn biến chất lượng môi trường không khí tại các KCN mới của TP. Hà Nội: Bảng 4: Diễn biến nồng độ các chất ô nhiễm không khí do các KCN mới, tập trung tại Hà Nội (1996 - 2003) Các chất ô nhiễm (mg/m 3 ) CO NO 2 SO 2 Bụi Năm Địa điểm quan trắc TB Max TB Max TB Max TB Max Sài Đồng 2,27 3,18 0,056 0,061 0,18 0,22 0,26 0,38 1996 Nam T.Long 2,14 3,12 0,038 0,056 0,11 0,16 0,32 0,41 Sài Đồng 2,35 3,22 0,059 0,054 0,19 0,26 0,29 0,35 1997 Nam T.Long 2,16 3,10 0,041 0,058 0,12 0,17 0,36 0,45 Sài Đồng 2,48 3,45 0,062 0,065 0,21 0,27 0,32 0,38 1998 Nam T.Long 2,17 3,21 0,042 0,062 0,12 0,16 0,36 0,43 Sài Đồng 2,49 3,58 0,061 0,071 0,21 0,28 0,33 0,37 1999 Nam T.Long 2,22 3,32 0,046 0,063 0,11 0,15 0,29 0,40 Sài Đồng 2,63 3,82 0,065 0,074 0,23 0,29 0,38 0,32 2000 Nam T.Long 2,34 3,35 0,049 0,068 0,09 0,13 0,37 0,37 Bắc T.Long 3,14 4,57 0,044 0,056 0,10 0,12 0,39 0,46 2003 Nội Bài 1,41 1,82 0,021 0,025 0,07 0,09 0,38 0,41 TCVN 5937 - 1995 5 40 0,1 0,4 0,3 0,5 0,2 0,3 Nguồn: Sở KHCN&MT Hà Nội và CEETIA 9 Theo kết quả trong bảng trên, ta nhận thấy: ¾ Nồng độ trung bình các chất ô nhiễm không khí NO 2 , SO 2 và CO tại hai khu công nghiệp Sài Đồng và Nam Thăng Long có sự biến đổi không đáng kể tính từ năm 1996 đến năm 2000 và đều nhỏ hơn trị số TCCP. Điều này cũng có thể được lý giải bởi sự tăng chưa đáng kể các cơ sở sản xuất trong thời gian qua; ¾ Giá trị nồng độ bụi lơ lửng trung bình qua các năm đo được tại các điểm trong các KCN m ới đều lớn hơn TCCP từ 1,3 đến 2,0 lần. Nồng độ bụi tại các KCN thay đổi rất phức tạp. Hiện tại, lý do nồng độ bụi ở các khu vực này còn lớn là vì đa số ở các khu này đang thi công xây dựng nhiều cơ sở mới. II. HIỆN TRẠNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG XỬ LÝ, KIỂM SOÁT KHÍ THẢI TẠI CÁC CƠ SỞ CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HÀ NỘI. Trong 9 tháng đầ u năm 2007, có nhiều doanh nghiệp nhà nước địa phương đầu tư mở rộng sản xuất: Công ty Dược phẩm Hà Nội, Công ty Kim khí Thăng Long, Công ty Khóa Việt Tiệp, Công ty Dệt 19/5, Công ty Đóng tàu Hà Nội, Công ty Kinh doanh nước sạch Hà Nội Hiện Hà Nội có khoảng 16 nghìn doanh nghiệp và 100 nghìn cơ sở kinh doanh cá thể, kinh doanh thương mại dịch vụ, 1.200 văn phòng đại diện, 60 siêu thị và trung tâm thương mại trong đó số cơ sở sản xuất công nghiệ p là 2177 cơ sở sản xuất (Theo Số liệu thống kê tính đến ngày 01/01/2006 của Tổng cục Thống kê). Trong đó, các doanh nghiệp có đầu tư kinh phí và thiết bị xử lý khí thải (năm 2005) bao gồm: Bảng 5 - Một số CSCN có đầu tư và thiết bị xử lý khí thải tại TP. Hà Nội