sức khỏe nghề nghiệp trong chiến lược chăm sóc sức khỏe người lao động

46 394 2
sức khỏe nghề nghiệp trong chiến lược chăm sóc sức khỏe người lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

sức khỏe nghề nghiệp chiến lợc chăm sóc sức khoẻ ngời lao động Mục tiêu: sau học này, học viên có khả Mô tả đợc mục tiêu, nội dung hoạt động môn học SKNN Trình bày đợc nguyên tắc công tác CSSK ngời lao động Nêu đợc mục tiêu cần đạt đợc công tác CSSK ngời lao động Trình bày đợc bớc lập kế hoạch CSSK ngời lao động Nội dung Khái niệm lịch sử sức khoẻ nghề nghiệp 1.1 Định nghĩa sức khoẻ nghề nghiệp Có nhiều định nghĩa sức khoẻ nghề nghiệp ( SKNN) Một định nghĩa đơn giản sức khoẻ lao động (health at work), tơng tự vấn đề sức khoẻ phát sinh từ lao động (Health problems arising from work) Một định nghĩa khác sức khoẻ cộng đồng lao động (the health of the working population) Chúng ta xem xét phơng trình sau Lao động (Work ) Sức khoẻ ( Health) Lao động ảnh hởng đến sức khỏe Xuất phát điểm sức khỏe nghề nghiệp liên quan tới khía cạnh Ví dụ bụi gây tổn thơng phổi công nhân, ảnh hởng tới sức khỏe họ Mặt khác, sức khỏe ảnh hởng tới lao động Rõ ràng công nhân ốm đau bị rối loạn không lao động đợc v.v SKNN phù hợp với quan điểm đại liên quan tới hai vế phơng trình, mối quan hệ lao động sức khỏe, hai mặt vấn đề 1.2 Vị trí SKNN khoa học y học Y học dự phòng Sức khoẻ nghề nghiệp môn thuộc khoa học Y học dự phòng Y tế công cộng Với phối hợp nhiều môn khoa học khác nh vật lý, hoá học, kỹ thuật công nghệ, vệ sinh, sinh lý, sinh hoá, độc chất, dịch tễ học, sức khoẻ môi trờng, môn lâm sàng SKNN có mục đích cuối hạn chế đợc yếu tố nguy bảo vệ sức khoẻ ngời lao động SKNN có nhiệm vụ phục vụ lao động sản xuất, chăm sóc sức khoẻ ngời lao động công nghiệp nh nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Môi trờng ô nhiễm Bệnh Nhận biết đánh giá vấn đề khỏi Chẩn đoán Điều trị ch a Biện pháp kiểm soát, dự phòng Môi trờng tốt Ngời khoẻ Hình Tơng tác ngời môi trờng Mục tiêu, nội dung hoạt động sức khoẻ nghề nghiệp 2.1 Mục tiêu: Để đạt mục tiêu tổng quát y học Sức khỏe tình trạng thoải mái thể chất , tâm thần xã hội tình trạng không mắc bệnh, tật nguyền (OMS 1946) Sức khỏe nghề nghiệp có mục tiêu chung : Tăng cờng trì mức tốt thể chất, tâm lý, xã hội ngời lao động, phòng ngừa đợc tác hại đến sức khỏe nguyên nhân điều kiện môi trờng lao động xấu có yếu tố tác hại; Tuyển chọn đảm bảo cho ngời lao động đợc làm nghề thích hợp với khả tâm sinh lý họ (WHO ILO - Nghị hội nghị liên tịch tháng 1/1950 tháng 4/1963) Hiến chơng WHO, tuyên ngôn Alma Ata CSSKBĐ, chiến lợc Sức khỏe cho ngời WHO công ớc ILO vệ sinh an toàn lao động với vấn đề khác qui định quyền sức khỏe đạt đợc cao cho công nhân Để đạt đợc mục tiêu phải đảm bảo dịch vụ y tế lao động đến với công nhân giới tuổi, giới, dân tộc, nghề nghiệp, dạy làm công, qui mô vị trí làm việc (Bắc kinh 10/1994) 2.2 Đối tợng nội dung sức khỏe nghề nghiệp: 2.2.1 Đối tợng: - Nghiên cứu cách có hệ thống ảnh hởng yếu tố tác hại trình lao động, hoàn cảnh, điều kiện môi trờng lao động sức khoẻ đáp ứng thích nghi thể - Tìm biện pháp, giải pháp mặt kỹ thuật công nghệ, vệ sinh học, ecgônômi để cải thiện điều kiện làm việc, hợp lý hoá sản xuất tăng cờng sức khoẻ, nâng cao khả làm việc, tăng suất lao động, đề phòng phát sinh tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN) - Nghiên cứu soạn thảo, cụ thể hoá văn dới luật điều lệ, tiêu chuẩn vệ sinh lao động, khám tuyển, khám định kỳ, giám định BNN cho ngời lao động qui trình tra VSLĐ, khám chữa bệnh, phòng bệnh sở sản xuất, công lâm trờng, xí nghiệp 2.2.2 Nội dung sức khoẻ nghề nghiệp bao gồm -Vệ sinh lao động (Occupational hygiene) Vai trò nhà vệ sinh nhận biết, đánh giá kiểm soát yếu tố stress môi trờng lao động có ảnh hởng tới thoải mái, tiện nghi sức khoẻ ngời lao động - An toàn lao động (Occupational safety) Vai trò kỹ s an toàn tìm yếu tố nguy gây chấn thơng đề xuất giải pháp an toàn lao động, phòng chống TNLĐ - Độc chất hoá học (Toxicology) khoa học nghiên cứu mối liên quan thể chất độc, xác định giới hạn nồng độ tiếp xúc tối đa cho phép dự phòng nhiễm độc nghề nghiệp - Tâm lý lao động (Psychology of work) nghiên cứu đặc điểm yếu tố tâm lý trình lao động, phòng chống căng thẳng tăng cờng khả lao động, sức khỏe cho công nhân - Sinh lý lao động (Physiology of work) nghiên cứu biến đổi thích ứng thể loại hình lao động khác để tìm giới hạn sinh lý ngời trình lao động đề xuất giải pháp phòng chống mệt mỏi, tăng cờng sức khoẻ khả lao động - Ecgônômi (Ergonomics) khoa học liên ngành nghiên cứu phơng tiện, phơng pháp sản