Bất kể nhà thầu nào làm việc trên những hệ thống điện hay thiết bị điện, hoặc các hệ thống khác mà phải lưu giữ năng lượng theo một vài kiểu nào đĩ, cần bảo đảm cĩ sự truyền đạt thơng tin chặt chẽ đặc biệt giữa nhà máy và nhà thầu. Nhà máy phải yêu cầu nhà thầu thực hiện các quy trình Khĩa Thiết Bị/Treo Thẻ Bên Ngồi. Trong tình trạng thiếu nhiều quy trình, nhưng nhà máy vẫn phải nhấn mạnh với nhà thầu nên tuân thủ theo các hướng dẫn Khĩa Thiết Bị /Treo Thẻ Bên Ngồi (LO/TO) trong bảng hướng dẫn về H&S. Phải thơng báo cho cơng nhân của nhà máy đang ở vùng lân cận với những hoạt động của nhà thầu về các cơng việc đang tiến hành và sự đề phịng về LO/TO phải được thực thi.
Hình 15.1 – Thực Hiện Khĩa & Treo Thẻ Bên Ngồi
Nhiều họat động của nhà thầu cĩ thể làm việc ở độ cao, với những rủi ro, kết quả là cơng nhân của họ bị té ngã và các đồ vật rơi trúng cơng nhân và trúng các trang thiết bị của nhà máy. Những chỉ dẫn về
An Tịan Sử Dụng Thang trong Phần 2 của Hướng Dẫn về HSE nên áp dụng cho nhà thầu và các thiết bị của họ. Nếu nhà thầu cĩ sử dụng giàn giáo, một số nguyên tắc hướng dẫn được khuyến cáo sau đây:
15.3 Hướng Dẫn An Tồn Đối Với Giàn Giáo :
• Kết cấu của giàn giáo phải được đảm bảo lâu dài.
• Sự thăng bằng của giàn giáo phải vững chắc,cứng cáp và chịu đựng được tải trọng nặng nhất mà khơng cĩ sự sắp xếp lại hoặc thay thế lại.
• Tất cả phạm vi cơng việc hơn 10 feet (3m) từ sàn nhà hướng lên đều phải cĩ
• Nếu giàn giáo ở vị trí nơi cĩ người làm việc hay đi ngang qua phía dưới giàn giáo, xung quanh giàn giáo đều phải cĩ tấm che bít từ mũi chân và thành lan can bảo hộ
• Giàn giáo khơng được đổi hay di dời theo chiều ngang của nĩ khi đang sử dụng.
15.4 Cơng việc cĩ liên quan đến sức nĩng
Nhà thầu thực hiện các cơng việc gây nên sức nĩng cĩ thể tạo ra mối nguy hiểm nghiêm trọng về cháy nổ. Nhà máy phải cĩ ý thức kiểm tra xem thiết bị chữa cháy đã cĩ sẵn cho các nhân viên của nhà thầu khơng? Khi thực hiện các cơng việc sinh nhiệt cần phải tránh xa khỏi các kho nguyên liệu dễ cháy hay hố chất dễ bén lửa. Nếu cơng việc hàn điện được thực hiện trong khu vực sản xuất và đang trong giờ làm việc của nhà máy, cơng việc này phải đuợc che chắn bằng tấm màn chống được các tia lửa hàn. Đồng hồ đo lửa cần phải được cài đặt trong một đoạn thời gian khoảng từ 30 đến 60 phút để kết luận cơng việc cĩ sức nĩng, bảo đảm phịng tránh cháy lan đến những cơng việc liên quan đến .
15.5 Xử lý hĩa chất
Các chất hĩa học được nhà thầu sử dụng cĩ khả năng hiện diện cùng phạm vi về các mối nguy của các chất đang được sử dụng trong khu vực sản xuất của nhà máy. Nhà máy nên yêu cầu các nhà thầu khi mang hố chất vào cơng trường, phải cĩ bảng dữ liệu an tồn vậy liệu (MSDSs), để cĩ thể xác định được bất kỳ những mối nguy hiểm nào khác thường hay những nguyên liệu cĩ độc tính cao.
