1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Bài giảng huấn luyện an toàn lao động (ATLĐ) vệ sinh lao động (VSLĐ)

253 1,8K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 253
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

Ý nghĩa và lợi ích của công tác Bảo hộ lao động • Lợi ích về kinh tế – Trong sản xuất, nếu người lao động được bảo vệ tốt ĩ ứ kh ẻ khơ bị ố đ bệ h tật tốt, cĩ sức khoẻ, khơng bị ốm đau,

Trang 1

Trung tâm đào tạo bưu chính viễn thông II

HUẤN LUYỆN

“AN TOÀN LAO ĐỘNG

“AN TOÀN LAO ĐỘNG

Trang 2

• Họ và tên: LƯU TRƯỜNG VĂN

Năm sinh: 1965

• Nam sinh: 1965

• Giáo dục:

œ Tốt nghiệp Kỹ sư xây dựng, Đại học Bách Khoa, 1991.

œ Tốt nghiệp chương trình đào tạo kinh tế Fulbright (FETP) “Kinh tế học ứng dụng cho phân tích chính sách”, 1998.

œ Tốt nghiệp Master of Engineering in Construction

œ Tot nghiệp Master of Engineering in Construction

Management, Asian Institute of Technology (AIT), Thailand, 2002.

ế

œ Tiến sỹ chuyên ngành Kỹ thuật & Quản lý xây dựng tại

Pukyong National University (PKNU),Busan, Korea, 2009

Lĩnh vưc nghiên cứu: Quản lý dư án, Phân tích & thẩm ịnh đầu

• Lĩnh vực nghien cưu: Quan ly dự an, Phan tích & thẩm ịnh đau

tư XD - bất động sản,

• Email: luutruongvan@gmail.com

• Website: http://sites.google.com/site/luutruongvan/

Trang 3

Nội dung

Những quy định chung về ATLĐ, VSLĐ

1

Những quy định cụ thể về ATLĐ, VSLĐ tại nơi làm

việc – An toàn về điện

2

Trang 4

11 Những quy định chung về Những quy định chung về

1

1 Những quy định chung về Những quy định chung về

Trang 5

1 1 Mục đích ý nghĩa của công 1.1 Mục đích, ý nghĩa của công

tác ATLĐ, VSLĐ ,

Trang 9

• Anh chị có suy nghĩ sau khi quan sát các bức hình nói trên?

Trang 10

Ý nghĩa và lợi ích của công tác Bảo hộ lao

của Đảng và Nhà nước, vai trị của con người trong xã hội được tơn trọng.

– Ngược lại Ngược lại, nếu cơng tác bảo hộ lao động khơng được nếu cơng tác bảo hộ lao động khơng được

thực hiện tốt, điều kiện lao động của người lao động cịn quá nặng nhọc, độc hại, để xảy ra nhiều tai nạn lao động nghiêm trọng thì uy tín của chế độ, uy tín của doanh

Trang 11

Ý nghĩa và lợi ích của công tác Bảo hộ lao

động

• Ý nghĩa xã hội

– Bảo hộ lao động vừa là yêu cầu thiết thực của các hoạt

động sản xuất kinh doanh, đồng thời là yêu cầu, là nguyện

động sản xuất kinh doanh, đồng thời là yêu cầu, là nguyện vọng chính đáng của người lao động.

– Bảo hộ lao động đảm bảo cho xã hội trong sáng, lành

mạnh mọi người lao động được sống khoẻ mạnh làm

mạnh, mọi người lao động được sống khoẻ mạnh, làm việc cĩ hiệu quả cao và cĩ vị trí xứng đáng trong xã hội, làm chủ xã hội, làm chủ thiên nhiên, làm chủ khoa học kỹ thuật

thuật.

– Tai nạn lao động khơng xảy ra, sức khỏe của người lao

động được bảo đảm thì Nhà nước và xã hội sẽ giảm bớt

được những tổn thất trong việc khắc phục hậu quả và tập trung đầu tư cho các cơng trình phúc lợi xã hội