xuất, môi trờng lao động sinh hoạt phù hợp với đặc điểm hình thái, sinh lý, tâm lý ngời để họ làm việc suất cao, an toàn thoải mái - Bệnh nghề nghiệp (Occupational diseases) nghiên cứu nhằm phát triển sớm trờng hợp rối loạn sức khoẻ, đồng thời xây dựng tiêu chuẩn đoán, điều trị, giám định bệnh nghề nghiệp Công tác chăm sóc sức khoẻ (CSSK) ngời lao động 3.1 CSSK ngời lao động Công tác CSSK ngời lao động đợc thực đảm bảo nguyên tắc : - Công có nghĩa ngời lao động bỏ sức để tạo sản phẩm cho xã hội họ phải đợc chăm sóc đáp ứng với nhu cầu họ - Cộng đồng tham gia theo quan điểm xã hội hoá nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân - Quán triệt dự phòng tích cực để có môi trờng an toàn vệ sinh, độc hại không nguy hiểm đến sức khoẻ ngời lao động - Kỹ thuật thích hợp, kết hợp y học đại với y học cổ truyền - Tự lực cánh sinh có nghĩa ngời tự nguyện nâng cao sức khoẻ biện pháp dự phòng, tăng cờng tập luyện, đồng nghiệp tìm giải pháp để cải thiện điều kiện lao động, nâng cao sức khỏe 3.2 Mục tiêu cần đạt đợc công tác CSSK ngời lao động - Giảm tối thiểu tình trạng ô nhiễm môi trờng gánh nặng thể lực, thần kinh tâm lý sở sản xuất Không để xảy vụ nhiễm độc nghề nghiệp TNLĐ cho công nhân - Tình trạng ô nhiễm môi trờng sở sản xuất t nhân, cá nhân tập thể cần đợc kiểm soát hệ thống y tế lao động tỉnh, địa phơng - Đảm bảo ngời lao động ốm đau, TNLĐ, bệnh nghề nghiệp phải đợc chạy chữa hình thức Đồng thời quyền lợi họ đợc thực theo pháp lệnh BHLĐ luật lao động Để phát trờng hợp bệnh tật sở phải tiến hành khám định kỳ đặn - Củng cố hệ thống Y tế lao động tỉnh, quận huyện Trung tâm y tế ngành, sở - Đảm bảo hoạt động giáo dục ý thức vệ sinh, an toàn lao động cho công nhân, động viên họ tham gia vào phong trào cải thiện điều kiện lao động, nâng cao sức khoẻ nơi làm việc - Bổ xung hoàn chỉnh văn pháp qui y tế lao động 3.3 Định hớng công tác Y tế lao động giai đoạn 2006- 2010 Theo Chiến lợc phát triẻn YHDP, có đề cập tới công tác YHLĐ 3.3.1 Mục tiêu chung : - Tăng cờng công tác quản lý giám sát môi trờng lao động, đặc biệt ngành nghề nặng nhọc, độc hại nguy hiểm có nguy cao gây BNN - Thực triển khai công tác CSSK cho NLĐ ngành nghề, lao động đặc thù nh lao động nữ, lao động nông nghiệp, lao động doanh nghiệp vừa nhỏ - Đẩy mạnh công tác khám phát hiện, giám định bớc giảm tỷ lệ mắc bệnh nghề nghiệp 3.3.2 Mục tiêu cụ thể - Hoàn thiện, bổ sung văn pháp quy y tế lao động, bệnh nghề nghiệp Xây dựng kế hoạch an toàn VSLĐ chơng trình phòng chống BNN ngành y tế giai đoạn 2006- 2010 - Quản lý môi trờng lao động BNN tỉnh/ thành phố công nghiệp trọng điểm - Tăng cờng hoạt động phòng chống BNN bụi phổi- silic, bệnh điếc nghề nghiệp, bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp nhân viên y tế, lao động nông nghiệp làng nghề - Tăng cờng thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức SKNN cho NLĐ 3.3.3 Các tiêu - 100% NLĐ đợc CSSK, khám sức khoẻ định kỳ nhằm phát BNN bệnh liên quan đến nghề nghiệp - Giảm 10% số mắc BNN có so với giai đoạn 2001- 2005 Phát dự phòng bệnh phát sinh - Tăng 20% số sở lao động đợc giám sát môi trờng lao động hàng năm - Giảm 10% vụ TNLĐ 3.3.4 Các giải pháp - Đầu t : Đầu t sở vật chất trang thiết bị cho y tế lao động tuyến - Tăng cờng công tác quản lý: Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ sức khoẻ cho NLĐ - Kiện toàn tổ chức củng cố mạng lới y tế lao động phòng chống tai nạn thơng tích tuyến - Nâng cao lực hoạt động y tế lao động cho tuyến - Xã hội hoá công tác CSSK cho NLĐ Quản lý sức khoẻ & Bệnh nghề nghiệp 4.1 Công tác lập hồ sơ sức khoẻ Để theo dõi quản lý vệ sinh an toàn sở sản xuất, việc lập hồ sơ y tế xí nghiệp công việc cần thiết Trong hồ sơ cần khai thác đầy đủ thông tin : - Tình hình chung - Điều tra VSLĐ xí nghiệp - Phần vệ sinh chung xí nghiệp 4.2 Khám tuyển Khám sức khoẻ tuyển dụng yêu cầu bắt buộc cho doanh nghiệp Đây sở để doanh nghiệp tuyển chọn đợc ngời có sức khoẻ thích hợp cho nghề công việc Hiện có tiêu chuẩn khám tuyển cho ngành nghề nói chung số ngành nghề đặc biệt nói riệng 4.3 Khám sức khoẻ định kỳ Khám sức khoẻ định kỳ nhằm phát sớm trờng hợp rối loạn sức khoẻ sàng lọc sức khoẻ ngời lao động phát trờng hợp mắc bệnh nghề nghiệp Những ngời lao động có sức khoẻ loại IV, loại V bệnh mãn tính đợc theo dõi, điều trị, điều dỡng phục hồi chức xếp công việc phù hợp Những trờng hợp nghi mắc bệnh nghề nghiệp đợc đa giám định, xác định xác đợc điều trị, điều dỡng phục hồi chức hởng chế độ đền bù theo quy định nhà nớc Lập kế hoạch chăm sóc sức khoẻ cho ngời lao động Hàng năm doanh nghiệp phải xây dựng kế hoạch hoạt động công tác