256 Hoàn thiện quy trình kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA thực hiện
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế Việt Nam đang trong tiến trình phát triển và hội nhập, cácdoanh nghiệp dù hoạt động trong các lĩnh vực đa dạng, với quy mô khác nhaunhưng đều chung một môi trường kinh doanh ngày càng cạnh tranh khốc liệt
Để tạo lập và duy trì được chỗ đứng trên thị trường thì việc đầu tiên là cácdoanh nghiệp phải gây dựng được chữ tín Các doanh nghiệp muốn tạo lậpđược lòng tin với các đối tác bên ngoài thì giải pháp tốt nhất cho các công ty
là thông qua kiểm toán độc lập Kiểm toán viên độc lập (“KTV”) sẽ tìm kiếmbằng chứng thuyết phục để đưa ra xác nhận về tính trung thực và hợp lý củacác thông tin tài chính trong việc phản ánh thực trạng tài chính của công ty vàkết quả hoạt động của công ty trong giai đoạn được kiểm toán Khi các công
ty nhận thức rõ vai trò của kiểm toán độc lập cũng chính là thời điểm báo hiệutương lai tươi sáng cho sự phát triển mạnh mẽ của ngành kiểm toán nói chung
và cho các công ty kiểm toán độc lập nói riêng Tuy nhiên bên cạnh các cơhội được mở ra thì trọng trách của kiểm toán cũng càng thêm nặng nề KTVphải đảm bảo tính trung thực và hợp lý của các thông tin trên các Báo cáo tàichính (“BCTC”) được trình bày trên các khía cạnh trọng yếu Trong luồngthông tin được đưa ra đó, các thông tin liên quan tới tiền lương và nhân sự làthông tin trọng yếu được người sử dụng BCTC trong và ngoài doanh nghiệpquan tâm Tiền lương là thu nhập của người lao động nhưng đồng thời là chiphí của doanh nghiệp Người lao động quan tâm tới vấn đề quyền lợi củamình được đảm bảo, doanh nghiệp quan tâm tới vấn đề quản lý chi phí, cácđối tượng ngoài doanh nghiệp quan tâm tới vấn đề hiệu quả sản xuất kinhdoanh và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp Sự thiếu chính xác của chiphí lương ảnh hưởng lớn tới hiệu quả của các quyết định kinh tế của người sửdụng báo cáo tài chính và làm rủi ro kiểm toán bị đẩy lên mức cao Nhận thức
Trang 2Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA , em đã quyết định chọn
và đi sâu nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện quy trình kiểm toán chu trình tiền
lương và nhân viên do công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA thực hiện”.
Nội dung chuyên đề thực tập chuyên ngành của em được chia thành 3 phần
như sau:
Phần I: Tổng quan về công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA” Phần II: Thực trạng quy trình kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên tại Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA”
Phần III: Một số giải pháp và kiến nghị hoàn thiện quy trình kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên tại Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA
Qua chuyên đề thực tập, em rất mong từ những kiến thức cở bản đượcđào tạo trong nhà trường và những kiến thức trong quá trình làm việc thực tế
để đưa ra được những ý kiến để đóng góp cho quy trình kiểm toán chung vàquy trình kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên nói riêng đạt hiệu quảcao hơn Em rất cảm ơn cô giáo TS Nguyễn Phương Hoa và các anh chịtrong Công ty đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho em được tìm hiểu và hoàn thànhtốt báo cáo thực tập chuyên ngành của mình
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ
VẤN NEXIA ACPA 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Kiểm toán và
Tư vấn NEXIA ACPA
Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA được thành lập theogiấy phép kinh doanh số số 1002012231 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thànhphố Hà Nội cấp và chính thức đi vào hoạt động ngày 04 tháng 04 năm 2004.Theo giấy phép kinh doanh, Công ty có tên giao dịch tiếng Anh viết tắt làACPA Co., Ltd tức Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn ACPA Đến tháng
12 năm 2007, sau khi gia nhập tập đoàn kiểm toán NEXIAINTERNATIONAL, Công ty đã đổi tên thành Công ty TNHH Kiểm toán và
Tư vấn NEXIA ACPA và duy trì tên giao dịch đó cho tới nay Công ty Tráchnhiệm hữu hạn Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA có tư cách pháp nhân, cóquyền ký các hợp đồng kiểm toán và phát hành báo cáo kiểm toán Trụ sởchính của Công ty trước đây đặt tại tầng 7, toà nhà Đồng Tâm, 29 phố HànThuyên, Hà Nội Sau thời gian 2 năm hoạt động, do sự phát triển về mặt quy
mô, tới tháng 6 năm 2006, Công ty đã chuyển trụ sở lên tầng 18, toà thápquốc tế Hoà Bình, 106 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội Khi mới thành lập, vốnđiều lệ của Công ty là 1 tỉ đồng, hiện nay con số này đã lên tới 3 tỉ đồng vàCông ty có kế hoạch tiếp tục tăng vốn lên trong thời gian tới Với thế mạnhchuyên môn cả về công nghệ và nhân lực, hiện nay Công ty đang cung cấpcác dịch vụ trong các lĩnh vực kiểm toán, tư vấn về thuế, tư vấn về hoạt độngtrong doanh nghiệp cho các khách hàng trong và ngoài nước
Do điều kiện nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển mạnh mẽ, thôngtin tài chính càng trở nên phức tạp thì nhu cầu dịch vụ kiểm toán càng trở nên
Trang 4định hướng phát triển lâu dài, Công ty đã mở một chi nhánh tại Thành phố HồChí Minh Văn phòng tại thành phố Hồ Chí Minh được đặt tại tầng 14, toànhà Citilight, 45 Vo Thi Sau, quËn 1, thµnh phè Hå ChÝ Minh.
Cùng với xu thế toàn cầu hoá và nhu cầu nâng cao chất lượng dịch vụkiểm toán theo tiêu chuẩn quốc tế, ngay khi thành lập, Công ty đã cùng cáccông ty khác được thành lập từ các thành viên cũ của Anther Andersen thànhlập nên mạng First Trust International, hoạt động trong khu vực Đông Nam
Á, nhằm giúp đỡ lẫn nhau trong việc hoàn thiện các kỹ năng và mở rộngkhách hàng ra các nước trong khu vực Trong quá trình hoạt động, Công tykhông ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp, mở rộng các mối quan hệ
ra khu vực và quốc tế Với mong muốn nâng tầm chất lượng, Công ty theo kịpcác tiêu chuẩn quốc tế và cập nhật các kỹ thuật kiểm toán hiện đại, ngày 20tháng 10 năm 2007, Công ty đã đệ đơn xin gia nhập tập đoàn kiểm toán quốc
tế Nexia International Sau 2 tháng xét duyệt hồ sơ, tập đoàn NexiaInternational đã chính thức kết nạp Công ty, lúc đó vẫn có tên giao dịch làCông ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn ACPA, trở thành thành viên chính thứcvào ngày 18/12/2007 Nexia International là tập đoàn chuyên kinh doanhtrong lĩnh vực cung cấp các dịch vụ kế toán- kiểm toán và tư vấn trên toàn thếgiới Được thành lập từ năm 1971 bởi hai hãng nổi tiếng ở Luân Đôn vàNewYork, đó là Oppenhenin Appel Dixon & Associates USD và Spicer &Pegles UK Hiện nay, Nexia là một tập đoàn đứng trong tốp 10 tập đoàn lớnmạnh nhất thế giới với 334 văn phòng đại diện trên 92 quốc gia Việc gianhập một tập đoàn quốc tế lớn đã tạo điều kiện cho Công ty trong việc đượccung cấp các thông tin hữu ích về phương pháp làm việc cũng như các thôngtin mới về các lĩnh vực kế toán, kiểm toán, thuế, tài chính ngân hàng…Đồngthời, các nhân viên công ty có cơ hội có điều kiện tham gia các khoá tập huấn,nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ theo các cấp bậc trình độ và kinh
Trang 5nghiệm làm việc khác nhau Bên cạnh đó, khi là một thành viên trong mạnglưới của NEXIA ITERNATIONAL, Công ty cơ hội lớn để nâng cao danhtiếng của mình trong lĩnh vực kiểm toán chuyên nghiệp.
