1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

TẬP HUẤN TIÊM AN TOÀN

26 8,4K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 8,11 MB

Nội dung

 Thực hiện đúng nguyên tắc thực hành tiêm an toàn  Thực hành đúng quy trình kỹ thuật tiêm, truyền... GIẢI THÍCH TỪ NGỮ KỸ THUẬT VÔ KHUẨN : là các kỹ thuật không làm phát sinh sự lây

Trang 1

TẬP HUẤN TIÊM AN TOÀN

(Theo Quyết định số: 3671/QĐ-BYT ngày 27/9/2012 của Bộ Y Tế)

Trang 2

MỤC TIÊU

Sau khi tập huấn ĐD/ NHS phải:

 Hiểu được khái niệm tiêm an toàn.

 Thực hiện đúng nguyên tắc thực hành tiêm

an toàn

 Thực hành đúng quy trình kỹ thuật tiêm,

truyền

Trang 3

GIẢI THÍCH TỪ NGỮ

 TIÊM : là kỹ thuật đưa thuốc, dịch hoặc chất

dinh dưỡng và một số chất khác (I ốt, đồng vị phóng xạ ) qua da vào trong cơ thể để phục vụ chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh.

TÁC NHÂN GÂY BỆNH ĐƯỜNG MÁU : các

vi sinh vật có độc lực lây truyền do phơi nhiễm với máu, sản phẩm máu và gây bệnh trên người.

Trang 4

GIẢI THÍCH TỪ NGỮ

KỸ THUẬT VÔ KHUẨN : là các kỹ thuật không làm phát sinh sự lây truyền của vi khuẩn trong quá trình thực hiện như vệ sinh bàn tay; cách sử dụng

dụng cụ vô khuân, chất khử khuẩn da…

VẬT SẮC NHỌN : bất cứ vật nào có thể gây tổn

thương xâm lấn da hoặc qua da vd: kim tiêm, thủy tinh, đầu kim dịch truyền…

Trang 5

LỜI NÓI ĐẦU

Hàng năm trên thế giới có khoảng 16 tỷ mũi tiêm, 90-95% là nhằm mục đích điều trị, nhưng khoảng 70% các mũi tiêm đó không thật sự cần thiết và có thể thay thế bằng thuốc uống.

Bất cứ một kỹ thuật đâm xuyên da nào đều có nguy

cơ lây truyền tác nhân gây bệnh đường máu như

HBV, HIV…làm nguy hại đến cuộc sống con người.

Trang 6

KHÁI NIỆM

Theo WHO, TAT là một quy trình tiêm:

Thế nào là Tiêm an toàn?

Không gây nguy hại cho

người nhận mũi tiêm

Không gây phơi nhiễm

cho người thực hiện mũi tiêm

Không tạo chất thải nguy hại cho người khác và cộng đồng

Trang 7

Tiêm không an toàn có thể gây ra

những nguy cơ nào?

Trang 8

Để tiêm an toàn chúng ta phải làm gì ?

Trang 9

Vệ sinh tay

Thực hiện theo 5 thời điểm vệ sinh tay của WHO

cơ thể

Sau khi đụng chạm vào những vùng xung quanh NB

Trang 10

CHUẨN BỊ XE TIÊM

1 Tiêu chuẩn cần đạt:

- Vệ sinh xe tiêm sạch, không hoen ố, rỉ sắt.

- Các vật dụng sắp xếp ngăn nắp, thẩm mỹ, không lẫn lộn dụng cụ sạch và bẩn, thuận tiện thao tác.

- Đủ phương tiện phục vụ công tác cho BN dùng

thuốc.

Trang 11

CHUẨN BỊ XE TIÊM

- Sắp xếp theo thứ tự sau:

+ Tầng 1: Hộp chống shock , thuốc và các phương tiện vô khuẩn và sạch

+ Tầng 2: Dịch truyền, bơm tiêm, kim luồn

+ Tầng 3: đựng các hộp, túi chứa chất thải

Trang 12

Hình ảnh xe tiêm chuẩn : Hôôp chống Shock

Ống cắm pen

Khay trải khăn sạch Hôôp bông cồn

Chai cồn 90 đôô

Bơm kim tiêm

Thùng rác y tê Thùng rác sinh hoạt Thùng đựng vỏ thuốc

Trang 14

NGUYÊN TẮC THỰC HÀNH TIÊM

Không gây nguy hại cho người nhận mũi

tiêm.

Không nguy hại cho người tiêm.

Không nguy hại cho cộng đồng

Trang 15

1.Không gây nguy hại cho người nhận mũi

tiêm:

hiện vào 2 thời điểm là khi chuẩn bị phương

tiện, thuốc tiêm và trước khi tiêm.

+ Nếu nhận y lệnh miệng thì thực hiện đúng

quy định về y lệnh miệng.

Trang 16

Không gây nguy hại cho người nhận mũi

tiêm

1.2 Phòng và chống sốc:

Trang 17

Không gây nguy hại cho người nhận mũi tiêm

1.3 Phòng tránh xơ hóa cơ hoặc đâm kim vào dây thần kinh:

Chọn vị trí tiêm phù hợp.

Xác định đúng vị trí.

Tiêm đúng góc độ và độ sâu.

Trang 18

Phòng tránh xơ hóa cơ hoặc đâm kim vào dây thần kinh

Khối lượng thuốc tiêm bắp cho mỗi lần tiêm không quá mức quy định.

Không tiêm nhiều lần vào cùng một vị trí tiêm.

Trang 19

BẢNG DUNG LƯỢNG THUỐC TƯƠNG ỨNG VỚI VỊ TRÍ TIÊM BẮP

Vị trí Dưới 18 tháng Trẻ trên 6 tuổi Người lớn

Trang 20

Không gây nguy hại cho người nhận mũi

tiêm

1.4 Các phòng ngừa khác:

- Đảm bảo đúng kỹ thuật vô khuẩn trong tiêm truyền.

- Không pha trộn nhiều loại thuốc vào 1 bơm tiêm,

phải bơm qua kim luồn lưu bằng nước cất nếu tiêm nhiều loại thuốc

Trang 23

2.Không nguy hại cho người tiêm

2.1 Nguy cơ bị phơi nhiễm:

Mang găng khi có nguy cơ tiếp xúc với máu và dịch tiết của người bệnh.

Dùng gạc bẻ ống thuốc.

Không dùng tay đậy nắp kim.

Không để hộp sắc nhọn đầy quá ¾ hộp.

Khi bị phơi nhiễm do vật sắc nhọn, cần xử lý và

Trang 24

2.Không nguy hại cho người tiêm

2.2 Tránh nguy cơ đổ lỗi trách nhiệm cho người tiêm:

nhà trước khi tiêm

lẫn rồi mới thực hiện.

hoặc người nhà.

Trang 25

3.Không nguy hại cho cộng đồng

- Thực hiện đúng quy chế quản lý chất thải y tế.

Vd: Kim tiêm phải bỏ vào thùng kim hủy, thùng

không quá đầy theo quy định

Trang 26

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN

SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE!

Ngày đăng: 02/06/2015, 09:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w