an toàn vệ sinh lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp bảo vệ sức khoẻ cho ngời lao động 5.1 Các yêu cầu lập kế hoạch Bản kế hoach phải đáp ứng nhu cầu CSSK ngời lao động Các giải pháp phải đợc góp ý đồng thuận NLĐ nh lãnh đạo ban ngành sở phải trọng tới hiệu sử dụng nguồn lực Bản kế hoạch cần bao gồm hoạt động lĩnh vực vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện lao động, khám phát điều trị bệnh ý tới phân xởng có nguy cao, nơi có nhiều NLĐ bị ảnh hởng Kế hoạch phải dựa quy định hành quy chế chuyên môn đảm bảo tính khả thi bền vững 5.2 Các bớc lập kế hoạch 5.2.1 Các câu hỏi đặt cho ngời lập kế hoạch : Thực trạng công tác an toàn vệ sinh lao động y tế sở sao? Có vấn đề tồn tại? Trong số vấn đề tồn tại, vấn đề vấn đề u tiên cần giải quyết? Những mục tiêu cần đặt lập kế hoạch? Sẽ chọn giải pháp nào? Để thực giải pháp phải có hoạt động gì? Để thực hoạt động cần thời gian bao lâu, thời gian bắt đầu kết thúc? Cần có nguồn lực đâu? 5.2.2 Các bớc lập kế hoạch Tơng ứng với câu hỏi đặt trên, có bớc lập kế hoạch : Bớc1: Phân tích đánh giá tình hình Qua thu thập thông tin liên quan công tác đến công tác an toàn vệ sinh lao động sức khỏe ngời lao động sở sản xuất theo số sau: - Các số hành bản: Tên doanh nghiệp, phận sản xuất kinh doanh, tình hình nhân lực, sản xuất, đặc điểm dây truyền công nghệ - Các số Công tác vệ sinh ATLĐ nh ô nhiễm môi trờng lao động ( có kết cụ thể), nguy tai nạn lao động, cháy nổ - Các số tình hình sức khoẻ, bệnh tật chung bệnh nghề nghiệp ngời lao động - Các số tổ chức hoạt động Y tế sở Bớc Xác định vấn đề tồn xác định u tiên - Liệt kê vấn đề tồn : + Vấn đề môi trờng lao động + Vấn đề an toàn lao động + Vấn đề tổ chức lao động + Vấn đề sức khoẻ ngời lao động + Vấn đề nguồn lực y tế - Xác định u tiên: Sau có thông tin cần thiết thu thập bớc trên, tiến hành phân tích, xem xét xác định vấn đề u tiên sở sản xuất Các tiêu chí để xem xét vấn đề u tiên, : + Mức độ phổ biến vấn đề + Mức độ trầm trọng vấn đề + ảnh hởng đến nhiều ngời + Khả thực thi, không tốn tiền của, vật t + Tính hiệu + Mọi ngời quan tâm tới vấn đề sẵn sàng tham gia giải Bớc 3: Xây dựng mục tiêu Mục tiêu đợc xây dựng sở vấn đề u tiên cần giải Mục tiêu cần phải viết cụ thể, rõ ràng có khả thực thi Bớc Xác định giải pháp thực nhu cầu nguồn lực Cần lu ý chọn giải pháp xác định nguồn lực : - Tuỳ điều kiện thực tế sở, giải pháp mang tính kinh tế khả thi Bên cạnh giải pháp có vai trò then chốt mặt kỹ thuật, có giải pháp hỗ trợ - Xác định nguồn lực huy động, dự kiến thuận lợi trở ngại Một kế hoạch không nêu rõ nguồn lực cần thiết kế hoạch thực thi đợc - Việc tính toán nguồn lực chi tiết tốt, cần có khoản ngân sách dự phòng có dự trù quĩ thời gian cần thiết Các biện pháp can thiệp kế hoạch bảo hộ lao động chăm sóc sức khoẻ bao gồm: + Các biện pháp kỹ thuật công nghệ, an toàn thiết bị + Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh lao động + Trang bị bảo hộ lao động + Chăm sóc sức khỏe ngời lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp tai nạn lao động + Tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện ATVSLĐ, bảo vệ sức khỏe, v.v Trong trình thực có khó khăn nguồn lực có vấn đề phát sinh điều chỉnh mục tiêu điều chỉnh kế hoạch Bớc Lập bảng kế hoạch chăm sóc sức khỏe ngời lao động Một bảng kế hoạch bao gồm phần sau: Tên kế hoạch; Tên công việc/hoạt động; Dự kiến thời gian thực hiện; Phân công trách nhiệm: ngời thực hiện, ngời giám sát; Dự toán kinh phí: Chi phí nhân công, chi phí vật t, chi phí quản lý; Kết phải đạt đợc; Phê duyệt kế hoạch Tên kế hoạch: TT Hoạt động Thời gian (1) (3) (2) Ngời lập kế hoạch Ngời thực (4) Ngời giám sát (5) Kinh phí (6) Kết phải đạt đợc (7) Phụ trách đơn vị Giám sát môi trờng tình trạng sức khỏe công nhân Mục tiêu: Sau học xong học viên có khả : 1- Xây dựng đợc qui trình giám sát môi trờng lao động 2- Xác định đánh giá đợc số theo dõi sức khoẻ công nhân tiếp xúc với số chất độc Nội dung Qua việc giám sát y tế lao động (medical supervision) hiểu đợc việc đánh giá môi trờng lao động lẫn tình trạng sức khoẻ công nhân tiếp xúc với yếu tố độc hại Việc đánh giá có nghĩa đánh giá mức độ nhiễm độc đợc xác định qua việc đo chất lợng nh số lợng yếu tố độc hại môi trờng lao động nh phản ứng thể yếu tố Việc giám định tạo hệ thống đánh giá môi trờng lao động nh tình trạng sức khoẻ Từ giám sát đợc tất yếu tố có hại cho sức khỏe phát sớm rối loạn tình trạng sức khỏe Giám sát môi trờng Muốn bảo vệ sức khoẻ ngời công nhân phải tạo môi trờng xung quanh tốt Trong công nghiệp, môi trờng thay đổi, phụ thuộc vào trình sản xuất Việc giám sát