• Thay thế dung dịch lỏng – cung cấp một ít khối lượng nước hoặc thay thế bằng dung dịch lỏng khác dựa trên nguyên lí cơ bản (ví dụ: 1 cốc = 250ml dung dịch lỏng trong mỗi 20 phút)
• Sử dụng các tấm che chắn các nguồn bức xạ nhiệt (ví dụ: thiết bị cách nhiệt)
• Làm tăng các luồng khơng khí thổi qua cơng nhân nếu nhiệt độ khơng khí < 35 độ C
• Cho cơng nhân mặc quần áo phù hợp với nhiệt độ
• Cho cơng nhân nghỉ giải lao ở mơi trường mát hoặc hốn đổi vị trí làm việc của cơng nhân
• Đồng phục của cơng nhân nên sử dụng các loại vải mát hoặc cĩ thể chống nhiệt
Bảng 19.1 – Sự Che Chắn Từ Bức Xạ Nhiệt
Cách tiếp cận của nhà máy với những vấn đề cơng nhân tiếp xúc với nhiệt và các tiềm năng căng thẳng do sức nĩng nên bao gồm:
(1) Nhận diện địa điểm của nhà máy là nơi tiếp xúc nhiệt cĩ thể là đáng kể;
(2) Các hành động để giảm bớt sự tiếp xúc với nhiệt và căng thẳng do nĩng tải đến và làm ảnh hưởng cơng nhân;
(3) Thực hiện các biện pháp theo dõi sức khỏe sơ bộ.
Các biện pháp kiểm sốt đặc biệt về tiếp xúc với nhiệt nên được thi hành tùy thuộc vào vị trí riêng biệt, cơng việc, các cơng nhân đã bị tiếp xúc với nhiệt. Tuy nhiên, việc thay thế chất dịch lỏng mà đã bị mất đi thơng qua việc ra mồ hơi thì luơn luơn là một giải pháp then chốt.
Sự khát nước là một điều khơng tốt để trơng cậy vào việc dẫn truyền chất dịch lỏng cho cơ thể: nĩi chung, cơng nhân sẽ khơng khát nước cho đến khi sự mất nước đã xảy ra . Đây là lý do tại sao một qui trình thơng thường của việc thay thế chất lỏng cho cơng nhân tiếp xúc với nhiệt hay trong mơi trường nĩng bức là rất cần thiết để tránh các ảnh hưởng nghiêm trọng cĩ thể nhiễm đến cơng nhân
Sự tiếp cận của nhà máy nên bao gồm việc đào tạo cho các cơng nhân bị ảnh hưởng trực tiếp và cán bộ giám sát của họ. Trong khi đào tạo nên nhấn mạnh tầm quan trọng của sự thay thế chất lỏng từ cơng nhân, vai trị của cơng nhân trong việc nhận thức các dấu hiệu và triệu chứng ban đầu của sự căng