Nhà thầu phải cĩ các vật liệu thích hợp dùng để chứa hĩa chất và làm sạch khi bị tràn đổ hay thải bỏ bất kỳ hĩa chất nào mà họ đang sử dụng. Nhà thầu phải đảm bảo cĩ đầy đủ sự thơng thống trong khu vực làm việc để giảm thiểu rủi ro về sự phơi nhiễm hĩa chất đến nhân viên của nhà thầu và cơng nhân của nhà máy. Nếu bất kỳ chất thải hĩa học nào được tạo ra trong quá trình làm việc của nhà thầu đều phải được nhà thầu loại bỏ khỏi mặt đất .
Việc nhà thầu sử dụng các cầu trục và địn bẩy cho việc di dời các thiết bị hay nguyên liệu cĩ thể gây rủi ro, thiệt hại cho thiết bị của nhà máy hoặc gây thương tích đến cơ thể của cơng nhân nhà máy. Vì vậy, yêu cầu tất cả các nhân viên của nhà thầu đều phải cĩ đủ khả năng thao tác một số thiết bị. Nhà máy phải yêu cầu các hồ sơ thẩm định cho thiết bị chuyên mơn được sử dụng trong cơng việc để giảm thiểu tai nạn cĩ thể xảy ra.
Phần 16. Các Yêu Cầu Về Trang Thiết Bị Bảo Hộ Lao Động Cá Nhân (PPE)
Thơng qua Các Hướng Dẫn Của H&S ở đĩ xuất hiện những yêu cầu hay những khuyến cáo cho cơng nhân về sự dự phịng và sử dụng trang thiết bị bảo hộ lao động cá nhân (PPE). Bằng những biện pháp phân cấp khống chế phơi nhiễm, PPE nên được nhà máy nhìn nhận đĩ là “phương pháp sau cùng”. Vì thế, bất cứ nơi nào cĩ khả năng thực hiện được, chọn lựa biện pháp khác trong các phương pháp kiểm sốt là điều trước tiên cần phải làm. Tuy nhiên, trong những tình huống nhất định việc sử dụng PPE là cách tiếp cận hợp lý để ngăn ngừa hay gỉảm tối đa sự phơi nhiễm của cơng nhân với mối nguy riêng biệt.
Cĩ ít nhất ba nhân tố cần các nhà máy được xem xét và bằng những quyết định của họ để cung cấp PPE cho nhĩm cơng nhân cụ thể để đạt được sự bảo hộ cĩ hiệu quả:
1. Loại PPE phải thích hợp với mối nguy hại mà các cơng nhân gặp phải. 2. PPE phải vừa vặn với cơng nhân.
3. PPE phải được thay đổi khi cần thiết.
Cĩ lẽ, nhân tố đầu tiên quan trọng nhất, là chọn lựa PPE cho thích hợp. Việc hiển nhiên là mang bảo hộ mắt để tránh mối nguy hại đến đơi mắt, găng tay cũng được mang để bảo hộ chống lại các tổn thương đến bàn tay, tuy nhiên cĩ một chi tiết với mức độ cao hơn liên quan đến việc chọn lựa PPE cần phải được xem xét.
16.1 Găng Tay
Găng tay là loại PPE thơng thường nhất được sử dụng trong các nhà máy, và chúng được mang để bảo vệ chống lại những phạm vi lan rộng của các mối nguy về hố chất, mối nguy vật lý và nhiệt. Tuy nhiên khơng phải loại găng tay đặc biệt nào đều được đề nghị sử dụng chống lại các mối nguy. Những hướng dẫn sau đây đề nghị cho việc lựa chọn găng tay được bảo hộ đúng cách:
16.2 Các Hướng Dẫn Cho Việc Lựa Chọn Găng Tay Bảo Hộ
• Các loại găng tay dùng để bảo vệ chống lại hĩa chất đều phải chống thấm bằng một hố chất cụ thể hoặc loại hố chất tổng hợp nào đĩ, và nĩi chung được làm bằng cao su.