môi trờng bao gồm việc đo đạc tất yếu tố gặp lao động Việc đo đạc yếu tố môi trờng bên thuộc chuyên khoa riêng mà nớc khác mang tên khác vệ sinh công nghiệp (Mỹ), độc chất công nghiệp (Rumani), vệ sinh lao động (Nga), Để giám định môi trờng, ngành khởi thảo kế hoạch phía xác định yếu tố môi trờng gặp lao động Đó yếu tố hoá học, vật lý, sinh vật, tâm lý khoa học lao động 1.1 Nghiên cứu liều/đáp ứng liều/hậu quả: Việc đo đạc nhằm mục đích xác định liều ( dose) yếu tố độc hại hấp thu môi trờng lao động Với mục đích việc đo đạc phơng pháp phân tích đơn giản chất độc hoá học tồn nơi làm việc cờng độ yếu tố vật lý mà cần phải dựa đặc trng sinh học ngời Việc đo đạc y học lao động theo dõi xác định liều xâm nhập vào thể mà xác định mối quan hệ liều/ hậu ( dose/effect) liều - đáp ứng (dose/ response) + Liều/hậu mối liên quan liều tiếp xúc tính trầm trọng tác động Liều cao ảnh hởng trầm trọng Mối liên quan, liều / hậu xây dựng cho cá nhân hay (từng nhóm) Không phải phản ứng cá thể nh yếu tố môi trờng, mối liên quan liều / hậu cá thể đặc biệt khác với mối liên quan liều / hậu nhóm trung bình Mối liên quan liều / hậu cung cấp thông tin có giá trị việc lập kế hoạch nghiên cứu dịch tễ học số ảnh hởng dễ đo đạc ảnh hởng khác ảnh hởng có ý nghĩa đặc biệt sức khoẻ cộng đồng Mối liên quan liều/ hậu giúp cho ngời nghiên cứu lựa chọn ảnh hởng thích hợp cho nghiên cứu Trong trình xây dựng tiêu chuẩn an toàn, mối liên quan liều / hậu cho thông tin có ích cho việc đánh giá ảnh hởng để can thiệp ảnh hởng sử dụng cho mục tiêu phân loại Nếu tiêu chuẩn an toàn đợc xây dựng mức mà ảnh hởng cấp tính phải đợc can thiệp, ảnh hởng cấp tính đợc phòng ngừa + Liều / đáp ứng mối liên quan liều tiếp xúc với tỷ lệ % nhóm tiếp xúc mắc hậu đặc trng, ví dụ nồng độ bụi không khí tỷ lệ % công nhân mắc bệnh bụi phổi Các mối liên quan liều / hậu liều / đáp ứng đặc biệt quan trọng DTH môi trờng lao động tảng để xây dựng tiêu chuẩn an toàn vệ sinh lao động Mối liên quan liều / hậu dùng để định ảnh hởng phòng chống đợc Nếu định có liên quan đến mức độ đáp ứng chấp nhận đợc mối liên quan liều / đáp ứng cho ta mức độ liều tối đa đáp ứng đợc Tổ chức Y tế giới xuất tập Hớng dẫn chất lợng không khí (WHO 1987) Giới hạn tối đa cho phép chất tiếp xúc lao động (WHO 1989) sử dụng nghiên cứu 1.2 Giám sát môi trờng lao động: Giám sát môi trờng lao động hai nội dung giám sát y tế Qua việc giám sát đánh giá đợc nguy tiếp xúc ngời công nhân Đối tợng phép đo rộng bên cạnh đánh giá mức nhiễm độc thu đợc số liệu khác có ích nh: + Kiểm tra hiệu biện pháp kỹ thuật phòng hộ + Những thông báo có ích để nghiên cứu bệnh Điều cho phép đánh giá lại nồng độ tối đa cho phép số chất độc hại + Có thể phân biệt yếu tố có hại + Có thể xác định yếu tố có lợi cho sức khoẻ Cần lu ý để có số môi trờng xác, đo đạc môi trờng bắt buộc phải tuân theo qui trình kỹ thuật bao gồm kỹ thuật phân tích lấy mẫu Trong tài liệu "Hớng dẫn chất lợng không khí" WHO năm 1987 "Giới hạn tối đa cho phép chất tiếp xúc lao động" WHO năm 1989 nhấn mạnh tới chất lợng số liệu đo đạc môi trờng, chẳng hạn số khái niệm nh: - Khả lặp lại: khác phép đo đợc tiến hành thời gian đó, với thiết bị đo ngời thực xác định loại chất - Tính xác: mức độ sai lệch loạt phép đo đợc thể nh hệ số biến thiên - Độ xác: khác giá trị đo đợc giá trị thực - Giới hạn nhận biết: nồng độ nhỏ xác định đợc Để thu đợc kết xác, đo đạc môi trờng bắt buộc phải tuân theo qui trình kỹ thuật bao gồm kỹ thuật phân tích lấy mẫu - Kỹ thuật phân tích: Những phơng tiện trình kỹ thuật nhiều ngày hoàn thiện Nhiều nớc tới tiêu chuẩn hoá kỹ thuật phân tích số yếu tố môi trờng - Lấy mẫu: Có thể làm nhiều phơng pháp khác Đối với chất hoá học việc lấy mẫu cần phải lu ý yếu tố sau: - Tính chất tác nhân gây độc - Chọn mẫu - Địa điểm lấy mẫu - Tần số thời gian lấy mẫu - Thời kỳ lấy mẫu Thí dụ: - Trong trờng hợp tác dụng cấp chất hoá học (NH - Cl2 ,H2S ) số môi trờng thu đợc qua việc xác định nồng độ cao chất (nồng độ đỉnh) - Đối với chất có tác dụng mãn, tích luỹ số tiếp xúc dựa nồng độ trung bình theo thời gian Giá trị trung bình đợc tính toán 7-8 làm việc ngày 40 tuần - Một số tác nhân có từ hai tác động trở lên, chẳng hạn nh benzen tác nhân gây mê nồng độ cao tác nhân gây ung th nồng độ thấp, nên xác định nồng độ đỉnh nồng độ trung bình ngày Kết phép đo biểu thị số chứa đựng bên ngoài, thực biểu thị số lợng chất độc mà thể tiếp xúc đơn vị thời gian 40 giờ/tuần Nhng giá trị không biểu thị cách xác mức tiếp xúc với chất độc số nhợc điểm sau: - Kỹ thuật lấy mẫu: Không lấy đợc hoàn toàn - Sự dao động nồng độ chất ô nhiễm môi trờng theo