Trang 12

Ý nghĩa và lợi ích của công tác Bảo hộ lao

động

• Lợi ích về kinh tế

– Trong sản xuất, nếu người lao động được bảo vệ tốt ĩ ứ kh ẻ khơ bị ố đ bệ h tật

tốt, cĩ sức khoẻ, khơng bị ốm đau, bệnh tật,

điều kiện làm việc thoải mái, khơng nơm nớp lo

bị t i l độ bị ắ bệ h hề hiệ

sợ bị tai nạn lao động, bị mắc bệnh nghề nghiệp

sẽ an tâm, phấn khởi sản xuất, sẽ cĩ ngày

Trang 13

Ngày công lao động sẽ giảm g y g ộ g g

Sức lao động của xã hội giảm

TÁC HAI CỦA TAI NẠN LAO

TÁC HAI CỦA TAI NẠN LAO

Chi phí về bồi thường TNLĐ,

ốm đau, điều trị, ma chay là rất lớn

TAI NẠN LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP

TAI NẠN LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP

Trang 14

mạnh không không

phục

phục hồi hồi kịp kịp thời

thời và và duy duy trì trì sức

sức khoẻ khoẻ, , khả khả

phục

phục hồi hồi kịp kịp thời

thời và và duy duy trì trì sức

nghề nghiệp nghiệp

mạnh

mạnh, , không không bị

bị mắc mắc bệnh bệnh nghề

Trang 15

Nội dung công tác Bảo hộ lao động ä g g ä ä g

Các chính sách, chế độ bảo hộ lao

động

Trang 16

Nội dung công tác Bảo hộ lao động (tiếp theo) g g g p

Kỹ thuật an tồn : ỹ ậ

- Kỹ thuật an tồn là hệ thống các biện pháp và

phương tiện về tổ chức và kỹ thuật nhằm

phương tiện về tổ chức và kỹ thuật nhằm

phịng ngừa sự tác động của các yếu tố nguy

hiểm trong sản xuất đối với người lao động.

- Tất cả các biện pháp đĩ Tất cả các biện pháp đĩ được quy định cụ được quy định cụ

thể tại các quy phạm, tiêu chuẩn và các văn bản khác về lĩnh vực kỹ thuật an tồn

Trang 17

Nội dung công tác Bảo hộ lao động (tiếp theo) g g g p

Nội dung kỹ thuật an tồn chủ yếu gồm ộ g ỹ ậ y g

những vấn đề sau đây :

• Xác định vùng nguy hiểm

• Xác định vùng nguy hiểm.

• Xác định các biện pháp về quản lý, tổ chức và thao tác làm việc đảm bảo an tồn.

• Sử dụng các thiết bị an tồn thích ứng: thiết bị

• Sử dụng các thiết bị an tồn thích ứng: thiết bị che chắn, thiết bị phịng ngừa, thiết bị bảo

hiể tí hiệ bá hiệ t bị bả ệ á

hiểm, tín hiệu, báo hiệu, trang bị bảo vệ cá

nhân

Trang 18

Nội dung công tác Bảo hộ lao động (tiếp theo) g g g p

Vệ sinh lao động : ệ ộ g

• Vệ sinh lao động là hệ thống các biện pháp và phương tiện về tổ chức và kỹ thuật nhằm

phương tiện về tổ chức và kỹ thuật nhằm

phịng ngừa sự tác động của các yếu tố cĩ hại

ấ đối i i l đ trong sản xuất đối với người lao động.

Trang 19

Nội dung công tác Bảo hộ lao động (tiếp theo) g g g p

• Nội dung chủ yếu của vệ sinh lao động, bao gồm:

– Xác định khoảng cách an tồn về vệ sinh.

– Xác định các yếu tố cĩ hại tới sức khoẻ.

– Biện pháp về tổ chức, tuyên truyền, giáo dục ý thức và kiến thức về vệ sinh lao động, theo dõi quản lý sức khoẻ, tuyển

hồ nhiệt độ, chống bụi, khí độc; kỹ thuật chống tiếng ồn

và rung sĩc; kỹ thuật chiếu sáng; kỹ thuật chống bức xạ,

phĩng xạ, điện từ trường

phĩng xạ, điện từ trường

Trang 20

Nội dung công tác Bảo hộ lao động (tiếp theo) g g g p

Chính sách, chế độ bảo hộ lao động :

• Các chính sách chế độ bảo hộ lao động chủ yếu bao gồm:

các biện pháp kinh tế - xã hội, tổ chức quản lý và cơ chế quản

lý cơng tác bảo hộ lao động

ế ằ

• Các chính sách, chế độ nhằm đảm bảo sử dụng sức lao động hợp lý khoa học; bồi dưỡng phục hồi sức lao động; thời giờ

làm việc, thời giờ nghỉ ngơi ệ , g g g

• Các chính sách, chế độ bảo hộ lao động nhằm bảo đảm

thúc đẩy việc thực hiện các biện pháp kỹ thuật an tồn,

biện pháp về vệ sinh lao động như chế độ trách nhiệm của

biện pháp về vệ sinh lao động như chế độ trách nhiệm của

cán bộ quản lý, của tổ chức bộ máy làm cơng tác bảo hộ lao

động; kế hoạch hố cơng tác bảo hộ lao động, các chế độ về

tuyên truyền huấn luyện chế độ về thanh tra kiểm tra chế độ

tuyên truyền huấn luyện, chế độ về thanh tra, kiểm tra, chế độ

Trang 21

Cá i đị h ề ả lý kỹ

Các qui định về quản lý kỹ thuật an toμn vμ vệ sinh lao thuật an toμn vμ vệ sinh lao