• Găng tay bằng sợi bơng thì khơng hữu dụng để chống lại hĩa chất lỏng, bởi vì chúng sẽ hút hĩa chất và sau đĩ giữ lại gây kích ứng da của cơng nhân.
• Găng tay sợi bơng cĩ phủ lớp cao su (như cao su trên những đầu ngĩn tay và lịng bàn tay) được chấp nhận cho cơng
• Những thơng tin chi tiết về chất liệu của găng tay và tỷ lệ của chúng để bảo vệ chống lại những loại hĩa chất khác nhau thì luơn sẵn cĩ từ nhà sản xuất găng tay và hay trên mạng internet.
• Găng tay được sử dụng chống lại mối nguy hại về nhiệt chắc chắn phải đảm bảo chống lại cường độ tiếp xúc mạnh.
• Bảo hộ tay trong chuyền cắt, chặt và trong kho nguyên liệu phải phù hợp với các rủi ro đặc biệt đến cơ thể (cắt, xén, đục lỗ…)
16.3 Bảo Vệ Thính Lực
Đối với sự chọn lựa bảo hộ thính lực thích hợp, cĩ một vài giải thích về Tỷ Lệ Giảm Tiếng Ồn (NRR) là cần thiết vì sự mâu thuẫn và sự nhầm lẫn cĩ thể xảy ra về việc sử dụng thang đo đề-xi- ben.
Tỷ lệ giảm tiếng ồn (NRR) là một tỷ lệ hệ số đề-xi-ben của việc bảo hộ, hoặc làm lỗng âm thanh, mà được cung cấp bởi những kiểu dụng cụ bảo vệ thính lực khác nhau (HP) dưới các trường hợp, tình trạng lý tưởng để sử dụng. Nĩ thường xuyên xuất hiện trên các bao bì của thiết bị bảo hộ thính lực. Sự xác định tỷ lệ gỉam tiếng ồn NRR dựa vào những phương pháp được phát triển bởi US EPA, và trị số của NRR là decibels trên thang đo C (dBC). Hầu hết việc đo lường mức độ âm thanh và dữ liệu cơng nhân bị phơi nhiễm từ nhà máy là dexiben trên thang đo A (dBA).
Để dự tính sự phơi nhiễm của cơng nhân mà sẽ là kết quả từ việc sử dụng đúng chuẩn của một thiết bị bảo hộ tai cụ thể, và để xác định sự phơi nhiễm này sẽ ít hơn giới hạn mà được quy định trong bảng 11.1 của Hướng Dẫn về HSE , cách tính tốn được biểu hiện như sau:
NRR: Tỷ Lệ Giảm Tiếng Ồn; HP: thiết bị bảo hộ thính lực;
Tiếp xúc tiếng ồn cĩ HP (dBA) = Tiếp xúc tiếng ồn khơng cĩ HP (dBA) – [NRR(dBC) – 7 dB] Trong phương trình ở trên, giá trị suy giảm ồn được cung cấp từ thiết bị là [NRR – 7 dB], thì rõ ràng ít hơn giá trị NRR mà được in trên bao bì.
Vấn đề thứ hai xuất hiện trong việc đánh giá bảo hộ thính lực cĩ liên quan tới nhân tố thứ hai được liệt kê ở trên: PPE phải vừa vặn với cơng nhân.
Sự làm lỗng tiếng ồn được tính từ giá trị NRR là bảo hộ ở mức tối đa mà cơng nhân cĩ thể cảm nhận được, nếu thiết bị bảo hộ vừa với lỗ tai và được đeo đúng cách. Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy ra rằng việc giảm thực tế sự phơi nhiễm tiếng ồn trong cơng nhân thường ít hơn những gì được tính tĩan từ NRR: nút nhét tai cĩ thể giảm một nửa, hay (0.5 x [NRR – 7 dB]), trong khi với nút chụp vành tai trung bình là 75%, hay (0.75 x [NRR – 7 dB]). Thơng tin nghiên cứu này gợi ý tầm quan trọng cho việc huấn luyện đầy đủ thích hợp đến những cơng nhân mà được yêu cầu phải mang bảo hộ thính lực.
16.4 Bảo VệĐường Hơ Hấp
Tương tự với việc sử dụng bảo hộ thính lực, thì việc sử dụng thiết bị bảo hộ đường hơ hấp cũng fải cĩ hiệu quả, như mặt nạ lọc bụi hay mặt nạ cao su với những phim lọc làm sạch khơng khí, cũng phụ thuộc vào phạm vi lớn trong việc cơng nhân phải vừa vặn với các thiết bị. Những mặt nạ khơng vừa vặn, hay những mặt nạ chưa được cơng nhân đeo đúng cách thì sẽ cĩ tác dụng ít hoặc khơng cĩ tác dụng bảo hộ tránh khỏi các mối nguy từ khí quyển.
Sự điều chỉnh một số loại PPE khác khơng thích hợp cĩ thể là hậu quả đi xa với mức độ bảo hộ mà PPE cung cấp đến cơng nhân. PPE khơng vừa vặn dường như ít được chấp nhận và khơng được khuyến khích cho cơng nhân đeo, vì cĩ thể ảnh hưởng đến năng suất của cơng nhân và chất lượng cơng việc của họ, và trong một số trường hợp, cĩ khả năng tạo ra những mối nguy hại mới mà khơng tồn tại trước đĩ (như giày an tịan thiếu thích hợp cĩ thể dẫn đến mối nguy hại trơn trượt/té ngã )
Tĩm lại, tất cả những loại PPE phải hạn chế số lần, thời gian sử dụng, cũng như những thiết bị khác hay quần áo bảo hộ, và PPE phải được thay đổi theo nguyên tắc đều đặn.
Thí dụ như, găng tay bảo hộ cĩ thể bị thủng lỗ và thấm nước vào vật liệu, nên phải được thay thế càng sớm càng tốt. Nút bảo hộ tai cĩ thể tích tụ mồ hơi, cặn thừa của hĩa chất, chất bẩn và dầu mỡ, vì vậy cũng cần được thay thế đều đặn để ngăn ngừa sự truyền nhiễm hay rát da ở tai.
Một thí dụ cuối cùng là những phim lọc được sử dụng cho những mặt nạ bằng cao su bao vừa kín mặt: thiết bị này cĩ một khả năng giới hạn để hút hĩa chất, nên cần được thay thế trước bị hố chất thấm vào.
Đối với việc phơi nhiễm hĩa chất nguy hại (thí dụ khi sự phơi nhiễm hĩa chất vượt quá TLV của nĩ hay sự phơi nhiễm cĩ tích tụ các hố chất (giá trị EF ) vượt quá 1.0, những phim lọc này phải được thay thế hàng ngày để cung cấp việc loại bỏ hiệu quả các hố chất di chuyển trong khơng khí.
Một số tham khảo cụ thể về PPE trong các Chỉ Dẫn về HSE khơng đại diện cho từng yêu cầu để cơng nhân cĩ thể hiểu được hết việc sử dụng PPE, nhưng chúng xác định các trường hợp hoặc các mối nguy hại tiềm tàng mà PPE là một biện pháp kiểm sốt phổ biến. Bao gồm như sau:
Trong Phần Hướng Dẫn về H&E Tham Khảo Sử Dụng PPE
Phần 4 : Sơ Cấp Cứu
• Sử dụng PPE để bảo hộ người sơ cứu chống lại sự tiếp xúc với những mầm bệnh lây truyền qua đường máu (ví dụ như găng tay, gạc cho nhân viên sơ cứu hà hơi thổi ngạt, bảo hộ mắt nếu cần thiết)
Phần 5/6 : Quản Lý An Tồn Hĩa Chất
• Trong bảng MSDSs phải cĩ sẵn thơng tin về PPE, và cũng nên bao gồm bảng CSDSs và các Quy Trình Thao Tác do nhà máy đã lập ra
• PPE phải phù hợp với mối nguy hại thực tế của cơng nhân, và cĩ thể bao gồm các thiết bị bảo hộ mắt, bao tay, mặt nạ và giày.
Phần 11 : An Tồn Máy Mĩc và Tiếng Ồn
• PPE nên được sử dụng chuyên biệt với các rủi ro và cĩ thể bao gồm sau đây: • Bảo vệ mắt chống lại những mối nguy
hại từ hĩa chất cho thân thể và bức xạ tia cực tím UV.
• Găng tay được sử dụng chống lại những mối nguy hại từ hĩa chất. máy mĩc và nhiệt.
• Bảo hộ chân chống lại những mối nguy hại do bởi các tác động về cơ học. • Bảo hộ tai chống lại sự tiếp xúc tiếng ồn
cao. Phần 13 : Các Điều Kiện Về Vệ Sinh - Bếp Ăn,
Nhà Ăn, Nhà Vệ Sinh
• Giày chống thấm nước và chống trợt phải được cung cấp cho cơng nhân bất cứ ở đâu khi cần thiết
Phần 14: Hướng Dẫn An Tồn Đối Với Thang & Các Khu Vực Lưu Trữ Nguyên Liệu
• Các dụng cụ phịng chống té ngã như bộ dây đai an tồn phải được cung cấp ở nơi làm việc cĩ độ cao rủi ro té ngã >1.8 mét (6 feet) và khơng cĩ sẵn những biện pháp bảo hộ nào khác.
Chức Năng Của PPE Đặc Điểm và Tính Chất Bảo Hộ
Kính bảo hộ
Thích hợp cho việc bảo hộ từ bụi, hạt nhỏ, phân tử bay, sự lan truyền của hĩa chất và khĩi. Kính cĩ những lỗ thơng hơi trực tiếp thì khơng
phù hợp với việc bảo hộ khi hĩa chất văng vào mắt hoặc khĩi
Được gắn với các lỗ thơng hơi gián tiếp
Kính an tồn:
Thích hợp bảo hộ từ các mảnh nhỏ, hạt bay và tác động của những mảnh vỡ. Bảo hộ phía trước mặt
Được gắn bảo hộ hai cạnh bên
Mặt nạ hàn và mũ hàn chống các tia lửa
điện:
Phù hợp cho việc bảo hộ từ các tia lửa hàn điện, tia bức xạ UV mạnh (cĩ thể sử dụng cùng với kính bảo hộ an tồn) Bảo hộ thính lực Nút nhét tai bằng bơng: Nút bịt tai dùng 1 lần, sủ dụng ngắn hạn – khơng phù hợp với mức ồn cao.
Nút bịt tai đàn hồi:
Được vệ sinh sạch và sử dụng lại.
Nút nhét tai bằng mút
Khi được chèn, nén vào trong lỗ tai, chúng mở rộng để bịt kín lỗ tai.
Nút chụp bao vành tay :
Dùng giảm thiểu âm thanh mức độ cao và phù hợp cho độ ồn cao. Cĩ thể sử dụng kết hợp với mũ an tồn
Bảo VệĐường Hơ Hấp Mặt nạ chống bụi
(khơng phù hợp trong mơi trường thiếu oxy)
Phim lọc hoặc bộ lọc
Dụng cụ hỗ trợ hơ hấp
(a) Bộ dụng cụ hỗ trợ hơ hấp độc lập ( khơng phụ thuộc các hệ thống khác)
(b) Bộ dụng cụ kết nối với một hệ thống khác để cung cấp khí oxy
Bảo hộđầu
Bảo hộ bàn tay và cánh tay
Găng tay cho các cơng việc thơng thường (chất