Từ khi bắt đầu đi vào hoạt động tới nay, Công ty đã không ngừng cảitiến, nỗ lực nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng với mụctiêu trở thành một trong những công ty dẫn đầu trong việc cung cấp dịch vụchuyên nghiệp, vượt trên sự mong đợi của khách hàng Tháng 1 năm 2008,Công ty đã vinh dự là 1 trong 6 công ty nhận được giải thưởng nhóm công tyhàng đầu trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ thương mại chất lượng cao (topTrade-service Company) do Bộ Công thương cấp Đây là một trong nhữngdấu ấn thể hiện sự thừa nhận của khách hàng và giới chuyên môn về tínhchuyên nghiệp và chất lượng dịch vụ của Công ty
1.2 Đặc điểm quản lý tại Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NXIA ACPA
1.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy tại Công ty
Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:
Trang 6Sơ đồ 1.1 Bộ máy tổ chức của công ty
Hiện nay, Công ty có 2 văn phòng: một văn phòng tại Hà Nội, đồngthời là trụ sở chính của Công ty và một văn phòng tại Thành phố Hồ ChíMinh Văn phòng tại Hà Nội cung cấp 3 loại hình dịch vụ chủ yếu là dịch vụkiển toán, dịch vụ tư vấn thuế và dịch vụ tư vấn doanh nghiệp Văn phòng tạiThành phố Hồ Chí Minh do mới thành lập nên chỉ chuyên môn hoá hoạt độngtrong lĩnh vực cung cấp dịch vụ kiểm toán Công ty tổ chức bộ máy quản lýtheo mô hình trực tuyến chức năng gồm có giám đốc, 3 phó giám đốc và 4phòng chính:
Tổng Giám đốc: Ông Nguyễn Chí Trung phụ trách việc điều hành mọi
hoạt động của doanh nghiệp và là đại diện pháp lý của Công ty trong các giaodịch với khách hàng cũng như trước các cơ quan chức năng Giám đốc trựctiếp quản lý hoạt động của các phòng Hành chính tổng hợp, phòng Kiểm toán,
Phòng HC- TH
Phòng Kế toán Kiểm toán
Tổng Giám đốc
Các Phó Tổng Giám đốc
Phòng Tư vấn
Bộ phận
Tư vấn Thuế
Bộ phận tư vấn doanh nghiệp
Bộ phận
soát xét
chất lượng
Chi nhánh TP.HCM
Trang 7bộ phận soát xét chất lượng đồng thời thông qua phó giám đốc đánh giá hiệuquả của bộ phận tư vấn.
Phó Tổng Giám đốc: Gồm ba người đó là ông Hoàng Khôi, ông Ngụy
Quốc Tuấn, và ông Phạm Quốc Hưng Trong đó, ông Hoàng Khôi và ôngPhạm Quốc Hưng đang công tác tại văn phòng Hà Nội, là người quản lý cáchoạt động chung của phòng tư vấn và trực tiếp điều hành hoạt động của bộphận tư vấn thuế, tư vấn doanh nghiệp thuộc phòng tư vấn, đồng thời cũng làngười soát xét cuối cùng chất lượng hoạt động tư vấn Ông Ngụy Quốc Tuấnhiện đang là người trực tiếp phụ trách hoạt động của văn phòng tại Thành phố
Hồ Chí Minh, thay mặt giám đốc quản lý và kiểm soát chất lượng hoạt độngcủa văn phòng đồng thời cũng chịu trách nhiệm trước giám đốc và các chủphần hùn về hiệu quả hoạt động của văn phòng Thành phố Hồ Chí Minh
Phòng tư vấn: Thực hiện những công việc liên quan đến dịch vụ tư vấn
thuế, tư vấn đầu tư, tư vấn tài chính, tư vấn lựa chọn và triển khai phần mềmquản lý, tư vấn đánh giá giá trị doanh nghiệp trước khi niêm yết trên thịtrường chứng khoán cho khách hàng Phòng tư vấn gồm 2 hoạt động chính là
tư vấn thuế và tư vấn doanh nghiệp Hoạt động tư vấn thuế do phó giám đốcHoàng Khôi phụ trách Hoạt động tư vấn doanh nghiệp do phó giám đốcPhạm Quang Hưng phụ trách
Phòng kiểm toán: Thực hiện toàn bộ những hoạt động liên quan đến
việc cung cấp dịch vụ kiểm toán, kế toán cho các khách hàng Phòng kiểmtoán có ba trưởng phòng là ông Nguyễn Mạnh Tuấn, ông Lê Thế Việt và ôngNguyễn Tuấn Nam thực hiện quản lý và điều hành mọi hoạt động tại phòngkiểm toán đồng thời chịu trách nhiệm báo cáo lên giám đốc về kết quả hoạtđộng của phòng kiểm toán
Bộ phận soát xét chất lượng: Thực hiện việc rà soát kết quả cung cấp
Trang 8đã trực tiếp tham gia vào quá trình cung cấp dịch vụ kiểm toán, thuế chokhách hàng Bộ phận này do ông Nguyễn Minh Thắng phụ trách.
Phòng Hành chính-Tổng hợp: Thực hiện công việc kế toán cũng như
các công việc văn phòng khác tại công ty Phòng Hành chính-Tổng hợp gồm
3 nhân viên (bao gồm 1 kế toán)
Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh: Thực hiện toàn bộ các hoạt động
liên quan chủ yếu tới cung cấp dịch vụ kiểm toán và kế toán, do ông NgụyQuốc Tuấn điều hành và chịu trách nhiệm báo cáo lên giám đốc về kết quảhoạt động của chi nhánh
Bộ máy tổ chức của công ty được thiết lập một cách gọn nhẹ, khoa học
và năng động phù hợp với qui mô hoạt động của công ty Các phòng trongCông ty được thiết kế độc lập và được quản lý bởi những quản lý viên cónăng lực chuyên môn cũng như kinh nghiệm trong lĩnh vực hoạt động Bêncạnh đó, hoạt động của các phòng như Kiểm toán, Tư vấn Thuế, Tư vấnDoanh nghiệp lại được soát xét bởi bộ phận kiểm soát chất lượng độc lập doông Nguyễn Minh Thắng, chủ phần hùn của Công ty, phụ trách Chính vì vậycác khách hàng của Công ty luôn được cung cấp những dịch vụ với chấtlượng tốt nhất Phòng Hành chính-Tổng hợp được thiết kế gọn đảm bảo hiệuquả trong công việc quản lý văn phòng Với cách thức tổ chức như trên, bộmáy quản lý của Công ty đã tạo ra được môi trường làm việc hiệu quả và cónăng suất cao phù hợp với mô hình hoạt động vừa và nhỏ của mình
1.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA
1.3.1 Các loại hình dịch vụ cung cấp
Nhằm tăng thêm sự lựa chọn của khách hàng và để phục vụ khách hàngmột cách hiệu quả nhất, Công ty không ngừng mở rộng cũng như đa dạng hóa
Trang 9các loại hình dịch vụ của mình Đến nay các dịch vụ chủ yếu được công tycung cấp bao gồm:
* Các dịch vụ về kiểm toán:
Kiểm toán và rà soát BCTC
Kiểm toán hoạt động
Đánh giá và tư vấn hệ thống kiểm soát nội bộ
Đánh giá về quản lý rủi ro
* Các dịch vụ tư vấn thuế, tài chính ngân hàng
Lập quyết toán thuế
Dịch vụ tư vấn thuế và các quy định liên quan của Việt Nam
Đánh giá, rà soát nghĩa vụ thuế thực hiện đối với Nhà nước
Dịch vụ tính lương và các dịch vụ tuân thủ liên quan
Tư vấn tài chính doanh nghiệp
Tư vấn sát nhập, mua bán, cổ phần hoá doanh nghiệp
Tư vấn huy động vốn doanh nghiệp
Tư vấn các dịch vụ thanh toán trong nước và quốc tế
Tư vấn cơ cấu lại các khoản vay
Báo cáo thẩm định đặc biệt
Tư vấn quản lý các nghiệp vụ kinh doanh
Tư vấn quản lý rủi ro
Tư vấn và xúc tiến các dự án đầu tư
* Các dịch vụ tư vấn doanh nghiệp
Trang 10Các dịch vụ của công ty được thực hiện bởi các nhân viên có kinhnghiệm chuyên môn và trách nhiệm nghề nghiệp cao Với mong muốn đemđến sự hài lòng tối đa cho khách hàng nên bên cạnh việc đa dạng hoá các loạihình dịch vụ, Công ty còn không ngừng hoàn thiện và nâng cao chất lượngcác dịch vụ.