động ộ g

Trang 22

Các qui định về quản lý kỹ thuật an toμn

việc an toàn Tiờu chuẩn an toàn, vệ sinh là

tiờu chuẩn bắt buộc phải thực hiện.

Trang 23

Các qui định về quản lý kỹ thuật an toμn

vμ vệ sinh lao động

b) Khi lập dự ỏn xõy dựng mới hoặc cải tạo, mở rộng ) ập ự y ự g ặ ạ , ộ g cỏc cơ sở để sản xuất, sử dụng bảo quản, lưu giữ cỏc loại mỏy, thiết bị, vật tư, cỏc chất cú yờu cầu ạ y, ị, ậ , y

nghiờm ngặt về an toàn và vệ sinh lao động, chủ

đầu tư phải lập luận chứng về an toàn và vệ p ập ậ g ệ

sinh lao động Cơ quan cú thẩm quyền tham gia

đỏnh giỏ tớnh khả thi của luận chứng.g ậ g

• Danh mục cỏc cơ sở, mỏy múc, thiết bị, vật tư, chất

cú yờu cầu nghiờm ngặt về an toàn lao động vệ

cú yờu cầu nghiờm ngặt về an toàn lao động, vệ

sinh lao động do Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội và Bộ Y tế ban hành

hội và Bộ Y tế ban hành

Trang 24

Các qui định về quản lý kỹ thuật an toμn

vμ vệ sinh lao động

c) Khi triển khai thực hiện cỏc dự ỏn (nờu ở điểm 2), chủ đầu tư ), phải p thực hiện đỳng ự ệ g luận chứng về an toàn và vệ sinh lao động trong dự ỏn đó được Hội đồng thẩm định trong dự ỏn đó được Hội đồng thẩm định

dự ỏn chấp thuận.

Trang 25

Các qui định về quản lý kỹ thuật an toμn

vμ vệ sinh lao động

d) Người sử dụng lao động phải định kỳ kiểm

định, bảo dưỡng, sửa chữa mỏy múc, thiết bị,

theo tiờu chuẩn đó nờu ở điểm 1

Cỏc mỏy múc, thiết bị cú yờu cầu nghiờm ngặt về an toàn và vệ sinh lao động đều phải được đăng ký

và kiểm định trước khi đưa vào sử dụng

Trang 26

Các qui định về quản lý kỹ thuật an toμn

vμ vệ sinh lao động

e/ Tại những nơi làm việc nguy hiểm, cú hại dễ

gõy tai nạn lao động, sự cố sản xuất đe doạ đến tớnh mạng, sức khoẻ của người lao động, người

sử dụng lao động phải lập phương ỏn xử lý

sự cố trong trường hợp khẩn cấp; phải trang

bị phương tiện cấp cứu kỹ thuật, cấp cứu y tế

đảm bảo ứng cứu kịp thời, cú hiệu quả

Cỏc trang thiết bị này phải được định kỳ kiểm tra

bảo đảm số lượng, chất lượng và thuận tiện khi

Trang 27

Các qui định về quản lý kỹ thuật an toμn

vμ vệ sinh lao động

g) Người sử dụng lao động phải trang bị cho

người lao động (khụng thu tiền) cỏc loại trang bị

phương tiện bảo vệ cỏ nhõn để ngăn ngừa tỏc hại của cỏc yếu tố nguy hiểm cú hại do cụng

ếviệc mà cỏc biện phỏp kỹ thuật chưa loại trừ hết

Trang 28

Các qui định về hμnh chính

Các qui định về hμnh chính

vμ tổ chức thực hiện ự ệ

Trang 29

a) Người sử dụng lao động chỉ được tuyển

dụng (hoặc hợp đồng) người lao động làm các công việc phù hợp với sức khoẻ của họ; cơ

quan y tế được Bộ Y tế cho phép mới được

thực hiện dịch vụ khám sức khoẻ; cấm người sử

dụng lao động tuyển lao động nữ, lao động vị

thành niên làm các nghề, công việc có điều kiện

lao động bất lợi cho sự phát triển bình thường

của lao động vị thành niên và bất lợi cho việc

thực hiện chức năng sinh đẻ, nuôi con của lao động nữ

Trang 30

b) Trong quá trình làm việc, người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khoẻ định kỳ

