1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện qui trình kiểm toán chu trình bán hàng –thu tiền trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA thực hiện

91 386 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Hoàn thiện qui trình kiểm toán chu trình bán hàng –thu tiền trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA thực hiện

Trang 1

Mục lục

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 3

DANH MỤC BẢNG BIỂU 4

LỜI MỞ ĐẦU 5

CHƯƠNG I: 7

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH 7

KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN NEXIA ACPA 7

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA 7

1.2 Đặc điểm của tổ chức bộ máy quản lý 8

1.3 Các loại hình dịch vụ cung cấp và thị trường hoạt động 11

1.3.1 Loại hình dịch vụ mà Công ty NEXIA ACPA cung cấp 11

1.3.2 Khách hàng và đối thủ cạnh tranh của Công ty 12

1.3.3 Phương hướng hoạt động 13

1.3.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 14

1.4 Tổ chức kiểm toán tại NEXIA ACPA 16

1.4.1 Tổ chức công tác kiểm toán tại NEXIA ACPA 16

1.4.1.1 Lập kế hoạch kiểm toán 18

1.4.1.2 Thực hiện kiểm toán 22

1.4.1.3 Kết thúc kiểm toán 24

1.4.2 Tổ chức hệ thống hồ sơ kiểm toán 25

1.4.1 Kiểm soát chất lượng tại Công ty 26

CHƯƠNG II: 29

THỰC TRẠNG QUI TRÌNH KIỂM TOÁN CHU TRÌNH BÁN HÀNG-THU TIỀN DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN NEXIA ACPA 29

2.1 Kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn NEXIA ACPA thực hiện tại khách hàng ABC 29

2.1.1 Lập kế hoạch kiểm toán 29

Trang 2

2.1.2 Thực hiện kế hoạch kiểm toán 40

2.1.2.1 Thực hiện thử nghiệm kiểm soát 40

2.1.2.2 Thực hiện thử nghiệm cơ bản 51

2.1.3 Kết thúc kiểm toán 58

2.2 Kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn NEXIA ACPA thực hiện tại khách hàng XYZ 59

2.1.1 Lập kế hoạch kiểm toán 59

2.2.2 Thực hiện kiểm toán 64

2.2.2.1 Thử nghiệm kiểm soát 64

2.2.2.2 Thử nghiệm chi tiết 64

2.3 So sánh phương pháp kiểm toán giữa hai công ty ABC và XYZ 67

2.4 Chương trình kiểm toán chung chu trình bán hàng –thu tiền được áp dụng đối với công ty 70

CHƯƠNG III: 76

PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN QUI TRÌNH KIỂM TOÁN BÁN HÀNG – THU TIỀN TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN NEXIA ACPA 76

3.1 Nhận xét chung về tổ chức kiểm toán tại công ty 76

3.2 Nhận xét chung 82

3.3 Phương hướng hoàn thiện thủ tục kiểm toán chu trình bán hàng –thu tiền tại công ty kiểm toán và tư vấn NEXIA ACPA 83

KẾT LUẬN 89

Trang 3

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

NEXIA ACPA Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn NEXIA ACPA

BCKQHDKD Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

VNĐ

USD

Việt Nam đồng

Đô la Mỹ

Trang 4

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Sơ đồ 1.1 Bộ máy tổ chức của công ty

Bảng 1.2 Doanh thu và lợi nhuận của NEXIA ACPA qua các năm

Sơ đồ 1.3 Quy trình kiểm toán chung của công ty NEXIA ACPA

Sơ đồ 1.4 Chi tiết quy trình kiểm toán của công ty NEXIA ACPABảng 1.5 Bảng phân tích hoạt động kinh doanh của khách hàng

Sơ đồ 1.6 Qui trình thực hiện thủ tục kiểm soát tại NEXIA ACPABảng 2.1 Trích mẫu thư xác nhận gửi tới khách hàng của công ty ABCBảng 2.2 Chi tiết qui trình kiểm toán doanh thu tại NEXIA ACPABảng 2.3 Mẫu thư xác nhận gửi tới khách hàng

Bảng 2.4 Chi tiết qui trình kiểm toán khoản phải thu khách hàng tại

NEXIA ACPABảng 3.1 Bảng câu hỏi đánh giá về hệ thống KSNB

Trang 5

Lêi më ®Çu

Trên con đường hội nhập tiến vào WTO, nền kinh tế Việt Nam đã có nhiềuđổi thay mạnh mẽ GDP trong năm 2007 vừa qua đạt 8.5%, nguồn vốn FDI chảyvào Việt Nam cũng tăng mạnh Đó là những con số rất đáng khích lệ, ghi nhận sự

nỗ lực không ngừng của người dân Việt Nam Trước sự đổi thay đó, cùng với NĐ105/CP, kiểm toán Việt Nam cũng đã chuyển mình mạnh mẽ Với chức năng xácminh và bày tỏ ý kiến, kiểm toán là công cụ không thể thiếu của nền kinh tế hiện

đại Ngày nay, kiểm toán đã thực sự là “quan tòa công minh của quá khứ, người dẫn dắt cho hiện tại và người cố vấn sáng suốt cho tương lai” Trong 15 năm hoạt

động vừa qua, kiểm toán Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ cả về quy

mô và chất lượng của hoạt động kiểm toán Sự ra đời của NĐ 105/CP đã tạo ra mộtbước ngoặc lớn trong lĩnh vực kiểm toán, là điều kiện tất yếu cho sự ra đời của cáccông ty kiểm toán độc lập tại Việt Nam Công ty Trách nhiệm Hữu hạn (TNHH)Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA cũng ra đời trong hoàn cảnh đó Mặc dù mớichỉ thành lập trong thời gian rất ngắn nhưng với sự nỗ lực của toàn thể các nhânviên, NEXIA ACPA đã tạo được một chỗ đứng riêng cho mình trên trong lĩnh vựckiểm toán Thực tập tại NEXIA ACPA là cơ hội quí báu để em được vận dụng cáckiến thức đã học ở trong nhà trường và học hỏi thêm kinh nghiệm thực tế

Chu trình bán hàng –thu tiền là chu trình cuối cùng trong quá trình sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Không chỉ đánh giá hiệu quả của các chu trình trước,chu trình này còn đánh giá toàn bộ hoạt động kinh doanh trong kỳ Kiểm toán chutrình này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong các cuộc kiểm toán Chính vì vậy,

em xin lựa chọn đề tài làm chuyên đề thực tập: “Hoàn thiện qui trình kiểm toán

chu trình bán hàng –thu tiền trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA thực hiện”

Trang 6

Với đề tài đã lựa chọn, chuyên đề thực tập chuyên ngành của em gồm 3phần:

Chương I: Tổng quan về Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPAChương II: Thực trạng qui trình kiểm toán chu trình bán hàng –thu tiền tại Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA

Chương III: Phương hướng hoàn thiện qui trình kiểm toán bán hàng –thu tiền tại Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA

Trong quá trình thực tập, em đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiệt tình của Thạc

sĩ Tạ Thu Trang và các anh chị trong Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIAACPA

Em xin chân thành cảm ơn !

Trang 7

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ

TƯ VẤN NEXIA ACPA

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA

Kiểm toán đã xâm nhập vào nước ta từ những năm 90 của thế kỷ trước Mặc

dù ra đời muộn hơn so với các lĩnh vực khác nhưng kiểm toán ngày càng khẳngđịnh được vị trị của mình so với các lĩnh vực khác Không chỉ vậy, nền kinh tế ViệtNam đang trên con đường tiến tới toàn cầu hóa, lĩnh vực tài chính ngày càng pháttriển mạnh Điều này đòi hỏi nghành kiểm toán nói chung và kiểm toán độc lập nóiriêng cần phải lớn mạnh hơn nữa cả về qui mô và chất lượng Nắm bắt được xu thế

đó, Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn ACPA đã được thành lập Ngày14/4/2004, Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn ACPA (ACPA Auditing andConsulting Co.,Ltd.) đã chính thức đi vào hoạt động, theo giấy phép kinh doanh số

1002012231 do Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp Công ty có tư cáchpháp nhân, có tài khoản giao dịch tại ngân hàng Vietcombank, có quyền ký và pháthành báo cáo kiểm toán Trụ sở chính của công ty tại tầng 18, tháp quốc tế HoàBình, 106 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội, Việt Nam, trước đây là tầng 7, toà nhà ĐồngTâm, 29 Hàn Thuyên, Hà Nội, Việt Nam Khi mới thành lập, vốn điều lệ của công

ty chỉ có khoảng 2 tỷ đồng, hiện nay đã tăng nên là 3 tỷ đồng

Với tâm huyết đem kiến thức và kinh nghiệm của mình chia sẻ với kháchhàng nhằm giúp nền kinh tế Việt Nam đứng vững trên trường quốc tế trong quátrình hội nhập nên chỉ trong thời gian ngắn, công ty nhanh chóng nổi lên như mộttrong những hãng kiểm toán hàng đầu Việt Nam Công ty không ngừng ngày cànghoàn thiện qui trình kiểm toán, nâng cao chất lượng dịch vụ nhằm đáp ứng hơn nữayêu cầu của khách hàng, mở rộng mối quan hệ hợp tác

Với phương châm “Sự tín nhiệm của khách hàng là thành công của chúngtôi” (Your trust, our success), ACPA luôn nỗ lực không ngừng để cung cấp nhữngdịch vụ với chất lượng tốt nhất, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế, đáp ứng sự hài lòng của

Trang 8

khách hàng

Đến ngày 10/06/06, công ty đã chính thức mở rộng văn phòng chi nhánh tại

TP Hồ Chí Minh, địa chỉ tầng 5, toà nhà Starview, 63A đường Nam Kỳ KhởiNghĩa, quận 1, TP HCM

Nằm trong xu thế toàn cầu hóa của các nền kinh tế trên thế giới, để quốc tếhoá chất lượng dịch vụ, NEXIA ACPA đã đệ đơn xin trở thành thành viên chínhthức của tập đoàn kiểm toán quốc tế Nexia International Nexia International là tậpđoàn chuyên kinh doanh trong lĩnh vực cung cấp các dịch vụ kế toán- kiểm toán và

tư vấn trên toàn thế giới Được thành lập từ năm 1971 bởi hai hãng nổi tiếng ở LuânĐôn và New York, đó là Oppenhenin Appel Dixon & Associates USD và Spicer &Pegles UK Hiện nay, Nexia International là một tập đoàn đứng trong nhóm 10 tậpđoàn lớn mạnh nhất thế giới trong lĩnh vực kiểm toán với 620 văn phòng đại diệntrên 97 quốc gia NEXIA ACPA đệ đơn ra nhập Nexia International vào ngày 30

tháng 10 năm 2006 và đã được phê duyệt chính thưc vào ngày 18/12/2006

Tháng 12/2007, công ty đã chính thức đổi tên giao dịch thành “Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA”.

