2. Những điểm khác nhau cơ bản giữa tố tụng lao động và tố tụng dân sự
2.2. Ngời tham gia tố tụng
Ngời tham gia tố tụng trong tố tụng dân sự có sự khác biệt với ngời tham gia tố tụng trong tố tụng lao động.
Điều 19 PLTTGQCVADS quy định: “Các đơng sự là công dân, pháp nhân tham gia tố tụng với t cách là nguyên đơn, bị đơn, hoặc ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan”.
Trong trờng hợp Viện kiểm sát khởi tố hoặc tổ chức xã hội khởi kiện vì lợi ích chung thì ngời có quyền lợi đợc bảo vệ có thể đợc tham gia tố tụng với t cách là nguyên đơn.
Khoản 2 điều 22 PLTTGQCVADS quy định “... Pháp nhân tham gia tố tụng thông qua ngời lãnh đạo của mình hoặc ngời đợc pháp nhân uỷ quyền bằng văn bản”.
Ngợc lại, điều 19 PLTTGQCVALĐ có quy định hệ thống các đơng sự tham gia tố tụng lao động nh sau:
- Ngời lao động, tập thể lao động, ngời sử dụng lao động tham gia tố tụng với t cách là nguyên đơn, bị đơn, hoặc ngời có quyền, nghĩa vụ liên quan.
- Đơng sự là cá nhân có thể tự mình hoặc uỷ quyền bằng văn bản cho ngời khác thực hiện các quyền, nghĩa vụ tố tụng của mình trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động
- Đơng sự là tập thể lao động thực hiện quyền, nghĩa vụ tố tụng thông qua đại diện Ban chấp hành công đoàn cơ sở.
- Ngời sử dụng lao động là tổ chức thực hiện quyền, nghĩa vụ tố tụng thông qua ngời đại diện pháp luật hoặc theo uỷ quyền.
- Trong trờng hợp công đoàn cấp trên của công đoàn cơ sở khởi kiện thì phải cung cấp tài liệu, chứng cứ và có quyền, nghĩa vụ tố tụng nh nguyên đơn; ban chấp hành công đoàn cơ sở của tập thể lao động có lợi ích cần đợc bảo vệ phải tham gia tố tụng với t cách là nguyên đơn”
Hệ thống tham gia tố tụng lao động rất phong phú, lần đầu tiên xuất hiện đ- ơng sự là một tập thể lao động.
Các đơng sự trong vụ án lao động là các bên tranh chấp lao động. Tuy nhiên, các bên tham gia vào vụ tranh chấp không chỉ đơn thuần là hai bên của quan hệ lao động mà còn gồm cả chủ thể khác là tập thể lao động. Tập thể lao động thực hiện quyền và nghĩa vụ tố tụng thông qua đại diện ban chấp hành công đoàn cơ sở.
Ngời lao động - Ngời sử dụng lao động hoặc; Ngời sử dụng lao động - Tập thể lao động
Nh vậy, đơng sự trong tố tụng dân sự là cá nhân, pháp nhân chung chung mang t cách cá nhân họ hoặc đại diện cho pháp nhân trong quan hệ tố tụng dân sự. Ngợc lại, đơng sự trong tố tụng lao động không phải là cá nhân, pháp nhân chung chung mà t cách đơng sự luôn gắn với t cách của họ trong quan hệ lao động: ngời lao động hoặc ngời sử dụng lao động. Đơng sự trong vụ án lao động chỉ có thể là cá nhân hoặc tập thể trực tiếp tham gia quan hệ lao động đó và có quyền lợi bị xâm phạm.
Một điều đặc biệt trong tố tụng lao động là hành vi của tổ chức công đoàn trong việc khởi kiện. Tổ chức công đoàn là một tổ chức chính trị- xã hội. Nếu tổ chức công đoàn cấp trên của công đoàn cơ sở khởi kiện vì lợi ích của tập thể lao động thì công đoàn cơ sở phải tham gia tố tụng với “t cách nguyên đơn” vì công đoàn là một tổ chức của ngời lao động, bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho ngời lao động, tập thể lao động trong doanh nghiệp.
Sự tham gia tố tụng của tổ chức công đoàn làm cho cơ cấu ngời tham gia tố tụng trong lao động khác hẳn với các hình thức tố tụng khác. Thêm vào đó là sự ghi nhận của luật về t cách đơng sự của một tập thể (tập thể lao động với t cách đ- ơng sự, các quyền và nghĩa vụ tố tụng đợc thực hiện thông qua đại diện ban chấp hành công đoàn cơ sở). Nh vậy, về mặt lý luận, trong tố tụng lao động tồn tại t cách đơng sự là một tập thể ngời.
Sở dĩ, tồn tại các loại đơng sự này là do trong quan hệ pháp luật lao động không chỉ tồn tại quan hệ giữa ngời lao động với chủ sử dụng lao động mà còn có quan hệ giữa chủ sử dụng lao động với tập thể lao động. Quyền và lợi ích của cá nhân ngời lao động là thống nhất với quyền và lợi ích của cả tập thể lao động.
Hơn nữa, chủ sử dụng lao động và tập thể lao động còn có mối ràng buộc trong việc xây dựng và thực hiện thoả ớc lao động tập thể, trong việc chăm lo quyền và lợi ích của các tập thể lao động, trong việc giữ vững và ổn định môi trờng doanh nghiệp, tạo điều kiện lao động tốt nhất.
Ngời sử dụng lao động và ngời lao động ở hai vị trí khác nhau. Ngời lao động thờng bị rơi vào “thế yếu”. Họ không có điều kiện am hiểu pháp luật, không thể tự bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Vì vậy, pháp luật quy định quyền và nghĩa vụ cho ngời lao động. Vì thế, khi có tranh chấp lao động xảy ra, sự tham gia của tổ chức công đoàn là một tất yếu.