Tên doanh nghiệp Tổng giá trị thiết bị xử lý môi trường đầu tư (triệu đồng) Tổng chi phí cho công tác BVMT (triệu đồng) Khối lượng khí thải ra (m 3 /năm) Khối lượng khí được xử lý (m 3 /năm) C«ng Ty TNHH NN 1 Thµnh viªn R−îu Hµ Néi - 198 900.000 800.000 V¨n phßng Tæng C«ng Ty R−îu Bia N−íc Gi¶i Kh¸t Hµ Néi 40.000 3.000 15.000.000 15.000.000 Công ty Cổ Phần Vian 20 5 192,2 192,2 Công ty TNHH nước giải 5 - 5 5 [...]... (Durag) 17 Bộ công thơng Viện nghiên cứu cơ khí Báo cáo chuyên đề Tên chuyên đề: Hiện trạng và khả năng đầu t hệ thống xử lý, kiểm soát khí thảI tại các cơ sở công nghiệp của thành phố hồ chí minh Thuộc nhiệm vụ năm 2007: điều tra, khảo sát thống kê lợng thải, đánh giá mức độ ô nhiễm môi trờng do khí thải công nghiệp và đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trờng do khí thải công nghiệp Thuộc... 777.600 - - 90.000 90.000 - - 1.100 1.100 - - 250 250 - - 3.000 3.000 60 45 300 300 5 - 350 350 10 Anh Công Ty TNHH Cơ Điện Nhất Hoà Công Ty TNHH Cơ Khí Hng Sơn Công Ty Cổ Phần Cơ khí Xây Dựng Số 4 Công Ty TNHH NN 1 Thành viên Chế Tạo Điện Cơ Hà Nội Công Ty TNHH Đèn Hình Orion Hanel Công Ty Cơ Khí Ô Tô 1-5 Công ty Cổ Phần Thơng Mại Hoàng Hải 2 - 100 93 - - 120 100 21 1 360 360 - - 1.200 1.200 4.052 3.145...khỏt Anh Phng Công Ty TNHH Nn I Thành Viên Dệt 19/5 Hà Nội Công Ty Cao Su Hà Nội HTX Nhựa Bình Minh DNTN Tân Hải Hà Công ty Cổ Phần Diêm Thống Nhất Công Ty Giấy Trúc Bạch Công Ty Cổ Phần Bột Giặt Và Hoá Chất Đức Giang Công ty Cổ phần Hoá Phẩm Ba Nhất Công Ty Phân Lân Nung Chảy Văn Điển Công Ty Hoá Chất Sơn Hà Nội Công Ty Cổ Phần Dợc Phẩm Hà Nội Công Ty TNHH Thái Hà 99 Công Ty Cổ Phần Thuỷ Tinh... TNHH Thái Hà 99 Công Ty Cổ Phần Thuỷ Tinh Và Thơng Mại Hà Nội Công Ty Sứ Thanh Trì Công Ty Sứ Vệ Sinh Inax Giảng Võ Công Ty Vật Liệu Và Xây Dựng Phúc Thịnh Công Ty Đầu T XD & SX Vật Liệu Cầu Đuống Công Ty Cổ Phần Đại La Công Ty Bê Tông Và Xây Dựng Thịnh Liệt Công ty CP Kinh Doanh Sản Xuất VLXD Hoàn Mỹ Công Ty TNHH Thuật Hoán Công Ty Cơ Khí Đông 200 75 170 170 50 1 15 20 11 45.000 15 28 30.000 28 -... lợng thải, đánh giá mức độ ô nhiễm môi trờng do khí thải công nghiệp và đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trờng do khí thải công nghiệp Thuộc dự án: Cải thiện chất lợng không khí các đô thị do nguồn thải công nghiệp Chủ trì thực hiện dự án: TS Dơng Văn Long Đơn vị thực hiện dự án: TT CN&TB Môi Trờng H Nội, 2007 MC LC I TNG QUAN HIN TRNG CễNG NGHIP V ễ NHIM KHễNG KH DO NGUN THI CễNG NGHIP TI... FWM56, kt ni vi phn mm giỏm sỏt nng bi theo dừi trc tip t ng khúi, quan saỏt nng , s di chuyn, c ca dũng khớ Hỡnh 2 - Vớ d thit b kim soỏt phỏt thi bi ca hóng Sick Maihak 17 Bụi RM 230 Khí sạch sau xử lý Bụi FW 100 Khí vào OMD 41 FW 300 FW 300 OMD 41 Stack gas in front of E-Filter Dust < 20 g/m Thiết bị đo lu lợng bụi tự động MBA Dây điện cực ống điện cực Hỡnh 3 - Mụ hỡnh h thng x lý bi bng h thng... (tn/nm) 7 II HIN TRNG NG DNG H THNG X Lí, KIM SOT KH THI TI CC CSCN TP H CH MINH 8 III KH NNG U T H THNG X Lí, KIM SOT KH THI TI CC CSCN TP H CH MINH 14 III.1 Nhu cu ng dng h thng x lý, kim soỏt khớ thi ti cỏc CSCN 14 Hỡnh 1 - Mụ hỡnh h thng x lý bi bng h thng lc tỳi cho nh mỏy nhit in, xi mng, luyn thộp, sn xut phõn m, cao su 15 III.2 Kh nng ng dng h thng kim... u ý thc c tỏc hi ca khớ thi cụng nghip vi mụi trng v sc khe ca cng ng, u cú k hoch u t h thng x lý khớ thi v bi cho cỏc dõy chuyn sn xut, tuy nhiờn khụng u t cho k hoch ny vỡ khú khn vn u t cụng ngh x lý, chi phớ vn hnh Nhng chi phớ ny s lm giỏ thnh sn phm tng cao gõy khú khn trong quỏ trỡnh cnh tranh Ti cỏc KCN ca thnh ph H Chớ Minh, cú khong 5 - 10% c s cú lũ t nhiờn liu cung cp nng lng cho cỏc quỏ... khớ thi Di õy l s liu mt s doanh nghip cụng nghip thnh ph H Chớ Minh cú ngun phỏt khớ thi cụng nghip: 11 III KH NNG U T H THNG X Lí, KIM SOT KH THI TI CC CSCN TP H CH MINH III.1 Nhu cu ng dng h thng x lý, kim soỏt khớ thi ti cỏc CSCN Thnh ph H Chớ Minh l thnh ph cụng nghip ln nht c nc, trong ú cỏc ngnh chớnh phỏt thi gõy ụ nhim khụng khớ l ngnh sn xut vt liu xõy dng, nhit in, luyn cỏn thộp, sn xut phõn... tiờu chun mụi trng khụng khớ xung quanh cho cỏc khu vc dõn c lõn cn.Cụng ngh x lý bi v khớ c thng l dựng thit b lc bi xiclon khụ hoc t t ch to Mt s doanh nghip gõy ụ nhim do t nhiờn liu khụng cú h thng x lý, ch da vo kh nng khuych tỏn cht ụ nhim bng ng khúi cú chiu cao cn thit III KH NNG U T H THNG X Lí, KIM SOT KH THI TI CC C S CễNG NGHIP THNH PH H NI III.1 Nhu cu ng dng h thng x lý v kim soỏt khớ thi . lý khí thải tại TP. Hà Nội 9 III. KHẢ NĂNG ĐẦU TƯ HỆ THỐNG XỬ LÝ, KIỂM SOÁT KHÍ THẢI TẠI CÁC CƠ SỞ CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HÀ NỘI 13 III.1. Nhu cầu ứng dụng hệ thố ng xử lý và kiểm soát khí thải. III. KHẢ NĂNG ĐẦU TƯ HỆ THỐNG XỬ LÝ, KIỂM SOÁT KHÍ THẢI TẠI CÁC CƠ SỞ CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HÀ NỘI III.1. Nhu cầu ứng dụng hệ thống xử lý và kiểm soát khí thải tại các CSCN Hà Nội là thành. TƯ HỆ THỐ NG XỬ LÝ, KIỂM SOÁT KHÍ THẢI TẠI CÁC CSCN TP. HỒ CHÍ MINH 14 III.1. Nhu cầu ứng dụng hệ thống xử lý, kiểm soát khí thải tại các CSCN 14 Hình 1 - Mô hình hệ thống xử lý bụi bằng hệ