• Nhà máy phải cung cấp các dịch vụ thức ăn nấu sẵn cho cơng nhân nếu cơng nhân khơng cĩ các cơ hội hợp lý nào khác để cĩ được thức ăn chín.
• Nhà ăn và nhà bếp phải được xây dựng hợp lý, quy mơ đầy đủ và phải cách biệt với giường ngủ của cơng nhân. Trừ khi các phương tiện thức ăn nấu chín bên ngịai sẵn cĩ cho cơng nhân.
• Cấm mở trực tiếp các lối giữa giường ngủ của cơng nhân, phịng khách với nhà ăn.
• Các tồ nhà của bếp ăn, nhà ăn phải được cung cấp đầy đủ các thiết bị chống đỡ với thời tiết.
• Sức chứa được chỗ ngồi phải đầy đủ cho tất cả cơng nhân mà họ đã được phân thời gian ăn cơm trong bất kỳ ca làm việc nào.
• Những người bị bệnh truyền nhiễm khơng được tuyển hoặc cấm làm việc trong nơi dự trữ, nấu nứơng, phục vụ hay chế biến thức ăn, hay bất cứ nguyên liệu nào được sử dụng, trong nhà bếp hay nhà ăn mà các hoạt động cĩ liên quan đến ký túc xá, hoặc những cơng việc thường xuyên được sử dụng cho những người lưu trú trong ký túc xá.
• Tất cả cơng nhân nấu bếp phải cĩ chứng nhận sức khỏe xác thực từ cơ quan y tế địa phương.
• Vệ sinh kho dự trữ thức ăn: tất cả thùng chứa thức ăn phải được cất giữ cách xa nền nhà, và khơng được trữ trong phịng vệ sinh hay trong bất cứ khu vực nào của nhà máy mà cĩ thể tiếp xúc với các chất hĩa học độc hại
• Phịng lạnh và tủ lạnh phải được hoạt động ở nhiệt độ khuyến cáo chính xác.
• Các cơng nhân và người cư trú khơng được phép tiêu thụ thức ăn và thức uống trong nhà vệ sinh hay trong bất kỳ khu vực nhà máy nơi mà cĩ thể tiếp xúc những chất hĩa học độc hại.
• Cơng nhân nấu bếp hay phục vụ ăn uống được yêu cầu cột tĩc gọn gàng.
• Sàn nhà phải được giữ càng khơ càng tiện lợi và phải cĩ hệ thống thốt nước, hay những chỗ dành đi bộ và làm việc như sàn giả, bục, thảm phava2cu4ng phải được cung cấp cho những nơi tiện sử dụng, hoặc cơng nhân phải mang giày chống trơn trượt.
• Khống chế ký sinh trùng : mỗi nhà bếp và nhà ăn cần xây dựng và bảo dưỡng nhằm ngăn ngừa sự xâm nhập và ẩn náu của lồi gặm nhấm, cơn trùng, sâu bọ khác. Chương trình diệt cơn trùng hiệu quả và liên tục cần được thực hiện bất cứ khi nào và ở đâu khi phát hiện cĩ sự hiện diện của nĩ.
• Hệ thống thơng giĩ của nhà bếp phải cĩ đầy đủ để di chuyển sự bốc hơi, sức nĩng, hơi nước, mùi hơi quá mức, và các ống thơng giĩ phải được bảo dưỡng thích hợp, thường xuyên.
• Bình chữa cháy bột ABC cho loại K hay A phải trang bị sẵn trong nhà bếp để sử dụng cho những sự cố về nổ ga hay chập điện. (Loại K chuyên dùng cho chữa cháy do dầu) Một vài cơng nhân nhà bếp phải được đào tạo cách sử dụng các thiết bị này.
Các nhà máy và những nhân viên nấu bếp phải nhận ra rằng cĩ một sự phân biệt giữa dọn vệ sinh
và hợp vệ sinhđối với các thiết bị sơ chế thức ăn, những dụng cụ nhà bếp và bộđồ dùng ăn uống, và cả hai việc dọn vệ sinh và làm chohợp vệ sinh đều cần thiết cho sự duy trì điều kiện vệ sinh trong trong nhà bếp và các vật dụng trong nhà ăn.
Dọn vệ sinh bao gồm dọn dẹp các thức ăn và các phần dư thừa khác từ thiết bị, những dụng cụ và bộđồ dùng ăn uống, nhưng ngược lại làm chohợp vệ sinh là hồn thành việc loại bỏ những vi sinh vật gây hại tiềm tàng trong các nguyên liệu đĩ. Làm cho hợp vệ sinh khơng phải thay thế cho dọn dẹp: nếu thức ăn hay đồ dư thừa cịn lại khơng được loại bỏ khỏi bề mặt, bề mặt sẽ khơng
được hợp vệ sinh.