1.3.2 Kết quả hoạt động của Công ty
Bảng biểu 1.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm
Vốn điều lệ
(VNĐ)
1.000.000.0000VNĐ
2.000.000.000VNĐ
3.000.000.000VNĐDoanh thu
(VNĐ)
4.000.000.000VNĐ
6.800.000.000VNĐ
12.410.000.000VNĐ
5000000000 10000000000
Trang 11Biểu đồ biến động số lượng nhân viên và khách hàng
2 tỷ VNĐ và hiện nay vốn của Công ty đang được duy trì với mức 3 tỷ VNĐ.Tốc độ tăng vốn bình quân hàng năm của công ty khoảng 75% Bên cạnh đódoanh thu thuần của công ty trong năm 2007 đạt trên 12,410 tỷ VNĐ tăng hơn
3 lần so với năm 2005 Tốc độ tăng trưởng của doanh số là khoảng 40 %/năm.Doanh số của Công ty năm 2007 tăng mạnh, nguyên nhân chủ yếu là do thịtrường của Công ty được mở rộng, số lượng khách hàng tăng lên Nền kinh tếViệt Nam sau rất nhiều sự kiện lớn như hội nghị APEC, việc gia nhập WTOvào năm 2007, các nhà đầu tư nước ngoài đã tăng đáng kể lượng vốn đầu tưvào thị trường Việt Nam, các công ty có vốn đầu tư nước ngoài không ngừng
ra đời và nhu cầu kiểm toán của các công ty này ngày càng lớn Mặt khác,NEXIA ACPA lại là một công ty chuyên kiểm toán cho các công ty có vốnđầu tư nước ngoài Chính vì uy tín trong lĩnh vực này nên rất nhiều kháchhàng mới muốn ký hợp đồng kiểm toán với Công ty để được hưởng các dịch
vụ có tính chyên nghiệp, chất lượng cao Bên cạnh các chỉ tiêu tài chính, các
Trang 12thời gian qua Đó là chỉ tiêu về số lượng khách hàng và số lượng nhân viên.
Số lượng khách hàng của Công ty tăng với tốc độ khá nhanh qua các năm.Năm đầu hoạt động, Công ty chỉ có 70 khách hàng nhưng sau 3 năm hoạtđộng hiện nay con số này đã tăng lên 162 khách hàng (gấp 2,3 lần so với năm2005) Tốc độ tăng lên nhanh chóng của số lượng khách hàng đã minh chứngcho kết quả làm việc và uy tín của Công ty Để đáp ứng nhu cầu khối lượngcông việc tăng cao nên nguồn nhân lực của Công ty cũng đã được bổ xungkhá đều đặn hàng năm Hiện nay, Công ty có 75 nhân viên làm việc tại haivăn phòng Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh Số lượng này tăng gấp 2 lần sovới số nhân viên năm 2005 và tăng 1,3 lần so với năm 2006
Tóm lại, thông qua số liệu phân tích có thể nhận thấy tốc độ phát triểncủa Công ty trong thời gian qua là khá nhanh Đồng thời các thông tin trêncòn thể hiện tiềm năng phát triển của Công ty trong thời gian tới là rất to lớn
2 Khái quát về công tác Kiểm toán
2.1 Đặc điểm quy trình kiểm toán
Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn NEXIA ACPA kế thừa quy trìnhkiểm toán của hãng kiểm toán nổi tiếng trên thế giới - hãng Authur Andersen
và phát triển quy trình đó phù hợp với chuẩn mực kế toán và kiểm toán tạiViệt Nam Đó là một quy trình kiểm toán hiện đại với hướng tiếp cận mới làdựa trên việc đánh giá rủi ro “risk- based audit” Sự khác biệt giữa phươngpháp này và phương pháp truyền thống thể hiện rõ nét qua hai điểm: loại rủi
ro được đánh giá và cách đánh giá các loại rủi ro trong thực hiện cuộc kiểmtoán Theo phương pháp truyền thống, các KTV xem xét, đánh giá các rủi rotiềm tàng trong hoạt động của công ty khách hàng, xem xét đến sự thiết kếphù hợp và hoạt động hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ trong việc ngănchặn và phát hiện các sai phạm (rủi ro kiểm soát), tiếp đó là đánh giá khả
Trang 13năng các thủ tục kiểm toán không phát hiện ra các sai phạm trọng yếu (rủi rophát hiện) Theo cách tiếp cận rủi ro, KTV không chỉ quan tâm tới các rủi rokiểm toán mà còn quan tâm tới rủi ro kinh doanh của khách hàng- những rủi
ro ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận của công ty, đóng vai trò quyết định cho
sự tồn tại của nó Để thực hiện được quy trình đó, KTV phải tìm hiểu kĩ để vềcách thức hoạt động của công ty khách hàng, các rủi ro ngắn hạn và dài hạn
mà công ty khách hàng phải đối mặt để dựa vào đó KTV đưa ra các đánh giáđộc lập của mình có tính đến các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình kinh doanhcủa công ty trong ngắn hạn và dài hạn
Quy trình kiểm toán của công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIAACPA được minh họa theo sơ đồ sau:
Trang 14Sơ đồ 1.2 Quy trỡnh kiểm toỏn chung
Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng
Thực hiện trắc nghiệm kiểm soát
Thực hiện các thủ tục kiểm toán
bổ trợ Thực hiện trác nghiệm cơ bản
AA-001
Theo quy trỡnh kiểm toỏn tổng quỏt, một cuộc kiểm toỏn được chia thành 3
phần:
Trang 15 Bắt đầu kiểm toán
Thực hiện kiểm toán
Kết thúc kiểm toán
Tại Công ty, quy trình chuẩn được phát triển thành 4 bước sau:
- Tìm hiểu qui trình hoạt động kinh doanh của khách hàng
- Thực hiện trắc nghiệm kiểm soát
- Thực hiện trắc nghiệm cơ bản
- Thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ trợ
Tuân theo quy trình tổng quát, các bước công việc trong một cuộc kiểm toáncòn được cụ thể hoá, chi tiết hoá theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.3 Qui trình kiểm toán chi tiết
Trang 16BAF: Phõn tớch cơ bản về hoạt động kinh doanh của khỏch hàng (Business Analysis Framework)
BIF: Phõn tớch thụng tin cơ bản về khỏch hàng (Business Information Framework)
BPR: Xem xột kết quả hoạt động kinh doanh của khỏch hàng (Business Performance Review)
2.1.1 Tỡm hiểu qui trỡnh hoạt động kinh doanh của khỏch hàng
Đõy là bước KTV thu thập những dữ liệu cơ bản cho việc đỏnh giỏ tớnhhiệu quả của hoạt động quản lý rủi ro, phõn tớch điều kiện kinh doanh cũngnhư quỏ trỡnh xử lý thụng tin của khỏch hàng Giai đoạn đầu tiờn này cũngcho phộp KTV xỏc định được cỏc tài khoản chứa đựng cỏc rủi ro trọng yếu
Đánh giá tính trọng yếu
Đánh giá ban
đầu vể rủi ro
BAF BPR BIF
Thủ tục kiểm soát tầm cao
Các thủ tục kiểm soát đặc biệt Xác định và tìm nguyên nhân rủi ro Đối chiếu với BCTC
Liên hệ các rủi ro đ ợc phát hiện với các thủ tục kiểm soát chính
Đánh giá sự thiết kế phù hợp của các thủ tục kiểm soát
Kiểm tra sự hoạt động hữu hiệu của các thủ tục kiểm soát
Rủi ro đ ợc giảm tới mức chấp nhận
đ ợcc
Phân tích kinh doanh
Xác định các rủi ro còn lại Xác định và thực hiện các thử nghệm cơ bản Các kiến
nghị hoàn thiện
áp dụng thủ tục phân tích
áp dụng thử nghiệm cơ bản các nghiệp
vụ và số d tài khỏan Thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ trợ Các tài khoản
trọng yếu có rủi
ro thấp
Các yêu cầu và qui định trong giai đoạn lập báo cáo
Các yêu cầu chuyên môn
2004 ACPA All rights reserved
AA-003
Trang 17căn cứ vào đú KTV sẽ đưa ra cỏc thử nghiệm cơ bản cần thực hiện trờn cơ sởtuõn thủ theo cỏc chuẩn mực kiểm toỏn được chấp nhận rộng rói (GAAS).Giai đoạn này được chia thành cỏc bước nhỏ gồm:
Đỏnh giỏ tớnh trọng yếu: Đỏnh giỏ tớnh trọng yếu và sai sút cú thể chấp
nhận được từ đú xỏc định cỏc cụng việc cần thiết nhằm xỏc định rủi ro cũngnhư cỏc cụng việc thực hiện xuyờn suốt cuộc kiểm toỏn
Xỏc định rủi ro ban đầu: KTV đưa ra đỏnh giỏ, nhận xột ban đầu về
mức rủi ro cú thể xuất hiện trong cụng ty của khỏch hàng dựa trờn việc sửdụng mẫu đỏnh giỏ ban đầu về rủi ro Việc xỏc định mức độ rủi ro cho mộtcuộc kiểm toỏn cho phộp KTV lập kế hoạch cho toàn cuộc kiểm toỏn Phục
vụ cho việc đỏnh giỏ rủi ro, KTV cần phải xem xột xem những vấn đề quantrọng của kỳ trước hoặc kỳ này cú khả năng ảnh hưởng đến việc xỏc định rủi