1.2 Đặc điểm của tổ chức bộ máy quản lý

Bộ máy tổ chức của NEXIA ACPA

Công ty NEXIA ACPA tổ chức bộ máy quản lý theo cơ chế tập trung Tất cảcác công việc đều đựơc quản lý một cách trực tiếp Bộ máy được thiết lập một cáchgọn nhẹ, khoa học và năng động phù hợp với quy mô của công ty Cơ cấu tổ chứcbộ máy của công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.1 Bộ máy tổ chức của công ty

Trang 9

Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến chứcnăng, gồm có Tổng giám đốc, các phó tổng giám đốc và 4 phòng chính:

Tổng Giám đốc: Ông Nguyễn Chí Trung phụ trách việc điều hành mọi hoạt

động của doanh nghiệp và là đại diện pháp lý của công ty trong các giao dịch vớikhách hàng cũng như với Nhà nước Tổng Giám đốc cũng trực tiếp quản lý hoạtđộng của các phòng Hành chính tổng hợp, phòng Kiểm toán, bộ phận soát xét chấtlượng đồng thời thông qua phó giám đốc đánh giá hiệu quả của bộ phận tư vấn

Phó Tổng Giám đốc: Gồm ba người đó là ông Hoàng Khôi, ông Ngụy Quốc

Tuấn, và ông Phạm Quốc Hưng Ông Ngụy Quốc Tuấn chịu trách nhiệm điều hành,quản lý hoạt động của văn phòng Hồ Chí Minh Còn ông Hoàng Khôi và ông PhạmQuốc Hưng quản lý các hoạt động của phòng tư vấn

Phòng tư vấn: Thực hiện những công việc liên quan đến dịch vụ tư vấn thuế,

tư vấn đầu tư, tư vấn tài chính, tư vấn lựa chọn và triển khai phần mềm quản lý, tưvấn đánh giá giá trị doanh nghiệp trước khi niêm yết trên thị trường chứng khoáncho khách hàng

Phòng HC- TH

Phòng Kế toánKiểm toán

Tổng Giám đốc

Phó Tổng Giám đốc

Phòng Tư vấn

Bộ phận

Tư vấn Thuế

Bộ phận tư vấn Tài chính – Ngân hàng

Bộ phận

soát xét

chất lượng

Văn phòng TP.HCM

Trang 10

Phòng kiểm toán: Thực hiện toàn bộ những hoạt động liên quan đến việc

cung cấp dịch vụ kiểm toán, kế toán cho các khách hàng Phòng kiểm toán có bachủ nhiệm kiểm toán là ông Nguyễn Mạnh Tuấn, ông Lê Thế Việt và ông NguyễnTuấn Nam thực hiện quản lý và điều hành mọi hoạt động tại phòng kiểm toán đồngthời chịu trách nhiệm báo cáo lên Tổng giám đốc về kết quả công việc kiểm toán tạicác khách hàng

Bộ phận soát xét chất lượng: Thực hiện việc rà soát kết quả cung cấp dịch vụ

kiểm toán cũng như tư vấn một cách độc đối với tất cả các nhân viên đã trực tiếptham gia vào quá trình cung cấp dịch vụ kiểm toán, thuế cho khách hàng Bộ phậnnày do ông Lê Minh Thắng phụ trách

Phòng Hành chính-Tổng hợp: Thực hiện công việc kế toán cũng như các

công việc văn phòng khác tại công ty

Văn phòng Thành phố Hồ Chí Minh: Thực hiện toàn bộ các hoạt động liên

quan chủ yếu tới cung cấp dịch vụ kiểm toán và kế toán, do ông Ngụy Quốc Tuấnđiều hành và chịu trách nhiệm báo cáo lên Tổng giám đốc về kết quả hoạt động củavăn phòng

Đội ngũ nhân viên và văn hoá công ty:

Từ 6 nhân viên ban đầu khi thành lập tháng 4 năm 2004, tới nay công ty đã có

50 nhân viên tách ra làm 3 bộ phận Bộ phận Hành chính tổng hợp: 4 người, bộphận tư vấn là 5 người, bộ phận kiểm toán- kế toán là 41 người Nhân viên của công

ty là những người năng động, nhạy bén, được tuyển chọn kỹ càng trực tiếp bởi bangiám đốc theo tiêu chí “Trung- Tín- Chí- Tâm”

Ở NEXIA ACPA, mỗi nhân viên đều có cơ hội học tập, làm việc thể hiện nănglực của mình như nhau Môi trường làm việc “mở” khuyến khích việc hỏi- đáp, traođổi của nhân viên để tăng cường việc hỗ trợ, bổ xung cho nhau NEXIA ACPA rấttôn trọng quyền bình đẳng và tự chủ của các thành viên, không phân biệt vị trí, chứcvụ Mọi nhân viên đều được khuyến khích chia xẻ các tâm tư, nguyện vọng, ý kiếncủa mình với ban lãnh đạo cũng như các đồng nghiệp theo khẩu hiệu “Thinkstraight, Talk straight” – “Chân thành, Thẳng thắn” Điều đó đã tạo ra môi trường

Trang 11

làm việc rất cởi mở, năng động và thoải mái cho nhân viên Bên cạnh đó, mỗi nhânviên công ty đều được trang bị máy tính xách tay và các trang thiết bị cần thiết chocông việc Văn hoá công ty còn thể hiện trong cách bài trí văn phòng, “logo”,

“slogan” và quy định về trang phục vủa nhân viên Tất cả những đặc điểm đó đã vàđang tạo một môi trường văn hóa Công ty rất bản sắc và chuyên nghiệp, làm nềntảng bền vững cho sự phát triển lớn mạnh của NEXIA ACPA hiện tại và tương lai

1.3 Các loại hình dịch vụ cung cấp và thị trường hoạt động

1.3.1 Loại hình dịch vụ mà Công ty NEXIA ACPA cung cấp

Thế mạnh của công ty là cung cấp các dịch vụ kiểm toán, kế toán, tư vấnthuế, tài chính, ngân hàng và nguồn nhân lực cho khách hàng với chi phí hợp lý vàchất lượng cao

Hiện nay, các dịch vụ mà công ty cung cấp chủ yếu gồm:

 Các dịch vụ kế toán, kiểm toán

 Kiểm toán báo cáo tài chính

 Soát xét báo cáo tài chính

 Kiểm toán hoạt động

 Kiểm tra cận trọng thông tin

 Kiểm tra quản lý rủi ro

 Kiểm toán tuân thủ

 Kiểm toán điều tra

 Kiểm toán thông tin kế hoạch tài chính

 Các dịch vụ tư vấn thuế

 Lập kế hoạch thuế

 Tư vấn các qui định về thuế và qui định liên quan

 Rà soát việc tuân thủ các qui định về thuế

 Trợ giúp quyết toán thuế

 Các dịch vụ tư vấn thuế khác

 Dịch vụ tính lương và tuân thủ

Trang 12

 Cung cấp các dịch vụ tư vấn quản lý

 Tư vấn phát hành chứng khoán lần đầu ra công chúng và tư vấn cổ phầnhóa

 Định giá doanh nghiệp

 Tư vấn tài trợ, tái cơ cấu và khôi phục doanh nghiệp

 Tư vấn xúc tiến đầu tư…

Với mong muốn đa dạng hóa các loại hình hoạt động, công ty luôn cố gắng mởrộng khai thác tất cả các loại hình dịch vụ khác nhau Tuy nhiên, hiện nay, doanhthu chủ yếu của công ty là do cung cấp dịch vụ kiểm toán

1.3.2 Khách hàng và đối thủ cạnh tranh của Công ty

Hiện nay thị trường của công ty là thị trường trong nước với các khách hàngchính là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ( chiếm 99% tổng số khách hàng).Trong số đó có tới 70% là khách hàng Nhật Như công ty TNHH Miwon Việt Nam(Hàn Quốc), Công ty TNHH Mani Hanoi ( Nhật Bản), Công ty TNHH Estell Việt Nam(Nhật Bản), Công ty TNHH Kayaba Việt Nam (Nhật Bản)… Nhật là một trong nhữngnhà đầu tư lớn vào Việt Nam Khách hàng Nhật có tiếng là khó tính trong việc lựa chọndịch vụ Họ cũng là những khách hàng tuân thủ pháp luật tốt, luôn đòi hỏi những dịchvụ có chất lượng tốt và có sự tín nhiệm cao vói các khách hàng mà đáp ứng được yêucầu của họ Đi kèm với yêu cầu đó họ cũng sẵn sàng trả phí dịch vụ cao Việc lựa chọnkhách hàng Nhật góp phần tạo đà cho công ty nâng cao chất lượng hoạt động củamình Tổng số khách hàng của công ty tăng lên theo từng năm Năm 2005 là 70, tớiđầu năm 2007 con số đó là gần 185 khách hàng

Với đội ngũ quản lý là những kiểm toán viên có kiến thức kinh nghiệm sâurộng, nhân viên trẻ tuổi yêu nghề, tuân thủ nghiêm ngặt những chuẩn mực đạo đứcnghề nghiệp, luôn lấy chất lượng dịch vụ cung cấp làm hàng đầu, NEXIA ACPAđang từng bước khẳng định mình trong lĩnh vực kiểm toán Công ty sử dụngphương pháp kiểm toán tiên tiến, điều đó đã ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng các

Trang 13

dịch vụ của công ty Với thế mạnh về chất lượng và mức phí phải chăng nênNEXIA ACPA có số lượng khách hàng Nhật khá lớn, chỉ sau Big Four.