Nếu cơng việc dọn vệ sinh cho các thiết bị bằng tay, những dụng bếp hoặc bộ đồ dùng ăn uống
được chỉđạo, thì biện pháp tẩy rửa phải được sử dụng và ở nhiệt độ của nước tối thiểu là 43 độ C (tương đương 110 độ F).
Cĩ một số phương pháp làm cho hợp vệ sinh cĩ thểđược thực hiện:
- Vệ sinh bằng nhiệt cĩ thể thực hiện bằng tay, máy rửa chén hay thiết bị khác. Để cĩ hiệu quả, nhiệt độ tối thiểu của vệ sinh bằng nhiệt được yêu cầu là 74 độ C (165 độ F).
- Các phương pháp làm cho hợp vệ sinh bằng chất hĩa học tương ứng với những phương pháp thơng thường khác. Các hướng dẫn của nhà sản xuất phải được lưu ý đến sự tập trung cần thiết của thành phần hĩa học tích cực, nhiệt độ của nước, và các thơng số khác. Các hợp chất Clo, I-ốt, và amoni bậc bốn là ba chất hĩa học thơng thường được dùng làm chất để vệ sinh.
Các Tiêu Chuẩn Hướng Dẫn Về Sức Khỏe & An Tồn –
Phần 14. Tiêu Chuẩn An Tồn Đối Với Thang & Các Khu Vực Lưu Trữ
Vật Liệu
Phần hướng dẫn này tập trung vào các tiêu chuẩn ápdụng cho nhà kho và những vị trí lưu trữ nguyên liệu nhưng khác với khu vực lưu trữ hĩa chất. Các hoạt động trong những khu vực lưu trữ này cĩ thể tạo ra một số rủi ro cho cơng nhân, như là:
• Trượt và ngã, bao gồm từ độ cao rơi xuống • Vết rách và vết thương bị cắt cụt
• Vết thương dập do xử lý nguyên liệu, đồ vật bị rơi, hay các thao tác máy mĩc • Vấn đề về chất lượng khơng khí liên quan đến thao tác máy mĩc
• Mối nguy hại điện • Bỏng vì nhiệt
• Tổn thương về xương và cơ bắp do cơng việc được lập lại, hay các vận động cơ thể mạnh và khơng đúng.
• Những mối nguy hại về xạc pin - điện và hĩa chất bị ăn mịn.
Đơi khi những kho chứa này thường khơng cĩ nhiều nhân viên trơng coi thường xuyên, họ phải đối mặt với vấn đề an tồn & cháy nổcũng như những vị trí khác trong nhà máy. Các lối đi và lối ra phải được hiển thị rõ ràng và khơng được tắt nghẽn, cĩ các bảng hướng dẫn thốt hiểm thích hợp.
Rác và các vật phế liệu khác phải được mang đi bỏ đều đặn và khơng được phép tích trữ trên những lối đi. Tương tự như thế, những thùng chứa hay nguyên liệu khơng được phép để lại trên những lối đi. Lắp đặt bình chữa cháy thích hợp gần cửa thốt hiểm của khu vực kho chứa.
Sự đề phịng này thừa nhận là quan trọng hơn bởi vì một số nhân viên trơng coi kho thường khơng được tuyển vào làm việc thường xuyên ở kho, và cĩ thể họ khơng biết rõ về kế họach sơ tán.
14.1 Hướng Dẫn Đối Với Kho Chứa Nguyên Liệu :
Các cơng việc thực hành lưu trữ trong các khu vực kho phản ánh sự quan tâm của nhà máy về vấn đề an tồn của cơng nhân. Tất cả các kệ và giá đỡ phải được giữ an tồn đúng mức bằng những kết cấu lâu dài trong khu vực kho lưu trữ. Yếu tố này cho là quan trọng hơn nếu các xe nâng đang hoạt động trong khu vực này, bởi vì những kệ và giá đỡ cĩ thể bị hư hại hoặc một vài chỗ cần được thay thế, chỉnh sửa và từ đĩ tạo nên kết quả cĩ sự va chạm với nhau.
Hàng hĩa và nguyên liệu nên được chất trên những chỗ chứa hàng hĩa nặng hơn và nên để ở đáy kệ, khơng được chất quá tải trọng của kệ và giá mà đã được xác định. Các nguyên liệu đều luơn được chất trên pa-lết khi được xe nâng lấy đi hay bất kỳ sự di dời nào khác. Cơng nhân khơng được leo trèo lên kệ hay giá để lấy hay di dời nguyên vật liệu.