động phải tổ chức khám sức khoẻ định kỳ,

khám phát hiện bệnh nghề nghiệp cho người lao động; mọi chi phí cho việc khám sức khoẻ

động; mọi chi phí cho việc khám sức khoẻ,

khám bệnh nghề nghiệp do người sử dụng lao động chịu trách nhiệm thanh toán; thời giờ đi

động chịu trách nhiệm thanh toán; thời giờ đi

khám sức khoẻ định kỳ, khám phát hiện bệnh

nghề nghiệp được tính là thời giờ làm việc

nghề nghiệp được tính là thời giờ làm việc

Trang 31

c) Người sử dụng lao động phải huấn luyện về

bảo hộ lao động cho người lao động, nội dung

huấn luyện bao gồm: nội quy lao động của đơn vị,

doanh nghiệp; quyền và nghĩa vụ về bảo hộ lao

động của người lao động, phương pháp làm việc

sự cố Người lao động phải được huấn luyện

bổ sung kịp thời khi thay đổi công việc hoặc công

nghệ sản xuất Định kỳ người lao động được huấn luyện lại để củng cố, nâng cao trình độ, kiến thức

Trang 32

d) Người sử dụng lao động phải thực hiện chế

độ thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi phù hợp với từng loại công việc, từng đối tượng người

lao động, hạn chế tối đa việc làm thêm giờ

e) Người lao động làm việc trong điều kiện lao ) g ộ g ệ g ệ

động có hại nhiều đến sức khoẻ được bồi

dưỡng bằng g g hiện vật (không phải trả tiền) theo ệ ậ ( g p )quy định của Nhà nước; được ưu đãi về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi.ệ , g g g

Trang 33

g) Người sử dụng lao động phải xây dựng, ban hành chế độ trách nhiệm về bảo hộ lao động

hành chế độ trách nhiệm về bảo hộ lao động

cho các đơn vị thành viên, các cấp cán bộ thuộc quyền quản lý; phải cử cá bộ theo dõi đôn đốc

quyền quản lý; phải cử cá bộ theo dõi đôn đốc thực hiện công tác đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động

động

h) Hàng năm người sử dụng lao động phải lập

kế hoạch bảo hộ lao động cải thiện điều kiện

kế hoạch bảo hộ lao động, cải thiện điều kiện

làm việc phù hợp với tình hình hoạt động lao

động sản xuất và yêu cầu đảm bảo an toàn

động sản xuất và yêu cầu đảm bảo an toàn

-sức khoẻ người lao động

Trang 34

i) Người sử dụng lao động phải tổ chức tự kiểm

i) Người sử dụng lao động phải tổ chức tự kiểm tra tình hình thực hiện, thực trạng điều kiện làm việc của các cấp các đơn vị thành viên thuộc

việc của các cấp, các đơn vị thành viên thuộc

quyền quản lý; tổ chức khắc phục ngay những thiếu sót tồn tại các nguy cơ gây tai nạn lao

thiếu sót tồn tại, các nguy cơ gây tai nạn lao

động, bệnh nghề nghiệp

Trang 35

l) ) Người sử dụng lao động phải g ụ g ộ g p chịu trách ị

nhiệm về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

xảy ra trong đơn vị, tổ chức cứu chữa, điều trị y g ị, , ịcho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh

nghề nghiệp Khai báo điều tra, thống kê báo g g ệp , g

cáo tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo

đúng quy định của pháp luật; thực hiện báo cáo g q y ị p p ậ ; ự ệđịnh kỳ về bảo hộ lao động với cơ quan Lao

động - Thương binh và Xã hội địa phương.ộ g g ộ ị p g

Trang 36

Thảo luận về tình huống nghiên cứu 1: “ ”

Thảo luận về tình huống nghiên cứu 1: …

Trang 37

1 2 Công đoàn trong công tác 1.2 Cong đoan trong cong tac

Bảo hộ lao động ä ä g

Trang 38

Vai trò của tổ chức Công đoàn trong công

tác Bảo hộ lao động

ơ à là ổ hứ đ i di h ời l

• Cơng đồn là tổ chức đại diện cho người lao

động, bảo vệ quyền lợi của người lao động về bảo hộ lao động theo pháp luật hiện hành và