thời điểm khác trình sản xuất ngày, tuần tháng năm - Trong trình sản xuất ngời công nhân di chuyển vị trí, đặt mẫu vị trí cố định không phản ánh đầy đủ mức tiếp xúc - Các phơng tiên bảo hộ lao động đợc sử dụng mức độ khác nhau, lọai khác Vì không phản ánh hấp thu từ môi trờng vào thể cách chuẩn xác sử dụng số ô nhiễm môi trờng - Mức gắng sức thể lực, điều kiện vi khí hậu nóng yếu tố tăng cờng hô hấp tăng cờng hấp thu, điều không đợc tính đến - Công nhân tạo nên tình ô nhiễm giả tạo điều tra kỹ lỡng đa đến lầm lẫn quan trọng - Nhiều phơng thức tiếp xúc nh qua đờng tiêu hoá qua da không đợc tính đến Với nhợc điểm cho thấy số môi trờng không đầy đủ xác không cho thông báo liều xâm nhập vào thể Với mục đích sử dụng số chứa đựng bên qua việc xác định chất độc chuyển hoá máu, nớc tiểu, không khí thở, tóc móng Giám sát tình trạng sức khoẻ Việc giám sát nhằm mục đích đánh giá tình trạng sức khoẻ cá nhân tập thể phạm vi môi trờng lao động họ Việc đánh giá bao gồm kiểm tra phòng ngừa rối loạn tình trạng sức khoẻ Việc giám sát nhằm mục đích: - Phát sớm rối loạn tình trạng sức khoẻ - Phát ngời thể tính nhạy cảm tiếp xúc - Phân biệt ngời bị tổn thơng tiếp xúc Ví dụ: thiếu máu với chất độc hệ thống tạo máu (benzen, chì) - Đánh giá hiệu biện pháp phòng chống chất độc khu vực sản xuất - Đánh giá xu hớng tình trạng sức khoẻ nhóm công nhân 2.1- Phát sớm rối loạn tình trạng sức khoẻ Nhóm chuyên gia WHO giám sát môi trờng sức khoẻ (1995) định nghĩa việc phát sớm nh sau: Việc phát rối loạn chế nội môi chế bù trừ thay đổi hoá sinh, hình thái học chức hồi phục đợc. Khám phá rối loạn sức khoẻ bao gồm xác định khái niệm sức khoẻ khởi thảo tiêu chuẩn rối loạn tình trạng sức khoẻ 2.1.1- Khoẻ mạnh là bệnh mà tình trạng hoàn toàn thoải mái thể chất, tâm thần xã hội Sức khoẻ đợc giữ gìn phát triển qua tơng tác đặc tính di truyền thể (genotype) môi trờng toàn bên Môi trờng lao động thiết lập phần môi trờng chung - Sức khoẻ bị rối loạn có mặt yếu tố độc hại Yếu tố tác dụng trực tiếp gián tiếp - Sức khỏe bị rối loạn vắng mặt thiếu hụt yếu tố bên nh thiếu hoạt động cơ, hoạt động trí óc, hoạt động chức quan, đáp ứng cá nhân Hiểu biết vai trò yếu tố sức khoẻ gián đoạn khó xác định Tất nhiên đánh giá sức khoẻ cần phải để ý đến tất loại yếu tố 2.1.2- Tiêu chuẩn rối loạn sức khoẻ Chuyên gia OMS đa loại tiêu chuẩn sau để phát rối loạn tình trạng sức khoẻ - Thay đổi số số sinh hoá hình thái học đo đợc qua phân tích phòng thí nghiệm Thí dụ ALA niệu nhiễm độc chì Cholinesteraza nhiễm độc HCTS lân hữu cơ, thay đổi nhiễm sắc thể tiếp xúc với phóng xạ ion hoá v.v - Thay đổi tình trạng sinh lý chức hệ thống sinh lý VD: Thay đổi chức hô hấp tiếp xúc với bụi, thay đổi điện tâm đồ tiếp xúc với chất hoá học, thay đổi chức hoạt động hệ thống thần kinh tiếp xúc dung môi hữu - Thay đổi trạng thái thể đợc đánh giá qua tiền sử bệnh bảng câu hỏi Ví dụ : choáng váng, kích thích niêm mạc tiếp xúc với dung môi - Thay đổi toàn tác dụng nhiều hệ thống sinh lý Những thay đổi không đặc hiệu sinh yếu tố không liên quan đến lao động Ví dụ nh: dinh dỡng, bệnh lây truyền Tất nhiên chúng quan trọng việc đánh giá sức khoẻ để minh họa tác dụng công việc liên quan với sức khoẻ có giá trị làm rõ tác dụng Trong tiêu chuẩn trên, thay đổi số sinh hoá hình thái học nh số báo trớc tình trạng cấp bách bệnh Theo dõi thay đổi sinh hoá thuộc giám sát sinh học 2.1.3- Giám sát sinh học hai nội dung giám sát y tế Nó phản ánh tác động tổng hợp chất ô nhiễm qua nhiều phơng thức xâm nhập khác với mức gây hại khác Các xét nghiệm có đơn giản, tốn giải thích kết dễ Dù sao, đáp ứng cá thể khác với liều lợng hấp thu Để khắc phục nhợc điểm nghiệm pháp tiếp xúc ngời ta thờng tiến hành tập thể ngời tính trị số trung bình Các số theo dõi sinh học gồm có loại tơng ứng với trình xâm nhập, trình gây tổn thơng sinh hoá trình biểu bệnh lý lâm sàng + Chỉ số hấp thu chất độc (chỉ số tiếp xúc ) Bao gồm xét nghiệm xác định chất độc chất chuyển hoá máu đờng đào thải: nớc tiểu, thở, tóc, móng ngời tiếp xúc Các xét nghiệm loại phản ánh phần liều hấp thu từ môi trờng nhng nói lên khả đào thải, tích luỹ chuyển hoá chất thể Chúng không phản ánh cách xác tác hại chất độc hấp thu thể Các giá trị đo đạc đợc có ý nghĩa tiên đoán nguy tiếp xúc Đối với số chất độc nh benzen, thuỷ ngân việc xác định khâu chuyển hoá bị rối loạn cách đặc hiệu cha đạt đợc, ý nghĩa số trở nên quan trọng dự phòng + Các số rối loạn chuyển hoá sinh hoá Các xét nghiệm loại có vai trò đặc biệt quan việc phát tổn thơng sinh hoá giai đoạn nhiễm độc dợc lý (pharmacological intoxication) Ngời ta nhận thấy mức ô nhiễm