ro của kỳ này như: cỏc rủi ro gian lận và sai sút, những thiếu sút về thủ tụckiểm soỏt, những sai phạm và những điều chỉnh và cỏc hoạt động bất hợpphỏp Ngoài ra, KTV cần phải quan tõm tới những thay đổi quan trọng trong
kỡ cú khả năng dẫn tới rủi ro; cũng như tớnh phức tạp trong hoạt động kinhdoanh của khỏch hàng để cõn nhắc cho việc tham khảo ý kiến của cỏc chuyờngia trong đỏnh giỏ
Tỡm hiểu về hoạt động kinh doanh của khỏch hàng: Tỡm hiểu về
chiến lược kinh doanh và những ưu điểm trong quỏ trỡnh điều hành thụng quaquỏ trỡnh phõn tớch cơ bản về hoạt động kinh doanh (Business AnalysisFramework )
Sơ đồ 1.4 Bảng phõn tớch hoạt động kinh doanh của khỏch hàng
Giá trị Quá trình kinh doanh
Chủ sở hữu
Đối thủ
•Nhân lực
Nhà quản lý
• cac hoạt động •Công nghệ
Trang 18Bảng phân tích này thể hiện rõ nét mối quan hệ cũng như tác động qualại giữa chín yếu tố cơ bản của hoạt động kinh doanh Các yếu tố đó có thểđược chia thành hai loại: các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp và các nhân tốbên trong doanh nghiệp Các yếu tố bên ngoài bao gồm: môi trường kinhdoanh, thông tin kinh doanh, nhà cung cấp, khách hàng, đối thủ cạnh tranh.Các nhân tố bên trong doanh nghiệp bao gồm: chủ sở hữu, nhà quản lý, quátrình kinh doanh và giá trị doanh nghiệp Các yếu tố này đều tác động trựctiếp tới hoạt động kinh doanh của doanh nghệp đồng thời cũng là nguyênnhân của sự tồn tại của các sai phạm trên các BCTC của doanh nghiệp Thôngqua bảng phân tích này KTV có thể có được những hiểu biết sâu hơn về chiếnlược, quá trình và hoạt động của khách hàng Bên cạnh hiểu biết về hoạt độngkinh doanh của khách hàng, nhóm kiểm toán cũng cần tìm hiểu cách nhà quản
lý cấp cao đánh giá kết quả hoạt động của công ty cũng như sự đầy đủ của
Trang 19hoạt động kiểm soát của nhà quản lý Kết quả hoạt động được thể hiện quacác bảng phân tích thông tin (Business Information Framework – BIF) vàbảng đánh giá kết quả hoạt động (Business Performance Review – BPR) chothấy kết quả kinh doanh hiện tại (thông qua các tỉ suất tài chính: ROA,ROE )
vầ dự đoán khả năng hoạt động trong tương lai (thông qua các đòn bẩy tàichính, khả năng sinh lời, đòn bẩy tài chính, giá trị thị trường, quản lý tàisản ) Tìm hiểu về tính liêm chính của ban giám đốc cũng như các áp lực và
cơ hội thực hiện hành vi gian lận, lưu ý đến những khó khăn và thay đổi trongmôi trường kinh doanh trên cơ sở có quan tâm đến ý kiến của các chuyên gia
Xác định và khoanh vùng rủi ro: KTV xác định các rủi ro về khả năng
xảy ra sai sót và gian lận trong hoạt động kinh doanh của khách hàng (errorrisk and fraud risk) từ đó khoanh vùng các khoản mục có khả năng sai phạm
và chiều hướng của các sai phạm Đồng thời thông qua đó, KTV chú ý tớinhững yếu tố, nguyên nhân chính dẫn tới các rủi ro đó và đưa ra các thủ tụckiểm toán hợp lý để giảm thểu rủi ro các sai phạm trọng yếu không được pháthiện
Phân tích ban đầu về BCTC: Việc đối chiếu này sẽ giúp đoàn kiểm
toán liên kết, đánh giá sự ảnh hưởng của các rủi ro đã xác định được với cáctài khoản tương ứng trên BCTC Điều này giúp KTV xác định được các tàikhoản quan trọng có mức rủi ro cao phải áp dụng kiểm tra toàn diện đồng thờixác định được các tài khoản trọng yếu có rủi ro thấp để áp dụng các thủ tụckiểm toán bổ sung
2.1.2 Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát
Trong bước này, KTV sẽ tìm hiểu đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ,cách thức hệ thống kế toán và ban quản lý công ty có thể kiểm soát, phát hiện
và sửa chữa kịp thời các sai sót liên quan đến hệ thống thông tin cũng như các
Trang 20hiệu quả của các thủ tục kiểm soát được thiết kế trong doanh nghiệp phục vụcho việc đưa ra các ý kiến nhằm cải thiện hệ thống nội bộ được trình bày trênthư quản lý của KTV Bước này giúp KTV hiểu rõ được có hay không hiệuquả của hệ thống kiểm soát nội bộ Giai đoạn này được cụ thể hoá thành cáccông việc chi tiết sau:
Xác định rủi ro dựa trên hiểu biết về hoạt động kinh doanh của khách hàng: Thông qua phỏng vấn chủ sở hữu của doanh nghiệp, xem xét
biên bản ghi chép của công ty và thu thập các thông tin khác trong suốt quátrình tìm hiểu về hoạt động kinh doanh, để tìm hiểu về các chính sách và cácthủ tục kiểm soát đang được áp dụng tại công ty Đồng thời, KTV sẽ thựchiện việc kiểm tra từ đầu tới cuối (walkthrough test) với các nhân viên thựchiện kiểm soát để đảm bảo họ thực hiện đúng trách nhiệm của mình
Xác định sự thiết kế phù hợp của các thủ tục kiểm soát: Các thủ tục
kiểm soát được đánh giá hiệu quả khi nó có khả năng ngăn ngừa, phát hiện vàsửa chữa các sai phạm tồn tại để giảm các sai phạm đến mức có thể chấp nhậnđược
Đánh giá hiệu quả của các thủ tục kiểm soát: xem xét tính liên tục,
nhất quán trong việc áp dụng các thủ tục kiểm soát cũng như việc tuân thủ cácquy định của công ty và nhà quản lý
Căn cứ vào kết quả thu được từ các bước trên KTV sẽ xác định xem rủi
ro kiểm soát có thể giảm đến mức chấp nhận được hay không Nếu rủi rokiểm soát không thể giảm đến giới hạn chấp nhận hay các thủ tục kiểm soátđược thiết kế không phù hợp cũng như không hiệu quả trong việc giảm thiểucác rủi ro thì KTV không thể dựa vào các thủ tục kiểm soát và phải thực hiệncác thử nghiệm kiểm tra chi tiết
2.1.3 Thực hiện các thử nghiệm cơ bản
Trang 21Bước này đòi hỏi KTV phải sử dụng những phán đoán chuyên môn củamình trong việc xác định các khoản mục mà các thủ tục kiểm soát nội bộkhông hiệu quả trong việc giảm rủi ro xuống mức có thể chấp nhận được, tạo
ra rủi ro kiểm toán còn lại Việc xác định rủi ro kiểm toán còn lại là một vấn
đề quan trọng đòi hỏi sự phán đoán và kinh nghiệm của KTV Các bước côngviệc bao gồm:
Thực hiện thủ tục phân tích: KTV sử dụng phương pháp phân tích
ngang, phân tích dọc và sử dụng ước tính Trong đó phân tích ngang là viêcKTV phân tích sự biến động thông qua so sánh số dư tài khoản giữa các kìvới nhau, so với số dự toán và so với chuẩn chung của ngành, phân tích dọc
là việc so sánh các tỉ suất tài chính như tỉ suất khả năng thanh toán, tỉ suất thểhiện cơ cấu vốn…với kỳ trước hoặc số trung bình chung của ngành hoặc cácdoanh nghiệp trong ngành để thấy sự biến động hoặc sự bất hợp lý Từ đókhoanh vùng được các rủi ro Sử dụng phương pháp ước tính là KTV sẽ ướctính dựa trên các số liệu đầu vào hợp lý sau đó so sánh số liệu theo ước tínhcủa kiểm toán với số liệu của khách hàng Nếu có chếnh lệch đáng kể, KTV
sẽ phỏng vấn kế toán và sử dụng các thủ tục kiểm toán khác để điều tra chênhlệch có mâu thuẫn với các thông tin có liên quan khác
Thực hiện trắc nghiệm trực tiếp số dư: KTV kết hợp kiểm tra giữa
việc sử dụng các phương pháp cân đối, phân tích và đối chiếu trực tiếp vớicác điều tra thực tế nhằm xác định lại độ tin cậy của các số dư tại thời điểmcuối kì
Điều chỉnh giá trị chênh lệch trên các tài khoản tương ứng và tính toán lại số dư cuối: Nếu sau khi KTV phát hiện ra chênh lệch mang tính
trọng yếu mà kế toán không thể giải thích được các chênh lệch giữa các bằngchứng của KTV và số liệu kế toán, KTV phải đưa ra bút toán điều chỉnh các
Trang 22khoản chi tiết để thuận tiện cho khách hàng trong việc điều chỉnh sổ sách chokhớp đúng với kết quả kiểm toán.