Ngồi ra, để thực hành việc lưu trữ an tồn, nhà máy phải xác định rằng việc sử dụng một hay nhiều loại bảo hộ lao động cá nhân (PPE) được bảo đảm trong khu vực kho lưu trữ ấy. Nhiều loại PPE nhưng ở đây bao gồm là giày an tồn chống tác động khác, những loại mũ cứng và những găng tay bảo vệ chống bị cắt và bị trầy xước. Nếu cơng nhân phải làm việc hay đi bộ trên mặt phẳng mà các cạnh hay các gĩc khơng được bảo hộ và làm việc
• Các nguyên liệu khác nhau nên được lưu trữ theo từng loại khác nhau
• Độ rộng của lối đi chính trong kho khơng được dưới 2 mét
• Khoảng cách giữa mỗi hai chồng vật liệu khơng được dưới 1 mét
• Khoảng cách từ trong tường đến mỗi chồng vật liệu tối thiểu là 0.5 mét.
Kiến nghị :Nên sử dụng bục di động cĩ thể đứng được ở bất kỳ nơi đâu, điều này thích hợp hơn khi sử dụng thang đứng trong nhà kho và các khu vực lưu trữ nguyên liệu, nếu độ rộng lối đi đủ để điều tiết thiết bị này.
14.2 Nâng Nhấc và Vận Chuyển Vật Tư Bằng Tay
Vì sự cần thiết, những khu vực kho lưu trữ cĩ liên quan đến cơng nhân trong một loạt thao tác vật liệu bằng tay
khác nhau. Cơng nhân cần được hướng dẫn phương pháp nâng nhấc, vận chuyển, xừ lý nguyên vật liệu một cách thích hợp để giảm thiểu các chấn thương, căng cơ hay bất kỳ sự căng thẳng nào. .
Tỉ lệ chấn thương cao nhất liên quan đến cơng việc là các chấn thương cụp lưng. Điều này ảnh hưởng đến sức khỏe của cơng nhân và tổn hại đến tài sản của nhà máy.Cơng nhân bị cụp lưng thơng thường là do nâng, nhấc, với tay, vẹo và cúi người quá mức trong quá trình làm việc.
Để giảm thiểu các chấn thương thường gặp, mọi cố gắng nên hướng vào cả các cơng nhân và các phần việc được bổ nhiệm. Nhà máy nên đào tạo cơng nhân và các dụng cụ hổ trợ cĩ liên quan đối với cơng nhân thường thực hiện những cơng viêc nặng nhọc. Nhà máy nên phân bố người cĩ trình độ chuyên mơn để hướng dẫn cơng nhân khi phân cơng cơng việc nâng hay vận chuyển vật liệu hoặc tìm các phương pháp tương tự như vậy. Trước và trong suốt thời gian nâng hay vận chuyển nguyên liệu bằng tay, cơng nhân nên theo các gợi ý thuộc về khoa học lao động cĩ liên quan như sau:.
14.3 Phương Pháp Khoa Học Lao Động Đối Với Việc Nâng Nhấc
Lưu ý: Xem thêm thơng tin về lưu trữ và vận chuyển vật tư trong Ghi Chú ChỉĐạo Về Lưu Trữ và Vận Chuyển Vật Tư của Tập Đồn adidas. .
14.4 Sử Dụng Xe Nâng Trong Các Nhà Kho
Xe nâng là thiết bị thơng thường được dùng trong khu vực nhà kho rộng lớn và là nơi cĩ các gian đủ chỗ cho việc điểu khiển xe. Khi đĩ xe nâng làm giảm bớt sự khĩ khăn khi điều chuyển nguyên liệu bằng tay, nhưng đây lại là nguyên nhân chính gây ra những tai nạn và các chấn thương nghiêm trọng trong nhà kho. Việc đào tạo thích hợp cho tất cả nhân viên điều khiển xe nâng là điều thiết yếu cho sự an tồn trong khi thực hiện cơng việc của họ.
Các loại xe tải nâng sử dụng dầu diesel hoặc dầu hỏa đều cĩ thể phát ra những chất gây ơ nhiễm khơng khí như carbon monoxyt và phát tán khơng khí ơ nhiễm đến cơng nhân và cĩ thể họ sẽ bị phơi nhiễm. Nĩi chung, thiết bị chạy bằng điện hay nạp nhiên liệu propan là sự thay thế thích hợp hơn.
• Cân nhắc xem cĩ phương pháp nào khả thi hơn cĩ thể thay thế
• Đánh giá trọng lượng của vật cần di chuyển trước khi cố gắng nâng hoặc vận chuyển • Yêu cầu giúp đỡ nếu thấy cần thiết
• Xác định cách nào tốt nhất để giữ hoặc luyện tập thử trước khi thực hiện nâng vật dụng Trong suốt thời gian các hoạt động nâng nhấc lặp đi lặp lại,, cố gắng giảm bớt khoảng cách thẳng đứng cho việc nâng từ khi bắt đầu nâng đến khi hạ xuống , và giảm thiểu tối đa số lần quay người và gập người khi cần thiết.