môi trờng trầm trọng dẫn tới thâm nhiễm nặng nề, nhng mức thâm nhiễm không phản ánh mức tác hại thể (vì tuỳ thuộc vào chế chống độc thể) Vì xét nghiệm loại có tác dụng phát bệnh giai đoạn sớm có khả hồi phục đợc Một điều không may yếu tố tìm đợc xét nghiệm đặc hiệu nh ALA niệu nhiễm độc chì hoạt tính men ChoE nhiễm chất kháng cholinesterase + Chỉ số rối loạn chức : Hậu trình nhiễm độc dợc lý mức nặng hơn, tổn thơng biểu triệu chứng lâm sàng Một số chất độc gây tổn thơng không hồi phục có biểu lâm sàng Nh khám định kỳ, phát đợc bệnh nhân có dấu hiệu lâm sàng cần hiểu bên cạnh có ngời khác bị bệnh giai đoạn sớm Chỉ số đầu biểu thị cho tích chứa bên trong, hai số sau biểu thị cho đáp ứng Hiện có xu hớng chọn loại xét nghiệm; xu hớng theo dõi tợng tiếp xúc qua kết nghiên cứu mối liên quan liều hấp thu đáp ứng mà qui định giới hạn tối đa cho liều hấp thu đảm bảo không để xảy đáp ứng bệnh lý Tuy lúc xác định đợc mối tơng quan hấp thu đáp ứng Vì khuynh hớng thứ hai ý xét nghiệm hậu Trên sở xét nghiệm sinh học ngời ta quy định tiêu chuẩn cho phép mặt sinh học: giá trị ngỡng giới hạn sinh học ( Biological threshold limit value ) Giá trị ngỡng giới hạn sinh học cho phép số tiếp xúc số đáp ứng sinh học đóng góp việc bảo vệ sức khoẻ nhóm đối tợng tiếp xúc nghề nghiệp Trên sở số liệu số chất hoá học khởi thảo kế hoạch phòng bệnh cá nhân hay nhóm ngời Hội thảo CEC - WHO - EPA (Berlin 1979) chuẩn bị bảng liệt kê chất gây ô nhiễm môi trờng mà y tế quan tâm đến nh mô thể ngời, phận, dịch cần đợc quan tâm thu thập cho công việc giám sát sinh học Hội thảo kết luận chất gây ô nhiễm quan trọng mà chơng trình giám sát sinh học cần đợc triển khai để đánh giá tiếp xúc dân chúng Đó : - asen : máu , nớc tiểu , tóc - Cadmi thai : máu , nớc tiểu , phân , thận , gan - Chì thai : máu , nớc tiểu , phân , thận , gan , xơng - Thuỷ ngân vô : máu , nớc tiểu , thận , não - Thuỷ ngân metyl : máu , não , tóc - TSS clor hữu : máu , sữa , mô mỡ động vật - penta clophenol : nớc tiểu - benzen : máu , thở - Cacbon monoxit : máu , thở Tuy nhiên nhóm giám sát sinh học có hạn chế Đầu tiên bất tiện cho đối tợng nghiên cứu nên họ từ chối tham gia Mặt khác giám sát sinh học đợc áp dụng trờng hợp hợp chất đợc thể hấp thụ Nó áp dụng trờng hợp số chất gây ô nhiễm môi trờng có tầm quan trọng lớn thể tác dụng lúc hấp thụ ( ví dụ SO , NO2 , ozon số chất oxi hoá ) trờng hợp tiếng ồn hay tia phóng xạ có ion Nhóm chuyên gia OMS khởi thảo số đề nghị nhằm phát sớm rối loạn sức khoẻ tiếp xúc với vài chất hoá học, yếu tố vật lý bụi công nghiệp a) Phát sớm rối loạn tình trạng sức khoẻ chì vô Trớc xuất triệu chứng chủ quan công nhân tiếp xúc với Pb, qua xét nghiệm thấy rõ thay đổi sớm thuận nghịch xuất thể Những thay đổi Pb tác động tạo thành Hb đặc liệu tiếp xúc với Pb Trong trờng hợp tiếp xúc mãn - xác định ALA , Coproporphyrin số hậu tiếp xúc với chì thể Nếu nh đo thêm số tiếp xúc PbS , PbU thu đợc thông báo mối quan hệ tiếp xúc số tác dụng sinh học Mối quan hệ đợc trình bày bảng dới : Mức tiếp xúc PbB với Pb (àg/ PbU ALAD PPE ALAU CPU (àg / l (% ) (àg/ (àg / l ) (àg/l ) 100ml) 100ml) Không tiếp xúc 10 - 20 < 50 < 50 200 Trên sở số liệu này, hội nghị Pb ( Amsterdam 1968) đa mức chấp thuận tiếp xúc với Pb vô PbB = 70 - àg/100ml, PbU = 130 àg/l , ALAU = 10mg/l, CPU =300 àg/l Mức phù hợp với nồng độ chì KK 150 àg/m3 ( 40h/tuần ) Trên sở ngời ta đề nghị nội dung giám định công nhân tiếp xúc với Pb ( WHO 1975 Geneva ) nh sau: * Để loại trừ có mặt tiếp xúc nghề nghiệp với nhóm công nhân cần đánh giá thông số : 1) Đo số lợng CPU nh cá nhân vợt mức mức trung bình nhóm xấp xỉ mức có nghĩa hấp thụ chì (Pb) rõ ràng 2) Đo ALAU : nh cá nhân vợt qua mức 5mg/l hấp thụ Pb 3) Nghiệm pháp tăng tiết chì = EDTA : có khả gây rối loạn sức khoẻ nh lợng tiết Pb > 0,8 - mg /24h (kỹ thuật phải đợc thực phòng TN chuyên khoa) * Nếu nh tồn vấn đề chì Khi cần phải áp dụng qui trình bao gồm việc kiểm tra y học định kỳ khoảng thời gian định Trong cần phải đánh giá tình trạng chủ quan sức khoẻ công nhân xác định số sinh học tiếp xúc /tác dụng, thờng làm ALAU, PbB, Hb Nó cho thấy thật cờng độ tiếp xúc loại đối tợng tiếp xúc nặng Tần số kiểm tra phụ thuộc vào mức độ tiếp xúc + Những cá nhân có tiếp xúc nặng trả lời biểu nhiễm độc đợc nghiên cứu cách cẩn thận : đánh giá thông số khách quan chủ quan, có mặt bệnh khác thông số khác phải đo phụ thuộc vào nhu cầu cá nhân: chức thần kinh ngoại vi + Nếu nh công nhân thể dấu hiệu triệu chứng nhiễm độc cần phải kiểm tra toàn + Nồng độ Pb, ALA, Coproporphyrin nớc tiểu bị ảnh hởng thể tích nớc tiểu, tốt nên xác định creatinin