2.1.4 Thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ trợ (Perform Additional Audit Procedures)
Ngoài ra các thủ tục kiểm toán bổ trợ còn được thực hiện để đáp ứngcác yêu cầu chuyên môn và các quy định trong chuẩn mực trong giai đoạnbáo cáo Các công việc thường được thực hiện trong giai đoạn này bao gồm:
Đánh giá khả năng tiếp tục hoạt động trong tương lai của khách hàng: KTV xem xét các hoạt động có khả năng ảnh hưởng đến tình hình hoạt
động tương lai của khách hàng thông qua việc lập bảng hỏi về các giả địnhhoạt động liên tục
Tìm hiểu các bên thứ ba có liên quan đến hoạt động của khách hàng: KTV có thể hiểu kĩ lưỡng hơn về hoạt động của công ty thông qua việc
gửi thư xác nhận đến bên thứ ba đối với các nghiệp vụ có liên quan
Đánh giá rủi ro gian lận: (fraud risk) Việc đánh giá rủi ro gian lận
được tiến hành ngay từ khi bắt đầu kiểm toán Tuy nhiên tới cuối cuộc kiểmtoán thông qua các kỹ thuật mà chủ yếu là phỏng vấn khách hàng để KTVhoàn thành đánh giá về khả năng gian lận của khách hàng và đưa ra các biệnpháp xử lý Trong phần này, KTV chủ yếu đánh giá về tính liêm chính củaban giám đốc công ty khách hàng, về các diều kiện có thể dẫn tới gian lận hay
là cơ hội để thực hiện hành vi gian lận của ban giám đốc, về các sức ép buộckhách hàng phải gian lận trong các số liệu ghi chép Qua các bước công việcthực hiện, kiểm toán việc sẽ đưa ra đánh giá vê khả năng gian lận của kháchhàng Nếu tồn tại rủi ro gian lận, KTV phải xem xét tới các thủ tục kiểm toán
bổ sung hoặc đưa ra ý kiến chấp nhận từng phần, ý kiến bác bỏ hoặc từ chối
ra ý kiến để giảm thiểu rủi ro kiểm toán
Trang 23Xem xét lại các sự kiện xảy ra sau ngày lập BCTC của khách hàng
(Subsequent events): Sau khi kết thúc kiểm toán, KTV phải thực hiện thu thậpthông tin về các sự kiện xảy ra sau ngay kết thúc niên độ vìcác sự kiện này cóthể ảnh hưởng tới sự trình bày BCTC của doanh nghiệp tại ngày kiểm toán.Tùy thuộc vào mức độ trọng yếu của sự ảnh hưởng của các sự kiện sau ngàykết thúc niên độ mà KTV cân nhắc để đưa ra bút toán điều chỉnh
2.2 Qui trình kiểm soát chất lượng tại Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA
Sơ đồ 1.5 Bộ máy kiểm soát chất lượng
Phụ trách hệ thống kiểm soát chất lượng của công ty là ông Lê MinhThắng, chủ phần hùn của công ty Đây là một người độc lập, không tham giavào công tác kiểm toán hay tư vấn chỉ tập trung vào việc soát xét các hồ sơ
kiểm toán Quy trình kiểm soát chất lượng của công ty gồm các bước sau: cácgiấy tờ làm việc của các KTV mới hoặc cấp thấp trong nhóm sẽ được xem xétbởi các KTV có kinh nghiệm hơn Sau đó, các giấy tờ này sẽ được lưu hoànchỉnh vào hồ sơ kiểm toán và đưa lên để trưởng nhóm kiểm toán soát xét vàbước tiếp theo là chủ nhiệm kiểm toán sẽ soát hồ sơ kiểm toán Sau khi các giấy
tờ làm việc được chỉnh sửa hoàn thiện theo ý kiến của chủ nhiệm kiểm toán, hồ
Kiểm soát chéo
Trang 24kiểm toán sau khi được cấp cao nhất duyệt chính là cơ sở để KTV lên báo cáokiểm toán cung cấp cho khách hàng Ở Công ty có sự kiểm soát chéo tức là chủphần hùn, chủ nhiệm kiểm toán phụ trách nhóm này sẽ xém xét hồ sơ kiểm toáncủa nhóm khác Như vậy sẽ đảm bảo được sự đánh giá độc lập và chính xác hơn
về chất lượng cuộc kiểm toán Ngoài ra hàng năm, Công ty đều có hoạt độngchọn mẫu để kiểm tra lại chất lượng kiểm toán trong năm Công việc này chủyếu do ông Lê Minh Thắng thực hiện Hàng năm, Công ty còn chịu sự giám sát
về chất lượng thông qua các cuộc kiểm tra của Hội Kiểm toán độc lập Việt Nam(“VACPA” Năm 2007, Công ty đã được VACPA tiến hành kiểm tra chất lượng
và đã được VACPA đánh giá chất lượng kiểm soát tương đối tốt Bên cạnh đó,hoạt động kiểm soát chất lượng của Công ty còn thể hiện ở việc tuyển dụng vàđào tạo đội ngũ KTV có chất lượng Tại công ty hiện nay, công tác tuyển dụngcác KTV do trực tiếp Giám đốc và các chủ nhiệm kiểm toán tiến hành từ việcchọn lọc hồ sơ tới ký hợp đồng lao động để đảm bảo chất lượng đội ngũ nhânviên đầu vào có các kiến thức nền tảng cho công việc kiểm toán Hàng năm,Công ty có ngân sách để tài trợ cho các hoạt động đào tạo nghiệp vụ và hỗ trợcác nhân viên theo học các chương trình lấy chứng chỉ ACCA, CPA, MBA…Việc thiết kế một bộ máy kiểm soát chất lượng như vậy là tương đối chặt chẽ,các công việc của từng nhân viên sẽ được cấp cao hơn soát xét đánh giá mộtcách độc lập đảm bảo cho việc cung cấp dịch vụ tới khách hàng với chất lượngtốt nhất cũng như đảm bảo toàn bộ rủi ro kiểm toán đã được phát hiện và kiểmsoát
Trang 25PHẦN II: THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN CHU TRÌNH TIỀN LƯƠNG
VÀ NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN
NEXIA ACPA
2.1 Vai trò của kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên trong kiểm toán BCTC
2.1.1 Các khái niệm cơ bản
Theo giáo trình Kinh tế chính trị của trường đại học Kinh Tế QuốcDân, tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động Tiền lươngcũng là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần lao động của người laođộng, nâng cao hiệu quả lao động Theo giáo trình, GS.TS.Nguyễn QuangQuynh – TS.Ngô Trí Tuệ, tiền lương là phần thù lao lao động được biểu hiệnbằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động dựa trên thời gian, khốilượng và chất lượng công việc Tiền lương chính là một khoản chi chi phí cấuthành lên giá thành sản phẩm, giá vốn hàng bán…ảnh hưởng tới lợi nhuận(thước đo hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp) Chính vì vậy chiphí tiền lương luôn là một trong những mối quan tâm hàng đầu của donhnghiệp và KTV
Các chức năng cơ bản của chu trình tiền lương và nhân viên:
Thuê mướn và tuyển dụng lao động:
Công việc này thường được thực hiện bởi bộ phận nhân sự Bộ phận nhân sựphải tổng hợp lên báo cáo về các trường hợp tuyển dụng, phân công vị trí,trách nhiệm công việc, mức lương khởi điểm, phúc lợi, thưởng khác để trìnhlên cấp có thẩm quyền xin phê chuẩn Các hồ sơ nhân sự được lưu tại phòngnhân sự Chỉ có phòng nhân sự mới có quyền cập nhật thêm danh sách cácnhân viên mới vào hồ sơ nhân sự và chỉ có phòng kế toán mới được phép
Trang 26 Phê duyệt thay đổi mức lương, thưởng và các khoản phúc lợi:
Quản đốc, đốc công, trưởng bộ phận sẽ là người đề xuất việc thay đổi mứclương, thưởng lên ban giám đốc để xin phê duyệt dựa trên sự đánh giá về quátrình làm việc của người lao động Sau khi được phê duyệt phòng nhân sự sẽcập nhật vào hồ sơ nhân sự Việc kiểm soát này sẽ đảm bảo việc tính toán vàthanh toán lương và các khoản phụ cấo một cách chính xác và đầy đủ
Theo dõi tính toán thời gian lao động và khối lượng công việc, sản phẩm hoàn thành:
Chứng từ ban đầu để hạch toán thời gian lao động, khối lượng công việc hoànthành là bảng chấm công và phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành, hợp đồnggiao khoán Ngoài ra, doanh nghiệp còn sử dụng các chứng từ khác như thẻthời gian, giấy xác nhận nghỉ ốm, thai sản, hoặc nghỉ phép