Luật cơng đồn, cụ thể là:

- Cơng đồn cơ sở thay mặt người lao động ký thỏa ước lao động tập thể với người sử dụng ỏ ước o độ g ập ể vớ gườ sử dụ g lao động , trong đĩ cĩ nêu rõ các biện pháp cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm an tồn và vệ thiện điều kiện làm việc, bảo đảm an tồn và vệ

Trang 39

Vai trò của tổ chức Công đoàn trong công

tác Bảo hộ lao độngTiế hà h kiể iệ hấ hà h l ậ há hế độ

- Tiến hành kiểm tra việc chấp hành luật pháp, chế độ chính sách về bảo hộ lao động Cơng đồn cĩ quyền

yêu cầu cơ quan Nhà nước người sử dụng lao động

yêu cầu cơ quan Nhà nước, người sử dụng lao động thực hiện đúng pháp luật, tiêu chuẩn, quy định về bảo hộ lao động cĩ quyền yêu cầu người cĩ trách

bảo hộ lao động, cĩ quyền yêu cầu người cĩ trách

nhiệm tạm ngừng hoạt động ở những nơi cĩ nguy

cơ gây tai nạn lao động; g y ạ ộ g;

- Cơng đồn tham gia với cơ quan Nhà nước, các cấp chính quyền xây dựng các văn bản pháp luật q y y ự g p p ậ , chế độ , ộchính sách, tiêu chuẩn, quy phạm, kế hoạch biện pháp

về bảo hộ lao động;

Trang 40

Vai trò của tổ chức Công đoàn trong công

tác Bảo hộ lao động (tiếp theo)

Cơ đ à ử đ i diệ th i à á đ à điề

- Cơng đồn cử đại diện tham gia vào các đồn điều tra tai nạn lao động;

Cơng đồn tham gia với chính quyền xét khen

- Cơng đồn tham gia với chính quyền xét khen

thưởng và xử lý vi phạm về bảo hộ lao động;

- Cơng đồnCơng đồn tham gia với Nhà nước xây dựng tham gia với Nhà nước xây dựng

Chương trình quốc gia về bảo hộ lao động, tham gia và tổ chức thực hiện các chương trình, đề tài hiê ứ kh h kỹ th ật bả hộ l độ

nghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động,

xây dựng tiêu chuẩn quốc gia về bảo hộ lao động Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam trực tiếp quản lýTổng Liên đồn Lao động Việt Nam trực tiếp quản lý Viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động

Trang 41

Vai trò của tổ chức Công đoàn trong công

tác Bảo hộ lao động (tiếp theo)

- Cơng đồn tuyên truyền giáo dục và tham gia

tổ chức huấn luyện bảo hộ lao động cho yệ ộ ộ g

người lao động, vận động họ làm tốt nghĩa vụ

trong cơng tác bảo hộ lao động;

trong cơng tác bảo hộ lao động;

- Cơng đồn tổ chức, chỉ đạo hoạt động phong

trào quần chúng làm bảo hộ lao động và

quản lý, chỉ đạo hoạt động mạng lưới an tồn

vệ sinh viên

Trang 42

1 3 H ä h á ù b û

1.3 Hệ thống các văn bản

pháp luật hiện hành ở Việt

phap luật hiện hanh ơ Việt

Nam về Bảo hộ lao động ä ä g

Trang 44

- LuËt b¶o vÖ søc khoÎ nh©n d©n

- LuËt vÒ phßng ch¸y, ch÷a ch¸y

- LuËt b¶o vÖ m«i tr−êng

- LuËt chuyÓn giao c«ng nghÖ n−íc ngoμi vμo ViÖt Nam

- Ph¸p lÖnh vÒ xö lý vi ph¹m hμnh chÝnh.

Trang 46

Hệ thống các văn bản pháp luật hiện hành ở Việt

Nam về Bảo hộ lao động

ế

Hiến pháp nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa

Việt Nam ban hành năm 1992 ệ

- Điều 56 quy định : "Nhà nước ban hành chế độ chính sách về bảo hộ lao động Nhà nước quy

chính sách về bảo hộ lao động, Nhà nước quy định thời gian lao động, chế độ nghỉ ngơi,

chế độ bảo hiểm xã hội " cho người lao động;

- Các Các Điều 29, 39, 61 Điều 29, 39, 61 quy định các nội dung quy định các nội dung

Ngày đăng: 06/12/2015, 06:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w