• Sử dụng chân làm tư thế di chuyển thay vì dùng lưng, chân rộng hơn lưng • Sử dụng bàn chân để xoay thay vì vẹo người để di chuyển
14.5 Hướng Dẫn Điều Khiển Xe Nâng Sao Cho An Tồn.
Kiến nghị: Xe nâng nên được trang bị thiết bị bảo hộ tránh ngã lăn ra, dây đai an tồn, bảo hộ chống các vật rơi xuống đầu, hay các sự thận trọng khác cho viên khi điều khiển xe nâng.
14.6 Thang An Tồn
Thang là một phần thiết bị được sử dụng thơng thường trong những hoạt động khác nhau của cơng nhân cho cả hai khu vực kho chứa nguyên liệu và những vị trí khác trong nhà máy. Tất cả thang sắt và thang gỗ di chuyển được phải được thẩm định đều đặn về những nguy hại và kiếm khuyết nếu nĩ, và nên được mang đến dịch vụ thẩm định cho đến khi hồn chỉnh bất kỳ sự sửa chữa cần thiết nào. Việc thẩm định bao gồm:
• Thang bằng kim loại cĩ đường ray 2 bên phải được làm bằng vật liệu khơng dẫn điện nơi mà cơng nhân hay thang cĩ thể tiếp xúc với những phần được cung cấp điện năng.
• Thang khơng được cĩ các mép và gĩc cạnh sắc bén.
• Khơng nên cĩ các bậc thang, thanh ngang, hay đường bên hơng nào bị gãy.
• Những bậc thang hay thanh ngang phải trong điều kiện tốt - mối nối giữa bậc và đường ray bên hơng phải thật chắc đối với thang gỗ, và những thanh ngang của thang kim loại phải được kết cấu bằng vật liệu giảm thiểu rủi ro do trơn trợt.
• Thiết bị khĩa thang phải cĩ sẵn tại bậc thang để chúng được an tồn khi mở.
• Bất kỳ cái nào bị mịn hay hư hỏng phải được thay thế trên những cái thang cĩ thể kéo dài ra. • Tất cả những phần chuyển động nên được thao tác dễ dàng.
• Bước chân an tồn phải ở trong điều kiện tốt. • Tất cả những tuyến đường lưu thơng
phải được đánh dấu rõ ràng ( và chỉ nên một chiều nếu cĩ thể) và các lối đi luơn giữ sao cho khơng bị cản trở
• Bề mặt của tuyến đường lưu thơng phải thẳng và bằng phẳng
• Tuyến đường phải tránh khúc quanh vuơng gĩc và gĩc khơng nhìn thấy được - nếu cần, sử dụng kính định vị kỹ hay chuơng báo động.
• Những xe nâng phải cĩ đèn cảnh báo và tín hiệu báo động khi lùi lại.
• Xe nâng khơng được chở vật liệu quá tải tọng cho phép.
• Xe nâng khơng được sử dụng để nâng cơng nhân lên trên các nơi cĩ độ cao để họ cĩ thể làm việc ở độ cao.
• Khu vực xạc pin cho xe nâng hoạt động bằng điện phải đựơc định vị ở khoảng cách an tồn tính từ kho chứa của những nguyên liệu dễ cháy.
Hình 14.1 – Điều khiển giàn dáo
14.7 Hướng Dẫn Sử Dụng Thang Sao Cho An Tồn
• Theo nguyên tắc chung, tồn bộ thang phải được định vị ở một độ dốc bằng ¼ chiều dài của thang theo khoảng cách nằm ngang từ tường đến chân cầu thang. • Khi leo lên hoặc leo xuống, người leo
thang phải giáp mặt với thang
• Một cái thang khơng được sử dụng cho hơn một cơng nhân trong cùng một thời điểm
• Một cái thang phải được định vị an tồn đúng chỗ trên mặt phẳng tại điểm cố định.
• Thang khơng được đặt lên cái hộp, thùng hay thùng phuy để tăng thêm chiều cao.
• Thang khơng được cột hay buộc với nhau để tăng thêm độ cao
• Thang khơng được định vị ở phía trước cửa trừ khi cửa được khĩa và được giữ chắc chắn.
• Thang khơng được sử dụng trong vị trí nằm ngang như thang xếp hay thang khung/giàn giáo.
Hình 14.2 – Bục Lên Xuống Di Động
Phần 15. Hướng Dẫn An Tồn Đối Với Các Nhà Thầu
Các họat động của các nhà thầu bên ngịai cĩ thể gây ra nhiều mối nguy hại cho nhà máy, một trong số