kết biểu thị số gam ALA, Pb/gram creatinin b) Phát sớm rối loạn tình trạng sức khoẻ thuốc trừ sâu (TTS) + TTS clor hữu cơ: đợc tích trữ chất béo mô : hệ thống thần kinh, gan, mô mỡ - Chỉ số tiếp xúc : xác định nồng độ TTS mô mỡ Đối với việc giám định công nhân tiếp xúc phơng pháp chấp nhận Một phơng pháp thực hành đơn giản việc theo dõi tiếp xúc đo định kỳ TTS Clor hữu máu Ngời ta đa mức tiếp xúc với DDT aldrin TTS D DT Mức Mức 0.2 g/ml 0.2 - 0.5 g/ml Mức - ALdrin/ dieldrin 0.1 g/ml 0.1- 0.2 g/ml > 0.2 g/ml Mức : giá trị dới không gây tác dụng xấu Mức 2: giá trị cần thiết phải kiểm tra nhắc lại khoảng thời gian định Chú ý giới hạn Đánh giá tình trạng sức khoẻ nói chung Mức 3: giá trị đòi hỏi có hoạt động điều trị bao gồm tách tạm thời nguồn tiếp xúc - Chỉ số tác dụng đợc phản ứng sinh học đặc biệt Tuy nhiên đánh giá chức gan qua số enzym nh SGOT/SGPT, LDH1/LDH5 + TTS phosphor hữu : tác dụng độc gắn liền với ức chế men cholinesteaza tích luỹ lợng đáng kể Acetylcholin xinap thần kinh - Chỉ số tiếp xúc: Định lợng nớc tiểu chất chuyển hoá paranitrophenol (PNP) tiếp xúc với parathion, metylparathion , Clorthion , malathion Sự tiết cao xuất khoảng h sau tiếp xúc cuối cùng, lợng có ý nghĩa phát nớc tiểu thời gian 10 ngày sau tiếp xúc cuối Không thể đa mức cho phép nớc tiểu có nhận xét cho thấy tiết PNP giảm nhiễm độc cấp, nhng mặt khác lợng lớn PNP tiết trờng hợp triệu chứng lâm sàng Điều giải thích qua khác thời gian tiến triển cholinesteaza PNP Một phơng pháp số tiếp xúc cho hầu hết TTS phosphor hữu việc xác định chất chuyển hoá dimetyl dietylphorphat - Chỉ số tác dụng TTS phosphor hữu ức chế hai men ChE hồng cầu (thật) nh ChE huyết (giả) Ngợc với ChE giả huyết thanh, ChE thật hồng cầu phản ánh cách chặt chẽ tình trạng ức chế ChE mô thần kinh Nh ức chế ChoE giả đợc coi nh số nhậy cảm cho hấp thụ, ức chế ChoE thật đợc coi tợng đặc biệt trả lời Do giá trị men thờng biến động theo cá nhân nên cần thiết xác định giá trị trớc tiếp xúc Xác định điều kiện chủ yếu để đánh giá mức độ giảm ChE Trên nguyên lý ngời ta xác định giá trị nhiễm độc sau giảm hoạt tính men: - Giảm 30% so với trớc tiếp xúc cần phải xác định lập lại thời gian thích hợp đánh giá điều kiện lao động nói chung - Giảm 50 % cần phải ngừng tiếp xúc đánh giá điều kiện lao động OMS loạt báo cáo kỹ thuật (1967) đa phơng pháp xác định choE Những test sinh hoá chứng tỏ đóng việc phát sớm rối loại sức khoẻ yếu tố nghề nghiệp Để lựa chọn test, nhóm nghiên cứu WHO Genena 1975 đa tiêu chuẩn sau: - Test cần tốn thời gian, trang thiết bị, nguyên vật liệu ngời - Test không gây độc hại với sức khoẻ không gây bất lợi với đối tợng kiểm tra - Những giá trị test cần phải phù hợp với tiếp xúc nghề nghiệp phạm vi liều cao xung quanh giới hạn cho phép có nghĩa phục vụ giai đoạn sớm, thuận nghịch trớc có ảnh hởng đến tình trạng sức khoẻ 2.2 Phát ngời nhạy cảm với tiếp xúc đặc biệt - tính biến động cá nhân Không phải với điều kiện tiếp xúc nh đáp ứng các thể nh Tồn biến động lớn cá thể mặt đáp ứng sinh học tác dụng yếu tố hoá học Trong trờng hợp sử dụng phơng pháp nghiên cứu dịch tễ học độc chất Dịch tễ học độc chất nghiên cứu mối quan hệ tợng tiếp xúc đáp ứng sinh học Với chất hoá học, để ý đến yếu tố nội sinh ngoại sinh + Yếu tố nội sinh : Tạo khác kiểu đáp ứng thể đối tác dụng yếu tố bên ngoài, là: - Tuổi : ngời có tuổi đáp ứng sinh học giảm chất hoá học, vật lý - Giống : Trong nghiên cứu ngời tự nguyện phụ nữ trởng thành trả lời tăng PPE mức chì máu thấp nam giới trởng thành đờng cong liều / hậu thấp - Kiểu gen tạo khác động học độc chất Sự khác ảnh hởng tới thời gian hấp thụ, phân bố, chuyển hoá tiết chất hoá học khỏi thể Hiện đợc biết số thay đổi đặc hiệu gen làm tăng tính nhậy cảm với số chất độc Thiếu hụt G6 P Dehydrogenase tăng nhậy cảm với số chất độc trinitrotoluen + Yếu tố ngoại sinh : thực phẩm bệnh mắc bệnh mắc từ trớc, điều kiện kinh tế xã hội Cần phân biệt tăng tính mẫn cảm tăng tính nhậy cảm Một số ngời tăng nhậy cảm đáp ứng mạnh mẽ liều nhỏ so với ngời khác ngời tăng mẫn cảm trả lời xuất (với điều kiện ) với chất tiếp xúc trớc Trong trờng hợp xuất dị ứng Phát tăng tính mẫn cảm với tác dụng yếu tố khác Trong tiếp xúc với chất gây dị ứng đa test da với antigen chủ yếu có mặt nơi lao động Trong trờng hợp tiếp xúc với tiếng ồn cần đo thích lực đồ Đo thích lực đồ đợc nhắc lại tuần, tháng sau 90 ngày từ tiếp xúc với tiếng ồn Những ngời có biểu ngỡng 30 dB không hồi phục coi nh mẫn cảm với tiếng ồn cần phải ngừng tiếp xúc 2.3 Thay đổi tình trạng sinh lý chức hệ thống sinh lý Sử dụng test chức phổi Đợc sử dụng nhiều, đơn giản, dễ thực có ích lợi việc phát sớm rối loạn hô hấp việc đo khả thông khí (nh đo dung tích sống, thể tích thở tối đa giây, ) Cõu hi lng giỏ 1- Xây dựng đợc qui trình giám sát môi trờng lao động 2- Xác định đánh giá đợc số theo dõi sức khoẻ công nhân tiếp xúc với số chất độc [...]