Sự ra đời của Nghị định 105 NĐ/CP đã tạo ra cơ hội cho các công ty kiểmtoán nói chung và cho NEXIA ACPA nói riêng Với nghị định này, đã có rất nhiềucông ty kiểm toán được thành lập Sự cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ ngày càngtăng nên Tuy nhiên, với thương hiệu của mình, NEXIA ACPA ngày càng khẳngđịnh được tên tuổi trong lĩnh vực kiểm toán Đối thủ cạnh tranh chính hiện nay củacông ty là các công ty kiểm toán lớn như : KPMG Việt Nam, Earst & Young, PWC,Deloite Hàng năm, với thương hiệu của mình, NEXIA ACPA đã thu hút đượclượng khá lớn các khách hàng của Big 4

1.3.3 Phương hướng hoạt động

Hiện nay khách hàng chủ yếu của công ty là các doanh nghiệp sản xuất Vừaqua, công ty đã được Ủy ban chứng khoán nhà nước công nhận là một trong 23công ty kiểm toán đủ điều kiện để tiến hành kiểm toán các doanh nghiệp cổ phầnniêm yết trên thị trường chứng khoán Luôn nỗ lực để cung cấp các dịch vụ chuyênnghiệp với chất lượng hàng đầu, tháng 1 năm 2008 vừa qua, NEXIA ACPA đãđược trao giải “THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VIỆT NAM - TOP TRADE SERVICE2007” do Bộ Công Thương tổ chức nhằm tôn vinh những thành tựu đạt được củacác doanh nghiệp hoạt động trong 11 lĩnh vực Thương mại Dịch vụ tại Việt Namsau một năm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (“WTO”)

Trong năm 2008 tới, công ty có chiến lược mở rộng lĩnh vực hoạt động sangcác lĩnh vực tài chính ngân hàng, tư vấn phần mềm quản trị doanh nghiệp (softwareselection & implementation), tư vấn về nguồn nhân lực (recruitment), tư vấn vềphát hành cổ phiếu (IPO) Năm 2007 vừa qua, Việt Nam đã ra nhập WTO cùng với

đó là sự bùng nổ dòng FDI vào nước ta (30 tỷ USD) Các dự án quốc tế tài trợ, các

dự án của Ngân hàng quốc tế (WorldBank) cũng gia tăng với tốc độ nhanh chóng.Thị trường chứng khoán phát triển mạnh mẽ Xu hướng cổ phần hoá, niêm yết trênthị trường chứng khoán của các công ty ngày càng trở nên tất yếu Trong bối cảnh

Trang 14

đó NEXIA ACPA cũng xác định chiến lược mở rộng lĩnh vực hoạt động sangnhững thị trường tiểm năng nói trên Hướng tới thị trường dịch vụ, các công ty cổphần niêm yết là mục tiêu trong năm 2008 của ACPA.

Chiến lược của công ty về nhân lực là mở rộng đội ngũ công nhân viên cả vềchiều rộng và chiều sâu Hiện nay, công ty có 50 người, dự tính trong 2 năm tới consố đó là 100 người Bên cạnh đó, NEXIA ACPA còn nâng cao trình độ của nhânviên bằng nhiều hình thức khác nhau Công ty luôn khuyến khích và tạo điều kiệncho nhân viên tham gia các chương trình đào tạo do chính công ty tổ chức, hoặc cáckhoá học do Tập đoàn Nexia International cung cấp hay các khoá học MBA,ACCA, CPA Australia Hàng năm, công ty trích 1-2% tổng doanh thu phục vụ chocông tác đào tạo này Hiện nay, công ty là thành viên của tập đoàn kiểm toán độclập quốc tế Nexia International, đây là cơ hội tốt để NEXIA ACPA quốc tế hoá chấtlượng dịch vụ của mình đồng thời khẳng định tên tuổi của mình không chỉ thịtrường trong nước mà còn vuơn ra ngoài quốc tế

1.3.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

Với mục tiêu chất lượng là hàng đầu, NEXIA ACPA luôn cố gắng cung cấpnhững dịch vụ tốt nhất, tạo niềm tin tuyệt đối cho khách hàng Vì thế, số lượngkhách hàng tin tưởng và sử dịng dịch vụ của NEXIA ACPA không ngừng tăng lên.Cụ thể hoá các khách hàng sử dụng dịch vụ của công ty như sau:

 Dịch vụ kiểm toán: Công ty có các khách hàng là những công ty có vốn đầu

tư từ 100,000 USD đến 18,000,000 USD như công ty TNHH Miwon ViệtNam ( Hàn Quốc), Công ty TNHH Mani Hanoi ( Nhật Bản), Công ty TNHHEstell Việt Nam (Nhật Bản), Công ty Dainichi Colour (Hàn Quốc), Công tyTNHH Asahi Denso Việt Nam (Nhật Bản), Công ty TNHH InaxViệt Nam(Nhật Bản)

 Dịch vụ tư vấn: Công ty đã có khách hàng như: Công ty MAT Việt Nam,Công ty Elegant Team (Hong Kong), Công ty New System Việt Nam(NhậtBản)…

Trang 15

 Tư vấn tài chính: Khách hàng bao gồm Công ty Star Food, Công ty BìnhMinh, Công ty Minh Hậu… Ngoài ra công ty còn làm một số dịch vụ vềkiếm toán cho các công ty tư nhân.

Bắt đầu đi vào hoạt động chính thức từ tháng 4 năm 2004, tuy thời gian hoạtđộng chưa lâu nhưng vói sự nỗ lực của cả bộ máy hoạt động, NEXIA ACPA đã thuđược những thành tựu đáng kể Theo chế độ kế toán áp dụng tại công ty, năm tàikhoá của công ty kết thúc vào ngày 30 tháng 6 hàng năm Kết quả hoạt động củacông ty được thể hiện như bảng sau:

Bảng 1.2: Doanh thu và lợi nhuận của NEXIA ACPA qua các năm

Chỉ tiêu

Doanh thu

Lợi nhuận(triệu VNĐ)

Tổng(triệu VNĐ)

DT từ dịch vụ

kiểm toán (%)

DT từ dịch vụ

tư vấn (%)NămTC1

606060

404040

5001.3001.540

Doanh thu cũng như lợi nhuận của NEXIA ACPA đã tăng trưởng vượt bậcchỉ trong một thời gian ngắn Từ ngày mới đi vào hoạt động, doanh thu chỉ là 4 tỷđồng, nhưng chỉ sau 3 năm con số đó đã tăng lên hơn 3 lần, là hơn 12 tỷ Điều đó,khẳng định sự tin cậy của khách hàng đối với các dịch vụ mà công ty đã cung cấp

Để có thể có được điều đó chính là sự nỗ lực không ngừng của toàn thể nhânviên trong công ty Bên cạnh đó, nhân tố khách quan cần xét tới đó là chủ trươngchính sách của Đảng và Nhà Nước ưu tiên phát triển mạnh các ngành dịch vụ nhưngân hàng, tài chính, kế toán, tư vấn luật, bảo hiểm Với sự ra đời của Nghị định

105 NĐ/CP đã mở ra cơ hội phát triển cho các công ty kiểm toán chung và NEXIAACPA nói riêng Theo nghị định này, các đối tượng bắt buộc phải kiểm toán đã

Trang 16

được mở rộng bên cạnh các công ty có vốn đầu tư nước ngoài như quy định trước,hơn nữa quá trình cố phẩn hoá và sự phát triển tất yếu của thị trường chứng khoánViệt Nam sẽ tạo ra thị trường kiểm toán rộng lớn tuân thủ nghiêm ngặt các chuẩnmực đạo đức nghề nghiệp, luôn lấy chất lượng dịch vụ cung cấp làm hàng đầu.

1.4 Tổ chức kiểm toán tại NEXIA ACPA

1.4.1 Tổ chức công tác kiểm toán tại NEXIA ACPA

Công ty áp dụng phương pháp” kiểm toán dựa trên cơ sở đánh giá rủi ro”(risk based audit) Đây là phương pháp rất mới trong kiểm toán giúp cho kiểm toánviên dễ dàng trong việc tiếp cận và hiệu quả trong thực hiện kiểm toán Nó khôngchỉ quan tâm và đề cập tới các rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện

mà còn cho phép kiểm toán viên quan tâm tới các yếu tố rủi ro xa hơn trong kinhdoanh của khách thế kiểm toán

Sơ đồ 1.3 Quy trình kiểm toán chung của công ty NEXIA ACPA

Theo phương pháp kiểm này bao gồm các bước sau:

- TÌm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng

- Thực hiện trắc nghiệm kiểm soát

- Thực hiện trắc nghiệm cơ bản

Trang 17

- Thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ trợ

Sơ đồ 1.4 Chi tiết quy trình kiểm toán của công ty ACPA

(1) Liên hệ các rủi ro được phát hiện với các thủ tục kiểm soát

(2) Đánh giá sự thiết kế phù hợp của các thủ tục kiểm soát

(3) Kiểm tra sự hoạt động hữu hiệu của các thủ tục kiểm soát

(4) Rủi ro được giảm đến mức chấp nhận được

BAF: Business Analysis Framework- Bảng phân tích kinh doanh.

BIF: Business Information Framework- Tìm hiểu thông tin về khách hàng

BPR: Business Performance Review- Phân tích họat động kinh động

Các bước trên tương ứng với các giai đoạn trong thực hiện kiểm toán sau:

BAF BPR BIF

Thủ tục kiểm soát tầm cao

Thủ tục kiểm soát đặc biệt

Xác định và tìm nguyên nhân rủi ro Đối chiếu với BCTC

Xác định các rủi ro còn lại Xác định và thực hiện các TN cơ bản Kiến nghị

hoàn thiện Thủ tục ph.tích TNcơ bản các nghiệp vụ & số

dư Thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ trợ

Các TK trọng yếu rủi ro thấp

Các yêu cầu

và quy định trong giai đoạn lập BC

Các y/c chuyên môn

Trang 18

 Giai đoạn lập kế hoạch: Tìm hiểu qui trình hoạt động kinh doanh của

khách hàng

 Giai đoạn thực hiện kế hoạch kiểm toán:

- Thực hiện trắc nghiệm cơ bản

- Thực hiện trắc nghiệm cơ bản

 Giai đoạn kết thúc kiểm toán: Thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ trợ

1.4.1.1 Lập kế hoạch kiểm toán

Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên cần “Tìm hiểu hoạtđộng kinh doanh của khách thể kiểm toán” (Understand the Business) Nội dungchính là cung cấp một hệ thống thông tin có hệ thống về các nhân tố chủ yếu có ảnhhưởng đến thành công cũng như thất bại của khách hàng, các mối quan hệ tác độngqua lại giữa chúng Các nhân tố chủ yếu gồm: môi trường kinh doanh, thông tin,nhà cung cấp, thị trường, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, chủ sở hữu, ban giám đốc,hoạt động kinh doanh chủ yếu ( con người, công nghệ, hoạt động chính), giá trịkhách hàng đem lại

Bước này cung cấp nền tảng cho việc đánh giá hiệu quả của hoạt động quảnlý rủi ro và phân tích điều kiện kinh doanh và quá trình xử lý thông tin Quá trìnhnày cũng giúp nhóm kiểm toán xác định và khoanh vùng những sai phạm, gian lận

và khả năng sai sót mà có thể ảnh hưởng đến hoạt động kiểm toán báo cáo tài chính

và khả năng đưa ra các biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh củakhách hàng Bước này giúp xác định những tài khoản trọng yếu rủi ro thấp mà cầnthực hiện các thủ tục bổ trợ để tuân thủ yêu cầu của các chuẩn mực kiểm toán đượcchấp nhận rộng rãi GAAS )

Xem xét tính trọng yếu:

Đánh giá tính trọng yếu và sai phạm có thể chấp nhận được cung cấp cơ sở cho thựchiện các công việc để xác định rủi ro và các công việc khác của cuộc kiểm toán.Đánh giá trọng yếu được thực hiện qua các bước sau:

Trang 19

- Xác định điểm chuẩn trọng yếu ( materiality benchmark): để cóthể xác định được yếu tố này, kiểm toán viên xác định các chỉ tiêu có mức độ trọngyếu cao trong kỳ kinh doanh Trên cơ sở đó, bằng các phương pháp nghề nghiệp,kiểm toán viên sẽ chọn ra điểm chuẩn trọng yếu.

- Xác định phần trăm sai phạm ( percentage measurement): kiểm toánviên đưa ra khoảng phần trăm có thể sai phạm và lựa chọn phần trăm sai phạm cóthể xảy ra nhiều nhất đối với từng khách hàng theo nhận định nghề nghiệp củamình

* Bước 3: Tính toán độ trọng yếu ( materiality)

Độ trọng yếu = Điểm chuẩn trọng yếu * Phần trăm sai phạm %)

Thực hiện đánh giá ban đầu về rủi ro:

Quá trình này xác định loại rủi ro mà khách hàng có thể gặp phải, dẫn đến sai sóttrên BCTC Chủ nhiệm kiểm toán xác định rủi ro mong muốn để làm cơ sở chocuộc kiểm toán bằng cách sử mẫu đánh giá ban đầu về rủi ro KTV đánh giá rủi roban đầu trên các chỉ tiêu: các vấn đề của kỳ trước có ảnh hưởng đến kỳ kiểm toán,những thay đổi trong kỳ này ( cả nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài), cả tínhphức tạp của các chu trình kinh doanh đòi hỏi phải tiếp cận hệ thống kiểm soát nộibộ, những rủi ro thường gặp đối với lĩnh vực kinh doanh mà khách hàng hoạt độngtheo nhận định của chuyên gia

Phân tích hoạt động kinh doanh của khách hàng:

Phân tích kinh doanh ( Business Analysis Framework – BAF) giúp KTV có

sự hiểu biết chung về các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của kháchhàng Bảng phân tích này tập trung vào chín yếu tố cơ bản của hoạt động kinhdoanh: môi trường, thông tin, ban quản lý, chủ sở hữu, đối thủ, khách hàng, nhàcung cấp, qui trình kinh doanh, giá trị Nhóm kiểm toán nên tìm hiểu về chín yếu tốnày và tập trung vào các nhân tố chủ chốt và những thay đổi về thực trạng kinhdoanh Những thông tin thu thập được qua việc phân tích này có thể giúp kiểm toánviên phát hiện ra các sai phạm trên bảng khai tài chính Bảng phân tích này cũng chỉ

Trang 20

ra mối liên hệ và sự tác động qua lại giữa các yếu tố để từ đó có thể có được nhữnghiểu biết sâu hơn về chiến lược, quá trình và hoạt động của khách hàng.

Sơ đồ 1.5 Bảng phân tích hoạt động kinh doanh của khách hàng

Phân tích sơ bộ hoạt động kinh doanh (Business Information Framework – BIF) Thông qua sử dụng phương pháp phân tích (phân tích dọc, phân tích ngang,

phân tích các tỷ suất tài chính…), KTV tìm hiểu mối quan hệ giữa các nhân tố trênBCTC, xác định được sự thay đổi trong kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

Tìm hiểu về hệ thống thông tin kế toán: đó là tìm hiểu và đánh giá về các

nguyên tắc kế toán mà khách hàng áp dụng (nguyên tắc tính giá hàng tồn kho,nguyên tắc ghi nhận khấu hao, tính toán dự phòng nợ phải thu khó đòi.v.v.) Đây làbước quan trọng để tìm hiểu về hệ thống thông tin kế toán của khách hàng Trên cơ

sở tìm hiểu khái quát về khách hàng, KTV đưa ra “tài liệu kiểm soát rủi ro” Đây

Trang 21

chớnh là cơ sở để đỏnh giỏ rủi ro kiểm soỏt của khỏch hàng ( xem “tài liợ̀u kiểm soỏtrủi ro” chi tiờ́t ở phần sau).

Tìm hiểu chung về hợ̀ thụ́ng KSNB của khách hàng : Tỡm hiểu về hợ̀ thụ́ng

KSNB của khỏch hàng là cụng viợ̀c hờ́t sức cần thiờ́t trong giai đoạn lọ̃p kờ́ hoạch.KTV đỏnh giỏ hợ̀ thụ́ng KSNB khụng chỉ để xỏc minh tớnh hữu hiợ̀u của kiểm soỏtnụ̣i bụ̣ mà cũn làm cơ sở cho viợ̀c xỏc định phạm vi thực hiợ̀n cỏc thử nghiợ̀m cơbản

Tỡm hiểu hợ̀ thụ́ng KSNB thụng qua 3 cấp KS bọ̃c III là nền tảng của qui trỡnh,gắn liền với cỏc thủ tục kiểm soỏt trong từng chu trỡnh cụ thể KS bọ̃c II nhằm đỏnhgiỏ về mụi trường kiểm soỏt, nhằm đảm bảo cho cỏc chu trỡnh hoạt đụ̣ng hiợ̀u quả

KS bọ̃c I là kiểm soỏt cao nhất Thụng qua cỏc thủ tục kiểm soỏt như: quan sỏt,thẩm vấn, soỏt xột, KTV cú thể đưa ra quyờ́t định của mỡnh Sử dụng mụ hỡnh kiểmsoỏt rủi ro trờn nhằm cỏc mục tiờu cơ bản sau:

 Xỏc định cỏch tiờ́p cọ̃n kiểm toỏn hiợ̀u quả và kinh tờ́ nhất

 Tuõn thủ cỏc chuẩn mực chuyờn mụn

 Giảm thiểu rủi ro kiểm toỏn, tăng giỏ trị của cuụ̣c kiểm toỏn thụng qua cỏc ýkiờ́n tư vấn nhằm hoàn thiợ̀n hơn nữa qui trỡnh kiểm toỏn

Sơ đồ 1.6 Cơ cấu thủ tục kiểm soát theo quy trình kiểm toán của ACPA

Trang 22

Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh (PRA): Trên cở sở các BCTC mà kháchhàng cung cấp trước khi tiến hành kiểm toán, KTV đưa ra đánh giá ban đầu về tìnhhình hoạt động kinh doanh Thông qua sự phân tích các chỉ số, tỷ suất, KTV có thểgiải thích được sự biến động của các chỉ tiêu Qua đó, có thể đánh giá được chỉ tiêunào có ảnh hưởng trọng yếu, từ đó KTV tiến hành kiểm tra chi tiết.

1.4.1.2 Thực hiện kiểm toán

1.4.1.2.1 Đánh giá rủi ro kiểm soát (Assess Client Risk Controls)

Bước này tạo cơ sở để đánh giá rủi ro kiểm soát ảnh hưởng đến quy trình xửlý thông tin và các ước lượng cụ thể Đánh giá rủi ro kiểm soát cũng giúp cho KTVdựa vào các thủ tục kiểm soát để giảm rủi ro đến mức có thể chấp nhận được nhữngthủ tục mà thường thể hiện phương pháp hiệu quả và đầy đủ trong kiểm toán báocáo tài chính Qua quá trình này, KTV có thể thu thập thêm thông tin để đưa ra cáckiến nghị có giá trị trong thư quản lý nhằm cải thiện hệ thống kiểm soát nội bộ củadoanh nghiệp

Chi tiết các bước công việc cần thực hiện trong giai đoạn này bao gồm:

Xác định rủi ro kiểm soát dựa trên các thủ tục kiểm soát cơ bản:

Thông qua thực hiện phỏng vấn chủ sở hữu của doanh nghiệp về rủi ro, tìm hiểucác thông tin về các chính sách và các thủ tục, xem xét sổ tay các thủ tục của công

ty và các thông tin khác thu thập được trong suốt quá trình tìm hiểu về hoạt độngkinh doanh của khách hàng Thêm vào đó, thủ tục kiểm tra từ đầu với các thủ tụckiểm soát đã được chỉ ra cũng được thực hiện đối với nhân viên mà thực hiện cácthủ tục kiểm soát đó để đảm bảo họ thực hiện đúng trách nhiệm của mình theonguyên tắc bất kiêm nhiệm

Đánh giá sự thiết kế phù hợp của các thủ tục kiểm soát.

Việc đánh giá này bao gồm cả xem xét tính nguyên vẹn của thông tin được

sử dụng Hiệu quả của sự thiết kế các thủ tục kiểm soát thể hiện qua việc nó cóđược ngăn ngừa, phát hiện và sửa chữa được các sai phạm để giảm sai phạm đếnmức có thể chấp nhận được hay không

Trang 23

Đánh giá sự hoạt động của các thủ tục kiểm soát

Mục đích đánh giá các thủ tục kiểm soát này có được áp dụng liên tục, nhấtquán từ kỳ này sang kỳ khác hay không và việc áp dụng các thủ tục kiểm soát cóđúng theo quy định của công ty và các nhà quản lý hay không

Sau ba bước công việc ở trên, KTV đánh giá, xác định rủi ro kiểm soát ởmức độ nào, có thể giảm đến mức chấp nhận được hay không Nếu rủi ro kiểm soátthấp, KTV hoàn toàn có thể tin cậy vào hệ thống KSNB của khách hàng để đưa ra ýkiến kiểm toán Và ngược lại, nếu rủi ro kiểm soát không thể giảm đến giới hạnchấp nhận được thì kiểm toán viên không thể dựa vào các thủ tục kiểm soát và phảithực hiện kiểm tra chi tiết và các thủ tục kiểm toán bổ trợ khác

1.4.1.2.2 Thực hiện các thủ tục cơ bản

KTV sử dụng những sự xét đoán chuyên môn nghề nghiệp của mình để xácđịnh xem những khoản mục nào mà các thủ tục kiểm soát nội bộ không hiệu quảtrong việc giảm rủi ro sai phạm đến mức có thể chấp nhận được, tạo ra rủi ro kiểmtoán còn lại Các bước công việc bao gồm:

Thực hiện thủ tục phân tích:

Bao gồm phân tích sự biến động ( so sánh số dư tài khoản kỳ này so với kỳtrước, so với dự toán và so với chuẩn chung của ngành, so sánh có thể thực hiệntheo chi nhánh, theo bộ phận và theo dây chuyền sản xuất), so sánh các tỉ suất tàichính( tính toán các tỉ suất như tỉ suất khả năng thanh toán, tỉ suất thể hiện cơ cấuvốn…), trắc nghiệm sự hợp lý ( so sánh giá trị thực tế với giá trị dự đoán) Thủ tụcphân tích chủ yếu được sử dụng để phân tích đối với các tài khoản chi phí như chiphí quản lý, chi phí bán hàng, doanh thu trong kỳ, tài sản cố định Các khoản mục

mà có sự biến động lớn trong kỳ, có ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh.Thông qua thủ tục phân tích, KTV sẽ khoanh vùng được những khoản mục nào cótính trọng yếu cao, qua đó sẽ tập trụng vào kiểm toán

Thực hiện trắc nghiệm trực tiếp số dư:

Trang 24

Với khoản mục hàng tồn kho, KTV kết hợp kiểm tra giữa việc sử dụng cácphương pháp cân đối, phân tích và đối chiếu trực tiếp với kiểm kê và điều tra thựctế nhằm xác định lại độ tin cậy của các số dư hàng tồn kho tại thời điểm cuối kì Đốivới các khoản phải thu khách hàng hoặc phải trả nhà cung cấp, KTV có thể sử dụngthủ tục gửi thư xác nhận để xác nhận về số dư công nợ Gửi thư xác nhận ( dạngkhẳng định và dạng phủ định )là một thủ tục được KTV sử dụng nhiều trong mỗicuộc kiểm toán do có độ tin cậy rất cao, được cung cấp bởi bên thứ ba độc lập.

Phân bổ lại các giá trị chênh lệch lên các tài khoản tương ứng và tính toán lại số dư cuối kỳ Khi có các bút toán điều chỉnh hoặc phân loại lại, KTV cần tính

toán lại số dư của các tài khoản liên quan

1.4.1.3 Kết thúc kiểm toán

Trong giai đoạn này, kiểm toán viên thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ trợ(Perform Additional Audit Procedures)

Bước thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ trợ này thường được thực hiện vớinhững tài khoản trọng yếu nhưng có mức rủi ro thấp Các thủ tục kiểm toán bổ trợđược thực hiện để đáp ứng các yêu cầu chuyên môn và các quy định trong chuẩnmực trong giai đoạn báo cáo Các công việc thường được thực hiện trong giai đoạnnày bao gồm:

Đánh giá khả năng tiếp tục hoạt động trong tương lai của khách hàng:

KTV xem xét các hoạt động có khả năng ảnh hưởng đến tình hình hoạt độngtương lai của khách hàng thông qua việc lập bảng hỏi về các giả định hoạt động liêntục Nhờ thực hiện thủ tục này, sau kỳ sau, khi khách hàng tiếp tục mời công tykiểm toán BCTC sẽ giảm bớt thời gian và công việc, chi phí

Tìm hiểu các bên thứ ba có liên quan đến hoạt động của khách hàng:

KTV có thể hiểu kĩ lưỡng hơn về hoạt động của công ty thông qua việc gửi thưxác nhận đến bên thứ ba đối với các nghiệp vụ có liên quan Các bên thứ ba thường

là ngân hàng, nhà cung cấp, khách hàng chính, chủ nợ Thông tin từ nguồn thứ banày thường tin cậy và khách quan hơn

Trang 25

Đánh giá rủi ro gian lận: (fraud risk)

Xem xét lại các sự kiện xảy ra sau ngày lập báo cáo tài chính của khách hàng: (Subsequent events) Nếu xảy ra sự kiện đặc biệt có ảnh hưởng

nghiêm trọng đến báo cáo kiểm toán thì KTV có thể đưa ra các điều chỉnhcần thiết

1.4.2 Tổ chức hệ thống hồ sơ kiểm toán

Hồ sơ kiểm toán là toàn bộ các giấy tờ làm việc, các bằng chứng mà kiểmtoán viên đã thu thập được, được lưu giữ cẩn thận Đó là cơ sở để kiểm toán viênđưa ra các quyết định kiểm toán Mỗi khách hàng thường bao gồm hai hồ sơ: PAF-hồ sơ kiểm toán chung và CAF- hồ sơ kiểm toán năm

PAF ( permanent audit file) – Hồ sơ kiểm toán chung: tất cả các giấy tờ làm

việc liên quan đến khách hàng trong nhiều năm: Tên và số hiệu hồ sơ; ngày, thánglập và ngày, tháng lưu trữ;

+ Các thông tin chung về khách hàng:

Các ghi chép hoặc bản sao các tài liệu pháp lý, thoả thuận và biên bảnquan trọng: Quyết định thành lập, Điều lệ công ty, Giấy phép thành lập (Giấyphép đầu tư; Hợp đồng liên doanh), đăng ký kinh doanh, bố cáo, biên bản họpHội đồng quản trị, họp Ban Giám đốc (Tên, địa chỉ, chức năng và phạm vi hoạtđộng, cơ cấu tổ chức )

Các thông tin liên quan đến môi trường kinh doanh, môi trường pháp luật

có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của khách hàng; quá trình phát triển củakhách hàng;

+ Các thông tin khác: như tài liệu về thuế ( Các văn bản, chế độ thuế riêngtrong lĩnh vực hoạt động của khách hàng được cơ quan thuế cho phép, các tài liệu

về thực hiện nghĩa vụ thuế hàng năm ), tài liệu về nhân sự ( hợp đồng lao động,cách quản lý nhân sự, chế độ khen thưởng ), các tài liệu khác ( hợp đồng cho vay,hợp đồng cho thuê, hợp đồng kinh tế, các hợp đồng có hiệu lực từ 2 năm tài chínhtrở nên )

Hồ sơ kiểm toán năm được cập nhập khi có sự thay đổi

Trang 26

CAF ( current audit file) – Hồ sơ kiểm toán năm lưu giữ các giấy tờ làm việc trong

một năm tài chính

Hồ sơ kiểm toán năm được phân chia như sau:

+ Các thông tin về người lập, người kiểm tra (soát xét) hồ sơ kiểm toán:+ Phần A- Các thông tin chung về quản lý và các báo cáo ( engagementmanagement and reporting)

+ Phần B : Các thông tin chung về khách hàng

+ Phần C: Kế hoạch kiểm toán: Lịch trình tiến hành kiểm toán, đánh giá khảnăng chấp nhận kiểm toán

+ Phần D: Tìm hiểu về khách hàng

Tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của khách hàng: Môi trường kinh doanh,hệ thống thông tin, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh, qui trình sản xuất… Các thôngtin này sẽ giúp cho kiểm toán viên đưa ra được những nhận xét đánh giá về hệthống kiểm soát nội bộ của khách hàng

+ Phần E: Hệ thống các chuẩn mực áp dụng trong quá trình kiểm toán

+ Phần F :Các văn bản tài chính khác :

Các văn bản về tài chính, kế toán, thuế của cơ quan Nhà nước và cấp trênliên quan đến năm tài chính

Báo cáo kiểm toán, thư quản lý, báo cáo tài chính và các báo cáo khác, (bản dự thảo và bản chính thức);

+ Phần Z :Các giấy tờ làm việc của kiểm toán viên ( working paper) khi tiếnhành kiểm toán

Các hồ sơ kiểm toán được lưu giữ khoa học, hợp lý Các bộ hồ sơ được sắpxếp theo thứ tự chữ cái và được lưu giữ tại Công ty cẩn thận, đảm bảo tính bảo mậtthông tin cao của khách hàng Sau 3 năm, các hồ sơ sẽ được chuyển đi nơi khác cấtgiữ

1.4.1 Kiểm soát chất lượng tại Công ty

Trang 27

Sơ đồ 1.7 : Qui trình kiểm soát chất lượng tại công ty

Kiểm tra trực tiếp

Qui trình kiểm soát chất lượng tại công ty phù hợp với các chuẩn mực kiểmtoán Việt Nam nhằm không ngừng ngày càng nâng cao hơn nữa chất lượng kiểmtoán

Thông thường cuộc kiểm toán thường bao gồm từ 4-5 trợ lý kiểm toán có kinhnghiệm Những nhân viên này tiến hành kiểm toán dưới sự chỉ đạo của trưởngnhóm kiểm toán- 1 kiểm toán viên có kinh nghiệm Thủ tục kiểm soát chất lượngđược tiến hành ngay từ trong cả 3 giai đoạn của cuộc kiểm toán Trong giai đoạn lậpkế hoạch, trưởng nhóm kiểm toán tiến hành tìm hiểu về khách hàng, đánh giá cácrủi ro, trên cơ sở đó phân công nhiệm vụ cho các trợ lý kiểm toán có năng lựcchuyên môn phù hợp Đồng thời, trưởng nhóm kiểm toán hướng dẫn, giải thích chocác thành viên khác về nhiệm vụ được giao: những vấn đề nào cần phải lưu ý? cầnphải thực hiện các thủ tục kiểm tóan nào?Trong giai đoạn thực hiện, các trợ lý kiểmtóan tiến hành công việc được giao dưới sự giám sát chặt chẽ của trưởng nhómkiểm toán về tính độc lập cũng như óc xét đoán nghề nghiệp Trong quá trình kiểmtoán khách hàng, khi có các vấn đề phát sinh ngoài khả năng, trợ lý kiểm toánthường được tư vấn bởi bộ phận tư vấn trong công ty hay hỏi ý kiến của các bên

Kiểm soát cheó

Trang 28

khác Kết thúc kiểm toán, các trợ lý kiểm toán tiến hành in file, hoàn thành các giấytờ làm việc của mình, lưu vào trong hồ sơ kiểm toán Trưởng nhóm kiểm toán cótrách nhiệm đánh giá lại các giấy tờ làm việc đó và báo cáo tình hình công việc chochủ nhiệm kiểm toán và chủ nhiệm kiểm toán báo cáo cho Giám đốc hoặc phó giámđốc Báo cáo kiểm toán- kết quả làm việc của các kiểm toán viên được lập và trỉnhsửa cẩn thận trước khi phát hành Qui trình kiểm soát chất lượng được thực hiện quanhiều bước nhằm giảm thiểu rủi ro xuống mức thấp nhất, đảm bảo ý kiến kiểm toánphản ánh một cách trung thực Định kỳ, bộ phận soát xét chất lượng của công tycũng ngẫu nhiên chọn ra các hồ sơ kiểm toán để kiểm tra.

Bên cạnh việc kiểm soát chất lượng trong cuộc kiểm toán, NEXIA ACPA cònrất chú trọng đến việc tuyển chọn nhân viên đầu vào và đào tạo chuyên môn nghiệpvụ cho các nhân viên Vào tháng 6 hàng năm, công ty tiến hành tuyển dụng thêmnhân viên mới Thông tin tuyển dụng được thông báo rộng rãi trên mạng internet,tại các trường đại học với các buổi giao lưu gặp gỡ sinh viên sắp ra trường Với cáctiêu chuẩn khắt khe, những người được chọn lựa đều là các cá nhân xuất sắc Saukhi được tuyển dụng, các nhân viên mới đều được tham gia tập huấn (trainning) đểtìm hiểu kỹ hơn về kiểm toán Trong quá trình kiểm tóan khách hàng, nhân viênmới cũng được cơ hội được học hỏi thêm Hiện nay, công ty tạo cơ hội được thựctập cho sinh viên sắp ra trường Đây là cơ hội rất quí báu cho các sinh viên được cọxát với thực tế Đánh giá năng lực của nhân viên được định kỳ tiến hành 6 thángmột lần Sau mỗi lần đánh giá, các nhân viên sẽ biết được điểm mạnh và hạn chếcủa mình, cần phải khắc phục ra sao Những nhân viên nào có kết quả làm việc tốt

sẽ được khen thưởng và đề bạt thăng chức Điều này giúp cho nhân viên có nhiều

cơ hội thăng tiến, phát huy khả năng của mình ngày càng tốt hơn nữa

Trang 29

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUI TRÌNH KIỂM TOÁN CHU TRÌNH BÁN HÀNG-THU TIỀN DO CÔNG TY TNHH

KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN NEXIA ACPA

2.1 Kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn NEXIA ACPA thực hiện tại khách hàng ABC 2.1.1 Lập kế hoạch kiểm toán.

a Các công việc thực hiện trước kiểm toán.

 Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán

Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán là công việc mà KTV thực hiện đánhgiá trên các tiêu chuẩn (thông tin chung, tình hình tài chính, khả năng hoạt độngkinh doanh của khách hàng, tính liêm chung của ban giám đốc.v.v.)

ABC là khách hàng cũ của Công ty ACPA đã có nhiều hiểu biết về ABC: hệthống quản lý, KSNB, tình hình hoạt động.Vì vậy, trong kỳ kiểm toán tới Công tychỉ cập nhật thêm các thông tin cần thiết để đưa ra quyết định có kiểm toán trongnăm nay không Công việc này do chủ phần hùn quyết định Trong năm 2007, công

ty chưa mở rộng sản xuất, do đó qui mô chưa thay đổi nhiều Tình hình tài chínhđược đánh giá là tương đối tốt Doanh thu và lợi nhuận trước thuế đều tăng Bêncạnh đó, khách hàng thực hiện tốt các nghĩa vụ với ngân sách nhà nước Hệ thốngKSNB được thiết kế và hoạt động có hiệu quả KTV đưa ra ý kiến chấp nhận kiểmtoán

 Chuẩn bị nhân sự

Số lượng kiểm toán viên từ 4-5 người, thường là thành viên của các kỳ kiểmtoán trước

 Hợp đồng kiểm toán

Trang 30

Hai bên ký hợp đồng kiểm toán cùng thỏa thuận về mức phí, các điều khoảncủa hợp đồng.

b Thu thập tài liệu từ phía khách hàng.

KTV yêu cầu khách hàng cung cấp đầy đủ các tài liệu liên quan đến quátrình kiểm toán : Biên bản họp hội đồng quản trị, các báo cáo tài chính, các quyếtđịnh mới …

c Tìm hiểu qui trình hoạt động kinh doanh của khách hàng.

 Tìm hiểu hoạt động kinh doanh: KTV tìm hiểu qua 9 yếu tố

+ Chủ sở hữu: ABC là Công ty 100% vốn nước ngoài, hoạt động theo giấy

phép đầu tư số */GP-KCN-HN ngày 20 tháng 10 năm 2001 do Ban Quan lý khuCông nghiep và chế xuất cấp, có thời hạn trong 45 năm ABC có Công ty mẹ tạiTokyo, Nhật Bản ABC hoạt động trong lĩnh vực sản xuất Sản phẩm chính là cungcấp các thiết bị lò xo giảm xóc trong xe máy Vốn điều lệ là 9,000,000 USD Vốnđầu tư là 16,944,000 USD ABC là khách hàng năm thường niên của Công ty.Công ty đã tiến hành kiểm toán trong 4 năm tài chính Khách hàng chính của ABC

là YAMAHA, ngoài ra trong năm tới, công ty mở rộng hợp tác với SUZUKI

Doanh thu, lợi nhuận sau thuế năm 2006 của ABC lần lượt là226,291,527,520 VNĐ và 9,112,319,875VNĐ

+ Môi trường: Việt Nam đã gia nhập vào WTO nên khả năng cạnh tranh

của thị trường trong nước và nước ngoài sẽ hết sức gay gắt Tuy nhiên, do tận dụngđược điều kiện là thị trường lao động rẻ cùng các yếu tố khách quan khác Điều này

sẽ làm giảm chi phí mà chất lượng vẫn không thay đổi

+ Đối thủ cạnh tranh: ABC là nhà cung cấp duy nhất các thiết bị xe máy

cho YAM Đây là lợi thế rất lớn của ABC

+ Nhà cung cấp: ABC có nhiều nhà cung cấp chính: Nissin VN, Chinh

Long Vĩnh Phúc, Yangmin

+ Khách hàng: Khách hàng chính là YAM Hiện nay, ABC đang mở rộng

hợp tác với Suziki

Trang 31

+ Qui trình hoạt động kinh doanh:ABC sử dụng các máy móc thiết bị và

qui trình công nghệ từ công ty mẹ để tiến hành sản xuất

+ Giá trị: Kết quả hoạt động kinh doanh tăng nên Không chỉ vậy, ABC còn

có chính sách kiểm soát chất lượng tốt để tránh hàng hỏng, đảm bảo các linh kiện

đã sản xuất ra đều đáp ứng yêu cầu từ phía YAM

+ Thông tin: ABC sử dụng mạng Lan để kết nối nội bộ Hiện nay, khách

hàng sử dụng phần mềm kế toán Mankichi để quản lý hệ thống kế toán Các quyếtđịnh pháp lý được cập nhật thông qua ACPA Hàng kỳ, Tổng giám đốc họp mặt banquản lý để đánh giá tình hình hoạt động của công ty Công ty mẹ yêu cầu ABC cầnlập các báo cáo tài chính theo chuẩn IFRS từ năm 2008

+ Ban quản lý: Danh sách thành viên ban quản trị được cập nhật thường

xuyên Các cuộc họp hội đồng quản trị được tổ chức định kỳ

 Đánh giá kết quả hoạt động (BPR)

KTV tiến hành lập bảng phân tích tỷ suất nợ và bảng xu hướng nợ tại công tyABC

Số vòng quay của nợ phải thu (lần) 9.22 7.76

Số vòng quay của nợ phải thu năm nay giảm hơn so với năm trước, vì vậy sốngày thu tiền bình quân tăng nên Số vòng quay giảm cho biết trong năm nay tốcđộ thu tiền hàng năm nay thấp hơn so với năm trước Công ty bị chiếm dụng vốnnhiều Số ngày để thu được các khoản nợ của khách hàng năm nay giảm hơn so vớinăm trước Tình hình tài chính năm nay của công ty không tốt như năm trước.Trong năm tới, ABC cần có những chính sách mới để có thể cải thiện được tìnhhình tài chính

Phân tích xu hướng

Trang 32

d Đánh giá trọng yếu.

Căn cứ để đánh giá tính trọng yếu (benchmark) là lợi nhuận sau thuế Lợinhuận kế toán sau thuế là 10,587,718,854 VND, đây là giá trị có được từ các BCTCtrước kiểm toán Kiểm toán viên lựa chọn chỉ tiêu này để đánh giá vì đây là mụctiêu hướng tới của doanh nghiệp Do đó, khả năng xảy ra sai phạm cao

Mức trọng yếu (measurement percentage) cho chỉ tiêu lợi nhuận sau thuếđược đánh giá nằm trong khoảng từ 5-10% ( Con số này được tính toán theo quiđịnh đánh giá mức trọng yếu đối với từng chỉ tiêu Nó có thể khác nhau giữa cácquốc gia khác nhau) Hệ thống KSNB được đánh giá là hoạt động tốt, do đó KTVchọn mức trọng yếu là 10% Khi đó, độ trọng yếu sẽ có giá trị cao hơn và KTVkhông quan tâm đến các sai phạm có qui mô nhỏ

Độ trọng yếu

10,587,718,854 VND x 10 % = 1,058,771,885 VND

Tổng sai phạm (Tolerable Error Amount)

- Xác định tổng giá trị trọng yếu trước thuế ( thuế suất 5%)

1,058,771,885 VND : (100%- 5%) = 1,114,496,721 VND

Trang 33

Trên cơ sở xác định được giá trị trọng yếu trước thuế, KTV đề xuất các búttoán điều chỉnh và phân loại lại đối với từng khoản mục trên BCTC Giá trị nàyđược tính bằng chỉ tiêu tổng giá trị trọng yếu trước thuế nhân với qui mô của cácbút toán điều chỉnh hoặc phân loại lại Qui mô của các bút toán này nằm trongkhoảng từ 5%-10% KTV đánh giá rằng hệ thống KSNB hoạt động hiệu quả và lựachọn qui mô là 10%.

1,114,496,721 VND x 10% = 111,449,672 VND

Các khoản sai phạm vượt quá giá trị này đều được coi là sai phạm trọng yếu vàKTV sẽ đưa ra các bút toán điều chỉnh

e Đánh giá ban đầu về rủi ro.

Trên cơ sở đánh giá rủi ro ban đầu, KTV sẽ đưa ra được các nhận định banđầu, từ đó có thể tập trung vào kiểm tra các khoản mục có tính trọng yếu và có độrủi ro cao

Đánh giá ban đầu về rủi ro đối với khách hàng ABC: Qui trình kiểm soát chutrình bán hàng –thu tiền tại công ty ABC tương đối phức tạp, thông qua nhiều giai đoạn khác nhau Do đó, khả năng xảy ra sai sót lớn Tham chiếu tới bảng đánh giá rủi ro ban đầu

Trang 34

ClkienAA-001

Financial statements and disclosures

Judgments and estimates Accounting principles and practices

Qui trình báo cáo tài chính

Data input and changes Data transfer

Outputs and journal entries Critical processes

Các hệ thống xử lý và ứng dụng

Processes and application systems Processes

 Ghi nhận doanh thu không phù hợp với VSA

 Tính giá hàng tồn kho không phù hợp với VSA

 Ghi nhận lãi/lỗ từ chênh lệch tỉ giá hối đoái không phù hợp với VSA

 Chính sách về thuế thu nhập hoãn lại không theo VSA

 Thời gian sử dụng hữu ích của tài sản không được tính chính xác, do đó ghi nhận khấu hao không đầy đủ

 Chi phí phải trả( vay, thưởng…) không được ghi nhận đúng

 Trợ cấp thôi việc không theo GAAP

 Thời gian hữu ích của chi phí trả trước không được ghi nhận chính xác

 Giá trị còn lại của hàng tồn kho không được ghi nhận đúngs

 Khai báo trong nội bộ công ty

 Các giao dịch không theo VSA

 Khai báo khấu hao tài sản cố định không đầy đủ

 Doanh thu và các khoản phải thu không đầy đủ và không chính xác

 Mua, sản xuất và tính giá hàng tồn kho không đầy đủ và không chính xác

 Tiền lương, các khoản nợ liên quan không đầy đủ và không chính xác

Rủi ro gian lận

Cơ hội nâng cao hoạt động kinh doanh

Rủi ro trong quá trình xử lý thông tin

Rủi ro cơ bản

Rủi ro khai báo Ước lượng rủi ro

Đánh giá rủi ro ban đầu

Khách hàng: ABC MANUFACTURING VIETNAM

Trang 35

f Đối chiếu với BCTC ( FS linkage).

Thông qua đối chiếu với BCTC, KTV nhận thấy các tài khoản có mức rủi rocao mà KTV cần tập trung vào kiểm tra Khi chu trình bán hàng –thu tiền xảy ragian lận, sẽ ảnh hưởng đến các chỉ tiêu trên BCTC như: doanh thu, lợi nhuận trướcthuế, lợi nhuận sau thuế, khoản phải thu, tiền…

g Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và hệ thống kế toán liên quan đến chu trình bán hàng – thu tiền.

Đầu vào

 Đơn đặt hàng

 Thẻ hàng hóa (Item cards) (do YAM lập)

Qui trình bán hàng

1 Nhận đơn đặt hàng từ Yamaha (Phòng bán hàng)

2 Sản xuất và giao hàng cho khách hàng

3 Lập “ danh sách hàng đã bán theo tuần” dựa trên thẻ hàng hóa do YAMcung cấp ( phòng kế toán)

4 Đối chiếu “ Danh sách hàng hóa đã bán theo tuần” với số liệu do phòng

bán hàng cung cấp ( dựa trên biên bản giao hàng)

5 Nếu có sự khác nhau, đối chiếu và thảo luận với YAM về điều chỉnh

(Phòng bán hàng)

6 Phát hành hóa đơn và giấy báo nợ hàng tuần dựa trên “Danh sách hàng đã

bán theo tuần” ( Phòng kế toán)

7 Đối chiếu giữa phòng kế toán của ABC và khách hàng ( không thường

xuyên)

8 Thu tiền tại ngân hàng Mizuho

1 Đầu

vào

Đơn đặt hàng của khách hàng, thẻ hàng hóa

2 Các

Trang 36

hoạt động

2.1 Đơn

đặt hàng

Khách hàng chủ yếu là YAM Kết thúc mỗi

năm, YAM sẽ gửi kế hoạch đến ABC Cách

hai tuần, YAM sẽ gửi qua mail, fax đơn đặt

hàng, kế hoạch sản xuất trong tuần tới ABC sẽ

dựa vào đó để xây dựng kế hoạch sản xuất

GD phê duyệt đơn đặthàng trước khi lập kếhoạch

2.2 Lập

kế hoạch

sản xuất

Trên cơ sở đơn đặt hàng, Mr.Thanh sẽ tính

toán số hàng cần sản xuất, lập kế hoạch sản

xuất Mr.Thanh/Ms.Hiền sẽ chịu trách nhiệm

giám sát quá trình sản xuất để đảm bảo hoạt

động sx được diễn ra bình thường Kế hoạch

sản xuất được lập hàng ngày Phòng kiểm tra

chất lượng (Quantity Control- QC) sẽ kiểm tra

số lượng sản phẩm đầu vào Thành phẩm được

kiểm tra 100% trước khi giao cho khách hàng

Trong quá trình sản xuất, nếu có vấn đề xảy ra,

phòng sản xuất sẽ thông báo lại cho

Mr.Thanh-Trưởng phòng sản xuất và Mr.Thanh sẽ thông

báo lại khách hàng Thông thường hợp đồng

không được hoàn thành đúng tiến độ vì thiếu

nguyên vật liệu

Kế hoạch sản xuất đượckiểm tra hàng ngày bởitrưởng phòng sản xuất –Mr.Thành ( Control #1)

2.3 Giao

hàng

ABC thường giao hàng theo số lượng mà đã

sản xuất được Khi YAM nhận được hàng từ

ABC, YAM sẽ dùng thẻ hàng hóa cho mỗi

hàng hóa ( về số lượng, kiểu dáng ) YAM

cũng đồng thời kỳ nhận vào biên bản giao

hàng ( do ABC lập) Hàng tháng, Mr

Hằng( phòng bán hàng) sẽ lập báo cáo kho và

đối chiếu số lượng với phòng kế toán

Hàng tháng, phòng kếtoán sẽ đối chiếu số liệuvới phòng bán hàng theobáo cáo kho ( Control #2)

Trang 37

Hóa đơn và giấy báo có được lập hàng tuần,được GD xác nhận về mức giá và số lượng.

Kiểm tra về số lượng, đốichiếu giữa bộ phận kếtoán và bộ phận mua hàng(Control #3)

Đối chiếu lại giữa phòngbán hàng- khách hàng vềsố lượng hàng đã bán(Control #4)

Hóa đơn và giấy báo nợđược GD phê chuẩn

(Control #5)2.5 Ghi

nhận

doanh thu

Kế toán ghi nhận doanh thu 1 tuần sau khi đã

lập giấy báo có và hóa đơn BH gửi đến khách

hàng

Đối chiếu lại doanh thu vàcác khoản nợ giữa kế toáncủa Công ty và kháchhàng ( Control #6)

2.6 hàng

bán bị trả

lại

-Sau khi YAM yêu cầu trả lại hàng bán, Phòng

QC kiểm tra lại chất lượng của hàng

- Hàng tháng, YAM gửi số liệu sang cho Công

- Sau khi YAM phát hành hóa đơn, kế toán sẽ

căn cứ vào đó để ghi sổ

- Kiểm tra hàng trước khinhận – Phòng QC kiểm tra( Control # 7)

- Đối chiếu số lượng hànggiữa phòng kế toán vàphòng QC ( Control #8)

Trang 38

(nếu có)

có các bút toán điều chỉnh cho BCTC để đảm bảo tính hợp lýĐầu ra

 Báo cáo của phòng bán hàng

 Danh sách hàng đã vận chuyển

 Sổ cái tài khoản doanh thu, các khoản phải thu, BCTC

Thông qua tìm hiểu sơ bộ về hệ thống KSNB của khách hàng ABC đối với chutrình này, KTV nhận thấy rằng hệ thống KSNB hoạt động có hiệu quả Trên cơ sở

đó, KTV xây dựng ma trận kiểm soát rủi ro ( Risk Control matrix) Thông qua matrận đó, KTV tìm hiểu xem kiểm soát nào xử lý nhiều rủi ro nhất và sẽ chọn đó làmthử nghiệm kiểm soát chính

Trang 39

ABC Manufacturing Vietnam Co., Ltd

Information processing risks

in critical processes

Các thủ tụ c kiểm soát (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) a b c d e b c d e c d e c d e b c d e

Yes Yes Yes Yes Yes Yes Yes Yes Yes Yes Yes Yes Yes Yes Yes Yes Yes Yes Yes

Lập kiểm soát tài liệu, giao dịch

Xác định dữ liệu đầu vào/xử lý dữ liệu

Thực hiện đối chiếu dữ liệu đầu vào với

tổng kết nghiệp vụ

Tính toán lại

Báo cáo và giả i thích các ngoại lệ cò n lại

Đối chiếu lại

Đối chiếu độc lập

Nhận diện rủi ro

Ma trận rủi ro kiểm soát

Kiểm soát chính

Kết quả đầu ra và bút toán vào nhật ký

Thu nhập các nghiệp vụ

kinh doanh và cá c sự kiên

Dữ liệu đầu vào

và thay đổi

Chuyển dữ liệu

Xử lý

dữ liệu

BIF Linkage:

Tham chiếu R310

Người lập : BHAN

Người soát xét:

Trang 40

a: Không đúng thực trạng kinh doanh

b: Không được phê duyệt

c: Không đầy đủ

d: Không chính xác

e : Không kịp thời

Dựa trên ma trận kiểm soát rủi ro, KTV nhận thấy kiểm soát số 2,3,4,6 có thể bao

trùm được nhiều rủi ro nhất Trên cơ sở sau khi xác định cần kiểm soát các rủi ro nào,KTV xây dựng chương trình kiểm toán để có thể đánh giá được các kiểm soát đó, là tàiliệu kiểm soát rủi ro.(Risk control document -RCD- tài liệu kiểm soát rủi ro)

2.1.2 Thực hiện kế hoạch kiểm toán

2.1.2.1 Thực hiện thử nghiệm kiểm soát

Sau khi đánh giá ban đầu được những kiểm soát đã bao trùm được tất cả các rủi ro,KTV tiến hành thực hiện các thử nghiệm ABC là khách hàng có qui mô tương đối lớn.Mặc dù chỉ có khách hàng chính là YAM, tuy nhiên số lượng các giao dịch diễn ratương đối nhiều Do đó, KTV sẽ tập trung sử dụng thử nghiệm kiểm soát là thử nghiệmchính trong quá trình đánh giá Xây dựng tài liệu kiểm soát rủi ro (RCD) sẽ giúp KTVđưa ra các nhận định chắc chắn hơn về các rủi ro của khách hàng Có thể coi đó là cáinhìn chung nhất về hoạt động kiểm soát đối với chu trình bán hàng –thu tiền RCDđánh giá rủi ro chung đối với toàn chu trình và các khoản mục trên BCTC Qua đó,theo nhận định nghề nghiệp của mình, KTV sẽ thực hiện thử nghiệm kiểm soát cấp I,cấp II, cấp III như thế nào

Ngày đăng: 09/04/2013, 11:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2: Doanh thu và lợi nhuận của NEXIA ACPA qua cỏc năm - Hoàn thiện qui trình kiểm toán chu trình bán hàng –thu tiền trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA thực hiện
Bảng 1.2 Doanh thu và lợi nhuận của NEXIA ACPA qua cỏc năm (Trang 15)
Bảng 1.2: Doanh thu và lợi nhuận của NEXIA ACPA qua các năm - Hoàn thiện qui trình kiểm toán chu trình bán hàng –thu tiền trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA thực hiện
Bảng 1.2 Doanh thu và lợi nhuận của NEXIA ACPA qua các năm (Trang 15)
Sơ đồ 1.3 Quy trình kiểm toán chung của công ty NEXIA ACPA - Hoàn thiện qui trình kiểm toán chu trình bán hàng –thu tiền trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA thực hiện
Sơ đồ 1.3 Quy trình kiểm toán chung của công ty NEXIA ACPA (Trang 16)
BAF: Business Analysis Framework- Bảng phõn tớch kinh doanh. - Hoàn thiện qui trình kiểm toán chu trình bán hàng –thu tiền trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA thực hiện
usiness Analysis Framework- Bảng phõn tớch kinh doanh (Trang 17)
Sơ đồ  1.4 Chi tiết quy trình kiểm toán của công ty ACPA - Hoàn thiện qui trình kiểm toán chu trình bán hàng –thu tiền trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA thực hiện
1.4 Chi tiết quy trình kiểm toán của công ty ACPA (Trang 17)
Sơ đồ 1.5 Bảng phõn tớch hoạt động kinh doanh của khỏch hàng - Hoàn thiện qui trình kiểm toán chu trình bán hàng –thu tiền trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA thực hiện
Sơ đồ 1.5 Bảng phõn tớch hoạt động kinh doanh của khỏch hàng (Trang 20)
Sơ đồ 1.5  Bảng phân tích hoạt động kinh doanh của khách hàng - Hoàn thiện qui trình kiểm toán chu trình bán hàng –thu tiền trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA thực hiện
Sơ đồ 1.5 Bảng phân tích hoạt động kinh doanh của khách hàng (Trang 20)
Sơ đồ 1.6 Cơ cấu thủ tục kiểm soát theo quy trình kiểm toán của ACPA - Hoàn thiện qui trình kiểm toán chu trình bán hàng –thu tiền trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA thực hiện
Sơ đồ 1.6 Cơ cấu thủ tục kiểm soát theo quy trình kiểm toán của ACPA (Trang 21)
KTV tiến hành lập bảng phõn tớch tỷ suất nợ và bảng xu hướng nợ tại cụng ty ABC. - Hoàn thiện qui trình kiểm toán chu trình bán hàng –thu tiền trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA thực hiện
ti ến hành lập bảng phõn tớch tỷ suất nợ và bảng xu hướng nợ tại cụng ty ABC (Trang 31)
Bảng 2.2 Thủ tục kiểm toỏn chung đối với doanh thu được ỏp dụng tại NEXIA ACPA. - Hoàn thiện qui trình kiểm toán chu trình bán hàng –thu tiền trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA thực hiện
Bảng 2.2 Thủ tục kiểm toỏn chung đối với doanh thu được ỏp dụng tại NEXIA ACPA (Trang 71)
1 Doanh thu bỏn hàng và cỏc doanh thu khỏc liờn quan đến cỏc nghiệp vụ giao dịch trong kỳ, được ghi sổ và phõn loại theo cơ sở nhất quỏn. - Hoàn thiện qui trình kiểm toán chu trình bán hàng –thu tiền trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA thực hiện
1 Doanh thu bỏn hàng và cỏc doanh thu khỏc liờn quan đến cỏc nghiệp vụ giao dịch trong kỳ, được ghi sổ và phõn loại theo cơ sở nhất quỏn (Trang 71)
Bảng 2.2 Thủ tục kiểm toán chung đối với doanh thu được áp dụng tại NEXIA  ACPA. - Hoàn thiện qui trình kiểm toán chu trình bán hàng –thu tiền trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA thực hiện
Bảng 2.2 Thủ tục kiểm toán chung đối với doanh thu được áp dụng tại NEXIA ACPA (Trang 71)
Lập bảng phõn tớch tuổi nợ - Hoàn thiện qui trình kiểm toán chu trình bán hàng –thu tiền trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA thực hiện
p bảng phõn tớch tuổi nợ (Trang 72)
Bảng 2.3 Mẫu thư xỏc nhận - Hoàn thiện qui trình kiểm toán chu trình bán hàng –thu tiền trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA thực hiện
Bảng 2.3 Mẫu thư xỏc nhận (Trang 73)
Bảng 2.3 Mẫu thư xác nhận - Hoàn thiện qui trình kiểm toán chu trình bán hàng –thu tiền trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA thực hiện
Bảng 2.3 Mẫu thư xác nhận (Trang 73)
Rà soỏt bảng liệt kờ cụng nợ cỏc khoản phải thu, kiểm tra cỏc số dư bất thường, cỏc số dư Cú và cỏc khoản cú thể bị phõn loại khụng thớch hợp thành  cỏc khoản phải thu khỏch hàng (như cỏc khoản phải thu nội bộ, cỏc khoản ký  gửi) - Hoàn thiện qui trình kiểm toán chu trình bán hàng –thu tiền trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA thực hiện
so ỏt bảng liệt kờ cụng nợ cỏc khoản phải thu, kiểm tra cỏc số dư bất thường, cỏc số dư Cú và cỏc khoản cú thể bị phõn loại khụng thớch hợp thành cỏc khoản phải thu khỏch hàng (như cỏc khoản phải thu nội bộ, cỏc khoản ký gửi) (Trang 75)
Bảng 3.1 Bảng đỏnh giỏ hệ thống KSNB của khỏch hàng - Hoàn thiện qui trình kiểm toán chu trình bán hàng –thu tiền trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA thực hiện
Bảng 3.1 Bảng đỏnh giỏ hệ thống KSNB của khỏch hàng (Trang 84)
Bảng 3.1 Bảng đánh giá hệ thống KSNB của khách hàng - Hoàn thiện qui trình kiểm toán chu trình bán hàng –thu tiền trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA thực hiện
Bảng 3.1 Bảng đánh giá hệ thống KSNB của khách hàng (Trang 84)
7. Cú bảng giỏ được duyệt để làm cơ sở   tớnh   tiền   trờn   hoỏ   đơn   hay  khụng? - Hoàn thiện qui trình kiểm toán chu trình bán hàng –thu tiền trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA thực hiện
7. Cú bảng giỏ được duyệt để làm cơ sở tớnh tiền trờn hoỏ đơn hay khụng? (Trang 85)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w