Tính lương và lập bảng lương:
Sau khi nhận được các chứng từ chấm công lao động, khối lượng công việchoàn thành, bộ phận nhân sự hoặc một bộ phận riêng biệt sẽ kiểm tra lại tínhchính xác của các chứng từ trên và tiến hành tính lương, thưởng cho từngngười lao động Các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ đượctính theo các quy định của pháp luật hiện hành hoặc theo thỏa thuận với ngườilao động Sau khi tính toán xong, kế toán lập bảng thanh toán tiền lương, tiềnthưởng cho người lao động Bên cạnh đó, kế toán lập bảng kê khai các khoảnphải nộp về các khoản trích theo lương
Ghi chép sổ sách:
Từ bảng thanh toán tiền lương, tiền thưởng và các chứng từ gốc kèm theo, kếtoán tiến hành ghi sổ Đồng thời, kế toán lương viết các phiếu chi lương, sécchi lương và gửi các phiếu chi lương, séc chi lương kèm theo bảng tính lươngcho thủ quỹ
Thanh toán lương:
Trang 27Sau khi nhận được các phiếu chi lương, séc chi lương, thủ quỹ tiến hành kiểmtra đối chiếu lại với bảng tính lương về tên người thụ hưởng và số tiền, chữ kýphê duyệt và tiến hành chi lương cho người lao động và yêu cầu người laođộng ký nhận vào phiếu chi lương đồng thời kế toán đống dấu đã chi vàophiếu chi lương Với các phiếu chi lương chưa thanh toán, kế toán phải cất trữcẩn thận Với các séc, phiếu chi hỏng phải được cắt góc và lưu lại nhằm ngănngừa các phiếu chi giả.
2.1.2 Vai trò của chu trình tiền lương và nhân viên trong kiểm toán BCTC
Một cuộc kiểm toán bao gồm rất nhiều các phần hành như: tiền, vốn,tài sản cố định, giá thành, bán hàng thu tiền, mua hàng và thanh toán, tiềnlương và nhân viên…Trong đó, phần hành tiền lương và nhân viên luôn đượcKTV rất coi trọng Vai trò của phần hành tiền lương và nhân viên được thểhiện ở tầm ảnh hưởng của nó tới sự trung thực và hợp lý của BCTC:
Thứ nhất, trong doanh nghiệp thì chi phí tiền lương là một khoản chi phí lớn,chiếm tỷ trọng cao trong các thành phần chi phí cấu thành nên giá thành sảnphẩm, chi phí bán hàng và chi phí quản lý Chính vì lý do đó một cách giántiếp, chi phí lương sẽ ảnh hưởng tới lợi nhuận trong kỳ của doanh nghiệp
Thứ hai, chi phí tiền lương được xem là một khoản mục trọng yếu khixác định giá trị hàng tồn kho của các công ty sản xuất và xây dựng Nếu việcphân bổ chi phí tiền lương không chính xác cho các đối tượng thì sẽ dẫn tớisai sót trọng yếu về giá trị sản phẩm dở dang và trị giá hàng tồn kho Từ đó sẽảnh hưởng tình hình tài sản, giá thành, giá vốn hàng bán, lợi nhuận, kết quảhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Thứ ba, tiền lương là một lĩnh vực có thể chứa đựng gian lận của nhânviên có thể làm cho một lượng tiền lớn của của doanh nghiệp bị sử dụngkém hiệu quả
Trang 28Chính vì tiền lương có vai trò quan trọng đối với hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp nên sự chính xác trong kiểm toán chu trình tiềnlương và nhân viên có ảnh hưởng trọng yếu tới kết quả của toàn bộ cuộc kiểmtoán BCTC.
2.2 Mục tiêu kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên
Mục tiêu kiểm toán chung đối với chu trình tiền lương và nhân viên làthu thập đầy đủ các bằng chứng kiểm toán phù hợp để khẳng định tính trungthực và hợp lý của các nghiệp vụ, các thông tin tài chính liên quan tới chutrình tiền lương và nhân viên
Các mục tiêu kiểm toán đặc thù:
Mục tiêu hiện hữu: Đảm bảo các nghiệp vụ tiền lương được ghi chép là
thực sự xảy ra và số dư tài khoản tiền lương là thực sự tồn tại
Mục tiêu về tính đầy đủ: đảm bảo các nghiệp vụ liên quan tới tiền lương
đều được ghi chép đầy đủ trong sổ sách, báo cáo kế toán
Mục tiêu về quyền và nghĩa vụ: Đảm bảo việc thanh toán tiền lương và
các khoản trích theo lương là thuộc nghĩa vụ của doanh nghiệp theođúng chế độ kế toán hiện hành
Mục tiêu tính giá: Đảm bảo các nghiệp cụ tiền lương và số số dư các tài
khoản liên quan là những giá trị đúng
Mục tiêu phân loại trình bày: Đảm bảo các chi phí và các khoản phải
thanh toán cho công nhân viên được trình bày vào các tài khoản thíchhợp và được trình bày chính xác trên các báo cáo tài chính
2.3 Quy trình kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên tại Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA
Đối với từng khách hàng, Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIAACPA có một chiến lược kiểm toán riêng Với việc kiểm toán chu trình tiềnlương và nhân viên, Công ty đưa ra hai chiến lược kiểm toán cụ thể như sau:
Trang 29Đối với khách hàng có quy mô nhỏ, số nhân viên ít, KTV bỏ qua thử nghiệmkiểm soát mà tiến hành trực tiếp các thử nghiệm cơ bản, trong đó quy mô mẫuchọn để kiểm tra lớn, tập trung thủ tục kiểm tra chi tiết Đối với khách hàng
có quy mô lớn, số lượng nhân viên nhiều, KTV thiên về việc thu thập cácbằng chứng về sự hiện hữu và hiệu lực của hệ thống KSNB làm cơ sở để giảmthiểu các thử nghiệm cơ bản
Quy trình kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên tại Công ty TNHHKiểm toán và Tư vấn NEXIAACPA được miêu tả dưới dạng sơ đồ như sau:
Sơ đồ 2.1 Quy trình kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên
Trang 30Chuẩn bị kiểm toán:
Chuẩn bị trước kiểm toán Thu thập tài liệu từ khách hàng Tìm hiểu hoạt động kinh doanh và hệ thống kế toán của khách hàng
Xác định mức trọng yếu Đánh giá về rủi ro ban đầu Lập chương trình kiểm toán
Thực hiện kiểm toán
Tìm hiểu và đưa ra đánh giá ban đầu về hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty hách hàng
Thiết kế thử nghiệm kiểm soát
Thiết kế kiểm tra chi tiết Thực hiện thủ tục phân tích
Kết thúc kiểm toán:
Tổng hợp bút toán điều chỉnh Lập báo cáo dự thảo và họp với khách hàng Thu thập phản hồi từ khách hàng
Lập thư quản lý, phát hành báo cáo kiểm toán
Đánh giá tốt
Đánh giá không tốt
Trang 312.3.1 Chuẩn bị kiểm toán
Chuẩn bị kiểm toán là công việc đầu tiên trong một cuộc kiểm toán.Bước chuẩn bị kiểm toán chính là bước xuất phát từ các thông tin chung đầuvào về khách hàng, KTV phải vận dụng kiến thức chuyên môn, kinh nghiệmnghề nghiệp của mình để đưa ra chiến lược kiểm toán phù hợp Trong giaiđoạn chuẩn bị kiểm toán, KTV phải thực hiện các công việc sau:
Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán
Lựa chọn đội ngũ KTV
Thu thập tài liệu từ phía khách hàng
Tìm hiểu thông tin chung về khách hàng
Xác định mức trọng yếu
Xác định rủi ro ban đầu
Lập chương trình kiểm toán
Các công việc cụ thể liên quan tới kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viênbao gồm: phân công công việc cho các KTV trong nhóm kiểm toán trong đó
có lựa chọn KTV thực hiện kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên, dựatrên mức trọng yếu ban đầu để xác định mức điều chỉnh cho tất cả các khoảnmục (trong đó có cho các khoản mục liên quan tới chu trình tiền lương vànhân viên như TK 334, TK 3382, TK 3383, TK 3384, TK 351), xác định cácrủi ro ban đầu liên quan tới chu trình tiền lương như rủi ro trong việc ghi nhậnthiếu hoặc thừa chi phí lương, rủi ro thiếu trong ước tính dự phòng trợ cấpthôi việc và lập chương trình kiểm toán cho kiểm toán chu trình tiền lương vànhân viên
2.3.2 Thực hiện kiểm toán
Quá trình thực hiện kiểm toán chính là quá trình tiến hành các thủ tụckiểm toán được đưa ra trong chương trình kiểm toán Thông thường thực hiện
Trang 32kiểm toán sẽ bao gồm việc tiến hành các thử nghiệm kiểm soát, thủ tục phântích và thử nghiệm kiểm tra chi tiết
Đối với phần hành tiền lương và nhân viên, thử nghiệm kiểm soát được tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Tìm hiểu hệ thống kiểm soát có liên quan tới chu trình tiền lương vànhân viên đặc biệt là hệ thống thông tin từ việc cập nhật thông tin (captureinformation) tới truyền tải thông tin (transfer information), chuyển đổi thôngtin để lên các bảng tính lương, lên sổ, lên báo cáo (convert information)
Bước 2: Đưa ra đánh giá ban đầu về hệ thống KSNB của khách hàng với chutrình tiền lương và nhân viên
Bước 3: Chọn các thủ tục kiểm soát kiểm soát được nhiều rủi ro nhất để tiếnhành các thử nghiệm kiểm soát
Bước 4: Tiến hành thử nghiệm kiểm soát
Tùy thuộc vào kết quả của thử nghiệm kiểm soát, KTV sẽ quyết định sốlượng thử nghiệm cơ bản được thực hiện Nếu hệ thống KSNB của công tykhách hàng được đánh giá tốt, KTV sẽ thực hiện ít thử nghiệm cơ bản Ngượclại, kết quả kiểm tra hệ thống KSNB là không hiệu quả, KTV buộc phải tăngcác thử nghiệm cơ bản để giảm rủi ro kiểm toán
Thực hiện thử nghiệm cơ bản: Thử nghiệm cơ bản bao gồm thủ tục phân tích và thủ tục kiểm tra chi tiết
- Thủ tục phân tích: Thông thường KTV sẽ tiến hành phân tích sự biến động
qua từng tháng của tổng quỹ lương cùng số lượng nhân viên qua đó nhận xét
về tính hợp lý của sự biến động chi phí lương
- Thủ tục kiểm tra chi tiết:Thủ tục kiểm tra chi tiết bao gồm:
a) Kiểm tra chi tiết chi phí lương, số dư TK 334 cuối kỳ : Các thủ tục đượctiến hành gồm đối chiếu số dư trên sổ chi phí và bảng tính lương, kiểm tra
Trang 33tính chính xác của bảng tính lương, kiểm tra các chứng từ các chi phí liênquan không nằm trong bảng tính lương.
b) Kiểm tra chi tiết các khoản trích theo lương (TK 3383, TK 3384): Kiểm traphát sinh tăng (Đối chiếu số trên sổ với số liệu trên biên bản đối chiếu BHYT,BHXH) và kiểm tra nghiệp vụ nộp hoặc chi trả BHXH, BHYT
c) Kiểm tra chi tiết dự phòng trợ cấp mất việc làm (TK 351): Kiểm tra tínhtuân thủ của việc trích lập qũy dự phòng trợ cấp mất việc làm với chuẩn mực
kế toán Việt Nam, kiểm tra việc chi trả trợ cấp mất việc làm
2.4 Quy trình kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên tại Công ty K
và Công ty T
2.4.1 Chuẩn bị kiểm toán
2.3.1.1 Chuẩn bị trước kiểm toán
- Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán
Trước khi tiến tới việc ký hợp đồng để tiến hành một cuộc kiểm toán,công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA luôn thực hiện đánh giákhả năng chấp nhận kiểm toán trên tất cả các khía cạnh (thông tin chung, tìnhhình tài chính, bản chất hoạt động kinh doanh, tính liêm chính của ban giámđốc
- Chuẩn bị nhân sự cho cuộc kiểm toán
Việc chuẩn bị nhân sự cho cuộc kiểm toán do cấp quản lý kiểm toánthực hiện Mục đích của việc lựa chọn nhân sự cho cuộc kiểm toán là đảm bảođược tính hiệu quả và phù hợp cho cuộc kiểm toán Việc bố trí nhân sự tùythuộc vào tính phức tạp của cuộc kiểm toán và trình độ chuyên môn cũng nhưkinh nghiệm của KTV Thông thường các KTV đã từng kiểm toán tại kháchhàng trong kỳ trước sẽ được ưu tiên bố trí thực hiện cuộc kiểm toán tiếp theo
Trang 34Cụ thể việc bố trí nhân sự cho cuộc kiểm toán tại công ty K và công ty T nhưsau:
Công ty K
Công ty K có quy mô lớn, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanhphức tạp, đoàn kiểm toán được bố trí gồm 7 người trong đó có 4 KTV đã từngkiểm toán cho công ty K trong năm trước và trưởng nhóm kiểm toán là KTV
có nhiều kinh nghiệm và cũng đã kiểm toán kỳ trước cho công ty K
Công ty T
Công ty T có quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh nhỏ, hoạt độngtrong lĩnh vực sản xuất, bản chất họat động kinh doanh đơn giản Chính vìvậy đoàn kiểm toán được bố trí chỉ bao gồm 4 KTV, trong đó có trưởng nhómkiểm toán là KTV đã từng kiểm toán kỳ trước cho công ty T
- Ký hợp đồng kiểm toán
Sau khi phân tích các rủi ro và điều kiện để tiến hành kiểm toán, công
ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA quyết định ký kết hợp đồngkiểm toán với hai khách hàng
2.3.1.2 Thu thập thông tin từ phía khách hàng
Sau khi ký hợp đồng kiểm toán, KTV yêu cầu khách hàng gửi cácBCTC để chuẩn bị cho việc xác định mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểmtoán Các BCTC bao gồm: bảng cân đối phát sinh, báo cáo kết quả kinhdoanh, bảng cân đối kế toán Từ các báo cáo của khách hàng, KTV tiến hànhbước phân tích đầu tiên để thấy những biến động trong kỳ, tìm ra các vấn đềcần thảo luận với khách hàng trong buổi họp bắt đầu kiểm toán Sau đó KTVgửi thư hẹn kiểm toán cho khách hàng để thông báo thời gian cụ thể để tiếnhành kiểm toán
Trang 352.3.1.3 Tìm hiểu thông tin về khách hàng
a Công ty K
Thông tin chung:
Công ty K là Công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài theo giấy phép đầu
tư số 47/GP-KCN-HN ngày 10 tháng 6 năm 2003 do Ban Quản Lý Khu CôngNghiệp và Chế xuất Hà Nội cấp Thời hạn hoạt động theo giấy phép đầu tư là
30 năm kể từ ngày cấp giấy phép đầu tư Tổng vốn đầu tư và vốn pháp địnhtheo giấy phép đầu tư 12.129.379 Đô la Mỹ và 3.646.316 Đô la Mỹ Công tyhoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất phụ tùng xe máy như khung xemáy, phanh xe, gương xe
b Công ty T
Công ty T là công ty 100% vốn nước ngoài, thành lập tại Việt Namtheo giấy phép đầu tư số 71/GP-KCN-HN ngày 5 tháng 4 năm 2006 do BanQuản Lý khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội cấp Thời gian hoạt động theogiấy phép đầu tư của công ty là 48 năm với số vốn đầu tư và vốn pháp địnhlần lượt là 1.360.000 USD và 408.000 USD Lĩnh vực họat động chủ yếu củacông ty là thiết kế và sản xuất, gia công kim loại, nhựa cho rất nhiều ngànhcông nghiệp
2.4.1.2 Xác định mức trọng yếu và phân bổ mức trọng yếu cho các khoản mục
a Công ty K
Công ty K là một công ty lớn, hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm
2003 nên hoạt động đã đi vào ổn định Chính vì vậy KTV lựa chọn lợi nhuậntrước thuế làm cơ sở tính mức trọng yếu Lợi nhuận trước thuế của công ty là18.927.624.277 VNĐ với mức độ là 10%, tức là mức trọng yếu cho toàn bộBCTC là 1.892.762.428 VNĐ Tiếp theo, KTV tính toán mức điều chỉnh chotất cả các khoản mục là 189.276.240 VNĐ Đây là mức để KTV quyết định
Trang 36đưa ra bút toán điều chỉnh hoặc bỏ qua chênh lệch Bất cứ chênh lệch nào lớnhơn mức đều được điều chỉnh.
b Công ty T
Công ty T là công ty có quy mô nhỏ mới đi vào hoạt động được gần 2năm, hoạt động của công ty chưa đi vào ổn định Chính vì vậy KTV chọntổng tài sản làm cơ sở xác định mức trọng yếu Tổng tài sản của công ty T là1.845.741 USD, mức trọng yếu là 5% tổng tài sản hay 9.229 USD Mức trọngyếu cho một khoản mục là 500 USD
2.4.1.3 Đánh giá rủi ro ban đầu
Từ các thông tin thu thập ban đầu về hoạt động kinh doanh của kháchhàng, KTV đánh giá sơ bộ về khả năng tồn tại các rủi ro cho hoạt động kinhdoanh của khách hàng
Công ty K
Rủi ro gian lận (tính thiếu chi phí lương): không
Rủi ro về các ước tính kế toán: Dự phòng trợ cấp thôi việc có thể chưađược ghi nhận đầy đủ
Công ty T
Rủi ro gian lận (tính thiếu chi phí lương): không có
Rủi ro về các ước tính kế toán: dự phòng trợ cấp thôi việc có thể chưađược ghi nhận đầy đủ
2.4.1.4 Đối chiếu với BCTC
Việc đối chiếu lên BCTC là việc KTV xem xét các rủi ro được xác định
có khả năng ảnh hưởng tới khoản mục nào trên BCTC và chiều hướng sailệch để lập chương trình kiểm toán cụ thể cho phần tiền lương và nhân viên
2.4.1.5 Thiết kế chương trình kiểm toán
Trang 37Bảng 2.1: Chương trình kiểm toán cho chu trình tiền lương và nhân viên
khách hàng của Công ty T
Kỳ kiểm toán: 31/12/07
Khách hàng K
Trắc nghiệm chi tiết
chiếu
Người thực hiện Thủ tục phân tích
1 So sánh chi phí tiền lương qua các tháng so sánh trong mối
quan hệ với số lượng lao động
BPR Z751 NTBP
2
Rà soát các bíên động bất thường của chi phí lương Đã thực hiện NTBP
Thủ tục kiểm tra chi tiết số dư
(Test of details)
3 TÌm hiểu bản chất số dư cuối kỳ của TK phải trả người lao
NTBP
4 Kiểm tra nghiệp vụ chi trả lương Z751 NTBP
5 Đối chiếu sổ chi phí và bảng tính lương Z753 NTBP
6 Đánh gía tính chính xác của bảng tính lương, kiểm tra hợp
đồng lao động, bảng chấm công và so sánh Z753
NTBP
Cập nhật quyết định tăng lương gần nhất của doanh nghiệp
Chọn mẫu một số công nhân viên, kiểm tra hợp đồng lao
động, chú ý xem xét thời hạn hợp đồng lao động
So sánh thời gian lao động trên bảng tính lương và bảng
chấm công để khẳng định thời gian tính lương là hợp lý
Đã thực hiện
NTBP
7 Tìm hiểu bản chất số dư các TK trích theo lương Z780 NTBP
8 Đối chiếu số liệu giữa biên bản đối chiếu BHXH, BHYT
Trang 38Dựa trên những trắc nghiệm công việc tôi đã thực hiện ở
trên, tôi cho rằng những mục tiêu kiếm toán đã được lập
cho chương trình kiểm toán này đã đạt được ngoại trừ một
Trắc nghiệm chi tiết
chiếu
Người thực hiện Thủ tục phân tích
1 So sánh chi phí tiền lương qua các tháng so sánh trong mối
quan hệ với số lượng lao động
BPR Z751 NTBP
2
Rà soát các bíên động bất thường của chi phí lương Đã thực hiện NTBP
Thủ tục kiểm tra chi tiết số dư
(Test of details)
3 TÌm hiểu bản chất số dư cuối kỳ của TK phải trả người lao
NTBP
4 Kiểm tra nghiệp vụ chi trả lương cho người lao động Z751 NTBP
5 Đối chiếu sổ chi phí và bảng tính lương Z753 NTBP
6 Đánh gía tính chính xác của bảng tính lương, kiểm tra hợp
đồng lao động, bảng chấm công và so sánh Z753
NTBP
Cập nhật quyết định tăng lương gần nhất của doanh nghiệp
Chọn mẫu một số công nhân viên, kiểm tra hợp đồng lao
động, chú ý xem xét thời hạn hợp đồng lao động
So sánh thời gian lao động trên bảng tính lương và bảng
Đã thực hiện
NTBP
Trang 39chấm công để khẳn định thời gian tính lương là hợp lý
7 Tìm hiểu bản chất số dư các TK trích theo lương Z780 NTBP
8 Đối chiếu số liệu giữa biên bản đối chiếu BHXH, BHYT
ĐÁNH GIÁ VÀ KÊT LUẬN
Dựa trên những trắc nghiệm công việc tôi đã thực hiện ở
trên, tôi cho rằng những mục tiêu kiếm toán đã được lập
cho chương trình kiểm toán này đã đạt được ngoại trừ một
số ngoại lệ sau:
Không có ngoại lệ
Ký tên: NTBP
2.4.2 Thực hiện kiểm toán
2.4.2.1 Thực hiện thử nghiệm kiểm soát:
a Công ty K
Công ty K là khách hàng quen thuộc của Công ty TNHH Kiểm toán và
Tư vấn NEXIACPA Trong 1 năm, Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấnNEXIA ACPA ACPA thường cung cấp dịch vụ kiểm toán 2 lần cho kháchhàng K: một cuộc kiểm toán vào giữa năm và một cuộc kiểm toán vào cuốinăm, khi kết thúc niên độ kế toán ngày 31 tháng 12 Tại cuộc kiểm toán giữanăm, công việc kiểm toán chủ yếu là xem xét, đánh giá về hệ thống KSNBcủa khách hàng thông qua việc tiến hành các thử nghiệm kiểm soát đối vớicác thủ tục kiểm soát của từng phần hành Qua tìm hiểu ban đầu về thủ tụckiểm soát với chu trình tiền lương và nhân viên, KTV đưa ra xét đoán ban đầu
về rủi ro kiểm soát với chu trình này là thấp Để tăng tính thuyết phục và thu
Trang 40thập bằng chứng hợp lý cho kết luận cuối cùng về rủi ro kiểm soát, KTV tiếnhành các thử nghiệm kiểm soát với chu trình tiền lương và nhân viên.
Thử nghiệm kiểm soát với phần hành tiền lương và nhân viên được thực hiện qua 3 bước:
Bước 1: Xem xét bao quát các kiểm soát của toàn bộ chu trình tiền lương và nhân viên
Bảng biểu 2.3.- Giấy tờ làm việc của KTV- Tìm hiểu hệ thống xử lý thông tin
- Công ty đăng tuyển trên Vietnamwork.com
và báo lao động
- Bộ phận tiếp tân nhận hồ sơ ứng viên, giámđốc phỏng vấn
- Thông báo kết quả qua điện thoại
- Ký hợp đồng thử việc và có thời gian thử việctrước khi ký hợp đồng chính thức:
+ Thời gian thử việc trung bình với nhân viênphòng quản lý và kế toán là 2 tháng
+ Thời gian thử việc trung bình với công nhân
Tổng Giám đốcphê duyệt hợpđồng lao động vàquyết định tănglương
(Thu thập cácquyết định phêchuẩn) #1