... tổ chức lao động, thiết kế vị trí lao động nh: - Lao động thể lực nặng nhọc - T thế lao động gò bó - Các Stress ( tâm lý, xã hội ) Căng thẳng thần kinh giác quan, nhịp điệu làm việc Tính đơn điệu của công việc Thời gian lao động - nghỉ ngơi không hợp lý 3 Tác hại nghề nghiệp và bệnh nghề nghiệp 3.1 Tác hại nghề nghiệp Trong mọi ngành nghề, ngời lao động phải tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ có trong quá... trong quá trình lao động ( hay còn gọi là yếu tố tác hại nghề nghiệp THNN) Các yếu tố THNN luôn thay đổi phụ thuộc vào quá trình sản xuất Các yếu tố này có ảnh hởng xấu tới sức khỏe ngời tiếp xúc, có thể gây nên bệnh nghề nghiệp (BNN) hay bệnh có tính chất nghề nghiệp Theo định nghĩa, "bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp tác động đối với ngời lao động" Tuỳ theo... ngời lao độngvà khả năng lao động Cải thiện công việc và môi trờng làm việc Thực hiện tổ chức lao động và văn hoá trong lao động Các khía cạnh này cũng đợc phản ánh trong Chiến lợc toàn cầu của WHO về sức khoẻ nghề nghiệp cho mọi ngời do Hội đồng Y tế Thế giới ban hành năm 1996 3.3 Lợi ích của chơng trình nâng cao sức khoẻ tại nơi làm việc Hình thành lực lợng lao động khoẻ mạnh Lực lợng lao động. .. 17.Bệnh nhiễm độc Asen và các hợp chất Asen nghề nghiệp 18.Bệnh nhiễm độc Nicotin nghề nghiệp 19.Bệnh nhiễm độc hoá chất trừ sâu nghề nghiệp 20.Bệnh giảm áp nghề nghiệp 21.Bệnh viêm phế quản mạn tính nghề nghiệp Năm 2006 22 Bệnh hen phế quản nghề nghiệp 23.Bệnh nhiễm độc monoxit cacbon nghề nghiệp 24.Bệnh nốt dầu nghề nghiệp 25.Bệnh viêm, loét da, móng nghề nghiệp 3.3 Quản lý các yếu tố THNN phòng chống... tính chất nghề nghiệp và bệnh liên quan đến nghề nghiệp - Khuynh hớng thứ hai: BNN là một bệnh đặc trng của một nghề do yếu tố tác hại trong nghề đó tác động thờng xuyên, từ từ vào cơ thể ngời lao động mà gây nên bệnh ( Thông t liên Bộ 08 TCCB 1976) Hiện nay theo định nghĩa đợc quy định trong Bộ luật lao động của nớc ta : BNN là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp tác động đối... lý cũng nh khả năng của ngời lao động Hạn chế các công việc đơn điệu, tổ chức thời gian lao động và nghỉ ngơi hợp lý Tuyên truyền động viên ngời lao động hăng say với công việc, yêu ngành yêu nghề Điều này không chỉ làm tăng năng xuất lao động mà còn tạo ra tâm lý lao động tốt cho ngời công nhân, giảm bớt stress nghề nghiệp Tổ chức tốt việc chăm lo đời sống cho ngời lao động để họ yên tâm sản xuất... thuỷ ngân 6 Bệnh nhiễm xạ (bức xạ ion hoá) nghề nghiệp 7 Bệnh nhiễm độc benzen 8 Bệnh nhiễm độc mangan Năm 1991 9 Loét da, loét vách ngăn mũi, viêm da, chàm tiếp xúc (Bệnh da nghề nghiệp do crom) 10.Bệnh xạm da nghề nghiệp 11 Bệnh rung chuyển nghề nghiệp 12.Bệnh bụi phổi bông 13.Bệnh lao nghề nghiệp 14.Bệnh viêm gan do virut nghề nghiệp 15.Bệnh do Leptospira nghề nghiệp 16.Bệnh nhiễm độc TNT Năm 1997:... hơn trong lao động Hơn nữa, lực lợng lao động lạc quan, khỏe mạnh sẽ tạo ra nhiều của cải vật chất hơn Nơi làm việc lành mạnh hay là một nơi làm việc đợc nâng cao sức khoẻ là nhằm : - Tạo môi trờng làm việc an toàn, đợc hỗ trợ về sức khoẻ - Duy trì sức khoẻ cho lực lợng lao động và nâng cao sức khoẻ trở thành một phần lồng ghép của công tác quản lý doanh nghiệp - Đẩy mạnh sự tham gia của ngời lao động. .. điệu làm việc cao biểu thị bằng số động tác trong 1 phút Mức độ vừa phải khi có 20 động tác tay, chân hoặc 10 động tác mình Mức độ trung bình khi có 20- 40 động tác tay, chân hoặc 11- 20 động tác mình 3.2 Bệnh nghề nghiệp (BNN) 3.2.1 Định nghĩa - Khuynh hớng thứ nhất: BNN là một bệnh gây nên do lao động hoặc do những điều kiện lao động và mắc trong thời gian lao động Theo định nghĩa này BNN đợc hiểu... ngời lao động 4.Trình bày các bớc trong lập kế hoạch CSSK ngời lao động Các yếu tố ảnh hởng tới sức khoẻ ngời lao động và biện pháp dự phòng Mục tiêu bài giảng: Sau bài học này, học viên có khả năng: 1 Trình bày đợc các yếu tố chung ảnh hởng tới sức khoẻ ngời lao động 2 Trình bày đợc các yếu tố ảnh hởng liên quan đến điều kiện lao động 3 Đề xuất đợc các biện pháp phòng chống các yếu tố ảnh hởng tới sức

Ngày đăng: 10/04/2016, 18:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • H×nh 1. §­êng hÊp thu chÊt ®éc vµ biÖn ph¸p dù phßng

  • 1. Gi¸m s¸t m«i tr­êng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan